Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
416,84 KB
Nội dung
1
Tiểu luận
CÁC CƠCHẾKHUVỰCVỀQUYỀNCONNGƯỜI
p
2
MỞ ĐẦU
Bên cạnh cơchếcó tính chất toàn cầu của Liên Hợp Quốc như Đại Hội Đồng,
Hội Đồng Bảo An, Tòa Án Công lý quốc tế, Hội đồng kinh tế- xã hội, Cao ủy vềquyền
con người của Liên Hợp Quốc, Hội đồng nhân quyền, thì một số tổ chức khuvực đã
cũng ban hành các văn kiện và thành lập cáccơchế để bảo vệ và thúc đẩy quyềncon
người trong phạm vi khuvực đó.
Mặc dù, chúng ta có 4 châu lục chính, song hiện tại chỉ có 3 châu lục là châu Âu,
châu Mỹ và châu Phi đã thiết lập được cơchế này.
Sau đây là những khái quát về lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản của cơchế
bảo vệ, thúc đẩy quyềnconngười ở 3 châu lục.
NỘI DUNG
I- Lịch sử hình thành cáccơchếkhu vực:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quyềnconngười bị vi phạm một cách nghiêm
trọng. Cáckhuvực như những nước Á-Phi từng chịu sự cai trị của chế độ thực dân có
mối quan tâm đặc biệt với vấn đề nhân quyền. Đồng thời, nhiều nước ở châu Âu và
châu Mỹ cũng bắt đầu chú ý tới vấn đề này. Dần dần, cơchếvề nhân quyền ở các châu
lục được hình thành nhằm phản ứng lại với sự vi phạm nhân quyền sâu sắc sau Thế
chiến II.
Châu Âu:
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nước Châu Âu bị tàn phá nặng nề. Các nước
nhận thấy sự cần thiết của việc thiết lập lại hòa bình và an ninh trong khu vực, trong đó
quyền conngườI được tôn trọng. Theo sang kiến của Ủy Ban QUốc tế Vận động vì sự
thống nhất Châu Âu, 1 hội nghị đã được tổ chứ ở Hague từ 7 đến 10 tháng 5 năm 1948
3
vớI sự tham gia của hàng trăm đại diện của các phong trào khác nhau do Winston
Churchill làm Chủ tịch Danh dự. Kết quả là sự ra đời của Hội Đồng Châu Âu (HDCA)
5/5/1949.
Bảo vệ và thúc đẩy quyềnconngười là một trong những mục đích cao
nhất của HDCA.
Điều 3, Điều lệ của HDCA: “ mỗi thành viên phải chấp nhận các nguyên
tắc pháp quyền và nguyên tắc các cá nhân thuộc phạm vi thẩm quyền tài phán của mình
được hưởng cácquyền tự do cơ bản của con người”.
Ngày 4/11/1950: Công ước châu Âu về Bảo vệQuyềnconngười và Tự do cơ
bản (The European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental
Freedoms) được Hội đồng châu Âu thông qua, có hiệu lực từ tháng 9/1953 là văn kiện
nòng cốt trong hệ thống văn kiện vềquyềnconngười tại châu Âu, trong đó quy định
vai trò giám sát thực hiện của Tòa án châu Âu về nhân quyền trong cơchế của khuvực
này.
Châu Mỹ:
Hệ thống liên Mỹ vềquyềnconngười bắt đầu từ Tuyên ngôn châu Mỹ vềcác
quyền và nghĩa vụ của conngười (American Declarattion of the Rights and Duties of
Man) năm 1948, thông qua bởi Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (Organization of
American States – OAS). Ủy ban liên Mỹ về nhân quyền và Tòa án liên Mỹ về nhân
quyền là cáccơ quan bảo vệ và thúc đẩy quyềnconngười tại châu lục này.
Ủy ban quyềnconngười châu Mỹ do Tổ chức các quốc gia châu Mỹ sáng lập
năm 1959, với 7 thành viên là cơ quan chính của Hệ thống liên Mỹ về nhân quyền.
Tòa án quyềnconngười châu Mỹđược quy định thành lập tại Công ước châu Mỹ
về nhân quyền (American Convention on Human Rights). Tòa án thành lập năm 1979,
có trụ sở tại Costa Rica. Đây là cơ quan có chức năng xét xử và tư vấn cho Ủy ban liên
Mỹ về nhân quyền và các quốc gia thành viên OAS vềcác vấn đề liên quan đến áp
dụng Công ước châu Mỹ về nhân quyền và các văn kiện khác về nhân quyền trong khu
vực.
Châu Phi:
4
Hệ thống bảo vệquyềnconngười ở châu Phi chính thức thiết lập với Hiến
chương châu Phi vềquyềnconngười và quyềncác dân tộc (African Charter on Human
and Peoples’ Rights), được thông qua bởi Tổ chức Liên minh châu Phi (Organization of
African Uninty – OAU) vào ngày 27/6/1981, có hiệu lực vào ngày 21/10/1981. Ủy ban
quyền conngười và quyềncác dân tộc châu Phi cũng đi vào hoạt động
Tòa án Quyềnconngười châu Phi được thành lập kể từ khi Nghị định thư bổ
sung Hiến chương châu Phi vềquyềnconngười và quyềncác dân tộc (được thông qua
năm 1998) có hiệu lực (năm 2004). Tháng 7 năm 2004, Đại hội đồng sáp nhập Tòa án
Quyền conngười châu Phi với Tòa Công lý châu Phi (African Court of Justice). Tòa chỉ
có quyền đưa ra các ý kiến tư vấn.
II- Ý nghĩa thành lập.
Con người là một thực thể tự nhiên-xã hội, bởi vậy quyềnconngười cũng vừa
mang tính tự nhiên, vừa mang tính xã hội. Tính phổ biến đặc thù là tính chất cơ bản của
quyền con người. Tính phổ biến của quyềnconngười thể hiện ở việc quyềnconngười
được áp dụng phổ biến ở mọi nơi, đối với mọi đối tượng. Đồng thời, nhân quyền cũng
là vấn đề mang tính đặc thù, bởi mỗi quốc gia, lãnh thổ đều có trình độ phát triển khác
nhau, do đó quyền này cũng có những đặc điểm riêng phù hợp với điều kiện của từng
quốc gia, từng vùng lãnh thổ đó.
Ở một mức độ nhất định, một số cơchếkhuvực (ví dụ như châu Âu) còn tỏ ra
chặt chẽ và hiệu quả hơn cơchế của Liên hợp quốc. So với cơchế chung của Liên hợp
quốc, cáccơchếkhuvực mang nhiều ý nghĩa tích cực hơn. Cơchếkhuvựcvềquyền
con người dễ đạt được đồng thuận hơn khi thiết lập, sửa đổi, bổ sung và thực hiện, do
các quốc gia trong khuvựccó những nét tương đồng vềcác mặt văn hóa, lịch sử, kinh
tế xã hội… Các hệ thống khuvựccó xu hướng gần gũi với các quan niệm về văn hóa và
tín ngưỡng của các quốc gia trong khu vực. Cáccơchếkhu vực, do phạm vi hẹp hơn về
địa lý nên sẽ dễ tiếp cận với công chúng hơn so với cơchế toàn cầu của Liên hợp quốc.
Hơn nữa, cáccơchếkhuvực giúp giải quyết các vụ việc nhỏ ở quy mô khuvực trước
5
khi phải đưa ra cộng đồng quốc tế. Điều này giúp các vụ việc được giải quyết một cách
nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều khẳng định cam kết về nhân
quyền, các vụ vi phạm nhân quyền đều bị coi là bât hợp pháp. Tuy nhiên, điều đáng nói
là một số chủ thể trong QHQT không vi phạm một cách trắng trợn những quy định về
nhân quyền, nhưng lại sử dụng nhân quyền như một chiêu bài nhằm can thiệp vào tình
hình nội bộ của cáckhu vực, các quốc gia khác. Do đó, cần cócáccơchếkhuvực thích
hợp để giúp các quốc gia trong khuvực chống lại những can thiệp vào công việc nội bộ
của mình.
Như vậy, có thể thấy việc thành lập cơchếkhuvựccó ý nghĩa quan trọng đối
với luật quốc tế cũng như với cáckhu vực. Cáccơchế này giúp phát triển luật quốc tế
về nhân quyền, tạo điều kiện để những quy định về nhân quyềncó thể phù hợp với từng
khu vực riêng biệt, đồng thời thuận lợi cho các quốc gia trong khuvực trong việc bảo
vệ chủ quyền của mình.
III- Các hệ thống văn kiện khuvực
1. Châu Âu:
* Các văn kiện châu Âu vềquyềncon người:
- Công ước châu Âu về bảo vệquyềnconngười và tự do cơ bản(ECHR 1950)
và 14 nghị định thư bổ sung
- Hiến chương Xã hội Châu Âu(1961) sửa đổi năm 1991 và 1996 và các nghị
định thư bổ sung năm 1988 và 1995
- Công ước Châu Âu về ngăn ngừa tra tấn và các hình thức đối xử hạ nhục và
phi nhân tính khác(1987)
- Đạo luật cuối cùng Hensiki (1975) và chu trình tiếp theo của CSCE/OSCE
với hiến chương Paris về Châu Âu mới(1990)
- Hiến chương Châu Âu vềcác ngôn ngữ khuvực và thiểu số(1992)
- Công ước khung về bảo vệcác quốc gia thiểu số (1994)
6
- Hiến chương vềcácquyềncơ bản của Liên minh châu Âu (2000)
* Nội dung:
Công ước châu Âu về bảo vệquyềnconngười và tự do cơ bản (thông qua
4/11/1950 và bắt đầu có hiệu lực 9/1953) làm nòng cốt. Mọi quốc gia thành viên của
hội đồng Châu Âu đều phải tham gia công ước vềquyềnconngười Châu Âu. Đây là
một trong những điều kiện để trở thành thành viên của hội đồng Châu Âu.
Công ước châu Âu vềquyềnconngười được tạo ra để bảo vệconngười và
chống lại chủ nghĩa độc tài đang nổi lên ở châu Âu.
Với 14 nghị định thư bổ sung trong đó quan trọng nhất là Nghị định thư số 6 và
13 (chưa có hiệu lực) về việc bãi bỏ tử hình. Đây là điểm khác biệt giữa cách tiếp cận
quyền conngười của châu Âu và cách tiếp cận của Mỹ.
Tóm lại, công ước châu âu vềquyềnconngười và tự do cơ bản 1950 là công ước
đầu tiên vềquyềnconngười ở khuvựccó vai trò quan trọng, nó vượt ra ngoài
khuôn khổ của tuyên ngôn nhân quyền và trao cho các bên cam kết cácquyền
dân sự, chính trị. ( Điều quan trọng là, công ước châu Âu vềquyềnconngười và
các điều ước quốc tế EU là riêng biệt.)
Hiến chương Xã hội châu Âu 1961 ra đời nhằm bổ sung thêm cácquyền kinh tế
và xã hội nhưng vẫn không đạt được tầm quan trọng nhưng từ năm 1980 nó đã được
chú ý hơn do sự quan tâm ngày càng tăng đến các vấn đề kinh tế xã hội ở mức toàn cầu.
Đến nay nó đã có khả năng cho phép khiếu kiện tập thể theo một nghị định thư bổ sung.
Hiến chương xã hội châu Âu nêu rõ mục đích là mọi công dân được hưởng các
quyền lợi xã hội cần được bảo đảm không phân biệt về chủng tộc, màu da, giới tính, tôn
giáo, quan điểm chính trị, khai thác quốc gia hay nguồn gốc xã hội . " Điều 4 (3) đảm
bảo các nguyên tắc công bằng về công việc giữa nam giới và phụ nữ và Điều 8 đảm bảo
bảo vệcácquyền của phụ nữ làm việc. Các điều lệ của hiến chương xã hội châu Âu
cũng đề cập đến việc giáo dục trẻ em khuyết tật và người trẻ tuổi(điều 9, 10, 15,
17)nhằm tăng sự hoà nhập vào xã hội. Điều 9: quyền được hướng nghiệp, Điều 10:
quyền được đào tạo nghề, Điều 15, quyền của người tàn tật hội nhập và xã hội, tham gia
7
và đời sống cộng đồng, Điều 17: cácquyền của trẻ em và người trẻ lớn lên trong một
môi trường khuyến khích phát triển đầy đủ nhân cách và năng lực thể chất và tinh thần.
Công ước khung về bảo vệcác quốc gia thiểu số 1994 được soạn thảo sau hội
nghị thượng đỉnh của Hội đồng châu Âu tại Vienna 1993, là hành động ứng phó với
những vấn đề nảy sinh liên quan đến quyền của dân tộc thiểu số ở Châu Âu. Đây là kết
quả của sự tan rã liên bang Xô Viết và các nước cộng hoà xã hội Nam tư và rộng hơn là
kết quả của quá trình tự quyết vào những năm 90 của thế kỉ XX. Theo công ước, các
quốc gia phải bảo vệquyền cá nhân của thánh viên của dân tộc thiểu số, nhưng cũng
phải tạo điều kiện cho phép các dân tộc thiểu số có thể duy trì phát triển nền văn hoá và
bản sắc của họ. Tuy nhiên cơchế thi hành lại giới hạn ở hệ thống báo cáo và một uỷ
ban chuyên gia để xem xét các báo cáo.
Đạo luật cuối cùng Hensiki (1975) và chu trình tiếp theo của CSCE/OSCE với hiến
chương Paris về Châu Âu mới(1990)
Thời kỳ giữa thập kỉ 1970, chứng kiến việc đưa nhân quyền trở thành nội dung chính
trong chính sách đối ngoại song phương và đa phương. Đạo luật cuối cùng Helsinki đạt
được năm 1975 với 10 nguyên tắc cụ thể, trong đó có tôn trọng nhân quyền và quyền tự
do cơ bản như tự do tư tưởng, tự do lương tri, tự do tôn giáo và tín ngưỡng.
Tổ chức vì an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức rất đặc biệt thay thế cho
Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu (CSCE). Với chủ đề “ yếu tố con người”, OSCE
đảm nhiệm nhiều hoạt động vềquyềnconngười nói chúng và quyền của nhóm thiểu số
nói riêng.
Hiến chương Paris được thông qua do tổ chức vì an ninh và hợp tác châu Âu tại một hội
nghị thượng đỉnh của các nước tham gia tại Paris ngày 21 tháng 11 năm 1990. Hiến
chương cam kết xây dựng củng cố, tăng cường dân chủ: không phân biệt đối xử, mỗi
cá nhân đều cóquyền tự do lương tâm, tư tưởng và tôn giáo hay tín ngưỡng, tự do ngôn
luận, tự do lập hội và hội họp hòa bình, tự do đi lại; bản sắc dân tộc, văn hóa, ngôn ngữ
và tôn giáo của các dân tộc thiểu số sẽ được bảo vệ và rằng người thuộc các dân tộc
8
thiểu số cóquyền tự do bày tỏ, bảo toàn và phát triển bản sắc mà không phân biệt đối
xử bất bình đẳng và đầy đủ trước pháp luật;
Hiến chương châu Âu vềcác ngôn ngữ khuvực và thiểu số
Hiến chương châu Âu vềcác ngôn ngữ khuvực và thiểu số (European charter on
minority languages) được thông qua vào năm 1992 dưới sự bảo trợ của hội đồng châu
Âu để bảo vệcáckhuvực hoặc ngôn ngữ dân tộc thiểu số châu Âu, một trong số đó
đang có nguy cơ bị tiệt chủng, góp phần vào việc duy trì và phát triển của sự giàu có
văn hóa và truyền thống của châu Âu.
Công ước khung về bảo vệ quốc gia thiểu số
Công ước khung về bảo vệcác quốc gia thiểu số 1994 được soạn thảo sau hội nghị
thượng đỉnh của Hội đồng châu Âu tại Vienna 1993 là hành động ứng phó với những
vấn đề nảy sinh liên quan đến quyền của dân tộc thiểu số ở Châu Âu. Đây là kết quả
của sự tan rã liên bang Xô Viết và các nước cộng hoà xã hội Nam tư và rộng hơn là kết
quả của quá trình tự quyết vào những năm 90 của thế kỉ XX. Theo công ước, các quốc
gia phải bảo vệquyền cá nhân của thành viên của dân tộc thiểu số, nhưng cũng phải tạo
điều kiện cho phép các dân tộc thiểu số có thể duy trì phát triển nền văn hoá và bản sắc
của họ. Tuy nhiên cơchế thi hành lại giới hạn ở hệ thống báo cáo và một uỷ ban chuyên
gia để xem xét các báo cáo.
Hiến chương vềcácquyềncơ bản của liên minh châu Âu
Hiến chương vềcácquyềncơ bản của liên minh châu Âu được thong qua năm 2000 và
là văn bản hiện đại nhất vềquyềnconngười ở châu Âu. Nó đưa ra các quy định về kinh
tế, xã hội, văn hoá. Đến nay, hiến chương này không phải là văn bản có tính rang buộc
về pháp lý. Tuy nhiên, do hiến chương đưa ra một số nghĩa vụ vềquyềnconngười vốn
là một bộ phận của nhiều công ước khác nhau mà các thành viên của liên minh châu Âu
EU tham gianên hiến chương có thể hiểu là để giải thích hay làm rõ nghĩa cho các quy
định rang buộc đó.
9
2. Châu Mỹ
* Các văn kiện của cơchế châu Mỹ vềquyềnconngười
- Tuyên ngôn châu Mỹ vềquyền và nghĩa vụ của conngười 1948, trước khi tuyên
ngôn về nhân quyền của Liên hợp quốc ra đời (12/1948
- Công ước châu Mỹ vềquyềnconngười được thông qua năm 1969 đến năm 1978
chính thức có hiệu lực, sau đó được bổ sung bằng 2 nghị định thư ( Một vềcác
quyền kinh tế văn hoá, xã hội 1988 và một về xoá bỏ án tử hình1990). Nước Mỹ
không phải là thành viên của Công ước mặc dù Uỷ ban của công ước này đặt văn
phòng tại Wasington.
- Công ước châu Mỹ về việc ngăn ngừa trừng phạt và xoá bỏ các vi phạm đối với
phụ nữ 1994 có hiệu lực 1995. Đây là công ước có ý nghĩa quan trọng nhất.
Công ước đã đươc 31/34 thành viên của OAS thong qua. Theo công ước này, các
báo cáo quốc gia thường niên được nộp lên uỷ ban liên châu Mỹ về phụ nữ
(được thành lập 1928).
3. Châu Phi
* Các văn kiện của châu Phi vềquyềncon người:
- Hiến chương Châu Phi vềquyềnconngười và quyền dân tộc (1981)
- Công ước OAU vềcác lĩnh vực đặc biệt của vấn đề tị nạn ở châu Phi 1969
- Hiến chương châu Phi vềcácquyền và trợ cấp cho trẻ em( 1990)
- Nghị định thư vềQuyền của phụ nữ (2003)
* Nội dung một số văn kiện
a) Hiến chương châu Phi vềquyềnconngười và quyền dân tộc
- Hiến chương là văn kiện khuvựcvềquyềncon người, nó nhằm thúc đẩy và bảo vệ
quyền conngười và quyền tự do cơ bản trong lục địa châu Phi, được thông qua bởi
Tổ chức liên minh châu Phi (OAU). Đây là nền tảng của cơchế nhân quyền của lục
địa này.
10
- Hiến chương châu Phi theo sau bước chân của châu Âu và các hệ thống liên Mỹ bằng
cách tạo ra một khuvực nhân quyền hệ thống cho Châu Phi. Điều lệ trong Hiến
chương cũng có điểm chung với cáckhuvực khác, nhưng cũng có đặc điểm độc đáo
đáng chú ý liên quan đến các chỉ tiêu nó và cũng cócơchế giám sát của mình.
- Hiến chương quy đinh về:
+ Cácquyền dân sự và chính trị, như bao gồm: quyền được xét xử công bằng, tự do
tôn giáo, tự do hội họp, tự do tham gia chính trị….
+ Cácquyền kinh tế, xã hội và văn hóa: như công nhận quyền làm việc, cácquyền
về sức khỏe và cácquyền giáo dục.
+ Ngoài việc công nhận cácquyền cá nhân đề cập ở trên Hiến chương cũng công
nhận quyền tập thể, quyền lợi nhóm :
Hiến chương châu Phi bị chỉ trích vì đã bỏ qua những quy định chặt chẽ của các văn
kiện nhân quyền quốc tế và khuvực trong đó có bản Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền
là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi quốc gia và mọi dân tộc. Nói một cách cụ
thể, Hiến chương đã pháp điển hóa ba thế hệ quyền, bao gồm cả khái niệm quyền của
các dân tộc- tức là áp đặt nghĩa vụ đối với các cá nhân trong xã hội các nước châu Phi.
b) Công ước OAU vềcác lĩnh vực đặc biệt của vấn đề tị nạn ở châu Phi, 1969
- Công ước này quy định vềcác khía cạnh cụ thể của vấn đề người tị nạn ở châu Phi,
có hiệu lực từ ngày 20 tháng 6 năm 1974.
- Công ước OAU vềcơ bản phát triển các nguyên tắc và tiêu chuẩn mà nhằm giải
quyết vấn đề phải đối mặt với những người tị nạn ở châu Phi và dựa trên các giá trị
châu Phi đoàn kết, đứng ngoài những điều khoản đã có trong Công ước vềcác quy chế
của Người tị nạn ký kết tại Geneva ngày 28 Tháng 7 năm 1951.
+ Những nguyên tắc và tiêu chuẩn liên quan đến định nghĩa "tị nạn".
+ Câu hỏi của tị nạn.
+ các nguyên tắc của tình đoàn kết khu vực.
+ các lệnh cấm các hoạt động lật đổ.
[...]... được trao quyền: + “Thu thập tài liệu, triển khai nghiên cứu vềcác vấn đề của châu Phi trong lĩnh vựcquyền của conngười và quyền của dân tộc; Tổ chức các hội nghị, hội thảo; Phổ biến thông tin, khuyến khích các tổ chức quốc gia và khuvực quan tâm đến vấn đề quyềncon người; Đưa ra các khuyến nghị đối với các chính phủ về các vấn đề vềquyềnconngười (Điều 45 Hiến chương) 21 + Đề ra các nguyên... số cơ chếkhuvực (ví dụ như ở châu Âu) còn tỏ ra chặt chẽ, hiệu quả hơn so với cơchế của Liên hợp quốc Nhìn chung, so với cơchế của Liên hợp quốc, cáccơchếquyềnconngườikhuvựccó ưu điểm là dễ đạt được đồng thuận hơn khi thiết lập, sửa đổi, bổ sung và thực hiện, do các quốc gia trong khuvực thường có nhiều điểm chung về kinh tế, văn hóa, truyền thống lịch sử Thêm vào đó, các cơ chếkhu vực, ... nhân quyền châu Văn phòng thể chế dân chủ Tòa án Công lý châu Âu và quyềnconngười (1990) Âu Ủy ban Bộ trưởng của Hội Cao ủy vềcác dân tộc thiểu Trung tâm giám sát châu Âu về đồng châu Âu số (1992) phân biệt chủng tộc và nạn bài ngoại (1998) Ủy ban châu Âu vềcác Đại diện vềQuyền tự do Cơ quan châu Âu vềcácquyềnquyền xã hội ( sửa đổi năm thông tin (1997) cơ bản (2007) 2009) Ủy ban châu Âu về việc... conngười và quyềncác dân tộc châu Phi * Thành viên - Bao gồm 11 thành viên được bầu chọn bằng bỏ phiếu kín bởi Đại hội Nguyên thủ quốc gia OAU ( sau này là Đại hội đồng Liên minh châu Phi) * Nhiệm vụ: - Bảo vệcácquyềnconngười và quyền của dân tộc - Thúc đẩy cácquyềnconngười và quyền của dân tộc - Giải thích Hiến chương châu Phi vềquyềnconngười và quyền của dân tộc Để thực hiện các chức năng... chương châu Phi vềquyền trẻ em, 1990 - Bao gồm 48 điều, có 2 phần chính: + Phần I quy định quyền và trách nhiệm + Phần II quy định thành lập và tổ chức của Ủy ban vềquyền và phúc lợi trẻ em - Hiến chương này dựa trên luật pháp quốc tế vềquyềncon người, đặc biệt là HIến chương châu Phi vềconngười và nhân dân, Tuyên ngôn nhân quyền, Công ước quốc tế vềquyền trẻ em Trong Công ước quyềnvề trẻ em quy... phụ nữ trong Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ được thông qua ngày 18/12/1979 quy định chung vềquyền bình đẳng, không phân biệt đối xử, còn trong Nghị định thư vềquyền của phụ nữ ở châu Phi quy định từng vấn đề trong từng điều khoản như điều 6 về hôn nhân, điều 7 về ly hôn IV- Hệ thống cáccơ quan thực thi khuvực 1 Châu Âu Hệ thống quyềnconngười ở châu Âu có 3 bậc:... Giải quyết các khiếu kiện vềquyềnconngười trong các quốc gia thành viên - Thúc đẩy bảo vệquyềnconngười * Quy trình thụ lí khiếu kiện Khiếu kiện => Tòa án Quyềnconngười châu Âu => được phân loại và giao cho Tòa thành viên (các ban) => được xem xét bởi 1 Ủy ban gồm 3 thẩm phán xem xét có thụ lí hay không vụ việc => Nếu được chấp thuận, khiếu nại được xem bởi một Hội đồng, các vụ quan trọng có thể... ngăn ngừa tra tấn hay các hành vi đối xử vô nhân đạo hay hạ nhục khác Ủy ban cố vấn của Công ước khung vềcác dân tộc thiểu số Ủy ban châu Âu về chủ nghĩa chủng tộc và thiếu khoan dung (1993) a Tòa án nhân quyền tại Châu Âu * Quá trình hình thành - Năm 1950: Công ước châu Âu về Bảo vệquyềnconngười và tự do cơ bản ra đời - Năm 1954: Uỷ ban nhân quyền Châu Âu được thành lập trên khu n khổ hiệp ước -... tư vấn Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa được quy định tại Điều 61,62,63 Công Ước CHâu Mỹ về nhân quyền Thẩm quyền tư vấn đựoc quy định tại điều 64 Thẩm quyền của Tòa khá hạn chế: Tòa chỉ có thể tiếp nhận các vụ mà các nước liên quan cócác điều kiện sau: 1 Đã thông qua Công ước nhân quyền Châu Mỹ 2.đã chấp nhận thẩm quyền của Tòa (vì năm 1992 mới có 13/35 nước kí chấp nhận thẩm quyền của Tòa)... quyết các vấn đề pháp lí có liên quan đến nhân quyền và quyền dân tộc và những quyền tự do cơ bản làm nền tảng cho luật pháp của các nước châu Phi + Hợp tác với các thể chế khác ở châu Phi nói riêng và trên thế giới nói chung nhằm bảo đảm và thúc đẩy nhân quyền và quyền dân tộc + Xem xét những báo cáo thường kì của quốc gia về luật và những biện pháp được đưa ra để đảm bảo hiệu quả của những quyền .
III- Các hệ thống văn kiện khu vực
1. Châu Âu:
* Các văn kiện châu Âu về quyền con người:
- Công ước châu Âu về bảo vệ quyền con người và tự do cơ bản(ECHR. quyền con người và quyền dân tộc
- Hiến chương là văn kiện khu vực về quyền con người, nó nhằm thúc đẩy và bảo vệ
quyền con người và quyền tự do cơ bản