1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch

34 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch. Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 02, NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ THI SỐ 02 Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Tên học phần Giảng viên hướng dẫn : : : : : TRẦN VIẾT PHONG 1811140710 ĐH8QTDL3 Tổng quan du lịch ThS Nguyễn Thu Hằng Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Đề bài: Anh (chị) phân tích đặc điểm chung điểm đến du lịch Lựa chọn điểm đến du lịch cụ thể, phân tích giai đoạn chu kỳ phát triển điểm đến du lịch đề xuất số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển điểm đến du lịch lựa chọn BÀI LÀM Chương Lý thuyết Phân tích đặc điểm chung điểm đến du lịch: a Được thẩm định văn hóa (Cultural appraisals): Khách du lịch thường tự hỏi liệu điểm đến đầu tư đáng kể thời gian tiền bạc để tham quan hay khơng điểm đến coi kết đánh giá văn hố khách thăm quan b Tính khơng tách biệt (Inseparability): Quá trình tiêu dùng sản phẩm diễn đồng thời với trình phục vụ Sản phẩm cho phép thực quyền sử dụng mang tính trải nghiệm mà không thực quyền sở hữu chuyển giao c Tính đa dụng (Multiple usage): Các dịch vụ điểm đến thường phục vụ cho người dân địa phương du khách Sự đa dạng điểm đến phụ thuộc vào phân biệt dịch vụ phục vụ khách du lịch cư dân địa phương kết hợp hai phương pháp d Tính bổ sung (Complementarity): Thực tế cho thấy đan xen thành phần điểm đến có liên quan mật thiết với hầu hết điểm đến du lịch Chất lượng yếu tố việc cung cấp dịch vụ chúng coi tương đồng hợp lý với Chương Những giai đoạn chu kỳ phát triển điểm đến du lịch Hà Giang 2.1 Khái quát chung du lịch Hà Giang 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Phía Bắc Tây có đường biên giới giáp với nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa dài 274 km; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnh Tun Quang; phía Tây Tây nam giáp tỉnh Lào Cai n Bái Hà Giang có diện tích tự nhiên 7.884,37 km2 Tại điểm cực Bắc lãnh thổ Hà Giang, điểm cực Bắc Tổ quốc, có vĩ độ 23 13'00"; điểm cực Tây có kinh độ l04 24'05"; mỏm cực Đơng có kinh độ l05 30'04" Tính đến Hà Giang có thị xã, 10 huyện, phường, thị trấn 182 xã Tính đến cuối năm 2005 dân số Hà Giang 679.157 người Về địa hình Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nước biển Hà Giang có tới 49 núi cao từ 500m - 2.500m (10 cao 500m - 1.000m, 24 cao 1000m - 1500m, 10 cao 1.500m 2.000m cao từ 2.000m - 2.500m) Địa hình Hà Giang phân thành vùng sau: - Vùng cao phía Bắc cịn gọi cao nguyên Đồng Văn, gồm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc với 90% diện tích núi đá vơi, đặc trưng cho địa hình karst Ở có dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng - Vùng cao phía tây gồm huyện Hồng Su Phì, Xín Mần phần cao ngun Bắc Hà, thường gọi vịm nâng sơng Chảy, có độ cao từ 1.000m đến 2.000m Địa hình nơi phổ biến dạng vòm nửa vòm, lê, n ngựa xen kẽ dạng địa hình dốc, đơi sắc nhọn lởm chởm dốc đứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp - Vùng núi thấp bao gồm địa bàn huyện, thị lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị xã Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực có dải rừng già xen kẽ thung lũng tương đối phẳng nằm dọc theo sông, suối Về thủy văn Các sông lớn Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng có mật độ sơng, suối tương đối dày Hầu hết sơng có độ nơng sâu khơng đều, độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, thuận lợi cho giao thông thuỷ Sông Lô sông lớn Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung (Vân Nam, Trung Quốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực Thanh Thuỷ), qua thị xã Hà Giang, Bắc Quang Tuyên Quang Đây nguồn cung cấp nước cho vùng trung tâm tỉnh Sông Chảy bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti, mật độ dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ số tập trung nước đạt 2,0km/km2 Mặc dù đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây Hà Giang Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua Lũng Cú, Mèo Vạc gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lơ Đây nguồn cung cấp nước cho phần đơng tỉnh Ngồi ra, địa bàn tỉnh Hà Giang cịn có sơng ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư Về khí hậu Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc – Hồng Liên Sơn, song có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,6 C - 23,9 C, biên độ nhiệt năm có dao động 10 C ngày từ - C Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 40 C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối 2,2 C (tháng l) Chế độ mưa Hà Giang phong phú, tồn tỉnh đạt bình qn lượng mưa hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang 4.000 mm, số trung tâm mưa lớn nước ta Dao động lượng mưa vùng, năm tháng năm lớn Năm 2001, lượng mưa đo trạm Hà Giang 2.253,6 mm, Bắc Quang 4.244 mm, Hồng Su Phì 1.337,9 mm Tháng mưa cao Bắc Quang (tháng 6) đạt 1.400 mm, lượng mưa tháng 12 Hồng Su Phì 3,5 mm, Bắc Mê 1,4 mm Độ ẩm bình quân hàng năm Hà Giang đạt 85% dao động không lớn Thời điểm cao (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp (tháng l,2,3) vào khoảng 