Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh

50 312 3
Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đoàn Chiến Thắng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, cô giáo khoa Điện – Điện tử tàu biển, trường đại học Hàng Hải Việt Nam, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, cô giáo khoa đào tạo Sau Đại Học tạo điều kiện khích lệ để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS LƯU KIM THÀNH khoa Điện – Điện tử trường đại học Hàng Hải tận tình hướng dẫn khích lệ tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Thầy giáo, anh chị em phòng thí nghiệm, trường đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện sở vật chất để tác giả thực thành công luận văn Những lời cảm ơn chân thành xin đến tới gia đình bạn bè, người ln động viên, khuyến khích chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu khoa học ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích chung nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Ánh sáng 1.3 Bộ đèn 10 1.3.1 Khái niệm .10 Đèn huỳnh quang .12 1.4.1 TKCS nội thất 13 1.4.2 TKCS bên 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt LED ADC PWM Giải thích Light Emitting Diode Analog Digital Converter Pulse Width Modulation iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Số hình 1.1 1.2 Tên hình Dải sóng quang học ánh sáng Mật độ phân bố quang thông nguồn sáng theo Trang 1.3 hướng định Nguồn sáng chiếu xuống mặt phẳng chiếu với góc α = 1.4 Nguồn sáng chiếu xuống mặt phẳng chiếu với góc α 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 Phân loại nguồn sáng Bóng đèn sợi đốt Bóng đèn LED Các dạng đèn ống Huỳnh quang Cấu trúc chung hệ thống điều khiển giám sát hệ 10 11 12 13 15 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 thống chiếu sáng thông minh Nguồn cấp cho mạch điều khiển Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển trung tâm Cấu trúc vi điều khiển AVR Sơ đồ cấu trúc định thời vi điều khiển Atmega Cấu trúc đếm vi điều khiển Atmega Sơ đồ đơn vị so sánh ngõ Sơ đồ khối UART Sơ đồ nguyên lý khối đầu vào Cảm biến quang điện trở Cảm biến chuyển động PIR Nguyên lý hoạt động PIR phát chuyển động Nguyên lý phát chuyển động ngang cảm biến PIR Hoạt động PIR người qua lại Cảm biến tiệm cận Cấu tạo cảu cảm biến tiệm cận Cảm biến tiệm cận có đầu Transistor kiểu DC – dây Cảm biến tiệm cận có đầu Transistor kiểu DC – dây Khoảng cách phát cảm biến tiệm cận Ảnh hưởng kích thước vật đến cảm biến tiệm cận Khoảng cách phát – độ trễ cảm biến tiệm cận Sơ đồ khối đầu Sơ đồ nguyên lý khối truyền thông Sơ đồ chân hình ảnh vi mạch MAX485 Sơ đồ kết nối điểm đầu cuối sử dụng mạng RS485 Sơ đồ nguyên lý Module xây dựng phần mềm 16 17 17 19 19 20 21 22 22 23 23 24 24 25 25 26 26 26 27 27 28 29 29 30 31 v 2.27 2.28 3.1 Orcad Hình ảnh mạch on module chưa hàn linh kiện Hình ảnh hồn thiện Module Lưu đồ thuật tốn mơ chức hệ thống chiếu 32 32 33 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 sáng thông minh Lưu đồ thuật tốn giao tiếp với máy tính Lưu đồ thuật tốn nhận liệu máy tính Lưu đồ thuật tốn truyền liệu máy tính Giao diện giám sát hệ thống chiếu sáng Lựa chọn chế độ hoạt động Chế độ điều chỉnh tay Thay đổi cường độ sáng chế độ tay Điều khiển bật/tắt tất đèn Giám sát công suất hệ thống đèn 35 37 38 39 40 40 41 42 42 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phục vụ hoạt động ban đêm, người sử dụng loại ánh sáng nhân tạo Với hệ thống ánh sáng nhân tạo để đảm bảo mạng lưới ln trì hoạt động hiệu cần lặp đặt hệ thống chiếu sáng thơng minh khơng đảm bảo an tồn mà đem đến nhiều tiện ích mà người ao ước Công nghệ đèn chiếu sáng có bước tiến đáng kể việc tiết kiệm điện năng, vấn đề lại việc điều khiển hệ thống chiếu sáng thực cho mang lại hiệu cao mặt tiết kiệm lượng tiện tích giúp cho sống người tiện nghi thoải mái Cùng với phát triển vi xử lý cơng nghệ chế tạo cảm biến xây dựng hệ thống chiếu sáng mang tính “thơng minh” cao Đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh” đề cập giải vấn đề nêu Mục đích chung nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, ứng dụng xây dựng mơ hình mơ số chức hệ thống chiếu sáng thông minh Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu cảm biến ánh sáng, cảm biến chuyển động, loại nguồn sáng, hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh … Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, xây dựng mơ hình mơ số chức hệ thống điều khiển giám sát chiếu sáng thông minh sử dụng vi điều khiển AVR Atmega Phương pháp nghiên cứu Trên sở tìm hiểu hệ thống chiếu sáng thông minh, hoạt động cảm biến vi điều khiển AVR Atmega 8, tác giả kế thừa phát triển kinh nghiệm cho việc nghiên cứu mang tính ứng dụng cho hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài ứng dụng dùng nhà, garage áp dụng lĩnh vực chiếu sáng đường hầm Nó tài liệu tham khảo cho quan tâm đến hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, thành phần, thiết bị dùng hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG 1.1 Giới thiệu Chiếu sáng mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, kỹ sư điện, cán kỹ thuật công ty chiếu sáng đô thị.… Trong năm gần đây, với phát triển loại đèn có hiệu suất cao, phát triển phương pháp tính tốn, phần mềm thiết kế chiếu sáng, chiếu sáng hiệu gọi tắt chiếu sáng thông minh (CSTM) Theo thống kê năm 2005 điện chiếu sáng phạm vi toàn cầu 2650 tỷ kWh điện, chiếm 19% tổng công suất Chiếu sáng thực vào cao điểm khiến cho phụ tải tăng vọt, gây nhiều khó khăn cho phân phối truyền tải điện CSTM thực chiếu sáng (KTCS), từ sử dụng đ è n , sử dụng tự nhiên, điều theo khu vực, hệ thống cụ thể, nhằm làm giảm mức tiêu thụ điện đảm bảo đủ độ sáng CSTM thiết kế tiết kiệm lượng nhất, có tầm nhìn tốt Ánh sáng Ánh sáng nằm dải mà mắt cảm nhận Hình 1.1 Dải sóng quang học ánh sáng Hình 1.1 thể dải sóng quang học ánh sáng, ta thấy ánh sáng nhìn thấy ánh sáng UV (tia cực tím) nhiệt Sóng kích thích mắt, tạo nên cảm giác thị giác Các đại lượng dùng để đo ánh sáng Quang thông phân bố ánh sáng miền khác không gian, khơng thể đo Từ điều thúc đẩy nhà vật lý Lambert kỷ 18 tiến hành nghiên cứu đưa sở phép đo ánh sáng dựa sở quang học, sinh lý học hình học Quang thông F (ф), lumem (lm) Quang thông khả nguồn sáng, cảm thụ mắt [6] F =k.Wλ Vλ.dλ (1.1) Cường độ ánh sáng I candela (cd) Cường độ ánh sáng biểu thị phân bố nguồn sáng theo hướng định [6],[7] Mật độ nguồn sáng chiếu hướng định (hình 1.2) tính theo biều thức (1.2) I= ≈ (1.2) Hình 1.2 Mật độ phân bố nguồn sáng theo hướng định Độ rọi E (lux) Mật độ nguồn sáng bề mặt vật độ rọi, độ rọi tính theo biểu thức (1.3) [6] : Elx = Φ lm S m2 (1.3) Đơn vị độ rọi Lux, lux = lm/m2 Khi chiếu sáng bề mặt vật không ta thực lấy trung bình số học điểm khác bề mặt để tính độ rọi trung bình Khi nguồn sáng chiếu thẳng đứng ta tính độ rọi theo công thức: Ea = Lux Max 485 gồm lái thu, tín hiệu vào lái D logic TTL đổi thành tín hiệu A A\, tín hiệu điều khiển DE mức thấp chân AA\ cách ly với vi mạch Tín hiệu vào thu A A\ , tín hiệu R logic TTL tùy thuộc hiệu điện áp A A\, RE\ logic R cách ly với vi mạch Mạng 485 làm việc theo chế độ master-slave, master cho DE mức để truyền liệu, slave có DE=0, RE\=0 chờ nhận liệu Khi master muốn nhận liệu DE=0, RE\=0 slave phát có DE=1, RE\=1 Ta điều khiển đường DE, RE\ tín hiệu RTS Khi kết nối điểm đầu cuối sử dụng mạng RS485 thường sử dụng sơ đồ điền hình 2.18 Hình 2.25 Sơ đồ kết nối điểm đầu cuối sử dụng mạng RS485 Các đầu A-B nối chung vào hệ thống mạng Với hệ thống truyền xa cần thiết phải bổ xung thêm điện trở đầu cuối Rt 2.3 Xây dựng module 2.3.1 Xây dựng mạch in Từ sơ đồ nguyên lý khối nguồn cho vi điều khiển, khối trung tâm điều khiển, khối đầu vào/ra số khối truyền thơng ta tiến hành xây dựng thành mạch điều khiển hồn chỉnh sơ đồ ngun lý hình 2.26 Để thiết kế phần cứng cho hệ vi điều khiển ta sử dụng phần mềm chuyên dụng OrCAD để thiết kế mạch in sở mạch nguyên lý xây dựng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thiết kế 30 Phần mềm OrCAD (ở sử dụng Orcad Family Release 10.5) chương trình phần mềm chọn gói gồm chương trình liên kết chặt chẽ với việc liên kết mạch Điện - Điện tử ứng dụng Những chương trình nằm phần mềm Orcad Family Release 10.5 đưa tổng giải pháp cho tác vụ cốt lõi việc thiết kế mạch Điện - Điện tử ứng dụng : Sơ đồ mạch nguyên lý, vẽ đường đặc tuyến sóng hiệu, thiết kế mạch in Thiết kế sử dụng chủ yếu chương trình Capture CIS Layout Plus Trong Capture CIS chương trình chuyên dụng để thiết kế chi tiết mạch điện điện tử từ đơn giản đến phức tạp, linh kiện có sẵn thư viện Orcad người thiết kế việc lấy Còn chương trình Layout Plus kết hợp với chương trình Capture CIS để vẽ mạch in dựa theo sơ đồ nguyên lý để gắn linh kiện lên bo mạch in +5V R 20 R U R XD TXD EN SW +5V AD D R ESS S ELEC TED 30 31 32 10 11 R 19 10K R ES +5V + 104 C 104 C L1 R ES R 15 10 +5V 100uH 10uF + C + 2 P D (R X D ) P D (T X D ) P D (I N T ) (IN T ) P D (X C K /T ) P D (T ) P D (A IN ) P D (A IN ) P D V V G G G P A A C C C C N D N D N D C (/ R E S E T ) VC C R EF (XT A L /T O S C ) P B (XT A L /T O S C ) P B P B (S C K ) (M IS O ) P B (M O S I/ O C ) P B (S S /O C B ) P B (O C A ) P B (IC P ) P B 23 24 25 26 27 28 19 22 17 16 15 14 13 12 J10 AU X SC K M IS O M O SI PW M PW M C D S C 1uF + R 21 2 K R 22 2 K J9 +5V SEN SO R A TM E G A _TQ F T C 104 C 104 +5V D J11 1N 4001 C 104 Q C 10uF +5V P C (A D C ) P C (A D C ) P C (A D C ) P C (A D C ) P C (A D C / S D A ) P C (A D C /S C L ) AD C AD C C 104 R 23 PW M1 +5V D I D E R E M A X485 G N DVC C EN A B R O R 17 1K D R XD BU S 485 1N 4001 O U T J5 U TXD Q C 1815 10K R 24 PW M2 R ES +5V M IS O SC K M O SI +5V Q C 1815 10K J8 470uF + C 10 J12 D C SFR 05 Hình 2.26 Sơ đồ nguyên lý Module xây dựng phần mềm Orcad Với sơ đồ nguyên lý trên, sau thiết kế xong bo mạch in chương trình Layout Plus triển khai gia cơng lắp ráp linh kiện điều khiển ta có module hồn thiện hình vẽ 2.29 31 Hình 2.27 Hình ảnh mạch in module chưa hàn linh kiện Hình 2.28 Hình ảnh hồn thiện Module 32 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT CỦA MÔ PHỎNG CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THƠNG MINH 3.1 Xây dựng chương trình điều khiển 3.1.1 Đề xuất lưu đồ thuật tốn thực mơ chức hệ thống chiếu sáng thông minh Lưu đồ thuật tốn thực mơ chức hệ thống chiếu sáng thông minh thể hình 3.1 Hình 3.1 Lưu đồ thuật tốn mơ chức hệ thống chiếu sáng thông minh 33 Sau đọc địa Ram, vi điều khiển thực kiểm tra chế độ làm việc hệ thống, chọn chế độ Auto vi điều khiển đọc độ sáng từ cảm biến ánh sáng, đọc cảm biến chuyển động, phát có người hệ thống tiến hành đặt giá trị PWM, đồng thời khởi tạo Timer Nếu trường hợp không phát chuyển động hệ thống thực kiểm tra trạng thái trước sau tiến hành tắt đèn, đồng thời dừng Timer Trong trường hợp chế độ tự động, hệ thống thực kiểm tra độ sáng khu vực, độ sáng lớn thực đặt giá trị PWM để điều chỉnh độ sáng đèn Lưu đồ thuật tốn giao tiếp với máy tính thể hình 3.2 Để thực giao tiếp với máy tính, chương trình tiến hành kiểm tra liệu từ máy tính Khi có liệu từ máy tính chương trình thực đọc byte địa chỉ, sau tiến hành kiểm tra địa trạm slave, trạm slave có địa trùng chương trình thực đọc byte chê độ để xác định chế độ làm việc trạm Trong trạm có chế độ chế độ 0, kiểm tra chế độ trạm chế độ hệ thống thực điều khiển đèn cách tự động Còn chế độ khơng độ sáng đèn thực điều chỉnh liệu từ máy tính (điều khiển độ sáng đèn máy tính) 34 Hình 3.2 Lưu đồ thuật tốn giao tiếp với máy tính 35 3.1.2 Viết chương trình cho vi điều khiển Chương trình điều khiển mơ hình mơ số chức nhà thông minh xây dựng ngơn ngữ C Có nhiều trình biên dịch ta sử dụng để biên dịch code thành file.hex để nạp vào vi điều khiển, số trình dịch quen thuộc thường sử dung như:AvrStudio, WinAVR hay avr-gcc, CodeVisionAvr, BascomAVR Ngồi biên dịch khác cho AVR, tất biên dịch hỗ trợ C Việc chọn biên dịch vào mục đích, mức độ ứng dụng, kinh nghiệm sử dụng Đối với chương trình nạp đa số trình biên dịch (AvrStudio, CodeVision AVR, Bascom ) tích hợp sẵn chương trình nạp chip hỗ trợ nhiều loại mạch nạp, tiện lợi cho người sử dụng Ta sử dụng chương trình nạp Icprog hay Ponyprog chương trình nạp cho AVR Chương trình avr simulator mơ phỏng, debbug tích hợp sẵn Avrstudio, avr simulator quan sát trạng thái ghi nên phù hợp để debug chương trình Ngồi ra, phần mềm Proteus mơ phỏng, debug vi điều khiển, khơng mơ hoạt động bên chip mà mơ mạch điện tử 36 3.2 Viết chương trình giám sát máy tính 3.2.1 Lưu đồ thuật tốn truyền/ nhận liệu máy tính Lưu đồ thuật tốn nhận liệu máy tính thể hình 3.3 Hình 3.3 Lưu đồ thuật tốn nhận liệu máy tính Chương trình bắt đầu nhận chuỗi tin từ module gửi đến sau chương trình phân tích cấu trúc tin bao gồm phần bắt đầu (header), địa chỉ(address) phần liệu(data) Nếu cấu trúc tin bị sai bỏ phần thực thi, cấu trúc tin tách lấy phần liệu để hiển thị 37 Lưu đồ thuật tốn truyền liệu máy tính thể hình 3.4 Hình 3.4 Lưu đồ thuật tốn truyền liệu máy tính Khi có tín hiệu chương trình xây dựng tin dựa theo liệu điều khiển, sau thực truyền thơng RS485và kiểm tra trình truyền Nếu trình truyền bị lỗi thực truyền lại, khơng xảy lỗi kết thúc chương trình Trong chương trình sử dụng chuẩn truyền thơng RS485: Mạng RS-485 đthiết theo nguyên t Master-Slave (chủ -tớ ) Master chủ động phân truy nhập bus trạm tớ Slave Các trạm Slave có quyền truy nhập bus gởi tín hiệu có u cầu Trạm chủ hỏi vòng theo toàn hoạt động hệ thống 38 3.2.2 Xây dựng giao diện giám sát máy tính Giao diện giám sát hệ thống chiếu sáng thơng minh máy tính xây dựng phần mềm visual C#, thể hình 3.5 Hình 3.5 Giao diện giám sát hệ thống chiếu sáng Chương trình điều khiển giám sát viết ngơn ngữ C# Visual Studio 2008 Đoạn đường hầm giả thiết chia làm section Mỗi section điều khiển giám sát riêng Chương trình có hai chế độ, chế độ điều khiển tay chế độ tự động, hình 3.6 39 Hình 3.6 Lựa chọn chế độ hoạt động Trong chế độ tự động: Độ sáng section điều khiển cách tự động, phụ thuộc vào cường độ sáng section Các trạm điều khiển gửi giá trị cường độ sáng lên chương trình thể giao diện Trong chế độ tay: Trong chế độ này, cường độ sáng đoạn đường hầm điều chỉnh riêng rẽ núm chỉnh giao diện chương trình, hình 3.7 Hình 3.7 Chế độ điều chỉnh tay 40 Khi xoay núm chỉnh độ sáng, chương trình gửi byte liệu tương ứng với giá trị cường độ sáng xuống trạm điều khiển Các trạm điều khiển