Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
6,03 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - VŨ NGỌC TOẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA VIOS 2015 CBHD: TS Phạm Minh Hiếu Sinh viên: Vũ Ngọc Toản CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Mã số sinh viên: 2018601404 Lớp: 2018DHKTOT02 Hà Nội – Năm 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG vi LỜI NÓI ĐẦU vii CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT 1.1: Giới thiệu thống điều hịa khơng khí tơ .1 1.1.1 Điều khiển nhiệt độ 1.1.2 Điều khiển tuần hồn khơng khí 1.1.3 Lọc làm khơng khí 1.2: Các chức 1.2.1 Bảng điều khiển 1.2.2 Các cánh điều tiết khơng khí .9 1.2.3 Chức điều tiết dẫn khí vào 10 1.2.4 Chức điều khiển nhiệt độ 10 1.2.5 Chức điều tiết dịng khơng khí 11 1.2.6 Các kiểu hoạt động cánh điều tiết .13 1.3: Chu kỳ làm lạnh 14 1.3.1 Lý thuyết làm mát 14 1.3.2 Mơi chất (Ga điều hồ) 16 1.3.3 Chu trình làm lạnh 22 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TOYOTA VIOS 2015 25 2.1: Hệ thống sưởi 25 2.1.1 Hệ thống sưởi ấm bao gồm chi tiết sau đây: .25 2.2: Hệ thống làm lạnh 29 2.2.1 Máy nén 29 2.2.2 Giàn nóng 36 2.2.3 Bộ lọc .37 2.2.4 Van giãn nở 38 2.2.5 Giàn lạnh 40 2.3: Nguyên lý hoạt động phận hệ thống 41 2.3.1 Điều khiển công tắc áp suất .41 2.3.2 Điều khiển nhiệt độ: 42 ii 2.3.3 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh 45 2.3.4 Điều khiển tan băng 46 2.3.5 Hệ thống bảo vệ đai dẫn động 48 2.3.6 Hệ thống điều khiển máy nén giai đoạn 49 2.3.7 Điều khiển điều hoà kép (Máy lạnh phía sau) 50 2.3.8 Điều khiển bù không tải 50 2.3.9 Điều khiển quạt điện .51 2.3.10 Điều khiển ngắt A/C nhiệt độ nước làm mát cao .52 2.4: Hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí 53 2.4.1 Hoạt động bình thường: 53 2.4.2 Điều khiển tan băng: .54 2.4.3 Điều khiển áp suất mơi chất khơng bình thường: .54 2.4.4 Điều khiển máy nén bị trượt: 54 2.4.5 Điều khiển tốc độ động cơ: .54 2.4.6 Điều khiển ngắt A/C để tăng tốc: 55 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA VIOS 2015 .56 3.1: Những ý .56 3.2: Kiểm tra quan sát 56 3.3: Kiểm tra áp suất .58 3.3.1 Tầm quan trọng kiểm tra áp suất 58 3.3.2 Tìm cố cách sử dụng đồng hồ đo áp suất 58 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG 63 4.1: Khái quát 63 4.2: Cấu tạo hoạt động phận 63 4.2.1 ECU điều khiển A/C .64 4.2.2 Cảm biến 65 4.2.3 Motor trợ động 68 4.3: Hoạt động 72 4.3.1 Nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) 72 4.3.2 Điều khiển nhiệt độ dòng khí 72 4.3.3 Điều khiển dịng khí (thổi khí ra) 73 4.3.4 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh .73 4.3.5 Điều khiển việc hâm nóng .74 4.3.6 Điều khiển dịng khí thời gian q độ 75 4.3.7 Điều khiển dẫn khí vào 76 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Giới thiệu thống điều hịa khơng khí tơ .1 Hình 1-2 Giàn lạnh kiểu phía trước Hình 1-3 Các vị trí lỗ khí Hình 1-4 Giàn lạnh kiểu kép .2 Hình 1-5 Giàn lạnh kiểu kép treo trần Hình 1-6 Điều khiển tay .3 Hình 1-7 Điều khiển tự động Hình 1-8 Bộ sưởi Hình 1-9 Hệ thống làm mát Hình 1-10 Thơng gió tự nhiên Hình 1-11 Thơng gió cưỡng Hình 1-12 Bộ lọc khơng khí .7 Hình 1-13 Bộ làm khơng khí Hình 1-14 Bảng điều khiển Hình 1-15 Các cánh điều tiết khơng khí Hình 1-16 Cánh điều tiết dẫn khí vào 10 Hình 1-17 Cánh điều tiết điều khiển nhiệt độ 11 Hình 1-18 Chế độ FACE 11 Hình 1-19 Chế độ BI-LEVEL 12 Hình 1-20 Chế độ FOOT .12 Hình 1-21 Chế độ DEF 13 Hình 1-22 Chế độ FOOT-DEF .13 Hình 1-23 Cánh điều tiết điều khiển cáp .14 Hình 1-24 Cánh điều tiết điều chỉnh motor 14 Hình 1-25 Nước bay lấy nhiệt thể 15 Hình 1-26 Thí nghiệm hấp thụ nhiệt 15 Hình 1-27 Chu trình kín làm mát ngưng tụ .16 Hình 1-28 Đồ thị trạng thái môi chất 16 Hình 1-29 Các tầng khí Trái Đất 18 Hình 1-30 Chức tầng Ozone 19 Hình 1-31 Cơ chế phá hủy tầng ozone 20 Hình 1-32 Cấu tạo phân tử R-12 21 Hình 1-33 Cấu tạo phân tử R-134a 21 Hình 1-34 Chu trình làm lạnh 22 Hình 2-1 Các phận hệ thống sưởi .25 iv Hình 2-2 Van nước 26 Hình 2-3 Két sưởi 26 Hình 2-4 Hệ thống sưởi PTC 27 Hình 2-5 Bộ sưởi ấm điện 27 Hình 2-6 Bộ sưởi ấm đốt nóng bên .28 Hình 2-7 Bộ sưởi ấm loại khớp chất lỏng 28 Hình 2-8 Các phận hệ thống làm mát 29 Hình 2-9 Cấu tạo máy nén 29 Hình 2-10 Nguyên lý hoạt động máy nén .30 Hình 2-11 Cấu tạo máy nén loại xoắn ốc .30 Hình 2-12 Cấu tạo máy nén loại xoắn ốc .31 Hình 2-13 Nguyên lý hoạt động máy nén loại xoắn ốc 31 Hình 2-14 Cấu tạo máy nén loại đĩa lắc 32 Hình 2-15 Hoạt động máy nén loại đĩa lắc 32 Hình 2-16 Máy nén loại trục khuỷu loại gạt xuyên 33 Hình 2-17 Van giảm áp phớt làm kín trục .33 Hình 2-18 Cơng tắc nhiệt độ 34 Hình 2-19 Li hợp máy nén 36 Hình 2-20 Giàn nóng 36 Hình 2-21 Cấu tạo lọc 37 Hình 2-22 Quan sát lượng môi chất 37 Hình 2-23 Cấu tạo van giãn nở dạng hộp .38 Hình 2-24 Hoạt động van giãn nở dạng hộp 39 Hình 2-25 Cấu tạo van giãn nở loại có ống cảm nhận nhiệt 39 Hình 2-26 Hoạt động van giãn nở loại có ống cảm nhận nhiệt .40 Hình 2-27 Giàn lạnh .40 Hình 2-28 Hoạt động cơng tắc áp suất 42 Hình 2-29 Điều khiển nhiệt độ thấp 43 Hình 2-30 Điều khiển nhiệt độ trung bình 43 Hình 2-31 Điều khiển nhiệt độ cao 44 Hình 2-32 Themistor .44 Hình 2-33 Mạch điện Themistor 45 Hình 2-34 Themostat .45 Hình 2-35 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh 46 Hình 2-36 Vị trí đặt van EPR 47 Hình 2-37 Cấu tạo van EPR 47 Hình 2-38 Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh 48 Hình 2-39 Bảo vệ đai dẫn động 48 Hình 2-40 Điều khiển máy nén hai giai đoạn 49 Hình 2-41 Điều khiên điều hịa kép .50 v Hình 2-42 Điều khiển bù khơng tải 50 Hình 2-43 Điều khiển quạt giàn nóng 52 Hình 2-44 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát cho A/C 53 Hình 2-45 Sơ đồ mạch điện 53 Hình 2-46 Sơ đồ hệ thống điều hịa khơng khí xe Mitsubishi 55 Hình 3-1 Kiểm tra qua sát .57 Hình 3-2 Áp suất bình thường .58 Hình 3-3 Lượng mơi chất khơng đủ .59 Hình 3-4 Thừa mơi chất việc làm mát dàn nóng khơng đủ 59 Hình 3-5 Hơi ẩm hệ thống làm lạnh .60 Hình 3-6 Sụt áp máy nén 60 Hình 3-7 Tắc nghẽn chu trình làm lạnh .61 Hình 3-8 Khơng khí hệ thống làm lạnh .61 Hình 3-9 Độ mở van giãn nở lớn 61 Hình 4-1 Hệ thống điều hịa khơng khí tự động 63 Hình 4-2 Các phận hệ thống điều hịa khơng khí tự động 63 Hình 4-3 ECU điều khiển A/C .65 Hình 4-4 Cảm biến nhiệt độ xe .65 Hình 4-5 Cảm biến nhiệt độ xe 66 Hình 4-6 Cảm biến xạ mặt trời .66 Hình 4-7 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 67 Hình 4-8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 67 Hình 4-9 Cảm biến luồng gió 68 Hình 4-10 Cảm biến khói xe 68 Hình 4-11 Motor trợ động trộn khí 69 Hình 4-12 Hoạt động motor trộn khí .69 Hình 4-13 Motor trợ động dẫn khí vào 70 Hình 4-14 Hoạt động motor trợ động dẫn khí vào 70 Hình 4-15 Motor trợ động thổi khí 71 Hình 4-16 Nguyên lý hoạt động motor trợ động thổi khí .71 Hình 4-17 Tính tốn nhiệt độ khơng khí cửa .72 Hình 4-18 Điều khiển nhiệt độ dịng khí .73 Hình 4-19 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh 74 Hình 4-20 Điều khiển việc hâm nóng 75 Hình 4-21 Khi nhiệt độ giàn lạnh cao 300C 75 Hình 4-22 Khi nhiệt độ thấp 300C 76 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Trạng thái môi chất sau qua máy nén Error! Bookmark not defined Bảng 1-2 Trạng thái môi chất trước sau qua giàn nóng 23 Bảng 1-3 Trạng thái môi chất trước sau van tiết lưu 23 Bảng 1-4 Trạng thái môi chất trước sau qua giàn lạnh 23 Bảng 2-1 Lượng dầu bổ sung thay phận hệ thống điều hòa .35 vii LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, kỹ thuật lạnh ứng dụng mạnh mẽ ngành như: sinh học, hóa chất, cơng nghiệp, bia rượu, điện tử, tin học, y nhằm phục vụ nhu cầu đời sống tốt cho người dân Khi xã hội phát triển đời sống người dân phát triển theo,đặc biệt ô tô sử dụng rộng rãi phương tiện giao thơng thơng dụng Ơ tơ đại thiết kế nhằm cung cấp tối đa mặt tiện nghi tính an tồn cho người sử dụng Một tiện nghi phổ biến hệ thống điều hịa khơng khí (hệ thống điện lạnh) tơ Hệ thống điều hịa khơng khí nhằm thực chu trình lấy nhiệt từ môi trường cần làm lạnh thải nhiệt môi trường bên ngồi Hệ thống điều hịa khơng khí gồm Lốc điều hịa , giàn nóng giàn lạnh, van tiết lưu số thiết bị khác nhằm đảm bảo cho hệ thống lạnh hoạt động hiệu Là sinh viên khoa cơng nghệ tơ khóa 13 trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, em thầy cô trang bị cho kiến thức chuyên môn Đến kết thúc chương trình đánh giá trinh học tập rèn luyện trường, em nhà trường giao cho đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Nghiên cứu hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ toyota vios 2015" Đề tài tổng hợp làm chương với nội dung Chương 1: Tổng quan hệ thống điều hòa khơng khí tơ Chương 2: Hệ thống điều hịa khơng khí xe toyota vios 2015 Chương 3:Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịavios 2015 Chương 4: Hệ thống điều hồ khơng khí tự động CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT 1.1: Giới thiệu thống điều hịa khơng khí tơ Điều hồ khơng khí điều khiển nhiệt độ xe Nó hoạt động máy hút ẩm có chức điều khiển nhiệt độ thay đổi từ cao đến thấp Điều hồ khơng khí giúp loại bỏ chất cản trở tầm nhìn sương mù, băng đọng mặt kính xe Điều hồ khơng khí phận để: - Điều khiển nhiệt độ thay đổi độ ẩm xe - Điều khiển dòng khơng khí xe - Lọc làm khơng khí Hình 1-1 Giới thiệu thống điều hịa khơng khí tơ Phân loại a Phân loại theo vị trí thiết bị: Kiểu phía trước: Hình 1-2 Giàn lạnh kiểu phía trước Giàn lạnh kiểu phía trước gắn sau bảng đồng hồ nối với giàn sưởi Quạt giàn lạnh dẫn động motor quạt Khơng khí bên ngồi xe khơng khí tuần hồn thổi vào Khơng khí làm lạnh (hoặc sấy) đẩy vào bên xe Hình 1-3 Các vị trí lỗ khí Những lỗ khí bao gồm: lỗ khí vào mặt, vào chân, tan sương kính (làm tan sương trước kính) Có khơng khí ln thổi từ bên hơng - Kiểu kép: Hình 1-4 Giàn lạnh kiểu kép Kiểu kép kết hợp kiểu phía trước giàn lạnh phía sau đặt khoang hành lý Cấu trúc cho phép không khí lạnh thổi từ phía trước phía sau Kiểu kép cho suất lạnh cao nhiệt độ đồng nơi xe - Kiểu kép treo trần: 63 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG 4.1: Khái qt Hệ thống điều hồ khơng khí tự động kích hoạt cách đặt nhiệt độ mong muốn núm chọn nhiệt độ ấn vào công tắc AUTO Hệ thống điều chỉnh trì nhiệt độ mức thiết lập nhờ chức điều khiển tự động ECU Hình 4-1 Hệ thống điều hịa khơng khí tự động 4.2: Cấu tạo hoạt động phận Hình 4-2 Các phận hệ thống điều hịa khơng khí tự động 64 Hệ thống điều hồ khơng khí tự động có phận sau đây: ECU điều khiển A/C (hoặc khuyếch đại A/C) ECU động Bảng điều khiển Cảm biến nhiệt độ xe Cảm biến nhiệt độ xe Cảm biến nhiệt độ mặt trời Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Cảm biến nhiệt độ nước (ECU động gửi tín hiệu này) Công tắc áp suất A/C 10 Motor trợ động trộn khí 11 Motor trợ động dẫn khí vào 12 Motor trợ động thổi khí 13 Motor quạt giàn lạnh 14 Bộ điều khiển quạt giàn lạnh (điều khiển motor quạt giàn lạnh) Ở số kiểu xe, cụm chi tiết sau sử dụng để điều hồ khơng khí tự động - Cảm biến ống gió - Cảm biến khói ngồi xe 4.2.1 ECU điều khiển A/C ECU tính tốn nhiệt độ lượng khơng khí hút vào dựa nhiệt độ xác định cảm biến nhiệt độ mong muốn xác lập ban đầu Những giá trị sử dụng để điều khiển vị trí cánh trộn khí, tốc độ motor quạt giàn lạnh vị trí cánh điều tiết thổi khí 65 Hình 4-3 ECU điều khiển A/C Ở số kiểu xe, hệ thống thông tin đa chiều (MPX) sử dụng để truyền tín hiệu điều khiển từ bảng điều khiển tới ECU điều khiển A/C 4.2.2 Cảm biến 4.2.2.1 Cảm biến nhiệt độ xe - Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ xe nhiệt điện trở lắp bảng táp lơ có đầu hút Đầu hút dùng khơng khí thổi vào từ quạt giàn lạnh để hút khơng khí bên xe nhằm phát nhiệt độ trung bình xe Hình 4-4 Cảm biến nhiệt độ xe - Chức 66 Cảm biến phát nhiệt độ xe dùng làm sở cho việc điều khiển nhiệt độ 4.2.2.2 Cảm biến nhiệt độ xe Hình 4-5 Cảm biến nhiệt độ ngồi xe - Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ xe nhiệt điện trở lắp vị trí phía trước giàn nóng để xác định nhiệt độ ngồi xe - Chức Cảm biến phát nhiệt độ xe để điều khiển thay đổi nhiệt độ xe ảnh hưởng nhiệt độ xe 4.2.2.3 Cảm biến xạ mặt trời - Cấu tạo Cảm biến xạ mặt trời điốt quang lắp phía bảng táp lơ để xác định cường độ ánh sáng mặt trời Hình 4-6 Cảm biến xạ mặt trời - Chức Cảm biến phát cường độ ánh sáng mặt trời dùng để điều khiển thay đổi nhiệt độ xe ảnh hưởng tia nắng mặt trời 4.2.2.4 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh - Cấu tạo 67 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh dùng nhiệt điện trở lắp giàn lạnh để phát nhiệt độ khơng khí qua giàn lạnh (nhiệt độ bề mặt giàn lạnh) Hình 4-7 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh - Chức Nó dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ điều khiển luồng khí thời gian độ 4.2.2.5 Cảm biến nhiệt độ nước - Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ nước nhiệt điện trở Nó phát nhiệt độ nước làm mát dựa vào cảm biến nhiệt độ nước làm mát động Tín hiệu truyền từ ECU động Ở số kiểu xe, cảm biến nhiệt độ nước làm mát lắp két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt) Hình 4-8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Chức Nó sử dụng để điều khiển nhiệt độ, điều khiển việc hâm nóng khơng khí v.v 4.2.2.6 Một số cảm biến khác Một số xe trang bị cảm biến sau đây: - Cảm biến ống dẫn gió 68 Cảm biến ống gió nhiệt điện trở lắp cửa gió bên Cảm biến phát nhiệt độ luồng khí thổi vào cửa gió bên điều khiển xác nhiệt độ dịng khơng khí Hình 4-9 Cảm biến luồng gió Hình 4-10 Cảm biến khói ngồi xe - Cảm biến khói ngồi xe Cảm biến khói ngồi xe lắp phía trước xe để xác định nồng độ CO (cácbonmơnơxít), HC (hydro cacbon) NOx (các ôxit nitơ), để bật tắt chế độ FRESH RECIRC 4.2.3 Motor trợ động 4.2.3.1 Motor trợ động trộn khí - Cấu tạo Motor trợ động trộn khí gồm có mơ tơ, hạn chế, chiết áp, tiếp điểm động v.v Như hình vẽ kích hoạt tín hiệu từ ECU 69 Hình 4-11 Motor trợ động trộn khí - Nguyên lý hoạt động Khi cánh điều khiển trộn khí chuyển tới vị trí HOT, cực MH cấp điện cực MC nối mát để quay motor trợ động điều khiển cánh trộn khí Khi cực MC trở thành nguồn cấp điện cực MH nối mát motor trợ động quay theo chiều ngược lại để xoay cánh điều khiển trộn khí vị trí COOL Hình 4-12 Hoạt động motor trộn khí Khi tiếp điểm động chiết áp dịch chuyển đồng với quay motor trợ động, tạo tín hiệu điện theo vị trí cánh trộn khí đưa thơng tin vị trí 70 thực tế cánh điều khiển trộn khí tới ECU Khi cánh điều khiển trộn khí tới vị trí mong muốn, motor trợ động trộn khí ngắt dịng điện tới motor trợ động Motor trợ động trộn khơng khí trang bị hạn chế để ngắt dòng điện tới motor đến vị trí hết hành trình Khi tiếp điểm động dịch chuyển đồng với motor trợ động tiếp xúc với vị trí hết hành trình, mạch điện bị ngắt để dừng motor lại 4.2.3.2 Motor trợ động dẫn khí vào - Cấu tạo Mơtơ trợ động dẫn khí vào gồm có mơ tơ, bánh răng, đĩa động v.v… Như hình vẽ Hình 4-13 Motor trợ động dẫn khí vào - Nguyên lý hoạt động Ấn lên cơng tắc điều khiển dẫn khí vào làm đóng mạch điện motor trợ động làm cho dòng điện qua motor dịch chuyển cánh điều khiển dẫn khí vào Khi cánh điều khiển dẫn khí vào chuyển tới vị trí FRESH RECIRC, tiếp điểm đĩa động nối với motor tách mạch nối với motor bị ngắt làm cho motor dừng lại Hình 4-14 Hoạt động motor trợ động dẫn khí vào 4.2.3.3 Motor trợ động thổi khí - Cấu tạo 71 Motor trợ động thổi khí gồm có mơ tơ, tiếp điểm động, bảng mạch, mạch dẫn động motor v.v… Như hình vẽ Hình 4-15 Motor trợ động thổi khí - Ngun lý hoạt động Khi cơng tắc điều khiển thổi khí hoạt động, mạch dẫn động motor xác định xem vị trí cánh điều khiên nên dịch chuyển sang bên phải hay bên trái cho dòng điện vào motor để dịch chuyển tiếp điểm động mô tơ Khi tiếp điểm động dịch chuyển tới vị trí theo vị trí cơng tắc điều khiển thổi khí, tiếp điểm với đĩa mạch điều khiển nhả ra, làm cho mạch bị ngắt motor dừng lại Khi cơng tắc điều khiển thổi khí dịch chuyển từ FACE tới DEF Đầu vào A mạch bị ngắt, đầu vào B mạch tiếp mát Kết đầu D đầu C cho dòng điện motor từ D tới C Sau motor quay tiếp điểm động B tiếp xúc với DEF, đầu vào B mạch bị ngắt Kết hai đầu C D 0, dòng điện tới motor bị ngắt motor dừng lại Một số kiểu xe khơng có tiếp điểm motor trợ động Hình 4-16 Nguyên lý hoạt động motor trợ động thổi khí 72 4.3: Hoạt động 4.3.1 Nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) Để nhanh chóng điều chỉnh nhiệt độ xe theo nhiệt độ đặt trước, ECU tính tốn nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) dựa thông tin truyền từ cảm biến Việc tính tốn nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) dựa nhiệt độ xe, nhiệt độ xe cường độ ánh sáng mặt trời liên quan đến nhiệt độ đặt trước Mặc dù điều hoà tự động điều khiển nhiệt độ chủ yếu dựa vào thông tin nhiệt độ xe, sử dụng thơng tin nhiệt độ ngồi xe cường độ ánh sáng mặt trời điều khiển xác Hình 4-17 Tính tốn nhiệt độ khơng khí cửa hiệt độ khơng khí cửa (TAO) hạ thấp điều kiện sau: • Nhiệt độ đặt trước thấp • Nhiệt độ xe cao • Nhiệt độ bên xe cao • Cường độ ánh sáng mặt trời lớn 4.3.2 Điều khiển nhiệt độ dịng khí Để điều chỉnh nhanh chóng nhiệt độ xe đạt nhiệt độ đặt trước, nhiệt độ dòng khí điều khiển cách thay đổi tỷ lệ khơng khí nóng khơng khí lạnh cách điều chỉnh vị trí điều khiển cánh trộn khí (mở) Một số loại xe, độ mở van nước thay đổi theo vị trí cánh điều khiển - Điều chỉnh cực đại MAX Khi nhiệt độ đặt MAX COOL (Lạnh nhất) MAX HOT (Nóng nhất), cánh điều khiển trộn khí hồn tồn phía COOL HOT mà không phụ thuộc vào giá trị TAO Điều gọi “điều khiển MAX COOL” “điều khiển MAX HOT” - Điều khiển thông thường Khi nhiệt độ đặt trước từ 18,5 đến 31,5 C, vị trí cánh điều khiển trộn khí điều khiển dựa giá trị TAO để điều chỉnh nhiệt độ xe theo nhiệt độ đặt trước - Tính tốn độ mở cánh điều tiết trộn khí 73 Giả sử độ mở cánh điều khiển trộn khí 0% dịch chuyển hồn tồn phía COOL 100% dịch chuyển hồn tồn phía HOT, nhiệt độ giàn lạnh gần với TAO độ mở 0% Khi độ mở 100% nhiệt độ két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt) tính tốn từ nhiệt độ nước làm mát động TAO ECU cho dòng điện tới motor trợ động để điều khiển độ mở cánh điều khiển trộn khí nhằm điều chỉnh độ mở thực tế cánh điều khiển phát chiết áp theo độ mở xác định Độ mở xác định = (TAO-nhiệt độ giàn lạnh) / (Nhiệt độ nước làm mát-nhiệt độ giàn lạnh) x 100 Hình 4-18 Điều khiển nhiệt độ dịng khí 4.3.3 Điều khiển dịng khí (thổi khí ra) Khi điều hồ khơng khí bật lên sưởi ấm làm mát cách thay đổi nhiệt độ cài đặt, hệ thống A/C tự động điều khiển cánh dẫn động dịng khí tương ứng với nhiệt độ cài đặt để đạt hiệu tốt Việc điều khiển dịng khí thay đổi theo cách sau: Khi hạ thấp nhiệt độ xe: FACE Khi nhiệt độ xe ổn định xung quanh nhiệt độ đặt trước: BI-LEVEL Khi hâm nóng khơng khí xe: FOOT 4.3.4 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh Lưu lượng khơng khí điều khiển thông qua điều khiển tự động tốc độ quạt giàn lạnh dựa chênh lệch nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước Khi có chênh lệch nhiệt độ lớn: tốc độ motor quạt gió cao (HI) Khi chênh lệch nhiệt độ nhỏ: tốc độ quạt gió thấp (LO) 74 Dịng điện tới motor quạt gió điều khiển cách điều chỉnh dịng điện cực B transistor cơng suất Dựa chênh lệch nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước, tốc độ quạt gió điều khiển liên tục theo giá trị TAO Relay EX – HI trực tiếp nối mát motor cần thổi lượng khí cực đại Vì relay tránh sụt áp transistor công suất nên điện áp “tiết kiệm” sử dụng để đạt tốc độ quạt gió lớn Tốc độ quạt gió điều chỉnh tay cách đặt tốc độ quạt gió thơng qua núm chọn Khi kích hoạt motor quạt gió, dịng điện cường độ lớn chạy mạch Để bảo vệ transistor cơng suất, điện trở LO phải tiếp nhận dịng điện trước bật transistor công suất Đồng thời, bật quạt gió chế độ LOW, transistor cơng suất ngắt, dịng điện qua quạt gió giàn lạnh qua điện trở LOW Điều làm tăng tuổi thọ transistor cơng suất Hình 4-19 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh 4.3.5 Điều khiển việc hâm nóng Khi dịng khí thiết lập chế độ FOOT BI-LEVEL mà núm chọn tốc độ quạt giàn lạnh đặt vị trí AUTO, tốc độ quạt giàn lạnh điều khiển theo nhiệt độ nước làm mát - Khi nhiệt độ nước làm mát thấp Để tránh đưa vào xe gió lạnh, chức điều khiển hâm nóng hạn chế tốc độ quạt giàn lạnh - Khi hâm nóng khơng khí xe Chức điều khiển hâm nóng khơng khí xe so