81%: Đặc biệt ranh giới mùa khô mùa mưa không rõ rệt Hà Giang tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, cuối mùa đông lên tới - 9/10) tương đối nắng (cả năm có 1.427 nắng, tháng nhiều 181 giờ, tháng có 74 giờ) Các hướng gió Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng Thung lũng sơng Lơ quanh năm có hướng gió đơng nam với tần suất vượt q 50% Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng - l,5m/s Đây nơi có số ngày giơng cao, tới 103 ngày/năm, có tượng mưa phùn, sương mù nhiều đặc biệt sương muối Nét bật khí hậu Hà Giang độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài, nhiệt độ mát lạnh, có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Sau thực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Hà Giang năm 2012 kinh tế tăng trưởng tốc độ tăng bình quân năm 12,7% Tổng sản phẩm ( giá thực tế) đạt khoảng 9.912.598 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ - Thương mại 36,07%, Công nghiệp - Xây dựng 25,18% giảm tỷ trọng ngành Nông- Lâm nghiệp 38,75%, thu nhập bình quân đầu người đạt 12,9 triệu đồng người, tăng 4,3 triệu đồng so với năm 2005, xấp xỉ 1/3 so với bình quân chung nước.Thu ngân sách địa bàn năm 2012 ước đạt 990 tỷ đồng Nhìn chung, mặt kinh tế xã hội Hà Giang thấp nhiều so với địa phương khác nước, nhiên với tiến trình phát triển chung đất nước mức sống người dân tăng rõ rệt Có thể nói, điều kiện kinh tế điều kiện có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch địa phương 2.1.3 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên a) Đèo Mã Pì Lèng b) Cao nguyên đá Đồng Văn c) Núi Đôi - Cổng trời Quản Bạ d) Khu rừng nguyên sinh Vần Chải đ) Rừng nguyên sinh Đèo Gió, Thác Tiên e) Hồ Noong f) Bãi đá cổ Nấm Dẩn h) Ruộng bậc thang Hồng Su Phì Tài ngun nhân văn Các di tích lịch sử văn hóa Nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị cao nhà họ Vương tiếng từ thời Pháp thuộc - cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo người Mơng vùng núi đá Hà Giang Di tích lịch sử Căng Bắc Mê, xã Yên Phú, huyện Bắc Mê; di tích lưu niệm kiện Bác Hồ với Hà Giang; di tích Bia Chng chùa Sùng Khánh, di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con, di tích khảo cổ học hang Đán Cúm, di tích khảo cổ học hang Nà Chảo, di tích lịch sử văn hố chng chùa Bình Lâm Các lễ hội Trên địa bàn tỉnh Hà Giang có 22 dân tộc với sắc truyền thống văn hóa độc đáo, dân tộc có văn hố dân gian cổ truyền riêng biệt, độc đáo mang tính đặc thù vùng miền núi phía bắc như: Chợ tình Khâu Vai, Lễ hội Gầu tào, lễ hội nhảy lửa người Pà Thẻn Các làng nghề Các làng nghề tiếng Hà Giang phải kể đến, làng nghề đan lát Vị Xuyên, Nghề chạm bạc truyền thống người Dao Hà Giang có từ cách hàng trăm năm Nhưng nghề truyền thống cịn tồn rải rác hộ gia đình số xã vùng sâu, vùng xa huyện Hồng Su Phì, Xín Mần, Vị Xun, n Minh, Mèo Vạc khơng phát triển có dấu hiệu mai một, Làng nghề dệt lanh Lùng Tám đồng bào dân tộc Mông tiếng với nghề dệt lanh, nhuộm chàm vẽ sáp ong, nơi mà: “chỉ có mặc vải lanh, khơng bị lạc tổ tiên…” Ẩm thực Các đặc sản núi rừng người phong phú, góp phần tạo nên ấn tượng khó phai du khách lần có dịp ghé thăm vùng đất địa đầu Chè san, cam rừng, rượu ngô Thanh Vân, hồng không hạt, thảo muối, chè Tùng Vài, thổ cẩm Lùng Tám, với sản phẩm văn hoá tinh tế thổ cẩm, khèn, sáo; rượu ngô thương hiệu tiếng không vùng Rượu ngô Hà Giang biết đến rượu người dân tộc Mông Rượu nấu từ thứ ngô địa cao nguyên đá với thứ men truyền thống nên uống vào có vị ngọt, thơm ngơ đặc biệt có q chén hơm sau, người uống khơng bị mệt độ cồn rượu khơng q cao, trung bình khoảng từ 25 - 30 độ) Những trà san tuyết mọc chênh vênh triền núi làm nên vẻ đẹp tranh thủy mặc Trà shan tuyết Hà Giang trồng nơi cao sơn khí hậu lành, nên có vị thơm ngon đặc trưng, danh trà Việt Nam 2.2 Phân tích chu kỳ phát triển điểm đến du lịch Hà Giang Có nhiều cách tiếp cận để phân tích điều này, với điều kiện sẵn có số hạn chế cho việc thu thập, phân tích số liệu nên nghiên cứu sử dụng phân tích số liệu chung tỉnh Hà Giang năm nhân tố là: số lượt khách; thu nhập du lịch; sở lưu trú; công ty lữ hành, cấu tổng sản phẩm để chứng minh giai đoạn phát triển chu kỳ sống điểm đến Hà Giang Kết thu thập, phân tích năm nhân tố dựa theo lý thuyết chu kỳ sống điểm đến Butler xác định giai đoạn phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 2.2.1 Số lượt khách Bảng 2.1 Kết hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2011 Nguồn: Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Hà Giang Qua kết hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2012 ta thấy gia tăng số lượng khách năm qua không ngừng tăng lên Số lượt khách du lịch đến với Hà Giang qua số liệu sáu năm từ năm 2007 đến năm 2012 tăng nhanh, từ năm 2007 số lượt khách 165.838 đến năm 2008 số lượt khách du lịch tăng nhẹ lên 187.909 nghìn lượt khách, tăng 13,08 %, sau số lượt khách du lịch tăng từ năm 2008 so với năm 2009 33,32%, năm 2009 250.535, từ năm 2009 so năm 2010 tăng 20,28% số lượt khách, năm 2010 301.334 lượt khách Do khủng hoảng kinh tế tác động, số lượt khách năm 2011 so với năm 2010 tăng 9,5% lên 329.937 lượt khách Cuối cùng, ta thấy số lượt khách tăng năm 2011 so năm 2012 26,63% đạt 417.808 nghìn lượt khách Qua bảng số liệu cho thấy từ năm 2007 đến năm 2012 số lượt khách tăng 151,9%, mức tăng nhanh cho điểm đến Lượng khách quốc tế đến du lịch Hà Giang năm 2012, đánh dấu bước ngoặt cho du lịch Hà Giang bối cảnh hội nhập quốc tế đạt 126.859 lượt khách, tăng gấp lần so với năm từ 2007- 2011 tăng 181% so với kế hoạch năm Trong khách du lịch Trung Quốc đến Hà Giang đạt 121.010 lượt người tăng 242% so với năm 2011 Riêng số lượng khách quốc tế (trừ khách Trung Quốc) đến từ nước Châu Âu, Châu Mỹ…tăng nhanh từ năm 2007 số lượt khách 2.012 đến năm 2008 số lượt khách du lịch tăng lên 4.316 nghìn lượt khách, tăng 114,5%, sau số lượt khách du lịch có xu hướng giảm -18,5% năm 2009 - 9,1%, năm 2010, năm 2011 năm 2012 số lượt khách du lịch có xu hướng phục hồi tăng 27,8% năm 2011 so năm 2010, năm 2012 đạt 5.849 lượt khách tăng 16,6% so với năm 2011 Khách nội địa đến Hà Giang tăng hàng năm từ 121.058 lượt khách năm 2007 tăng nhẹ lên 138.646, tăng 14,5% Từ 2009 số lượng khách nội địa tăng nhanh, năm 2012 tăng 45,2% so năm 2009 Khách nội địa đến với Hà Giang có thành phần đa dạng, gồm học sinh, sinh viên trường đại học nhiều địa phương nước chiếm tới 40% Loại khách thường theo đoàn với số lượng đơng từ 40 - 50 người, chí có đồn đơng hơn, số lượng lên tới hàng trăm người (sinh viên trường đại học thực địa), điểm đến chủ yếu địa danh cột cờ Lũng Cú, Cao nguyên đá Đồng Văn Khách du lịch chuyên đề, nghiên cứu khoa học nhóm nhỏ vài người vào thời gian năm thường lưu lại với thời gian dài, đặc biệt năm gần nhóm nghiên cứu khoa học Cao nguyên đá Đồng Văn Khách tham quan quan, tổ chức cấp ngành, địa phương, thường tổ chức theo đoàn với số lượng khoảng 20 - 30 người Khách du lịch nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhà hoạt động lĩnh vực văn học, nghệ thuật, báo chí…Khách du lịch tự (du lịch lẻ) thường theo nhóm từ - 10 người, thời gian du lịch khơng có tính quy luật rõ rệt Khách quốc tế chiếm thị phần nhỏ, khoảng 10 - 15 % tổng số khách Khách quốc tế đến chủ yếu từ Vân Nam - Trung Quốc, tỉnh nằm giáp biên giới Việt Nam, khách du lịch người Châu Âu “Du lịch ba lơ” du lịch với mục đích tham quan vãn cảnh cao nguyên đá, du lịch mạo hiểm (leo núi, xuồng cao su khám phá hẻm vực sông Nho Quế), du lịch nghiên cứu (khám phá cảnh quan nguyên sinh, thăm thú hang động), du lịch văn hoá (tìm hiểu nếp sống văn hố địa, văn hóa làng bản, chợ vùng cao)… thời gian lưu trú lâu thường đến vào mùa du lịch (thường mùa khơ) Ngồi ra, khách du lịch chun đề gồm chuyên gia nghiên cứu khoa học cao nguyên đá Đồng Văn, nét đẹp văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc…Thành phần thường lưu trú lâu vào thời gian năm Như vậy, khách du lịch đến Hà Giang chủ yếu du khách có tâm lý hiếu kỳ, hiếu kỳ, muốn khám phá, tìm hiểu thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa địa Theo lý thuyết chu kỳ sống Butler (1980) cho thấy số lượt khách du lịch với tâm lý hiếu kỳ hiếu kỳ tăng điểm đến giai đoạn thâm nhập sáu giai đoạn chu kỳ sống điểm đến Hà Giang có nhiều hội để thu hút nhiều khách du lịch đến hệ thống sở hạ tầng đầu tư phát triển, hệ thống dịch vụ du lịch phát triển đáp ứng hỗ trợ khả khai thác 10 - Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cần trọng việc nghiên cứu đề xuất trọng tâm phát triển cho giai đoạn, trọng đề xuất loại hình du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường Cần coi trọng công tác thống kê du lịch phục vụ xây dựng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cho phù hợp với giai đoạn phát triển - Thiết lập quy định thực quy hoạch Thiết lập nội quy môi trường để hướng dẫn hành động du khách nhân viên, tinh thần phi tập trung hóa, tăng cường quyền hạn cho quyền địa phương, tổ chức du lịch dân cử, nghiệp đoàn du lịch việc quy hoạch thực quy hoạch - Cơng khai hóa kết dự án quy hoạch cho cộng đồng quyền địa phương, cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có tham gia có liên quan đến việc thực dự án quy hoạch Để họ nắm nội dung quy hoạch, vấn đề cần giải đợt quy hoạch, bước đầu nâng cao nhận thức thành viên tham gia quy hoạch quy hoạch du lịch, tạo môi trường tốt cho việc thực quy hoạch, hạn chế tình trạng thiếu trách nhiệm tham nhũng tác động tiêu cực từ dự án đến tài nguyên môi trường bên tham gia dự án - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, kết cấu hạ tầng quy hoạch xây dựng phải phù hợp với tiềm phát triển du lịch địa phương, vùng, khơng để lãng phí tiềm phát triển tiềm vùng, không phát triển giới hạn cho phép - Khi tiến hành quy hoạch thực quy hoạch cần hòa nhập với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, phát triển cấu kinh tế theo hướng đa ngành, trì hoạt động nơng, lâm nghiệp- sản xuất hàng thủ công truyền thống, ổn định dân số Cần xác định vai trị chủ đạo ngành nơng lâm nghiệp tới du lịch việc phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường vùng 20 - Khi quy hoạch cần ý xây dựng điểm dừng chân, vọng cảnh công trình phụ trợ để du khách dừng chân, thưởng ngoạn, chụp ảnh lưu niệm đặc biệt số điểm nhấn tuyến du lịch có cảnh quan hấp dẫn như: cụm cảnh quan danh thắng ruộng bậc thang Hồng Su Phì, cụm cảnh quan Cao Ngun Đá, dốc đèo - Các vấn đề cụ thể công trình xây dựng phải phản ánh mối quan tâm đến môi trường phương diện gỗ vật liệu xây dựng - Cần nghiên cứu, đánh giá vấn đề đại trấn tượng thiên tai như: trượt đất, lở đất, lũ lụt, xâm thực, sụt đất… q trình quy hoạch xây dựng cơng trình Hà Giang Đặc biệt cần bổ sung lan can bảo vệ đoạn dốc cao, ngoặt nguy hiểm, bổ sung cột mốc khoảng cách đường, lắp đặt biển dẫn đường ngã ba, ngã tư - Xây dựng cần tôn trọng tiêu chuẩn văn hóa tinh thần địa phương, lấy ý kiến bên tham gia - Bố trí phương tiện sinh thái để thu gom rác đầu đường mòn nơi du khách dừng chân Hiện Hà Giang hoàn thiện tổng thể phát triển du lịch Hà Giang đến năm 2020 định hướng đến 2030; triển khai thực có hiệu Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị CVĐC toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.1.2 Giải pháp đầu tư du lịch Mặt kinh tế - xã hội Hà Giang nói chung cịn nghèo, nên vốn đầu tư cho du lịch thiếu chưa đồng bộ, bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển du lịch nhà nước cho Hà Giang cịn hạn chế Cho nên tốn cho giải pháp đầu tư Hà Giang giai đoạn phát triển du lịch với vốn đầu tư hạn chế nên phải lựa chọn hợp lý hạng mục đầu tư để có hiệu quả, cần có giải pháp thu hút vồn đầu tư doanh nghiệp nước vào hoạt động du lịch 21 - Khi điểm đến giai đoạn thâm nhập việc đầu tư trước hết đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện kết cấu hạ tầng du lịch (điện, đường, trường, trạm) cách đồng bộ, tranh thủ sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Trung ương, địa phương tổ chức phi phủ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch, lồng ghép phát triển văn hóa, du lịch vào kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội khác thuộc chương trình, ngành có liên quan Tiếp theo tập trung đầu tư vào nội dung: Đầu tư tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch, đa dạng hóa tạo sản phẩm du lịch đặc thù; đầu tư bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp di tích di sản; đầu tư vào việc điều tra tạo sở liệu tài nguyên du lịch, đầu tư bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái; đầu tư vào sở đào tạo du lich; đầu tư nhân lực quản lý chất lượng cao - Quy hoạch đầu tư trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch thành phố Hà Giang: Trung tâm du lịch văn hóa - lịch sử Đồng Văn (Đồng Văn); Trung tâm du lịch vui chơi giải trí Quản Bạ (Quản Bạ); Trung tâm du lịch sinh thái đô thị xanh Yên Minh (Yên Minh); Trung tâm du lịch mạo hiểm, du lịch khoa học du lịch thương mại Mèo Vạc (Mèo Vạc); Trung tâm du lịch sinh thái thể thao khám phá Cốc Pài (Xín Mần) Trên sở không gian, trung tâm du lịch, tỉnh hình thành tour, tuyến du lịch tỉnh, nước quốc tế -Tập trung đầu tư có chọn lọc số khu, tuyến, điểm du lịch trọng điểm tỉnh (Khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn, khu vực ruộng bậc thang Hồng Su Phì, Xí Mần), ưu tiên tăng cường nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng cho khu, điểm du lịch phê duyệt khu, điểm du lịch tiềm - Để Hà Giang gìn giữ nét độc đáo, khiết văn hóa, hoang sơ thiên nhiên- hội để phát triển du lịch Cần đầu tư, nghiên cứu tạo nhiều điểm dừng hấp dẫn tính tốn xây dựng Bảo tàng di sản địa chất cao nguyên đá -Tìm kiếm đối tác đầu tư thích hợp nhân tố có tính chất định đến thành bại chất lượng hiệu khai thác dự án đầu tư Các đối 22 tác đầu tư nhà đầu tư, chủ thầu, quan tư vấn - thiết kế, nhà tài trợ, … phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: + Có đủ khả chun mơn kỹ thuật liên quan đến dự án đầu tư để đảm bảo chất lượng kỹ thuật cơng trình + Có uy tín cao kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực liên quan, kiểm chứng cơng trình thực + Có đủ lực tài cần thiết đảm bảo phục vụ hoạt động đầu tư thông suốt, liên tục, không bị gián đoạn hồn thành dự án + Thực có thiện chí quan điểm kinh doanh nghiêm túc, sẵn sàng chịu trách nhiệm chất lượng hiệu công trình cam kết ban đầu + Đưa phương án đầu tư hợp lý, với chi phí thấp + Có tầm nhìn chiến lược, phù hợp với yêu cầu phát triển đồng bộ, bền vững, cân lợi ích kinh tế- xã hội, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư Nhà nước kinh phí địa phương, đẩy mạnh thực chủ chương xã hội hóa đầu tư, huy động nguồn lực đầu tư nhằm thu hút nhiều thành phần đầu tư phát triển du lịch, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế cho nghiệp phát triển văn hóa, du lịch - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đảm bảo nhanh gọn, thơng thống, khơng gây phiền hà cho nhà đầu tư khách du lịch, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Tạo điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư ưu đãi địa điểm giá thuê mặt áp dụng với dự án đầu tư cho mục đích phục vụ cơng cộng, dự án đầu tư sinh lợi lâu thu hồi vốn, dự án trọng điểm đào tạo nguồn nhân lực Do yếu tố quan trọng hàng đầu cho phát triển du lịch, đảm bảo cho nhà đầu tư có địa điểm thích hợp để thực dự án đầu tư suốt trình thực khai thác dự án (đối với dự án thực 23 theo phương thức BOT BTO); ưu đãi vốn: Bao gồm bảo lãnh vốn vay, thời hạn lãi suất vay, cam kết ổn định tỷ giá hối đoái, … ;các ưu đãi thuế: bao gồm việc miễn giảm loại thuế thuế sử dụng tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng… lợi ích vật chất phi vật chất khác ưu đãi tuyển dụng thuê nhân công lao động chỗ, giúp xây dựng phát triển thương hiệu, hay tuyên dương, tặng thưởng có thành tích tốt hoạt động đầu tư - Hỗ trợ vốn vay lãi suất thấp để hộ dân địa phương đầu tư phát triển du lịch cộng đồng (homestay) - Thường xuyên tiến hành định kỳ tổ chức kiện, hội nghị hội thảo, nói chuyện chun đề, họp báo, hay thơng qua hội chợ, triển lãm vận động hành lang Thơng qua tăng cường hợp tác kêu gọi đầu tư du lịch - Mời hợp tác trực tiếp thông qua ấn phẩm, gửi thư mời gặp mặt trực tiếp nhằm thu hút ý, quan tâm nhà đầu tư 3.2 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 3.2.1 Giải pháp ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch Hiện nay, du lịch Hà Giang giai đoạn thâm nhập chu kỳ sống điểm đến, nên để thu hút đoạn thị trường mục tiêu cần có sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu, sở thích đa dạng khả toán khách du lịch Để thực điều đó, Hà Giang phải thực đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng trọng tâm, trọng điểm, trọng tới chất lượng, hiệu có thương hiệu để nâng cao tính cạnh tranh cao cho du lịch tỉnh, Phải trọng tới chất lượng, tạo giá trị gia tăng không nên phát triển đại trà “nhà nhà làm du lịch” Dựa vào mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phát triển sản phẩm du lịch như: du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số số loại hình du lịch du 24 lịch chữa bệnh, du lịch từ thiện, du lịch, du lịch sáng tạo… Đối với loại hình du lịch cần có giải pháp trọng tâm, cụ thể, nhằm phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, hiệu Đồng thời Hà Giang có khơng gian vùng phát triển du lịch phát triển tất sản phẩm du lịch lúc mà phải chọn trọng điểm sản phẩm đặc thù tương xứng với mạnh vùng: Không gian Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn (gồm huyện Yên Minh, Quản Bạ, Mèo Vạc, Đồng Văn); Bắc Mê, Vị Xuyên, TP Hà Giang, Bắc Quang (trung tâm) – phát triển du lịch sinh thái; Các huyện: Xín Mần, Hồng Su Phì, Quang Bình – du lịch khám phá Đối với phát triển du lịch văn hóa - Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch văn hóa gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số - Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với lễ hội truyền thống, điệu dân ca, dân vũ dân tộc Khôi phục nâng cấp số lễ hội trọng điểm để đưa vào khai thác phục vụ du lịch: Lễ hội nhảy lửa dân tộc Pà Thẻn, xã Tân Bắc (Quang Bình), lễ hội Gầu tào dân tộc Mơng Đường Thượng, Lúng Hồ ( Yên Minh), lễ Quýnh Héng, lễ hội cúng Bàn Vương người Dao xã Hồ Thầu ( Hồng Su Phì); lễ cấp sắc, lễ cầu mùa dân tộc Dao xã Quản Bạ ( Quản Bạ); đặc biệt lễ hội chợ tình Khau Vai ( Mèo Vạc), lập đề án phát triển có định hướng, có trọng điểm lễ hội có tính đặc thù, giải trí có sức hút du lịch: chọi bị (Mèo Vạc), chọi trâu ( Vị Xun), chọi dê (Hồng Su Phì) Nghiên cứu, thử nghiệm đưa vào khai thác lễ hội phục vụ du lịch như: lễ cúng Tổ tiên dân tộc Lô Lô xã Lũng Cú, lễ cúng thần rừng Pu Péo xã Phố Là ( Đồng Văn); lễ cầu mưa người dân tộc Lô Lô thị trấn Mèo Vạc ( Mèo Vạc); lễ hội Đình Mường xã Khn Lùng ( Xín Mần); lễ mời Nàng Hai dân tộc tày xã Yên Định ( Bắc Mê), lễ hội múa Trống dân tộc Giáy xã Tát Ngà ( Mèo Vạc) - Tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn thông qua hoạt động tham quan trải nghiệm sinh hoạt văn hóa, mua bán chợ phiên vùng cao chợ phiên Lũng Phìn, Phố Cáo, Xà 25 Phìn, Phó Bảng huyện Đồng Văn, chợ trung tâm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì, Xín Mần Xây dựng chương trình du lịch chuyên đề chợ phiên vùng cao, tăng cường thông tin, quảng bá giới thiệu đến doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch sản phẩm thời điểm họp chợ để lựa chọn xếp chương trình du lịch cho phù hợp, đồng thời nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường, tăng cường đẩy mạnh sản xuất bày bán mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm sản vật địa phương phục vụ du khách - Phát triển sản phẩm văn hóa gắn với di tích lịch sử văn hóa trọng điểm nhằm phát huy giá trị di tích, đưa di tích lịch sừ văn hóa trọng điểm như: Nhà Vương, Cột Cờ Lũng Cú ( Đồng Văn), Căng Bắc Mê ( Bắc Mê), Tiểu khu Trọng Con ( Băc Quang) Tập trung đầu tư, tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, xây dựng phát triển loại hình sản phẩm du lịch nhằm phát huy giá trị, khai thác hiệu phục vụ du lịch, nâng cấp, chỉnh lý trưng bày nhà Bảo Tàng tỉnh, nhà trưng bày trời tạo thành điểm nhấn du lịch - Phát triển du lịch văn hóa gắn với di tích tín ngưỡng tơn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh cho nhân dân địa phương du khách Để thực được, cần đầu tư trùng tu tôn tạo nâng cấp xây dựng điểm tâm linh có giá trị, tiềm năng, đồng thời lựa chọn đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, nâng cấp hệ thống dịch vụ phục vụ du lịch điểm nâng cao hiệu khai thác trở thành điểm nhấn như: chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm, chùa Nậm Dầu (Vị Xuyên), Đền Mẫu, chùa Núi Cấm ( Tp Hà Giang) đảm báo phù hợp quy mơ tính nghệ thuật, kiến trúc để phục vụ du lịch Đồng thời, tiếp tục đầu tư tôn tạo lập hồ sơ đề nghị xếp hạng số di tíc tín ngưỡng đền Quạn Cơng, đền Ông Hoàng, chùa Quan Âm (Đồng Văn), đền Vinh Quang, đền Bản Luốc (Hồng Su Phì), đền Trần, Đền Chúa Bà (Bắc Quang), đền Thần Hồng, Đình Mường (Xín Mần), Miếu Ông- Bà (Mèo Vạc)… ; xây dựng khu du lịch cạo cấp núi Mỏ Neo với sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng 26 Đối với phát triển du lịch làng nghề Việc phát triển du lịch làng nghề không phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm, du lịch làng nghề mà cịn khơi phục phát triển mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, đồ lưu niệm măng đặc trưng vùng, địa phương cung cấp phục vụ du lịch Vì vậy, cần đầu tư có trọng điểm vào số nghề có khả thi hiệu khai thác cao như: + Làng nghề dệt thổ cẩm thôn My Bắc xã Tân Bắc (Quang Bình), thơn Hợp Tiến xã Lùng Tám, xã Thanh Vân (Quản Bạ), thơn Đồn kết xã Hồ Thầu (Hồng Su Phì) Hiện làng dệt sở sản xuất đơn thuần, nguồn lợi thu từ hoạt động du lịch chưa đáng kể Do cần bố trí nơi sản xuất thuận tiện cho du khách tham quan nâng cấp tuyến đường dọc thôn nhánh xương vào hộ có làm nghệ dệt vải, hoàn thiện hệ thống cấp nước, khu vực xử lý rác thải, hệ thống đèn, hệ thống biển báo thông tin, đầu tư hỗ trợ cải tạo thêm nhiều nhà mẫu theo kiểu nhà kiến trúc truyền thống Người Mông làm nơi tham quan, sinh hoạt văn hóa cho du khách, đầu tư xây dựng khu sản xuất giới thiệu sản phẩm dệt lanh trình diễn quy trình sản xuất + Nghề chạm bạc dân tộc Dao xã Cao Bồ: Nghề chạm bạc truyền thống người Dao Hà Giang có từ cách hàng trăm năm Nhưng nghề truyền thống tồn rải rác hộ gia đình xã khơng phát triển chí có dấu hiệu mai Và số nghệ nhân cao tuổi giữ nghề chạm bạc truyền thống gia đình, dịng họ truyền lại Sản phẩm họ làm gồm loại vòng bạc, hoa trang trí, xà tích, tăm, lắc, xuyến, hoa tai, nhẫn, chuông Tất không học qua lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề mà truyền nghề theo kinh nghiệm Phương tiện hành nghề thô sơ, lạc hậu với dụng cụ gia công đe, búa, kìm, nỉa… Để gia cơng nhiệt, người ta dùng dầu tẩm vào giẻ cho vào ống vầu, ống trúc sau đốt lửa, dùng miệng thổi Các thiết bị đại khác đèn khò, bàn kéo sợi bạc, hố chất cần thiết khơng có 27 Nghề truyền thống chạm bạc người Dao có từ bao đời nay, gặp nhiều khó khăn cần sách hỗ trợ cần thiết để phát triển ngành nghề khơng có giá trị kinh tế mà cịn cịn gìn giữ sắc dân tộc cho đồng bào dân tộc Dao Hà Giang + Nghề làm khèn Mông xã Vần Chải, Hố Qng Phìn ( Đồng Văn): Khèn Mơng trở thành nhạc cụ quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Mông Với người Mơng, khèn mang ý nghĩa sâu sắc, phương tiện giao tiếp người với giới tâm linh, tâm hồn, sắc dân tộc, iếng khèn gọi bạn, gọi tình u; tiếng khèn nói lên lịng mình, thổi hồn vào đá Tuy nhiên, nghề truyền thống tồn rải rác hộ gia đình xã cịn số nghệ nhân cao tuổi giữ nghề Để phát huy nghề mang tính “vừa vật thể, vừa phi vật thể” vốn văn hóa dân tộc cao nguyên cực Bắc Tổ quốc, cần mở lớp dạy nghề kỹ thuật làm khèn thôn, tổ chức Festival khèn Mơng, xây dựng làng nghề mẫu, từ đưa vào chương trình tham quan hoạt động trải nghiệm thực tế du khách, biến khơng đồ lưu niệm phục vụ khách mà sản phẩm du lịch hấp dẫn + Nghề làm giấy thị trấn Việt Quang: Thôn Thanh Sơn, thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang nằm cách trung tâm tỉnh Hà Giang 60km Tồn thơn có 120 hộ với 550 100% số hộ người đồng bào dân tộc Dao (thuộc nhóm Dao đỏ, hay cịn gọi Dao đại bản); 90% số hộ sản xuất giấy truyền thống Bà người Dao có tập quán cư trú thành làng, hoạt động kinh tế phát triển nông nghiệp trồng trọt chủ đạo, hoạt động kinh tế bổ trợ chăn nuôi, làm nghề thủ công phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Nghề sản xuất giấy dân tộc Dao nghề truyền thống lưu truyền từ năm 1925 đến Giấy sản xuất từ nguyên liệu vầu non dây leo tạo keo liên kết, sử dụng vôi để ngâm ủ nguyên liệu, sử dụng nước tự nhiên để tráng Nguồn nguyên liệu làm giấy có sẵn từ thiên nhiên có khả tái tạo hàng năm, khơng gây nhiễm môi trường Nghề làm giấy diễn quanh năm, tranh thủ thời gian nông 28 nhàn Sản phẩm giấy sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhiều dân tộc Những năm gần đây, nghề làm giấy dân tộc Dao thôn Thanh Sơn có xu hướng phát triển tốt Tuy nhiên, nghề sản xuất giấy chưa hỗ trợ phát triển nghề quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ Công cụ sản xuất người dân tự chế tạo, làm gỗ, cịn thơ sơ, chưa giải phóng sức lao động người Để bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất giấy truyền thống dân tộc Dao, cần hỗ trợ nhân dân ứng dụng khí hóa vào sản xuất, phát triển bền vững làng nghề truyền thống; hỗ trợ hộ sản xuất ứng dụng đưa máy công cụ cải tiến vào sản xuất nhằm tăng suất, giải phóng phần sức lao động người; tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất cho hộ sản xuất; định hướng phát triển bền vững làng nghề truyền thống, gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Đối với Phát triển du lịch sinh thái - Tổ chức tour du lịch mạo hiểm với hành trình chinh phục Hà Giang xe phân khối lớn xe đạp địa hình, phát triển tour du lịch mạo hiểm mức trung bình như: leo núi, chinh phục đỉnh cao xe đạp, xe máy địa hình, khám phá hang động, du lịch trải nghiệm số đỉnh núi có độ hùng vĩ, độc đáo hoang sơ Cao nguyên đá núi Tù Sán ( Đồng Văn) Tây Cơn Lĩnh, Chiêu Lầu Thí ( Hồng Su Phì) - Đầu tư vào khai thác lập hồ sơ xếp hạng di tích số hang động lạ, có tiềm điều kiện khai thác Hang Nà Luông (Yên Minh), Khố Mỷ(Quản Bạ), Bó Lỷ ( Bắc Mê), Pắc Thẳm (Quang Bình), số hang động gắn với tích, huyền thoại, kiện lịch sử có sức hấp dẫn hang Vần Chải- Đồng Văn - Phát triển du lịch sinh thái nơng nghiệp, nơng thơn việc chuẩn hóa mơ hình du lịch đồng thời tăng cường hoạt động trải nghiệm theo mơ hình homestay (cùng ăn, ở, làm) gắn với hoạt động trải nghiệm canh tác ngô 29 nương đá, sườn dốc đứng số làng văn hóa du lịch cộng đồng công viên địa chất cao nguyên đá - Khoanh định vùng bảo vệ, phát triển tuyến du lịch tiềm khu vực bảo tồn thiên nhiên địa phương Tây Cơn Lĩnh, Du Gìa- Minh Sơn, Phong Quang, rừng nguyên sinh Đèo Gió … lựa chọn vị trí địa điểm thích hợp xây dựng điểm dừng chân, vọng cảnh cơng trình phụ trợ số điểm nhấn tuyến du lịch có cảnh quan hấp dẫn như: cụm cảnh quan danh thắng ruộng bậc thang Hồng Su Phì, cụm cảnh quan Cao Nguyên Đá, dốc đèo - Đẩy mạnh khai thác, đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái văn hóa khu vực lịng hồ, thủy điện có tiềm hồ Quang Minh ( Bắc Quang), lòng hồ thủy điện Thái An ( Quản Bạ), Sông Chừng ( Quang Bình), Nậm An ( Bắc Quang), đặc biệt lòng hồ thủy điện Na Hang Bắc Mê - Khai thác có hiệu số điểm tài nguyên du lịch sinh thái có giá trị cao khu danh thắng, cảnh quan gắn với tự nhiên suối thác Thác Thúy (Bắc Quang), Thác Tiên ( Xín Mần), mỏ suối khống có tiềm giá trị cao Thanh Hà (Vị Xuyên), Quảng Nguyên ( Xín Mần), Tân Lập ( Bắc Quang) - Tổ chức tour tham quan cảnh đẹp hệ sinh thái núi cao: Trong công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn khai thác tốt loại hình du lịch Du khách thăm danh lam thắng cảnh cao nguyên ( rừng đá, hoang mạc đá, hẻm vực, hang động…) kết hợp xem xét thảm thực vật độc đáo mọc núi đá vôi núi đất dã ngoại gắn với mội trường thiên nhiên rừng nguyên sinh Du Gìa, Tùng Vài, Vần Chải, Bát Đại Sơn… - Tổ chức tour du lịch nghỉ dưỡng cao cấp: Khu cao nguyên Làng Đán, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ với địa hình phẳng, nằm độ cao 1000m (gần tương đương với khu nghỉ mát Sapa tỉnh Lào Cai) nơi phù hợp để xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp Đối với phát triển du lịch cộng đồng 30 - Tích cực triển khai xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch với chủ trương huyện tập trung phát triển làng văn hóa gắn liền với du lịch cộng đồng, - Bên cạnh đó, tổ chức nhiều khóa tập huấn du lịch cộng đồng cho học viên thôn, nhằm cung cấp kiến thức bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa thành sản phẩm du lịch; kỹ kinh doanh, phục vụ khách du lịch, trình tự đón khách, quy trình phục vụ ăn uống, vệ sinh an tồn thực phẩm; kỹ giao tiếp, xử lý tình huống, hướng dẫn khách tham quan… - Khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống, cung cấp cho du khách sản phẩm lưu niệm độc đáo như: sản phẩm dệt lanh (huyện Quản Bạ), mây tre đan (huyện Vị Xuyên, Bắc Quang), rượu ngô Thanh Vân (huyện Quản Bạ), rượu Nàng Đơn (huyện Hồng Su Phì)… Trang phục truyền thống đồng bào dân tộc Tày, Lô Lô, Pà Thẻn, Dao - Chủ động cân đối nguồn ngân sách, hỗ trợ nhân dân xây dựng số cơng trình như: đường bê tơng nơng thơn, nhà văn hóa du lịch cộng đồng, cổng làng, cơng trình vệ sinh khép kín, bể chứa nước sạch… 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch sản phẩm du lịch đặc thù Phát triển mạnh sản phẩm du lịch đặc thù Hà Giang: du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch lịch sử văn hóa Xác định xây dựng loại hình du lịch tuyến để tạo hấp dẫn khách du lịch Tại điểm du lịch cần tạo nhiều loại hình dịch vụ du lịch, nhằm bổ sung đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí du khách tạo sản phẩm đặc trưng có khác biệt để kích thích, tăng nhu cầu cho du khách mua sắm Đối với sản phẩm du lịch sinh thái, với việc tập trung vào giá trị tài ngun sẵn có cần có định hướng sách phát triển đồng bền vững, tập trung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái đặc thù Cơng viên địa chất tồn cầu góp phần làm gia tăng nhu cầu du lịch Với sản phẩm du lịch văn hoá - lịch sử tâm linh tập trung đầu tư, phục hồi tu bổ tôn tạo để bảo tồn phát triển Đối với du lịch 31 cộng đồng cần có quy hoạch đầu tư tập trung, tìm làng du lịch cộng đồng thật đặc trưng đáp ứng nhu cầu thăm quan nghỉ ngơi du khách 3.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 3.3.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Trước hết xây dựng hệ thống sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu khách du lịch Đây giải pháp quan trọng để du lịch Hà Giang phát triển mạnh năm tới, lý để số lượng khách du lịch đến Hà Giang hạn chế giao thơng cịn khó khăn, sở vật chất thiếu thốn nhiều hạn chế - Phối hợp xây dựng quy hoạch phát triển ngành liên quan, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch, đảm bảo mạng lưới giao thông đường không, đường bộ, đường sông tiếp cận thuận lợi với địa bàn có tiềm du lịch - Đầu tư nâng cấp tuyến đường du lịch quan trọng, đầu tư xây dựng hành lang bảo vệ an tồn cho xe lưu thơng, dịch vụ cứu hộ xe… - Nâng cấp cải tạo bến xe thành phố Hà Giang, xây dựng thêm bến xe tuyến huyện, đảm bảo chất lượng phục vụ khách du lịch Tạo môi trường giao thông công cộng đại, thuận lợi cho người tham gia giao thông - Phát triển dịch vụ công cộng tiện nghi, đại Cải thiện khơng gian cơng cộng có cảnh quan, mơi trường văn minh, an tồn, tiện lợi - Đảm bảo hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế tới khu, điểm du lịch 3.3.2 Giải pháp phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Lập kế hoạch chi tiết nhu cầu phát triển sở lưu trú theo hạng địa bàn làm sở đầu tư, nâng cấp, cải tạo phát triển hệ thống sở lưu trú đạt mục tiêu số lượng, đảm bảo bước địa hóa sở vật chất kỹ thuật du lịch 32 - Hà Giang cần phát triển loại hình homestay để huy động nguồn lực sẵn có nhân dân phải có kiểm sốt tổ chức bảo đảm yêu cầu: an toàn, sẽ, thuận tiện thân thiện - Khuyến khích đầu tư phát triển sở lưu trú du lịch gần gũi với thiên nhiên phục vụ loại hình du lịch sinh thái, đồng thời xây dựng sở lưu trú phải đảm bảo nằm quy hoạch cụ thể - Thực hiện đại hóa hệ thống sở lưu trú Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, đảm bảo hệ thống sở lưu trú đủ tiện nghi hội nghị, hội thảo, phòng họp, phòng tiệc, quầy ăn nhanh, bar, chăm sóc sắc đẹp dịch vụ khác với chất lượng phục vụ cao Đổi phương thức phong cách phục vụ, nâng cao công nghệ phục vụ Liên tục đào tạo nghiệp vụ kỹ theo chuẩn nghề du lịch, nâng cao khả ngoại ngữ cho lao động sở lưu trú, nhà hàng du lịch Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin phục vụ du lịch, đặt phịng trực tuyến… - Thực nghiêm túc việc quản lý, sử dụng đất, cấp phép xây dựng sở lưu trú đảm bảo mục tiêu phát triển, cân đối vùng phát triển đồng chất lượng - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi khuôn khổ pháp luật cho phép nhà đầu tư nước đến đầu tư xây dựng đặc biệt dịch vụ thiếu yếu sở lưu trú du lịch cấp trở lên, nhà hàng sang trọng, khu vui chơi giải trí đa - Đẩy mạnh quản lý chặt chẽ nhà hàng phục vụ khách du lịch có chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo trình độ nghiệp vụ phục vụ - Xây dựng chuẩn hóa dần phương tiện vận chuyển phục vụ khách du lịch đảm bảo chất lượng, có quản lý theo hệ thống - Hoàn thiện sỏ vật chất phục vụ hội nghị, hội thảo, thể thao, giải trí địa bàn phù hợp tỉnh 3.3 Một số nhóm giải pháp khác 33 Ngồi giải pháp ưu tiên, phù hợp với giai đoạn phát triển thâm nhập, cần quan tâm, thực song song nhóm giải pháp khác để đảm bảo phát triển bền vững, đẩy nhanh điểm đến du lịch Hà Giang đến giai đoạn phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thông tin Hà Giang: www.hagiang.gov.vn Trang thông tin du lịch Hà Giang: www.hagiangtrade.gov.vn Trang thơng tin Cơng viên Địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn: www.dongvangeopark.com http:// www.hagiangtravel.vn http:// www.dulichvietnam.com.vn http:// www.vietnamtourism.gov.vn http:// http://baohagiang.vn 34 ... như: du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số số loại hình du lịch du 24 lịch chữa bệnh, du lịch từ thiện, du lịch, du. .. Giang: du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch lịch sử văn hóa Xác định xây dựng loại hình du lịch tuyến để tạo hấp dẫn khách du lịch Tại điểm du lịch cần tạo... Nam, khách du lịch người Châu Âu ? ?Du lịch ba lô” du lịch với mục đích tham quan vãn cảnh cao nguyên đá, du lịch mạo hiểm (leo núi, xuồng cao su khám phá hẻm vực sông Nho Quế), du lịch nghiên

Ngày đăng: 28/06/2022, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2011 - Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2011 (Trang 8)
Hình 2.2: Khuynh hướng số lượt khách du lịch đến Hà Giang 2.2.2. Thu nhập từ du lịch, dịch vụ - Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch
Hình 2.2 Khuynh hướng số lượt khách du lịch đến Hà Giang 2.2.2. Thu nhập từ du lịch, dịch vụ (Trang 11)
Hình 2.3: Khuynh hướng tăng trưởng về doanh thu du lịch dịch vụ của Hà Giang 2.2.3. Cơ sở lưu trú - Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch
Hình 2.3 Khuynh hướng tăng trưởng về doanh thu du lịch dịch vụ của Hà Giang 2.2.3. Cơ sở lưu trú (Trang 13)
Hình 2.4. Khuynh hướng tăng trưởng về số lượng cơ sở lưu trú của Hà Giang 2.2.4. Công ty lữ hành - Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch
Hình 2.4. Khuynh hướng tăng trưởng về số lượng cơ sở lưu trú của Hà Giang 2.2.4. Công ty lữ hành (Trang 15)
Hình 2.5 Khuynh hướng phát triển tỷ trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang từ 2007- 2012 - Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch
Hình 2.5 Khuynh hướng phát triển tỷ trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang từ 2007- 2012 (Trang 17)
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp phân tích kết quả của năm nhân tố cho chu kỳ sống của điểm đến Hà giang - Phân tích những giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch Hà Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ phát triển tại điểm đến du lịch
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp phân tích kết quả của năm nhân tố cho chu kỳ sống của điểm đến Hà giang (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w