PowerPoint Presentation ThS BS Nguyễn Duy Tài BỆNH HỌCBỆNH HỌC BÀI 25BÀI 25 SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC Nêu được nguyên nhân và triệu chứng của viêm phế quản cấp Trình bày được nguyên tắc điều trị viêm phế quản cấp 1 1 Định nghĩa Viêm phế quản cấp (Acute Bronchitis) là tình trạng viêm cấp tính niêm mạc cây phế quản Bệnh lành tính, có thể khỏi và phục hồi chức năng hoàn toàn không để lại di chứng Tổn thương Triệu chứng Xảy ra Niêm mạc PQ phù nề, xung huyết, bong tế bào.
BỆNH HỌC BÀI 25 SINH VIÊN DƯỢC ĐẠI HỌC ThS.BS Nguyễn Duy Tài Nêu được nguyên nhân triệu chứng của viêm phế quản cấp Trình bày được nguyên tắc điều trị viêm phế quản cấp 1.1 Định nghĩa Viêm phế quản cấp (Acute Bronchitis) tình trạng viêm cấp tính niêm mạc phế quản Bệnh lành tính, khỏi phục hồi chức hồn tồn khơng để lại di chứng Tổn thương Niêm mạc PQ phù nề, xung huyết, bong tế bào biểu mô PQ, thâm nhiễm nhiều BC đa nhân trung tính Triệu chứng Đờm, mủ bao phủ niêm mạc PQ, tuyến tiết nhày căng và tăng tiết, giãn mao mạch niêm mạc PQ Xảy Mọi lứa tuổi, hay gặp TE người già Mùa đông và đầu mùa xuân 1.2.1 Nguyên nhân Nhiễm trùng hô hấp Viêm mũi, VA, Amydal xoang, họng… Vi Khuẩn Phế cầu, liên cầu M.catarrhalis, H.influenzae … Sau mắc bệnh Cúm, sởi, ho gà Virus Adenovirus parainfluenzae virus Respitory syncytial virus… Hít phải khí độc Clor, amoniac, dung môi công nghiệp khói thuốc 1.2.2 Điều kiện thuận lợi: Thay đổi thời tiết, nhiễm lạnh đột ngột Môi trường ẩm thấp, nhiều khói bụi Thể trạng: suy kiệt, suy dinh dưỡng, còi xương, suy giảm miễn dịch Ứ đọng phổi suy tim 2.1 Lâm sàng: Khởi phát: triệu chứng viêm đường hô hấp trên: sở mũi, hắt hơi, rát bỏng vùng họng Tồn phát: viêm lan xuống đường hô hấp dưới Giai đoạn ướt Giai đoạn khô Kéo dài 5-7 ngày => vài tuần Kéo dài 3-4 ngày => GĐ ướt -Sốt >380C, mệt mỏi, nhức đầu, kém ăn -Rát bỏng sau xương ức, tăng lên ho -Ho khan -Khám phổi có ran rít, ran ngáy rải rác -Sốt cao -Ho nhiều đờm, lượng đờm tăng dần, -đờm nhầy hoặc mủ xanh, vàng -Cảm giác rác bỏng sau xương ức giảm dần và biến mất -Khó thở nhẹ -Nghe phổi có ran ngáy và ran ẩm 2.2 Triệu chứng cận lâm sàng: Xét nghiệm máu • Số lượng BC và tỷ lệ BC đa nhân trung tính, tốc đợ lắng máu X- Quang phởi • Khơng thấy gì đặc biệt Đờm • Soi tươi và cấy có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh Điều trị triệu chứng: -Hạ sốt, giảm đau, giảm ho -Nếu có khó thở: dùng thuốc giãn PQ và thở oxy nếu cần -Làm thơng thống đường thở bằng thuốc long đờm Điều trị không dùng thuốc: -Nghỉ ngơi, giữ ấm cổ và ngực, tránh lạnh đột ngột, tránh gió lùa uống đủ nước Điều trị nguyên nhân: -Nếu nguyên nhân VK điều trị bằng kháng sinh -Tốt nhất nên cấy đờm để lựa chọn KS phù hợp Dự phòng VPQ tái phát -Đảm bảo chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục thường xuyên -Giữ gìn nơi thơng thống, tránh mơi trường khói bụi -Khơng hút thuốc lá, thuốc lào -Điều trị tích cực và triệt để ổ nhiễm khuẩn tai-mũihọng Viêm phổi bệnh viện: Một nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng mắc phải bệnh viện Tác nhân: VK Gram (-), S.aureus Đường vào: thường hít phải từ họng Tổn thương: hoại tử phế quản - phổi Viêm phổi bệnh viện: Trường hợp dễ dẫn tới VP mắc phải bệnh viện BN hôn mê nên phản xạ ho kém ứ đọng chất tiết phổi BN có bệnh bản là bệnh phổi hoặc suy tim chế làm đuờng thở bị suy giảm BN đặt nội khí quản hoặc thở máy Điều trị khó khăn đáp ứng KS kém hiệu quả dự phòng cực kỳ quan trọng Viêm phổi virus cúm A: Thời kỳ ủ bệnh: ngày Triệu chứng: sốt cao, ho, khó thở, một số ít kèm rối loạn tiêu hóa 80% BN nhiễm virus cúm A/H5N1 có triệu chứng trầm trọng: suy hô hấp nặng kèm theo suy đa tạng BN nhiễm virus cúm A/H1N1 chủ yếu tổn thương đường HH Tỷ lệ BN bị VP gây suy hơ hấp thấp Chẩn đốn dựa vào: dịch tễ, lâm sàng, test phát hiện virus bằng PCR, có thể phát hiện kháng thể kháng virus cúm A huyết thời điểm muộn ( 10 – 14 ngày) không thể dùng kỹ thuật này để chẩn đoán sớm nhiễm virus Nếu điều trị sớm bệnh khỏi hoàn toàn Nếu chẩn đoán muộn, điều trị không hoặc thể quá suy kiệt: – Tổn thương phổi ngày càng lan rộng suy hô hấp shock nhiễm trùng tử vong – Áp xe phổi: tổn thương khu trú lại, có hình thành xơ xung quanh tổn thương, khạc đờm có mùi hôi hoặc có dấu hiệu ộc mủ, X-quang có hình ảnh mức nước - mức – Tràn dịch hoặc mủ màng phởi, viêm mủ màng ngồi tim Kháng sinh VP VK KHÁNG SINH VP mắc phải cộng đồng: + Ngoại trú + Không thể chẩn đoán VK sử dụng KS theo kinh nghiệm bằng đường uống + Thời gian KS: – 10 ngày + Nặng: nhập viện, hoặc VP mắc phải bệnh viện KS theo VK gây bệnh dựa xét nghiệm và kháng sinh đồ + Nếu chưa có KSĐ hoặc không làm XN chọn KS mức độ nặng, tuổi, yếu tố nguy + Do bên nặng nên thường đưa thuốc bằng đường IV – IM Kháng virus OSETAMIVIR: + CĐ người lớn TE > tuổi bị VP virus cúm A + Dùng 48h khởi phát + Dự phòng: nguy cao (tiếp xúc với nguồn lây nhiễm 48h) ZANAMIVIR: + Không sử dụng được OSETAMIVIR tác dụng không mong muốn + Người > 12 tuổi Điều trị triệu chứng Thuốc giảm đau hạ sốt Thuốc làm loãng đờm: BN dễ khạc Thở Oxy Dinh dưỡng Chỉ định nằm viện Khó thở vừa và nặng, nếu BN suy hô hấp nặng thở máy Ăn nhẹ, đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi giường + BN > 65 tuổi + Bệnh phối hợp: thận, gan, COPD, ĐTĐ + Số lượng BC: tăng nhiều hoặc giảm + Suy HH: thở nhanh, tim > 140 nhịp/ph, PaO2 < 60 mmHg + BC: tràn mủ màng phổi, viêm màng ngoài tim mủ + Nghi ngờ: VP tụ cầu vàng hoặc VK kỵ khí + Khơng uống KS được Bệnh nhi nam, 9th tuổi, nhập viện ho, khị khè, khó thở Bệnh ngày N1: Bé ho, khò khè, sốt nhẹ N2: Bé ho, khò khè, sốt nhẹ Khám bác sĩ tư Điều trị: amoxcilin, acemus N3: Bé ho nhiều hơn, khò khè nhiều, thở mệt => Khám nhập bv Nhi Đồng Khám nhập viện: - Bé tỉnh, rức thở mệt - Môi hồng - Chi ấm - Mạch 120 l/ph - Nhịp thở 56 l/ph, thở co lõm ngực - Tim - Phổi nghe ran ẩm, ran ngáy bên - Bụng mềm, gan 1cm HSP Tiền căn: - Trước khơng bị khị khè - Lúc 2th đên bé hay bị ọc sữa • Câu 1: Đặt vấn đề Chuẩn đốn Xử trí • Câu 2: ngày sau, bé sốt cao 39,5 độ Bé thở mệt, co lõm ngực nặng Nhịp thở 64 l/ph Mạch 140l/ph Phổi nhiều ran nổ, ngáy, ẩm Tim Bụng mềm, gan cm HSP • Xquang: thâm nhiễm vùng rốn phổi bên Hình ảnh đám mờ đồng vùng đỉnh phổi phải, bờ cong lõm • - Chuẩn đốn Xử trí Câu 1: - Đặt vấn đề: 1/ $ suy hô hấp cấp độ 2/ $ tắc nghẽn đường hô hấp 3/ $ tổn thương nhu mô phổi 4/ Tiền ọc sữa lúc 2th 5/ Đã điều trị với amoxilin khơng bớt - Chuẩn đốn: Sb: viêm tiểu phế quản / td GERD pb: viêm phổi cộng đồng/td GERD - Xử trí: 1/ Đảm bảo thơng thống đường thở, nằm đầu cao 30 độ 2/ Kháng sinh: - Cefotaxim 1g 0.05g x TMC - Pectol sp 1/2 mcf x - Montilium sp 1mg/ml 1,5ml x uống trước ăn 20ph - Dinh dưỡng: cháo, sữa, nhu cầu nước #1100ml - Chăm sóc cấp • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 2: Chuẩn đoán: viêm phổi nặng cộng đồng biến chứng xẹp thùy đỉnh phổi (P)/ td nhiễm trùng huyết Xử trí: 1/ Hạ sốt: - Lau mát tích cực - Acemol 0.1mg 1/2 viên x uống sốt >= 38,5 độ 2/ Đảm bảo thơng thống đường thở, - Thở oxy qua canula 3l/ph Theo dõi đáp ứng sau thở oxy, trẻ tím tái thở mệt co lõm, rứt => Xem xét định thở CPAP 3/ Kháng sinh - Cefotaxim 1g 0.05g x TMC - Gentamycine 80mg/4ml 0.045g x1 TB 4/ Dinh dưỡng: sữa, nhu cầu nước # 1100ml Nếu bé không bú Xem xét định đặt sonde dày 5/ Chăm sóc cấp Xét nghiệm:\ - Công thức máu, CRP - Chức gan, thận - NTA, soi tươi, cấy kháng sinh đồ 6/ Theo dõi đáp ứng điều trị sau ngày Nếu không bơt chuyển sang kháng sinh: Vancomycine 0.15g x3 TMC Hoặc điều trị kháng sinh theo soi nhuộn Gram hay kháng sinh đồ Câu 1: lúc vơ muốn chuẩn đốn viêm tiểu phế quản bội nhiễm để dùng kháng sinh, nhiên khơng có kiện gợi ý có bội nhiễm nên khơng chuẩn đốn bội nhiễm Tuy nhiên có chuẩn đoán phân biệt viêm phổi nên định dùng kháng sinh - Kháng sinh đường uống amox thất bại, viêm phổi có tiêu chuẩn nằm viện nên dùng kháng sinh chích Đây viêm phổi cộng đồng, lứa tuổi 9th nên dùng Cephalosporin hệ Câu 2: Bệnh nhi có dấu hiệu viêm phổi nặng/ bệnh nặng Có biến chứng xẹp phổi Xquang Tuy nhiên dùng C3 ngày nên chưa khẳng định có kháng thuốc khơng Do tiếp tục điều trị, tăng lên liều tối đa + Gentamycine hiệp động dự phòng nhiễm trùng huyết Sau ngày theo dõi thất bại đổi qua vancomycine - Cấy máu thời điểm khó tìm thấy vi khuẩn điều trị kháng sinh C3 ngày, định rửa hút dịch khí quản để nhuộm Gram làm kháng sinh đồ Điều trị theo kháng sinh đồ tốt ... tổn thương giải phẫu ? ?Viêm phổi thuỳ: viêm đồng nhất thuỳ, trải qua giai đoạn: xung huyết, can hoá đỏ, can hoá xám ? ?Phế quản phế viêm (viêm phế quản phổi): là viêm phổi có tổn thương... trị viêm phổi 1.1 Định nghĩa Viêm phổi (Pneumonia) bệnh nhiễm trùng nhu mô phổi (bao gồm: phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết tiểu phế quản tận) Kèm theo tăng tiết dịch phế. .. chứng của viêm phế quản cấp Trình bày được nguyên tắc điều trị viêm phế quản cấp 1.1 Định nghĩa Viêm phế quản cấp (Acute Bronchitis) tình trạng viêm cấp tính niêm mạc phế quản Bệnh