nhận giá trị thay đổi điện áp phù hợp với giá trị Giá trị cường độ sáng điều chỉnh từ đến 255 (tương ứng với độ rộng xung PWM bit) Khi chỉnh giá trị cường độ sáng nhỏ nhất, giá trị 255 độ rộng xung PWM lớn nhất, đèn sáng với cường độ tối đa Cường độ sáng đèn thể giao diện để người vận hành quan sát được, hình 3.8 Hình 3.8 Thay đổi cường độ sáng chế độ tay Ngoài chế độ tay, chương trình cho phép bật/ tắt tất đèn, hình 3.9 Chức cho phép người vận hành thao tác nhanh với toàn đèn lắp đặt đường hầm 41 Hình 3.9 Điều khiển bật/tắt tất đèn Khi chuyển sang tab "Mon Window", giám sát thời gian sử dụng công suất tương ứng với section đường hầm, hình 3.10 Giá trị cơng suất tiêu thụ thể dạng đồ thị theo thời gian giúp cho việc kiểm soát mức độ thiêu thụ dẽ dàng Hình 3.10 Giám sát cơng suất hệ thống đèn 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu với bảo tận tình hỗ trợ nhiều mặt thầy giáo PGS.TS LƯU KIM THÀNH, đề tài: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh.” Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, thành phần, thiết bị hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh Đồng thời nghiên cứu làm quen với ngơn ngữ lập trình C#, khái qt chức nó, đưa lý thuyết sở giúp người hiểu sử dụng Xây dựng giao diện phần mềm C# để thực điều khiển giám sát đèn hệ thống chiếu sáng thơng minh Xây dựng mơ hình vật lý để mô số chức hệ thống chiếu sáng thông minh hoạt động tương đối tốt Kiến nghị Với đề tài tác giả tiến hành lập trình chương trình điều khiển Codevision để thực điều khiển, chương trình giám sát xây dựng phần mềm C# Tuy nhiên mặt hạn chế: - Chưa xây dựng mơ hình tổng thể với tất chức hệ thống điều khiển chiếu sáng thơng minh - Mơ hình hoạt động với độ tin cậy chưa cao chịu ảnh hưởng nhiễu loạn từ bên ngồi - Mơ hình vật lý đơn giản 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Văn Thế Minh (2000) “Kĩ thuật vi xử lý” NXB Giáo dục Hoàng Minh Sơn (2006) “Mạng truyền thông công nghiệp” NXB KHKT Ngô Diên Tập (2002) “Vi xử lý đo lường điều khiển” NXB Khoa học Kỹthuật Ngô Diên Tập (2004) “Đo lường điều khiển máy tính” NXB KHKT Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh (2006) Kỹ thuật chiếu sáng Nhà Xuất Bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh (2008) Thiết bị hệ thống chiếu sáng Nhà Xuất Bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Một số trang Web: http://www.datasheetcatalog.com http://www.dientuvietnam.net http://www.ebook.edu.vn 44 ... nguồn sáng, hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh … Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, xây dựng mơ hình mơ số chức hệ thống điều khiển. .. tài Nghiên cứu hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, ứng dụng xây dựng mơ hình mơ số chức hệ thống chiếu sáng thông minh Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu cảm biến ánh sáng, ... cho quan tâm đến hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh, thành phần, thiết bị dùng hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG 1.1 Giới thiệu Chiếu sáng mối quan

Ngày đăng: 07/03/2018, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích chung và nhiệm vụ của đề tài

  • 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • Ánh sáng

      • Cường độ ánh sáng I candela (cd)

      • Độ rọi E (lux)

      • Độ chói L (cd/m )

      • Độ tương phản C

      • Hiệu suất phát quang H (lm/w)

      • 1.3. Bộ đèn

        • 1.3.1. Khái niệm

        • Đèn huỳnh quang

        • 1.4.1. TKCS nội thất

        • 1.4.2. TKCS bên ngoài

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan