Cơ chế bảo vệ quyền con người ở khu vực ASEAN

88 728 2
Cơ chế bảo vệ quyền con người ở khu vực ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN HẢI CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI Ở KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Ngọc Vượng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn PHẠM XUÂN HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Quyền người chế bảo vệ thúc đẩy quyền người 1.2 Cơ chế toàn cầu khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người 24 Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI Ở KHU VỰC ASEAN 44 2.1 Quá trình hình thành phát triển chế nhân quyền ASEAN 44 2.2 Các thể chế thiết chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN 47 Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ASEAN 62 3.1 Xu hướng phát triển chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN 62 3.2 Các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN 68 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACMW ASEAN Committee on Migrant Worker Ủy ban Quyền người Lao động di trú ASEAN ACWC ASEAN Commission on the Rights of Women and Children Ủy ban quyền phụ nữ trẻ em ASEAN AHRD ASEAN Human Rights Declaration Tuyên bố Quyền người ASEAN AICHR ASEAN Intergovermental Commission on Human Rights Ủy ban Liên phủ Quyền người ASEAN ASEAN Association of Southeast Asia Nation Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ICCPR International Convention on Civil and Political Rights Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR International Convention on Economic, Social and Cultural Rights Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa LHQ Liên hợp quốc TOR Terms of Reference Bản quy chế hoạt động UDHR Universal Declaration on Human Rights Tuyên ngôn toàn giới quyền người MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu nhất, cao văn minh nhân loại Do từ lâu nay, suốt trình hình thành phát triển mình, người tìm cách thức để bảo đảm thực quyền cách hiệu Từ đó, xuất chế định có chức chuyên môn để thực hóa quyền người Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người hiểu tổng thể thể chế thiết chế tạo lập nên cấp độ quốc gia, khu vực toàn cầu để thúc đẩy việc thực hóa đảm bảo hưởng thụ quyền tự cở người sống Việc thành lập chế quốc tế để bảo vệ thúc đẩy quyền người quan trọng Các chế có vai trò trung tâm việc thể chế hóa phát triển tư tưởng, học thuyết quyền người, từ tạo nên khung pháp lý chung cho hoạt động bảo vệ thúc đẩy quyền người Dựa sở pháp lý quốc tế này, quốc gia phê chuẩn gia nhập vào văn kiện quyền người pháp điển hóa giá trị chung chúng Khi gia nhập vào văn kiện quốc tế quyền người, quốc gia thành viên có hội để rà soát lại hệ thống pháp luật quốc gia để tìm điều khoản mà có khả xâm hại đến giá trị chung quyền người quy định văn kiện quốc tế Từ xem xét sửa đổi bổ sung điều khoản để phù hợp với giá trị chung Việc áp dụng quy định văn kiện quốc tế mà quốc gia thành viên thực theo phương thức áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế kí kết gia nhập, hoặc, quốc gia thành viên thông qua trình tự lập pháp để nội luật hóa nguyên tắc, giá trị chung ghi nhận điều ước quốc tế mà quốc gia gia nhập Ở Đông Nam Á, việc Hiến chương ASEAN thông qua vào năm 2007 đánh dấu bước tiến không tiến trình hội nhập mà việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền quốc gia khu vực Hiến chương ASEAN đời cung cấp sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Tiếp sau Hiến chương đời liên tục quan chuyên môn vấn đề quyền người Ủy ban Liên phủ quyền người ASEAN, Ủy ban thực Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Ủy ban thúc đẩy, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Trong thiết chế trung tâm Ủy ban Liên phủ quyền người ASEAN soạn thảo Tuyên bố ASEAN quyền người thông qua năm 2012 Cho đến nay, chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN coi chế thành lập Các quy định chức nhiệm vụ quan này, đặc biệt quan trung tâm Ủy ban Liên phủ quyền người ASEAN nhiều thiếu sót Đồng thời, ASEAN có Tuyên bố chung quyền người chưa thực có văn kiện mang tính pháp lý chung của khu vực quyền người Do vậy, chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN chưa thể vận hành cách hiệu Thực trạng cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu chế bảo vệ thúc đẩy quyền người giới khu vực khác để góp phần vào việc đưa đề xuất cho việc xây dựng phát triển thể chế lẫn thiết chế nhằm hướng tới chế hiệu công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người nói chung khu vực ASEAN nói riêng đề cập số công trình nghiên cứu khoa học khác Việt Nam giới Ở Việt Nam kể đến như: “Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009; “Cơ chế Quốc tế Khu vực quyền người”, Học viện Khoa học Xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, 2014; “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người”, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, 2011 hay “Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động – Xã hội, 2012… Trên giới có công trình bật như: “Universal Human Rights in Theory and Practice”, Jack Donnelly, Cornell University Press, 2013; “Regional Protection of Human Rights – Volume 1”, Dinah Shelton and Paolo G Carozza, OUP USA, 2013; “The ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights: Institutionalising Human Rights in Southeast Asia”, Hsien-Li Tan, Cambridge University Press, 2011 nhiều viết khác “The Evolving ASEAN Human Rights System: The ASEAN Human Rights Declaration of 2012, Gerard Clarke, The Nw UJ Int’l Hum Rts., 2012 “Evolution of Human Rights Norms and Machinery” tác giả Bertrand G Ramcharan… Các công trình kể cung cấp lượng kiến thức lớn chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền giới khu vực, cho thấy nhìn tổng quát chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nêu ra, phân tích làm rõ vấn đề lý luận chế bảo vệ thúc đẩy quyền người, cụ thể chế khu vực ASEAN thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu chế nhân quyền Liên hợp quốc văn kiện chung chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN Từ xem xét đánh giá thực trạng ghi nhận hoạt động chế dựa nguyên tắc chung công nhận toàn cầu chế bào vệ thúc đẩy quyền người nhằm đưa đề xuất góp phần cải thiện hoạt động chế khu vực ASEAN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Từ sở kết tổng hợp quan điểm tác giả nước chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN, luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận chế thúc đẩy bảo vệ quyền người như: Khái niệm, nguyên tắc thực chung chế bảo vệ thúc đẩy quyền người theo văn kiện Liên hợp quốc; nguyên tắc chế nhân quyền khu vực; - Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử đời chế nhân quyền ASEAN; - Tìm hiểu, nghiên cứu thể chế, thiết chế chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN tại, qua nhận xét, đánh giá phù hợp tương quan với nguyên tắc quốc tế; - Đánh giá hạn chế chế nhân quyền ASEAN đưa quan điểm xu hướng phát triển chế này; - Đưa số đề xuất nhằm góp phần cải thiện hoạt động chế khu vực ASEAN giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu văn kiện chung ASEAN quan cấu thành nên chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến chế bảo vệ quyền người khu vực ASEAN chế nhân quyền khu vực có nguyên tắc chung ghi nhận pháp luật quốc tế quy định liên quan ghi nhận văn kiện chung ASEAN Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng ghi nhận quy định quan nhân quyền ASEAN từ năm 2007-2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng học thuyết Mác-Lênin Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch, quy nạp; cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu tương đối toàn diện, có hệ thống chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN, vấn đề gây nên nhiều tranh luận khu vực Luận văn mang đến ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Trên sở tổng hợp quan điểm khoa học nước chế bảo vệ thúc đẩy quyền người để yếu tố cấu thành mà chế nhân quyền khu vực cần có đảm bảo tính xác, khoa học; - Tìm hiểu, nghiên cứu quy định chế nhân quyền toàn cầu qua đưa nguyên tắc thực mà chế nhân quyền khu vực cần tuân thủ; - Tìm hiểu, nghiên cứu thể chế thiết chế chế nhân quyền ASEAN, từ đưa nhận xét mặt hạn chế đưa nhận định xu hướng phát triển chế đưa số đề xuất nhằm cải thiện hoạt động chế nhân quyền ASEAN thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo dành cho nhà nghiên cứu, giảng viên lĩnh vực pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên chuyên ngành quyền người sở đào tạo luật Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Chương 2: Thực trạng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN Chương 3: Phương hướng hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Quyền người chế bảo vệ thúc đẩy quyền người 1.1.1 Quyền người 1.1.1.1 Khái niệm quyền người Vấn đề quyền người từ lâu, trung tâm ý văn minh lịch sử phát triển người xã hội loài người Cùng với trình phát triển đó, quyền người gắn liền với hình thành phát triển không ngừng người ngày nhận thức ghi nhận cách rộng rãi phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, phát triển quyền người gắn liền với hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết quyền người, chủ đạo giải phóng người lấy người trung tâm phát triển Đến nay, quyền người ngày quan tâm nhiều tất quốc gia giới giá trị mang tính phổ quát ngày công nhận rộng rãi dần trở thành tiêu chí đánh giá phát triển quốc gia nói riêng toàn thể xã hội loài người nói chung [15] Quyền người hình thành từ cách xử lặp lặp lại nhiều lần hoạt động sống người vốn có mối liên hệ hình thức quan hệ bền vững với [19, tr.14] Từ lập lặp lại mà qua thời kỳ phát triển mình, người “tìm ra” giá trị chung, có tính tảng để dựa vào để đưa định chung, có đồng thuận tương đối cộng đồng, hay nói cách khác, bảo đảm lợi ích phần đông số người cộng đồng Điều cho thấy quyền người thành tựu phát triển xã hội loài người, giá trị thiếu để cộng đồng người tồn phát triển Từ giá trị chung đó, ta thấy, quyền người biểu tiêu chí tác động qua lại, củng cố mối liên hệ, phối hợp hành động người dân người dân buổi họp mình, chí tiến hành truyền hình trực tiếp chúng mạng trực tuyến; - Tiếp tục đệ trình lên Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN để cải thiện hiệu làm việc cho ban thư ký cấp ngân sách đầy đủ từ quốc gia thành viên ASEAN để đảm bảo cho AICHR thực hoạt động theo chức mình; - Tổ chức hội nghị tham vấn với ACWC ACMW lần năm để rà soát điều phối hoạt động quan để tối ưu hóa nguồn lực đầu vào tác động chế vấn đề liên quan; - Công nhận vai trò chủ đạo ACWC vấn đề liên quan đến quyền phụ nữ trẻ em ACMW vấn đề liên quan đến quyền người lao động di trú Từ đó, AICHR tập trung vào giải vấn đề thiết khác tình hình nhân quyền quyền cộng đồng yếu khác khu vực, ví dụ vấn đề tích cưỡng bức, tra tấn, tự biểu đạt, hình phạt tử hình, quyền người địa, cộng đồng người LGBTI hỗ trợ lồng ghép mảng hoạt động ACWC ACMW vấn đề Thêm vào đó, cần có nỗ lực tập trung vào việc vận động để biến AICHR thành quan bảo vệ thúc đẩy quyền người độc lập Hoạt động AICHR thực đạt hiệu mà cấu thành nên chuyên gia độc lập thực thẩm quyền cách độc lập dựa tiêu chuẩn chung ghi nhận Đặc biệt, cần hạn chế tác động phủ nước thành viên vào hoạt động AICHR, quan phải có khả thực chức mà không bị chi phối ý chí phủ Chỉ thế, AICHR nhận diện giải cách hiệu vấn đề quyền người khu vực với thái độ công bình liêm chính, phù hợp với tiêu chuẩn, nguyên tắc chung giới AICHR cần hoạt động quan có chức đưa khuyến nghị bình luận cho biện pháp chế bảo vệ, thúc đẩy 70 quyền người sẵn có Từ đó, AICHR nhận diện, đưa vấn đề quyền người mang tính liên quốc gia buôn bán người quyền người lao động di trú Như vậy, AICHR trở thành quan chiến lược để phối hợp tất bên liên quan hoạt động lĩnh vực, nhờ đó, hoạt động hợp tác quyền người đạt hiệu tối đa 3.2.2 Tăng cường hợp tác với quan nhân quyền quốc gia Như phân tích, để cải thiện hoạt động chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN cần huy động tham gia tất bên liên quan Trong có nhân tố quan trọng quan nhân quyền quốc gia Mà hợp tác lại có ý nghĩa bối cảnh quốc gia thành viên ASEAN Điều xuất phát từ nguyên tắc giải vấn đề dựa đồng thuận tôn trọng chủ quyền quốc gia thành viên ASEAN Với tư cách quan hoạt động chuyên môn lĩnh vực nhân quyền, quan nhân quyền quốc gia cầu nối quốc gia với chế nhân quyền khu vực Bởi việc bảo vệ thúc đẩy quyền người không nghĩa vụ mà yêu cầu khách quan cho phát triển bền vững quốc gia Đồng thời, với xu toàn cầu hóa mạnh mẽ, quốc gia phải đối mặt với ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ Vì vậy, việc thành lập quan nhân quyền quốc gia xu tất yếu Cơ quan giúp quốc gia: - Cung cấp tư vấn trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho Nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền; - Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, làm tăng uy tín Nhà nước trường quốc tế; - Là đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền quốc gia Mặc dù ASEAN có năm quốc gia Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Cambodia có quan nhân quyền chuyên trách, nhiên, quốc gia khác có sách sử dụng tổ chức, đoàn thể 71 khác máy trị để thúc đẩy, bảo vệ quyền người Bốn năm quan nhân quyền quốc gia nói trình hoạt động kí Tuyên bố hợp tác lĩnh vực quan tâm chung, bao gồm vấn đề như: - Hoạt động chống khủng bố quyền người; - Hoạt động chống buôn bán người; - Bảo vệ quyền người nhập cư người lao động nhập cư; - Thực quyền kinh tế, xã hội, văn hóa quyền phát triển; - Phát triển giáo dục quyền người Bốn quan hợp tác thúc đẩy việc thành lập quan nhân quyền ASEAN khuyến khích phủ nước ASEAN khác việc thiết lập quan nhân quyền quốc gia chuyên trách cho nước [6] Mặt khác, quan mặt lý thuyết có chức đầu mối thông tin liên quan đên vấn đề quyền người quốc gia thành viên Nhưng thực tế, điều không thực xác Bởi quan nhân quyền Philippines có thẩm quyền, quan có thẩm quyền tìm hiểu đưa khuyến nghị Điều tương tự quan nhân quyền quốc gia nước lại, họ thẩm quyền để thực thi sách riêng trừ vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát đưa khuyến nghị Như vậy, để tiếp cận với thông tin xác quyền người thực địa, cần phải tìm hiểu thông qua đường quan phủ Do đó, cần có hợp tác qua lại quan chế nhân quyền khu vực để tạo mối liên kết hỗ trợ, bổ sung cho Nhìn từ góc độ khu vực, với nguyên tắc làm việc quốc gia ASEAN, việc sách thi hành liên quan đến quyền người họ cấp độ quốc gia đương nhiên đề cập đến bàn đàm phán khu vực đàm phán liên quan đến quyền người Cùng với quốc gia có quan nhân quyền chuyên trách với thẩm quyền hạn chế, quốc gia ASEAN lại có quan điểm vấn đề quyền người 72 Tuy nhiên, có vài quốc gia lại có sách hạn chế việc tham vấn với tổ chức xã hội dân Chính điều tạo điểm lùi đàm phán khu vực, điều lại coi có lợi với quốc gia đó, tham gia hợp tác đàm phán khu vực, họ nhận phản hồi từ tổ chức xã hội dân khu vực Từ đó, thay đổi cách nhìn nhận vấn đề hướng tới xu hướng phát triển chung [50] Với quan tâm ý đến chế đóng góp thông tin quan nhân quyền quốc gia khu vực ASEAN, mở tiềm hợp tác phối hợp có kết hai cấp độ quốc gia khu vực Trong mối quan hệ hợp tác này, AICHR chắn đóng vai trò trung tâm điều phối hoạt động hợp tác nghiên cứu, hội thảo, hội nghị tham vấn chuyến giao lưu trao đổi kinh nghiệm thực sách quyền người việc xây dựng quan nhân quyền quốc gia nước thành viên Sự hợp tác cần đáp ứng yếu tố: - Cần cung cấp đầy đủ nguồn lực tài từ nước thành viên ASEAN; - Cần đảm bảo quy mô chất lượng cán hỗ trợ ủy ban, đặc biệt trình độ học vấn, kết hợp với kinh nghiệm nhân quyền; - Cần có thái độ thiện chí làm việc thành phần tham gia, bao gồm quan nhân quyền quốc gia khu vực ASEAN; - Cần có giai đoạn bước đầu để làm quen trao đổi tham khảo với họ ưu tiên để thông báo định ban đầu [8] Như vậy, việc đẩy mạnh hợp tác chế nhân quyền khu vực quan nhân quyền quốc gia quan trọng Hoạt động vừa củng cố vị trí điều phối quan AICHR, phổ biến thông tin AICHR quan liên quan thông tin hoạt động nhân quyền diễn khu vực đến với cộng đồng người dân quốc gia thành viên Đồng thời giúp cải thiện sách quyền người quốc gia nâng cao vị quan nhân quyền quốc gia thành viên, hướng 73 tới phát triển chung chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN 3.2.3 Hợp tác thành lập quan tòa án khu vực quyền người Hiện tại, chế nhân quyền ASEAN dừng mức khuyến nghị, tức chế mà quy định có chức thúc đẩy bảo vệ quyền người thực chức thúc đẩy quyền mà chưa thể thực chức bảo vệ Tuy nhiên, trình xây dựng hoàn thiện chế hiệu để bảo vệ thúc đẩy quyền người, chức bảo vệ quyền chế nhân quyền ASEAN cần nhiều quan phát ngôn với chức hạn chế Điều mà khu vực thực cần chế mạnh mẽ cấu thành chuyên gia độc lập, người mà thực hoạt động điều tra viết báo cáo đánh giá tình hình vi phạm quyền người quốc gia thành viên; xem xét khiếu nại cá nhân mà không bị tác động, chi phối; đưa định có tính ràng buộc thực quốc gia thành viên [52] Mà trung tâm chế bảo vệ tòa án xuất tòa án khu vực chuyên trách quyền người, chế bảo vệ thúc đẩy quyền người hoạt động với đầy đủ chức Điều thấy chế khu vực khác Như chế nhân quyền châu Phi, mà Tổ chức Đoàn kết châu Phi – OAU thực trình cải tổ thành Liên đoàn châu Phi – AU, tổ chức đồng thời thành lập nên Tòa công lý châu Phi có chức giải tranh chấp liên quan đến vấn đề kinh tế, trị khu vực sau thành lập Tòa án quyền người quyền công dân châu Phi có chức chuyên giải vụ việc liên quan đến vi phạm quyền người Tuy nhiên, thiếu hụt nguồn lực nên vào tháng năm 2008, họ định sáp nhập hai tòa lại Nghị định thư Điều lệ Tòa án Công lý Quyền người châu Phi Tòa án giữ nguyên chức quy định theo Hiến chương quyền người quyền công dân Châu Phi giải vấn đề liên quan đến vi phạm quyền người 74 Quá trình hình thành thấy chế châu Âu châu Mỹ Các chế có khởi điểm từ chế it có tính “xâm nhập” phát triển bước thành chế đầy đủ với quan có chức bảo vệ mạnh mẽ Tòa án Ví dụ rõ ràng chế Liên châu Mỹ, Ủy ban Liên châu Mỹ lúc thành lập có thẩm quyền hạn chế, sau dần dần, với xuất quan tòa án sử dụng chức từ thực báo cáo đánh giá điều tra truy tố nhân viên phủ, vậy, quan tòa án thành lập quy định với thẩm quyền hạn chế Kể quan mạnh mẽ Tòa án Quyền người châu Âu, phải đến năm 1998, bắt đầu trực tiếp tiếp nhận khiếu nại cá nhân [68] Điều lại lần chứng minh, việc xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN cần chặng đường dài Tuy vậy, việc thảo luận để hình thành nên quan tòa án chuyên trách nhân quyền ASEAN mang lại nhiều lợi ích Bởi bàn nội dung để thành lập nên Tòa án quyền người ASEAN, nội dung thảo luận đề cập đến xoay quanh vấn đề bảo vệ quyền Tức cần giải vấn đề nhận yêu cầu cá nhân, điều tra vụ việc quyền người, xem xét khiếu nại giải vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền người khu vực Đồng thời, quan tòa án giải hành vi vi phạm quyền người mà luật pháp nội địa quốc gia thành viên khắc phục được; chức đồng nghĩa với việc quan hoạt động phận bổ sung cho chế bảo vệ quyền cấp độ quốc gia nhấn mạnh rằng, việc thực nghĩa vụ bảo vệ quyền người trước hết thuộc nhà nước Điều hiểu rằng, quan tòa án khu vực tham gia vào trình bảo vệ mà tất biện pháp khắc phục cấp độ quốc gia đạt hiệu [53] Có thể thấy, quan tòa án khu vực quan thiên chế bảo vệ quyền thúc đẩy, điều thiếu hụt chế nhân quyền ASEAN 75 Việc tiến hành thảo luận để thành lập quan tiếp tục đề cập đến vấn đề nói bách chế nhân quyền ASEAN, tính độc lập quan Một quan tòa án nhân quyền khu vực cần có cấu bao gồm thẩm phán hoạt động mà chịu can thiệp mang tính trị từ quốc gia thành viên ASEAN Quyết định quan cần phải mang tính buộc pháp lý quốc gia thành viên mà định mang tính khuyến nghị hay quan sát Đồng thời, quan tòa án hoạt động độc lập với quan nhân quyền chuyên trách khu vực, AICHR Các nguyên tắc phù hợp cho quan tòa án nhân quyền khu vực tương quan với nguyên tắc quốc tế thừa nhận Tuy nhiên, với bối cảnh nay, nhiều việc cần phải làm trước ASEAN đưa văn kiện chung có tính pháp lý quyền người chưa nói đến việc hình thành quan tòa án mà định có tính ràng buộc pháp lý với tất quốc gia thành viên ASEAN Do để thành lập nên quan tòa án nhân quyền khu vực cần ý chí kiên định từ toàn thể quốc gia thành viên Điều coi yếu tố tiên quyết, có ý chí vậy, chế nhân quyền khu vực có khả công khai đánh giá hoạt động nhà nước nhìn từ góc độ quyền người đưa yêu cầu để phía nhà nước ban hành quy trình thực biện pháp khắc phục cho hành vi vi phạm quyền Bên cạnh đó, trình cần tham vấn, đóng góp ý kiến toàn thể bên liên quan, đặc biệt tổ chức xã hội dân chuyên gia độc lập có chuyên môn cao vấn đề pháp luật toàn thể cộng đồng người dân quốc gia thành viên ASEAN Kết luận chương Mặc dù bước đầu hình thành sở pháp lý – Hiến chương ASEAN thành lập quan chuyên trách lĩnh vực quyền người 76 AICHR, ACWC ACMW chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN chế trẻ nên nhiều hạn chế chưa thể chế nhân quyền khu vực nghĩa Chương nêu số hạn chế chế phân tích xu hướng phát triển tới chế Bên cạnh đó, nội dung chương đề cập đến số kiến nghị cụ thể để góp phần xây dựng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN hiệu hoàn thiện Cần có hợp tác qua lại quan nhân quyền quốc gia chế nhân quyền khu vực để tạo mối liên kết hỗ trợ, bổ sung cho Cùng với việc ASEAN cần hợp tác, đàm phán để hướng tới việc xây dựng tòa nhán khu vực chuyên trách quyền người, điều thực chức “phát triển chiến lược quyền người” AICHR Từ đó, bổ sung chức bảo vệ cho chế quyền người khu vực ASEAN, hướng tới chế khu vực có khả đầy đủ lĩnh vực bảo vệ thúc đẩy quyền người 77 KẾT LUẬN Việc thành lập chế khu vực để bảo vệ thúc đẩy quyền người quan trọng Các chế có vai trò điều phối hoạt động hợp tác quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Mỗi quan có chức năng, nhiệm vụ riêng họ trung tâm phối hợp, hợp tác hành động quốc gia, hay nói cách khác, nơi để quốc gia họp bàn với để thống chương trình hành động để bảo đảm thực công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người Ở Đông Nam Á, với đời Hiến chương ASEAN, thành lập AICHR, ACWC ACMW xuất AHRD, thấy quốc gia ASEAN có nỗ lực không nhỏ việc xây dựng phát triển chế thống hiệu nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người cho cộng đồng người dân Đông Nam Á Các nỗ lực đạt kết quả, bước đầu, cho thấy quốc gia thành viên ASEAN vượt qua không đồng tất mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước thành viên Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN nhiều thiếu sót Tuy nhiên, ASEAN lối hướng thông qua việc thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc gia khu vực Bởi, dù ASEAN thực thể đơn mà bao gồm nhiều quốc gia thành viên với đặc điểm bật tính phức tạp Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN xây dựng sở cộng đồng toàn diện cho tất người dân nước ASEAN Do vậy, điều cần có kiên nhẫn đồng lòng tất người Việc xây dựng phát triển chế bảo vệ thúc đẩy quyền tự người đóng góp vào việc hình thành Cộng đồng ASEAN thực hướng tới người dân, Cộng đồng ASEAN đặt ấm no hạnh phúc người dân làm trung tâm phát triển 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (1966) Chương trình hành động Vientiane (2004), Điểm 1.1.4.7 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, tr 464 Đinh Thế Hưng (2012), Công lý quyền người – Các yêu cầu nhằm đảm bảo tính nhân dân quyền tư pháp Việt Nam, https://dinhthehung.wordpress.com/ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Lan Nguyên (2011), Hiến chương ASEAN nhận thức bảo vệ quyền người quốc gia ASEAN, Tạp chí luật học số 7, tr 48 Jean-Jacques Rousseau (1762), Bàn khế ước xã hội, Học viện Công dân, 2007 Frauke Lisa Seidensticker and Anna Wuerth (2011), Cơ quan nhân quyền quốc gia – Mô hình, chương trình, thách thức giải pháp, tr 6-7 Tài liệu ôn thi cao học môn Triết học Mác – Lênin (2013), Học viện Khoa học xã hội, Nxb KHXH, tr 71-72 10 Trung tâm Từ điển học, Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Tuyên bố LHQ quyền trách nhiệm cá nhân, nhóm thiết chế xã hội việc bảo vệ thúc đẩy công nhận phổ biến quyền người tự (1998), Lời nói đầu 12 Tuyên bố Chương trình hành động Vienna (1993) 13 Tuyên ngôn toàn giới quyền người (1948) 14 Chu Văn Tuấn (2010), Tính phổ biến tính đặc thù quyền người từ phương diện triết học, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Tinh-pho-bien-va-tinh-dac-thu-cua-quyen-con-nguoi-tu-phuong-dien-triet-hoc35587.html 15 Chu Văn Tuấn (2009), Nhận thức chung quyền người quyền 79 người từ phương diện triết học, Quyền người: Tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, tr 219-220 16 Nguyễn Mạnh Tường (2013), Cơ chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực ASEAN: Thực trạng, Viễn cảnh Tác động đến Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 30 17 GS.TS Võ Khánh Vinh, TS Lê Mai Thanh (2014), Cơ chế quốc tế khu vực quyền người, Nxb KHXH, Hà Nội 18 GS.TS Võ Khánh Vinh, TS Lê Mai Thanh (2014), Pháp luật quốc tế quyền người, Nxb KHSH, Hà Nội, tr.11 19 GS Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 GS TS Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền người, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 72-73 Tài liệu tiếng Anh 21 A/RES/60/1 (2005), pg 30 22 A/RES/48/141 (1993) 23 Asia Pacific Forum (2012), International Human Rights and the International Human System: A Manual for National Human Rights Institutions 24 ASEAN, ASEAN Political-Security Community Blueprint (2009), § II (7) 25 AHRD is hijacked by Narrow-Minded National Interests (2012), 12 Civil society organization 26 Ban Ki-moon (2008), On Responsible Sovereignty: International Cooperation for a Change World, SG/SM/11701 27 Basic Principles and Guidelines on the Right to a Remedy and Reparation for Victims of Gross Violations of International Human Rights Law and Serious Violations of International Humanitarian Law (2006), General Assembly, A/RES/60/147 28 Christian Bothe (2009), Institutionalizing Human Rights in South-East Asia: The birth of ASEAN’s Intergovernmental Commission on Human Rights An interview with Param Cumaraswamy, ASEAS (2) 29 Wictor Beyer (2011), Assessing an ASEAN Human Rights Regime-A New 80 Dawn for Human Rights in Southeast Asia, Master Thesis, Faculty of Law, Lund University 30 Termsak Chalermpalanupap (1993), 10 Facts about ASEAN Human Rights Cooperation, World 14: 25, pg 31 Gerard Clarke (2012), The Evolving ASEAN Human Rights System: The ASEAN Human Rights Declaration of 2012, Nw J Int'l Hum Rts 32 Surya Deuja (2010), Establishing a Robust Regional Human Rights Mechanism in South Asia, Asian Human Rights Defender Vol No 33 Dinah Shelton and Paolo G Carozza (2008), Regional Protection of Human Rights, OUP USA 34 Jack Donnelly (1986), International Human rights: a regime analysis, International Organization, Vol 40, No 35 Jack Donnelly (2013), Universal Human Rights in Theory and Practice, pg 10 36 Andrea Durbach, Catherine Renshaw, and Andrew Byrnes (2009), A Tongue but No Teeth: The Emergence of a Regional Human Rights Mechanism in the Asia Pacific Region, Sydney L Rev 31: 211 37 General Comment No.13 (2011), CRC/C/GC/13, Art 73 38 General Comment No 27 (1999), Human Rights Committee, Freedom of movement (Art.12), U.N Doc CCPR/C/21/Rev.1/Add.9 39 Y Ginbar (2010), Human Rights in ASEAN – Setting Sail or Treading Water? Human Rights Law Review 10(3): 504–518 40 Stephan Haggard and Beth A Simmons (1987), Theories of international regimes International Organization 41, no 3: 491- 517 41 International Commission on Intervention and State Sovereignty (2001), The Responsibility to Protect, IDRC, pg XI 42 Harold Hongju Koh (1999), How Is International Human Rights Law Enforced? Indiana Law Journal: Vol 74: Iss 4, Article 43 Robert Jackson (2000), The Global Covenant: Human Conduct in a World of 81 States, Oxford University Press, pg.29 44 Tommy Koh and Think Tank (2009), ASEAN Charter at one: A thriving tiger pup, Singapore Research Institutions, Singapore 45 Gisle Kvanvig, Asean, Sovereignty and Human Rights, Norwegian Center for Human Rights, Faculty of Law, University of Oslo 46 Anthony J Langlois (2012), Asian regionalism and human rights: The case of the ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights, Mark Beeson and Richard Stubbs, Routledge Handbook of Asian Regionalism, Routledge, pg 216-220 47 Michelle Maiese (2004), Human Rights Protection, Beyond Intractability Eds Guy Burgess and Heidi Burgess Conflict Information Consortium, University of Colorado, Boulder, http://www.beyondintractability.org/essay/human-rights-protect 48 Mandate of ACMW, Human Rights in ASEAN Online Platform, http://humanrightsinasean.info/asean-committee-migrant-workers/about.html 49 Vitit Muntarbhorn (2012), Development of the ASEAN Human Rights Mechanism, EXPO/B/DROI, pg 50 Theoben JC Orosa (2012), ASEAN Integration in Human Rights: Problems and Prospects for Legalization and Institutionalization, Asian Regional Integration Review 4: 66-88., pg 77 51 Oxford Advanced Learner’s Dictionary (1995), Oxford University Press, Oxford, pg 727 52 B Petok, (2011), Non-Intervention, Regional Stability and the ASEAN Court of Human Rights UDC Student Law Journal (first issue), pp.2010-11, pg 17 53 Hao Duy Phan (2008), A selective approach to establishing a strong human rights mechanism in southeast asia: The case for a southeast asian human rights court, pg 54 Grace Poore (2012), Time to Get It Right: Southeast Asian Nations Human Rights Declaration, The Huffington Post, http://www.huffingtonpost.com/grace-poore/time-to-get-itrightsout_b_1914604.html?view=print&comm_ref=false 82 55 Principles for Regional Human Rights Mechanism (Non–Paper), OHCHR, Regional Office for South-East Asia, http://bangkok.ohchr.org/programme/asean/principles-regional-human-rightsmechanisms.aspx 56 Prof Bertrand G Ramcharan (2006), Evolution of human rights norms and machinery, Santa Clara University 57 Moira Rayner, History of Universal Human Rights – Up to WW2, http://www.universalrights.net/main/histof.htm 58 Regional human rights systems in other parts of the world: Europe, the Americas and Africa, OHCHR, Regional office for South-East Asia, http://bangkok.ohchr.org/programme/other-regional-systems.aspx 59 Beth A Simmons and Lisa L Martin (2002), International organizations and institutions, Handbook of international relations, pg 192-211 60 Statement of the Establishment of the ACMW (2007) 61 Henry J Steiner, Philip Alston, Ryan Goodman (2008), International Human Rights in Context: Law, Politics, Morals: Text and Materials, Oxford University Press, pg 926 http://bangkok.ohchr.org/programme/other-regional-systems.aspx 62 The Human Rights Based Approach to Development Cooperation: Towards a Common Understanding Among UN Agencies, http://hrbaportal.org/the-human-rightsbased-approach-to-development-cooperation-towards-a-common-understanding-amongun-agencies 63 The prevention of genocide booklet (2010), Office of the special adviser on the Prevention of Genocide, UN 64 Terms of Reference of the ASEAN Commission on the Promotion and Protection of the Rights of Women and Children (2010) 65 Terms of Reference of ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights (2009) 68 66 Yuyun Wahyuningrum (2014), The ASEAN Intergovernmental Commission on 83 Human Rights: Origins Evolution and the Way Forward, IDEA 67 Gregory J Walters (1995), Human rights in theory and practice: A selected and annotated bibliography, Metuchen, NJ: Scarecrow Press, pg 10 68 Yvonne Xin Wang (2014), Contextualizing Universal Human Rights: An Integrated Human Rights Framework for ASEAN, Duke J Comp & Int'l L 25: 385, pg 402 84

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan