1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH AFS

79 141 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG CÔNG THƯƠNG THƯƠNG BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC CÔNG CÔNG NGHIỆP NGHIỆP HÀ HÀ NỘI NỘI TRƯỜNG KHOA CÔNG CÔNG NGHỆ NGHỆ Ô Ô TÔ TÔ KHOA ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH AFS Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Văn Hải Lớp: Ơ Tơ Khóa: 13 SVTH: Phạm Thanh Long LỜI NÓI ĐẦU Nền công nghiệp ô tô giới ngày đạt thành tựu cao khoa học kĩ thuật Sự cạnh tranh gay gắt thị trường ô tô thúc đẩy đầu tư nhiều mặt nghiên cứu công nghệ cho ô tô Điều làm cho ô tô đại ngày trang bị nhiều công nghệ tiến dẫn đến mẫu mã chất lượng sử dụng tốt Và hệ thống chiếu sáng nằm thay đổi Vì việc tìm hiểu tính xe đặc biệt hệ thống chiếu sáng cần thiết sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật ô tơ Do em chọn đề tài “Nghiên cứu kết cấu hệ thống chiếu sáng thông minh AFS” để hiểu thêm kết cấu, nguyên lý kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Trong trình làm đồ án, trình độ thân, tài liệu kiến thức thực tế nên thiếu sai xót, em kính mong góp ý bảo thầy môn để đề tài em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Văn Hải, thầy giáo môn công nghệ kỹ thuật ô tô tất bạn sinh viên giúp đỡ em để hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE I.I KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA ĐÈN CHIẾU SÁNG I.II SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI ĐÈN PHA TRÊN Ô TÔ I.III TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG & TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ I.IV HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG AFS 18 I.V GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH SỬ DỤNG LED TRÊN MAZDA 27 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG AFS 30 II.I KẾT CẤU CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 30 II.II CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 47 II.III CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO 48 II.IV HOẠT ĐỘNG CỦA BẢNG ĐIỀU KHIỂN 49 II.V ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG 55 II.VI MỘT SỐ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN 55 CHƯƠNG III: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG AFS 63 III.I NHỮNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 63 III.II PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 66 III.III BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 68 III.IV QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 69 III.V CÔNG TẮC CHẾ ĐỘ ĐÈN PHA 71 III.VI CÔNG TẮC ĐÈN XI NHAN 72 III.VII ĐÈN SƯƠNG MÙ TRƯỚC 72 III.VIII QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐIIỀU CHỈNH ĐỘ HỘI TỤ ĐÈN PHA 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE I.I.KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA ĐÈN CHIẾU SÁNG Theo số liệu thống kê ngày nay, công nghệ chiếu sáng xe phát triển nhiều, hầu hết tuyến đường trang bị đèn đường chiếu sáng, tăng độ an toàn cho xe lưu thông vào ban đêm tỉ lệ số vụ tai nạn xe vào ban đêm lên đến 40 % mật độ xe lưu thông vào ban đêm 1/5 mật độ xe lưu thông vào ban ngày, địi hỏi phải tăng tính an tồn cho người điều khiển xe vào ban đêm mà công nghệ chiếu sáng xe quan tâm trọng nghiên cứu, phát triển Ai thấy tầm quan trọng đèn chiếu sáng xe vận hành bóng tối Ra đời đồng thời với xe hơi, đèn pha trải qua 120 năm lịch sử từ khổng lồ cổ lỗ tới Bi-Xenon hay LED ngày Bắt đầu từ đèn thuở sơ khai có cấu tạo khổng lồ đến Bilux (hai bóng) hình parabol thập niên 1950-1960, đèn pha cải thiện đến 85% hiệu chiếu sáng Sau xuất đèn cốt (low-beam) chiếu sáng khoảng 100 m đèn BiXenon với khoảng cách quan sát an toàn 180 m Lịch sử đèn pha bắt đầu thời với xe Gottlieb Daimler Karl Benz giới thiệu xe năm 1886 Qua giai đoạn, yêu cầu đòi hỏi khác thực tế lái xe vào ban đêm, thời tiết xấu, đèn pha liên tục cải tiến phát triển với nhiều loại khác I.II.SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI ĐÈN PHA TRÊN Ơ TƠ Hình 1.1: Đèn dầu sử dụng xe ngựa -Dầu đèn dầu Ngày xưa chưa có ô tô đại xe ngựa cho phương tiện di chuyển phổ biến thơng dụng Lúc việc lại hồn tồn dựa vào khả xác định thân Cản trở ánh sáng màu sắc khiến người điều khiển phương tiện khơng thể xác định rõ hình dạng xe phía trước Xe ngựa tốc độ tương đối chậm nên lúc người ta nghĩ việc sử dụng nến thắp sáng bên xe để báo hiệu cho người đối diện Việc di chuyển xe khơng có tính ổn định, nên thắp sáng nến khơng thể đảm bảo ánh sáng độ sáng nến không cao, không phù hợp sử dụng cho hành trình dài Cùng với phát triển xã hội loại phương tiện nâng cấp lên tăng tốc độ nên nhu cầu ánh sáng ngày đòi hỏi cao họ thay nến đèn dầu Hình 1.2: Đèn khí Acetylen ô tô -Đèn khí Acetylen Loại đèn pha ô tô biết đến vào năm 1880 thiết kế sản xuất loại đèn pha khí sử dụng khí axetylen Trong thời gian khí có khả chịu nhiều điều kiện thời tiết khắc nhiệt Sau thời gian công ty Prest-O-Light Corning Conophore đưa loại đèn vào để sản xuất thương mại Công ty Prest-O-Light đưa hệ thống cung cấp lưu trữ khí axetylen khí dễ bay Ngồi cịn thiết kế thêm cơng tắc xe giúp cho người sử dụng thuận tiện mở bật cách dễ dàng Trước năm 1917 đèn pha hãng Corning thiết kế chiếu sáng từ xa, lên tới 152m so với xe Hình 1.3: Đèn pha sử dụng điện tơ -Đèn pha sử dụng điện Loại đèn pha ô tô sử dụng điện giới thiệu vào năm 1898 công ty chuyên điện ô tô Columbia Electric Các loại bóng đèn sử dụng sợi đốt Thomas Edison phát minh vào năm 1879 Hình 1.4: Đèn bilux tơ -Đèn pha Bilux Đèn pha chiếu thấp hay gọi đèn gầm xe ô tô công ty Guide Lamp giới thiệu vào năm 1915 phải đến 1917 hệ thống Cadillac sử dụng rộng rãi giúp cho người lái xe chuyển từ đèn pha sang đèn chiếu gần cách đơn giản Năm 1924, bóng đèn BiLux giới thiệu thị trường loại bóng đèn hiệu đại cho phép người sử dụng điều chỉnh luồng ánh sáng Năm 1925 mẫu thiết kế loại có tên gọi Duplo đưa Đến năm 1927 thiết bị điều chỉnh đèn pha chân vô tiện lợi thông minh giới thiệu đến người tiêu dùng Dòng xe cuối có sử dụng thiết bị chỉnh pha cốt chân Ford F – Series 1991 Đèn sương mù ô tô công ty Cadillac sủ dụng vào năm 1938 cơng ty phát hệ thống tự động chuyển đổi đèn pha sang đèn cốt Hình 1.5: Đèn pha Halogen ô tô -Đèn pha Halogen Loại đèn pha Halogen thiết kế sử dụng rộng rãi vào năm 1962 Công nghệ Halogen nhiều chuyên hàng đầu giới đánh giá bước nhảy vọt làm cho bóng đèn sợi đốt hoạt động cách bền bỉ hiệu -Đèn pha Xenon bi Xenon Đèn pha xenon có tên gọi thức đèn pha phóng điện cường độ cao (HID), xem giải pháp khả thi so với đèn Halogen nhờ nhiệt độ màu lượng ánh sáng tạo Đèn pha xenon xuất mẫu BMW Series vào năm 1991 dần trở thành lựa chọn số nhiều hãng ô tô Nguyên tắc hoạt động đèn HID giống bóng đèn neon Bạn có bóng đèn kín chứa đầy khí điện cực đầu, dòng điện chạy ngang qua Đèn pha HID xe tơ có cấu tạo gồm vỏ suốt thạch anh, điện cực vonfram hỗn hợp khí thúc đẩy nhờ dịng điện cao chạy hai điện cực Hình 1.6: Đèn pha Xenon ô tô -Đèn pha LED LED đèn pha công nghệ phát triển gần Thay phát sáng khí xenon hay sợi đốt halogen, đèn pha LED phát sáng thông qua diode nhỏ có dịng điện kích thích Loại đèn pha cần nguồn lượng nhỏ phát lượng nhiệt đáng kể ốt bán dẫn Hình 1.7: Đèn pha led ô tô -Đèn Lazer Đây công nghệ chiếu sáng xe Hiện có mẫu siêu xe như: BMW i8 hay Audi R8 trang bị công nghệ Đèn laser cho tạo luồng sáng mạnh gấp 1000 lần đèn LED, tiêu thụ lượng điện 2/3, chí 1/2 so với đèn LED Đèn laser i8 chiếu sáng khoảng cách 600 m phía trước xe, so với 300 m dùng đèn LED Hình 1.8: Đèn pha lazer tơ I.III.TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG & TÍN HIỆU TRÊN Ơ TÔ Phân loại loại đèn sử dụng xe -Hệ thống đèn chiếu sáng tín hiệu bao gồm đèn xi nhan sử dụng báo rẽ báo nguy, đèn kích thước để báo kích thước xe, đèn phanh báo đạp phanh, … -Hệ thống đèn chiếu sáng: Bao gồm đèn đầu gồm đèn chiếu gần đèn chiếu xa sử dụng để chiếu sáng vào ban đêm đáp ứng khả quan sát cho người lái xe Các yêu cầu chiếu sáng đèn đầu như: Cường độ chiếu sáng, vùng chiếu sáng, góc chiếu sáng, giới hạn chiếu sáng nói rõ phần sau Ngồi chế độ flash đèn đầu dùng đèn báo tín hiệu cho người lái xe ngược chiều Bên cạnh cịn có đèn sương mù để chiếu sáng thời tiết có nhiều sương mù, … Cơng dụng hệ thống đèn ô tô -Đèn chiếu sáng gần (đèn cốt): Chiếu sáng đường, đảm bảo tầm quan sát người tài xế - Đèn chiếu sáng xa (đèn pha ô tô): Với cường độ chiếu sáng lớn hơn, đèn pha ô tô giúp tăng khả quan sát bạn với khoảng cách xe so với đèn cốt Tài xế sử dụng thao tác kết hợp nháy pha để xin vượt -Đèn hậu: Đèn hậu với màu đặc trưng đỏ trắng Khi đèn màu đỏ có nghĩa xe báo hiệu cho phương tiện phía sau biết bạn phanh Khi xe số lùi, đèn chuyển sang màu trắng -Đèn xi-nhan: Đèn xi nhan giúp người tài xế báo hiệu cho phương tiện khác biết bạn muốn chuyển hướng xe -Đèn chiếu sáng ban ngày: Giúp cho phương tiện đối diện tăng khả nhận biết -Đèn lái phụ trợ: Đèn nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu sáng bật đèn pha Nhưng có xe đối diện đến gần, đèn phải tắt thông qua công tắc riêng để tránh gây lóa mắt tài xế xe ngược chiều -Đèn chớp pha: Công tắc đèn chớp pha sử dụng vào ban ngày để hiệu cho xe khác mà khơng phải sử dụng đến cơng tăc sđèn -Đèn báo táp lô: Dùng để hiển thị thơng số, tình trạng hoạt động hệ thống, phận xe báo lỗi (hay báo nguy) hệ thống xe hoat động khơng bình thường Các thông số Khoảng chiếu sáng: -Khoảng chiếu xa từ 180 – 250m -Khoảng chiếu gần từ 50 – 75m Công suất tiêu thụ: -Ở chế độ chiếu xa 45 – 75W -Ở chế độ chiếu gần 35 – 40W Tuổi thọ : Từ 1000h – 15000h Nhiệt độ màu: Từ 3000K – 6300K Tổng quan lạo đèn pha tơ 4.1 Bóng đèn dây tóc Đèn sợi đốt, cịn gọi đèn dây tóc loại bóng đèn dùng để chiếu sáng bị đốt nóng, dây tóc phận để phát ánh sáng, thơng qua vỏ thủy tinh suốt Các dây tóc - phận phát sáng đèn bảo vệ bên ngồi lớp thủy tinh suốt mờ rút hết khơng khí bơm vào khí trơ Kích cỡ bóng phải đủ lớn để khơng bị nóng nhiệt tỏa làm nổ Hầu hết bóng đèn lắp vào đui đèn, dòng điện qua đuôi đèn, qua đuôi đèn kim loại, vào đến dây tóc làm nóng lên đến mức phát ánh sáng Đèn sợi đốt thường dùng cơng Một số hư hỏng hệ thống chiếu sáng Những hư hỏng thường gặp hệ thống đèn chiếu sáng là: đứt dây tóc vỏ bóng đèn bị mờ, chóa phản chiếu ánh sáng kính khuếch tán ánh sáng bị bẩn, kính khuếch tán ánh sáng bị rạn nứt, đặc tính chiếu sáng đèn pha giảm tín hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha không Sự lệch hiệu chỉnh chùm tia sáng cường độ sáng đèn pha không đủ làm giảm đáng kể chất lượng chiếu sáng mặt đường Hiệu chỉnh không đèn pha (chùm tia sáng hướng lên xuống dưới) dẫn đến làm lóa mắt lái xe ngược chiều làm giảm khoảng đường chiếu sáng Một nguyên nhân làm giảm đặc tính kỹ thuật chiếu sáng điện áp điều chỉnh điều chỉnh điện áp phát máy phát điện thấp so với trị số điện áp định mức điện trở mạch đèn tăng lên đáng kể Độ sụt áp mạch nguồn cấp cho đèn pha không 0.5V trang thiết bị điện 12V Ngược lại, điện áp máy phát điện lớn so với trị số điện áp định mức làm giảm tuổi thọ làm việc đèn tăng khả làm lóa mắt lái xe ngược chiều Bảng 1.1: Bảng hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục STT Các biểu hư hỏng Nguyên nhân cách khắc phục Bật công tắc đèn không sáng  Ác quy hết điện: kiểm tra lại ác quy  Công tắc hỏng: kiểm tra lại điện trở cần thay  Dây điện bị đứt: thay  Bóng đèn điện hỏng: thay  Đứt cầu chì: thay  Hỏng rơ le: thay Cơng tắc bóng đèn khơng sáng, bóng cịn lại sáng  Bóng đèn hỏng: thay  Dây nối đến bóng đèn bị đứt, mối nối, giắc nối bị oxy hóa khơng tiếp xúc: kiểm tra lại quấn lại dây cần thay  Không tiếp mát dây nối mát bị đứt:kiểm tra nối lại mát Sự lệch chùm tia sáng cường độ sáng  Bóng đèn hỏng, không đủ cường độ sáng: thay 64  Độ hội tụ tia sáng không tốt: Kiểm tra lại độ hội tụ  Giá đỡ cụm đèn bị lỏng rời ra: kiểm tra lại siết chặt lại Đèn báo AFS OFF sáng 3s sau kho khởi động  Hệ thống bị lỗi vị trí đó: cắm máy chuẩn đốn xác định lỗi Đèn báo AFS OFF sáng nhấp nháy  Đèn báo yêu cầu tín hiệu đèn nháy pha: kiểm tra lại đèn bi Xenon B1041:54  Bộ truyền động xoay di chuyển đến tâm không điều chỉnh: kiểm tra lại mô-tơ bước  Bộ truyền động nâng cấp đèn pha dừng lại vị trí cố xác định: kiểm tra lại mô-tơ bước B1044:01 B10A3: 86 B10A3:87  Bộ truyền động xoay (LH) dừng vị trí cố xác định: kiểm tra lại mô-tơ bước  Bộ truyền động xoay (RH) chuyển đến tâm: kiểm tra lại mô-tơ bước U0423: 68  Tín hiệu lỗi chuyển đổi AFS OFF: kiểm tra lại công tắc AFS OFF, dây dẫn  Tín hiệu lỗi chuyển mạch đánh lửa: kiểm tra lại dây dẫn  Mơ-tơ bước Vị trí (ATX) / báo hiệu sai lệch tín hiệu ngược (MTX): kiểm tra lại mô-tơ bước, cảm biến mô-tơ bước U2005:86  Tín hiệu gửi từ điều khiển động bị lỗi: kiểm tra lại dây dẫn, cắm máy chuẩn đoán xác định lỗi 10 U3003:16  Điện áp cấp nguồn vào điều khiển AFS bị thấp; kiểm tra điện áp ác quy, dây dẫn 65 III.II PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Kiểm tra rơ le Loại chân: dùng đồng hồ vạn năng, chế độ thơng mạch tìm chân cuộn dây cách tìm chân thơng Nếu khơng có cuộn dây bị hỏng → rơ le hỏng Hình 3.1: Kiểm tra Rơ-le Sau tìm chân cuộn dây cấp nguồn điện dây lại thơng rơ lơ tốt, cịn khơng rơ le hỏng Hình 3.2: Kiểm tra Rơ le với nguồn 66 Kiểm tra cầu chì  Kiểm tra mắt thường xem có bị dứt dây bên khơng  Kiểm tra đồng hồ vạn chế độ thơng mạch Kiểm tra đầu cầu chì xem có thơng mạch khơng Nếu thơng mạch cầu trì hoạt động tốt, khơng thơng mạch cầu chì chị cháy Hình 3.3: Kiểm tra cầu chì Kiểm tra bóng đèn  Kiểm tra mắt thường, xem dây tóc bóng đèn cịn khơng  Kiểm tra cách cho nguồn điện vào cực bóng Xem có sáng không Kiểm tra dây dẫn Kiểm tra dây dẫn đồ hồ vạn chế độ thông mạch xem có thơng mạch khơng Kiểm tra cơng tắc đèn Kiểm tra theo điện trở 67 Bảng 3.2: Bảng giá trị điện trở công tắc Nối Dụng Cụ Đo Trạng Thái Của Công Tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn - Thân công tắc ON (Không ấn vào trục) Dưới Ω - Thân công tắc OFF (Ấn vào trục) 10 kΩ trở lên Hình 3.4: Kiểm tra cơng tắc Nếu kết không tiêu chuẩn, thay công tắc III.III BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Bảo dưỡng kỹ thuật Bộ phận đèn pha phần tử quang học gồm có bóng đèn, chóa phản chiếu ánh sáng kích khuếch tán ánh sáng, yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên phải cẩn thận trình bảo dưỡng chúng Nếu mặt gương chóa phản chiếu ánh sáng bị nhiễm bẩn có bụi, khơng dùng vải để lau, trường hợp cần rửa nước sấy khơ ngồi trời nắng Nếu kính phản xạ ánh sáng bị rạn bị nứt cần phải thay ngay, bụi bám vào vết nứt làm bẩn bụi chui qua khe hở rơi vào chóa phản chiếu ánh sáng Khi tháo lắp phận quang học đèn pha , khơng chạm tay vào phần gương chóa phản chiếu ánh sáng 68 Sau tháo kính khuếch tán ánh sáng thấy bị bẩn dùng rửa nước sau sấy khơ Hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha Để hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha, cho xe đỗ mặt phẳng nằm ngang cho trục dọc vng góc với ảnh chun dụng treo trước mặt có khoảng cách theo quy định xe, xe du lịch- 7.5 m Sau kẻ đường thẳng sau lên ảnh:  Kẻ ba đường thẳng đứng, đường trùng với trục dọc xe, hai đường lại trùng với trục tâm hai đèn pha  Kẻ ba đường nằm ngang, đường ngang có chiều cao chiều cao tính từ mặt đất đến tâm đèn pha Kẻ đường ngang A-A thấp đường tâm đèn khoảng cách theo quy định loại xe dùng để hiệu chỉnh đèn pha chế độ chiếu xa kẻ đường ngang B-B thấp đường A-A khoảng cách theo quy định loại xe để hiệu chỉnh đèn pha chế độ chiếu sáng gần Sau bật đèn pha chế độ chiếu sáng xa, che kín đèn pha bên phải để hiệu chỉnh đèn pha bên trái cho tâm chùm tia sáng đèn pha trái nằm giao điểm đường thẳng: đường A-A trục tâm đèn pha trái Hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha phải tiến hành tương tự Quá trình hiệu chỉnh ngang để điều chỉnh chùm tia sáng di chuyển sang trái sang phải xoay vít điều chỉnh chùm dọc để điều chỉnh chùm tia sáng di chuyển lên xuống Sau hiệu chỉnh xong, bắt chặt vít hiệu chỉnh  Hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha chế độ chiếu sáng gần thực chế độ chiếu sáng xa, tâm chùm tia sáng phải nằm giao điểm hai đường thẳng: Đường thẳng B-B bà trục tâm đèn pha III.IV QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Kiểm tra Rơ le  Dụng cụ thiết bị chuẩn bị Bảng 3.3: Bảng dụng cụ thiết bị kiểm tra 09010-3C120 Bộ đầu hoa khế “TORX” 69 (09013-1C120) Bộ đầu hoa khế “TORX” kiểu chữ T T30 09082-00040 Đồ hồ đo điện (09083-00150) Bộ dây đo Thiết bị : Ác quy, ôm kế, vôn kế, băng dính bảo vệ, dây điện sửa chữa, lê cân lực  Cách kiểm tra Kiểm tra theo điện trở Đo điện trở theo giá trị bảng Bảng 3.4: Bảng điện trở tiêu chuẩn Rơ le Nối Dụng Cụ Đo 3-5 3-5 Điều kiện kiểm tra Khi không cấp điện áp ắc quy Cấp điện áp ắc quy vào cực Điều Kiện Tiêu Chuẩn 10 kΩ trở lên Dưới Ω 70 Hình 3.5: Kiểm tra Rơ le Cơng tắc điều khiển đèn Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Bảng 3.5: Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc điều khiển Nối Dụng Cụ Đo Trạng Thái Của Công Điều Kiện Tiêu Chuẩn Tắc 10 (T1) - 13 (B1) OFF 11 (ED) - 12 (RF) 10 kΩ trở lên 10 (T1) - 13 (B1) Dưới Ω TAIL 10 (T1) - 13 (B1) HEAD 11 (ED) - 12 (RF) Dưới Ω Nếu kết không tiêu chuẩn, thay công tắc chế độ đèn pha III.V CÔNG TẮC CHẾ ĐỘ ĐÈN PHA Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: 71 Bảng 3.6: Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc pha Nối Dụng Cụ Đo Trạng Thái Của Công Tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn (HU) - 11 (ED) FLASH Dưới Ω (HL) - 11 (ED) LOW BEAM Dưới Ω (HU) - 11 (ED) HI BEAM Dưới Ω Nếu kết không tiêu chuẩn, thay công tắc chế độ đèn pha III.VI CÔNG TẮC ĐÈN XI NHAN Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Bảng 3.7: Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc đèn xi nhan Nối Dụng Cụ Đo (TR) - (E) (TR) - (E) (TL) - (E) (TL) - (E) Trạng Thái Của Công Tắc Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rẽ trái Dưới Ω Trung gian 10 kΩ trở lên Rẽ trái Dưới Ω Nếu kết không tiêu chuẩn, thay công tắc chế độ đèn pha III.VII ĐÈN SƯƠNG MÙ TRƯỚC Kiểm tra điện trở công tắc đèn sương mù trước Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: 72 Bảng 3.8: Bảng điện trở tiêu chuẩn đèn sương mù Nối Dụng Cụ Đo Trạng Thái Của Công Điều Tắc (BFG) - (LFG) OFF (BFG) - (LFG) Cơng tắc đèn sương mù phía trước bật ON Kiện Tiêu Chuẩn 10 kΩ trở lên Dưới Ω Nếu kết không tiêu chuẩn, thay công tắc chế độ đèn pha III.VIII QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐIIỀU CHỈNH ĐỘ HỘI TỤ ĐÈN PHA - - -  BƯỚC 1: CHUẨN BỊ XE ĐỂ CHỈNH ĐỘ HỘI TỤ ĐÈN PHA  Chuẩn bị xe: Chắc chắn khơng có hư hỏng hay biến dạng thân xe xung quanh đèn pha Đổ nhiên liệu vào bình Đổ dầu đến mức tiêu chuẩn Hãy đổ nước làm mát động đến mức tiêu chuẩn Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn Hãy để lốp dự phịng, dụng cụ kích vào vị trí ban đầu Dỡ hết tải khoang hành lý Để người có trọng lượng khoảng 75 kg ngồi ghế người lái  BƯỚC : CHUẨN BỊ ĐIỀU CHỈNH HỘI TỤ ĐÈN PHA (Trường hợp dùng chiếu)  Hãy chuẩn bị sau: Đặt xe nơi đủ tối để quan sát rõ đường kẻ Đường kẻ đường phân biệt, cho quan sát thấy ánh sáng từ đèn pha đường phân biệt khơng thể nhìn thấy phần phía đường Đặt xe vng góc với tường Giữ khoảng cách 25 m tâm bóng đèn pha tường Đỗ xe bề mặt phẳng 73 - Ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo Hình 3.9: Khoảng cách để xe CHÚ Ý: - Khoảng cách xe (tâm bóng đèn pha) tường phải 25 m để chỉnh độ hội tụ Nếu đạt khoảng cách 25 m (82 ft), đặt khoảng cách m (9.84 ft) để kiểm tra điều chỉnh độ hội tụ đèn pha (Vì vùng mục tiêu thay đổi theo khoảng cách, tuân theo dẫn hình vẽ.)  Chuẩn bị miếng giấy trắng dày có kích thước khoảng m chiều cao m chiều rộng để dùng làm chiếu  Hãy vẽ đường thẳng đứng qua tâm chiếu (đường V)  Hãy đặt chiếu hình vẽ Hình 3.10: Cách đặt chiếu CHÚ Ý: 74 - Để chiếu vng góc với mặt đất Gióng thẳng đường V chiếu với tâm xe  Vẽ đường chuẩn (đường H, V LH V RH) chiếu hình vẽ Hình 3.11: Cách vẽ đường chuẩn CHÚ Ý: - Đường chuẩn để “kiểm tra đèn cốt” khác với đường chuẩn để “kiểm tra đèn pha” Đánh dấu tâm bóng đèn pha chiếu Nếu khơng thể nhìn dấu tâm đèn pha, dùng tâm bóng đèn làm chuẩn  Đường H (độ cao đèn pha):Vẽ đường ngang qua hình cho qua dấu tâm Đường H phải có độ cao với dấu tâm bóng đèn pha đèn cốt  Đường V LH, V RH (vị trí dấu tâm đèn pha LH RH): Vẽ đường thẳng cho chúng cắt đường H dấu điểm tâm  BƯỚC 3: KIỂM TRA ĐỘ HỘI TỤ CỦA ĐÈN PHA  Che đèn pha phía cịn lại ngắt giắc nối để tránh cho ánh sáng từ đèn pha không kiểm tra khỏi gây ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ hội tụ đèn pha CHÚ Ý: - Không để đèn pha bị che lâu phút Kính đèn pha đuợc làm nhựa hữu cơ, dễ bị nóng chảy hay hỏng nhiệt  Khởi động động 75  Bật đèn pha chắn đường phân cách nằm ngồi vùng tiêu chuẩn hình vẽ Hình 3.12: Vùng tiêu chuẩn CHÚ Ý: - Khoảng cách chỉnh 25 m (82 ft): Đường phân cách đèn cốt nằm khoảng từ 48 mm đến 698 mm đường H (Tiêu chuẩn ECE số 48) Khoảng cách chỉnh m (9.84 ft): Đường phân cách đèn cốt nằm khoảng từ mm đến 84 mm đường H (Tiêu chuẩn ECE số 48) Khoảng cách chỉnh 25 m (82 ft): Đường phân cách đèn cốt đường H 249 mm Khoảng cách chỉnh m (9.84 ft): Đường phân cách đèn cốt đường H 30 mm Vì đèn chiếu gần chiếu xa nằm đèn pha, độ chụm đèn xác, đèn cịn lại xác Tuy nhiên, kiểm tra hai đèn cốt pha để xác nhận lại  BƯỚC 4: CHỈNH ĐỘ HỘI TỤ CỦA ĐÈN PHA 76  Điều chỉnh hội tụ theo chiều thẳng đứng: Chỉnh độ hội tụ đèn pha vào vùng tiêu chuẩn cách xoay vít chỉnh A tơvít Hình 3.13: Cách xoay vít chỉnh Độ hội tụ CHÚ Ý: - Vịng xoay cuối vít chỉnh đèn phải thực theo chiều kim đồng hồ Nếu vít bị điều chỉnh xa, nới lỏng sau xiết lại, cho vịng xoay cuối vít chỉnh đèn theo chiều kim đồng hồ  Thực điều chỉnh hội tụ đèn pha chiếu gần CHÚ Ý: - Độ chụm đèn pha dịch chuyển xuống vặn vít điều chỉnh chiều kim đồng hồ dịch chuyển lên vặn vít quay ngược chiều kim đồng hồ  Điều chỉnh hội tụ theo chiều ngang: Chỉnh độ hội tụ đèn pha vào vùng tiêu chuẩn cách xoay vít chỉnh B tơvít CHÚ Ý: - Vịng xoay cuối vít chỉnh đèn phải thực theo chiều kim đồng hồ Nếu vít bị điều chỉnh xa, nới lỏng sau xiết lại, cho vịng xoay cuối vít chỉnh đèn theo chiều kim đồng hồ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vietnamnet.vn/ http://nema.club/ https://www.nissan-global.com/ https://mazdamiennam.com/ https://unece.org/ Texas instruments: https://ti.com/ https://news.oto-hui.com/ https://www.mazda.com/ https://www.hexorcism.com/ 78 ... thống chiếu sáng góc cua động hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh có ưu điểm chỗ vùng chiếu sáng hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh có góc chiều rộng Một ưu điểm khác làm cho hệ thống chiếu sáng góc... TRÊN Ơ TƠ I.IV HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG AFS 18 I.V GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH SỬ DỤNG LED TRÊN MAZDA 27 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG AFS 30 II.I... lái xe Hệ thống chiếu sáng phát triển từ nguồn sáng nguyên gốc đèn pha đến phức tạp thiết kế sử dụng môđun chiếu sáng tạo số kiểu chiếu sáng khác Hệ thống chiếu sáng phía trước thích ứng (AFS)

Ngày đăng: 30/12/2021, 22:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I.II.SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI ĐÈN PHA TRÊ NÔ TÔ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
I.II.SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI ĐÈN PHA TRÊ NÔ TÔ (Trang 4)
Hình 1.11: Cấu tạo đèn xenon - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 1.11 Cấu tạo đèn xenon (Trang 12)
Hình 1.15: Nguyên lý hoạt động của đèn led - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 1.15 Nguyên lý hoạt động của đèn led (Trang 15)
Hình 1.20: Đèn hệ Châu Mỹ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 1.20 Đèn hệ Châu Mỹ (Trang 19)
Hình 1.21: Hiệu quả chiếu sáng đối với hệ thống đèn liêc tĩnh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 1.21 Hiệu quả chiếu sáng đối với hệ thống đèn liêc tĩnh (Trang 20)
Hình 1.32: Chùm tia thấp trong phạm vi rộng khi hoạt động - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 1.32 Chùm tia thấp trong phạm vi rộng khi hoạt động (Trang 29)
Hình 1.31: Chùm sáng cao không chói khi hoạt động - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 1.31 Chùm sáng cao không chói khi hoạt động (Trang 29)
Hình 57: Hình ảnh thực tế của bộ điều khiển AFS Hình 2.2: Hình ảnh phía bên trong của bộ điều khiển AFS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 57 Hình ảnh thực tế của bộ điều khiển AFS Hình 2.2: Hình ảnh phía bên trong của bộ điều khiển AFS (Trang 32)
Bảng điều khiển - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
ng điều khiển (Trang 35)
Hình 2.3: Hình ảnh thực tế của bộ điều chỉnh góc xoay - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.3 Hình ảnh thực tế của bộ điều chỉnh góc xoay (Trang 39)
Hình 2.5: Đường cong tốc độ mô-men xoắn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.5 Đường cong tốc độ mô-men xoắn (Trang 41)
Hình 2.6: Đường cong thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ và mô-men xoắn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.6 Đường cong thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ và mô-men xoắn (Trang 43)
Bảng 2.1: Bảng tính toán góc mô-tơ bước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 2.1 Bảng tính toán góc mô-tơ bước (Trang 44)
Hình 2.13: Hệ thống đèn chiếu sáng AFS trên Mazda 6 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.13 Hệ thống đèn chiếu sáng AFS trên Mazda 6 (Trang 49)
II.IV. HOẠT ĐỘNG CỦA BẢNG ĐIỀU KHIỂN - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
II.IV. HOẠT ĐỘNG CỦA BẢNG ĐIỀU KHIỂN (Trang 50)
Hình 2.16: Đèn hoạt động chế độ nội thành dưới 50km/h - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.16 Đèn hoạt động chế độ nội thành dưới 50km/h (Trang 56)
Hình 2.17: Đèn liếc động được bật khi có tín hiệu xinhan, góc quay vô lăng, tốc độ xe (bên trái) với xe không bật tín hiệu xinhan (bên phải)  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.17 Đèn liếc động được bật khi có tín hiệu xinhan, góc quay vô lăng, tốc độ xe (bên trái) với xe không bật tín hiệu xinhan (bên phải) (Trang 57)
Bảng 2.2: Bảng tính toán góc xoay khi vào cua - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 2.2 Bảng tính toán góc xoay khi vào cua (Trang 58)
Hình 2.22: Tính toán góc xoay vòng khi vào cua - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.22 Tính toán góc xoay vòng khi vào cua (Trang 61)
Hình 2.25: Góc cụm đèn thay đổi theo phương dọc - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 2.25 Góc cụm đèn thay đổi theo phương dọc (Trang 63)
Bảng 1.1: Bảng các hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 1.1 Bảng các hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục (Trang 65)
Hình 3.1: Kiểm tra Rơ-le - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 3.1 Kiểm tra Rơ-le (Trang 67)
Hình 3.3: Kiểm tra cầu chì - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 3.3 Kiểm tra cầu chì (Trang 68)
Bảng 3.3: Bảng dụng cụ và thiết bị kiểm tra - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 3.3 Bảng dụng cụ và thiết bị kiểm tra (Trang 70)
Bảng 3.4: Bảng điện trở tiêu chuẩn Rơ le - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 3.4 Bảng điện trở tiêu chuẩn Rơ le (Trang 71)
Bảng 3.5: Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc điều khiển - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 3.5 Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc điều khiển (Trang 72)
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
o điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây (Trang 73)
Bảng 3.6: Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc pha - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Bảng 3.6 Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc pha (Trang 73)
Hình 3.9: Khoảng cách để xe - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 3.9 Khoảng cách để xe (Trang 75)
Hình 3.12: Vùng tiêu chuẩn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU  SÁNG THÔNG MINH AFS
Hình 3.12 Vùng tiêu chuẩn (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w