sánh lượng khơng khí xác định cảm biến nhiệt độ nước làm mát lượng khí tính tốn từ TAO sau lấy giá trị nhỏ làm cho quạt quay tốc độ thấp - Sau hâm nóng khơng khí xe Việc điều khiển hâm nóng khơng khí xe trở trạng thái điều khiển bình thường dựa TAO 75 Sự điều khiển kích hoạt cho trình sưởi khơng cho q trình làm mát Hình 4-20 Điều khiển việc hâm nóng 4.3.6 Điều khiển dịng khí thời gian độ Khi xe đỗ trời nắng thời gian dài, điều hồ khơng khí thổi khơng khí nóng sau bật Điều làm khó chịu cho người xe luồng khí nóng thổi vào Chức điều khiển dịng khí thời gian q độ ngăn chặn vấn đề - Khi nhiệt độ giàn lạnh cao 300C Như hình vẽ, chức điều khiển thời gian độ tắt motor quạt giàn lạnh để motor tắt khoảng giây máy nén bật lên để làm mát khơng khí bên phận làm mát Khoảng giây sau cho quạt giàn lạnh chạy tốc độ thấp (chế độ LO) để nhả khơng khí làm mát phận làm mát đưa vào xe Hình 4-21 Khi nhiệt độ giàn lạnh cao 300C - Khi nhiệt độ giàn lạnh thấp 300C 76 Như hình vẽ, chức điều khiển theo thời gian độ cho quạt giàn lạnh chạy tốc độ thấp (LO) khoảng giây Hình 4-22 Khi nhiệt độ thấp 300C 4.3.7 Điều khiển dẫn khí vào Chức điều khiển dẫn khí vào để đưa khơng khí từ bên ngồi vào Khi chênh lệch nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước lớn, chức điều khiển dẫn khí vào tự động bật chế độ tuần hồn khơng khí xe để việc làm mát hiệu Các chức điều khiển dẫn khí vào thực theo cách sau đây: Bình thường: FRESH Khi nhiệt độ xe cao: RECIRC Ở số xe chức điều khiển dẫn khí vào tự động bật RECIRC nồng độ CO (ôxit cacbon), HC (Hydro cacbon) NOx (ôxit nitơ) xác định cảm biến khói ngồi xe vượt q giới hạn cho phép Khi lựa chọn chế độ DEF cho dịng khí, chức điều khiển cửa vào dịng khí tự động chuyển chế độ FRESH (ở số kiểu xe khơng có chế độ điều khiển này) 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, P L (2015) Kỹ thuật Bảo dưỡng sửa chữa ô tô NXB Khoa học Kỹ thuật Dũng, T T (2021, 5/ 3) Tailieuoto Retrieved from Erjavec, J (2018) Automotive Technology A Systems Approach 5th Edition THUYET1993 (2017, 7/ 25) OTO-HUI CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT Ơ TƠ.] Việt, T T (2018) Giáo trình Chẩn đốn kỹ thuật ô tô Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật (Đại học Công nghiệp) ... ? ?Nghiên cứu hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ toyota vios 2015" Đề tài tổng hợp làm chương với nội dung Chương 1: Tổng quan hệ thống điều hòa khơng khí tơ Chương 2: Hệ thống điều hịa khơng khí. .. khí xe toyota vios 2015 Chương 3:Quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịavios 2015 Chương 4: Hệ thống điều hồ khơng khí tự động CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT 1.1: Giới thiệu thống điều hịa khơng khí. .. ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TOYOTA VIOS 2015 25 2.1: Hệ thống sưởi 25 2.1.1 Hệ thống sưởi ấm bao gồm chi tiết sau đây: .25 2.2: Hệ thống làm lạnh