1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỄ HỘI TRONG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO ở VIỆT NAM

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|9242611 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỄ HỘI TRONG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Thụ Câu 1: Trình bày phân tích chức năng, vai trị lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam? Câu 2: Trình bày phân tích lễ hội tôn giáo (Công giáo Phật giáo) lễ hội tín ngưỡng (Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng phồn thực) Việt Nam mà em biết? Ý kiến cá nhân mặt tích cực hạn chế lễ hội nay? Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Chi Mã sinh viên: 19032640 Khoa: Xã hội học Hà Nội - 1/2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC PHẦN 1 Khái quát lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng .3 1.1 Lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo 1.2 Phân biệt giống khác tín ngưỡng tơn giáo lễ hội Chức lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng 2.1 Chức phản ánh bảo lưu truyền thống: 2.2 Chức tuyên truyền giáo dục: 2.3 Chức hưởng thụ giải trí: Vai trò lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng 3.1 Lễ hội thỏa mãn nhu cầu tinh thần phận cư dân nơng nghiệp góp phần cố kết cộng đồng 3.2 Góp phần củng cố cộng đồng 3.3 Lễ hội góp phần lưu giữ, phát huy giáo dục giá trị văn hóa đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc .9 3.4 Lễ hội cịn bảo tàng văn hóa, lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ .9 3.5 Những mặt tiêu cực lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo .10 Kết luận chức năng, vai trò lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam…10 PHẦN Lễ hội tôn giáo (Công Giáo - Lễ Chúa Giê-su Phục sinh) 10 1.1 Khái quát đời Chúa Giê-su 11 1.2 Lễ Chúa Giê-su phục sinh 11 1.3 Những mặt tích cực hạn chế lễ Phục Sinh 15 1.3.1 Tích cực 15 1.3.2 Hạn chế .15 Lễ hội tín ngưỡng (Tín ngưỡng phồn thực – Lễ hội Đình làng Đồng Kỵ) 16 2.1 Vài nét tín ngưỡng phồn thực .16 2.2 Khái quát Đình làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) 18 2.3 Lễ hội rước pháo đình làng Đồng Kỵ 18 2.4 Những tích cực hạn chế lễ hội 20 MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|9242611 PHẦN 1: CÂU 1 Khái qt lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng 1.1 Lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo - Lễ hội tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng tập thể tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cộng đồng Lễ hội Việt Nam thường chia làm hai phầm bao gồm lễ hội, lễ gồm hoạt động lễ nghi truyền thống, hội hoạt động thu hút tham gia người dân lễ (trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa nghệ thuật,…) - Hiện Việt Nam có 8000 lễ hội tổ chức hàng năm Trong có: lễ hội tôn giáo (Lễ Phật đản, lễ Vu Lan, lễ Noel, lễ Phục sinh,…của hai tôn giáo lớn phổ biến Việt Nam Phật giáo Công giáo), lễ hội trò chơi dân gian (lễ đâm trâu, lễ bơi thuyền, lễ cướp bông…); lễ hội lịch sử - cách mạng (kỉ niệm ngày lễ lịch sử dân tộc); Festival (lễ hội hóa trang, lễ tình nhân – ngày lễ phổ biến toàn giới nước dùng chung ngày Dương lịch, Việt Nam ngày lễ khơng hồn tồn phổ biến), cịn lại sau lễ hội tín ngưỡng (lễ hội đền Hùng, lễ hội đền Trần,…) 1.2 Phân biệt giống khác tín ngưỡng tơn giáo lễ hội lOMoARcPSD|9242611 Tín ngưỡng Dùng dể tượng tín Tơn giáo Dùng để loại tơn ngưỡng xuất thời kì giáo thần/độc thần dược công xã thị tộc, lạc; hành vi chế hóa tổ chức gọi cúng tế, sùng bái (thần linh/đa giáo hội (giáo hội Phật thần giáo), không tuân theo giáo, giáo hội Công giáo,…), Khái niệm nghi thức định (tùy hình thành xã hội phân địa phương có nghi lễ chia giai cấp, có người khai khác nhau) đạo, có hệ thống giáo lý, giáo luật nghi lễ chặt chẽ, có tín đồ sổ sách quản lí giáo hội - Đều phải có niềm tin vào lực lượng mà tơn giáo hay tín ngưỡng gọi Chúa, Phật,… Điểm giống - Niềm tin thể qua hành vi cúng, lễ tín - Có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người ngưỡng tôn giáo mối quan hệ xã hội với người khác - Đều chung cộng đồng chung theo tôn giáo tín ngưỡng (tơn giáo gọi giáo hội, tín ngưỡng gọi hội/cộng đồng tín ngưỡng) Khác tín ngưỡng tơn giáo Nguồn gốc Tín ngưỡng Tơn giáo Là sản phẩm chung cộng Có người sáng lập, khai đạo đồng dân chúng người dân hay gọi giáo chủ sáng tạo nên lưu truyền qua nhiều hệ nên gọi tín lOMoARcPSD|9242611 ngưỡng (dân gian hay truyền Hệ thống kinh thống) Khơng cố hệ thống kinh sách, Có hệ thống sách kinh, giáo sách giáo lý, giáo luật, có lý, giáo luật tồn diện văn cúng tế (Phật giáo có Tam Tạng kinh, Kitơ giáo có Kinh Hệ thống Thánh Cựu Ước Tân ước Hành vi cúng lễ không bắt buộc Hệ thống nghi lễ ràng nghi lễ tín đồ phải thực hiện, quy định buộc tín đồ phải thực Tín đồ lỏng lẻo, tùy tâm Được gọi nhang, đệ Là người tự nguyên tử, không bị ràng buộc vào theo tổ chức tơn hội Tín đồ đồng thời tin giáo thừa nhận Tín đồ theo thực hành tế nhiều tơn giáo thao vị thần linh (có thể là: vừa tơn giáo, thờ vị Chúa Tín ngưỡng thờ Mẫu, vừa hay Thần Phật (độc thần) Thành Hồng làng,…) Khơng có tầng lớp tu sĩ chuyên Chuyên nghiệp, xuất gia, nghiệp (chỉ riêng tín ngưỡng thường xuyên thực nếp thờ Mẫu có hội sống riêng theo giống lí, đồng xem người giáo luật quy định tổ hành nghề hầu đồng bán chức tôn giáo Tầng lớp tu sĩ chuyên nghiệp Chức lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng 2.1 Chức phản ánh bảo lưu truyền thống: lOMoARcPSD|9242611 Để phản ánh bảo lưu truyền thống lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng hội làng coi phản ánh mong ước người dân sống tới thần linh dạng biểu tượng, nghi lễ, trò chơi, trò diễn….Hội làng nơi lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam….Trong sách “Hội làng Hà Nội” Lê Trung Vũ (2006), Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin & Sự kiện Hà Nội, lời giới thiệu ơng có nhắc đến Đua thuyền - loại hình Hội nước (thuộc lễ hội Tín ngưỡng) “Đua thuyền triều đình xưa coi hội thượng võ, vừa để rèn luyện thủy quân dành cho thủy chiến (đã xảy xảy tương lai) lịch sử chứng minh trước (thời Quyền) (thời Trần); vừa để giải thích cho quần thần dân chúng Hội triều đình tổ chức xong mang tính tồn dân bô lão làng quê giải thích theo ý nghĩa khác Các cụ nói rằng, đua thuyền việc đánh thức thủy thần mong nước nhuần tưới cho đồng ruộng Quy lại, đua thuyền dạng thức cầu mùa nghề nông.” Qua lễ hội đua thuyền, ta thấy rõ với mong ước người dân sống đầy đủ, vụ mùa tươi tốt, mong thủy nhuần tưới cho đồng ruộng người dân cho họ có vụ mùa no đủ Đối với chức bảo lưu truyền thống, đua thuyền đến ngày nhiều lễ hội lớn nước sử dụng như: lễ hội chùa Keo Hành Thiện (Nam Định), lễ hội đua thuyền sông Lô (Tuyên Quang), lễ hội đua thuyền sơng Dinh (Khánh Hịa),… Như vậy, địa phương có cách thức tổ chức theo nhiều mục đích ý nghĩa riêng Nhưng mục đích sau bảo lưu lưu giữ lễ hội truyền thống nước ta 2.2 Chức tuyên truyền giáo dục: lOMoARcPSD|9242611 Nội dung lịch sử lễ hội thu hút tham gia nhiều hệ lứa tuổi từ thiếu niên đến độ tuổi già, với chức tuyên truyền giáo dục lễ hội chứa đựng trách nhiệm nhắc nhở thành viên cộng đồng học cần thiết như: lịch sử đạo lý; lao động sản xuất; tinh thần thượng võ… Lễ hội thu hút tham gia nhiều hệ khác nhau, với hệ trẻ thiếu niên, việc tuyên truyền giáo dục thực cần thiết Việc đưa lễ hội vào làm cấu nối hai hệ xưa nay, khứ giúp hệ trẻ tiếp tục phát huy truyền thống xưa nâng cao tinh thần dân tộc niềm tự hào truyền thống quê hương Ở địa phương khác có lễ hội khác nhau, mục đích cuối nhớ đến người có cơng với q hương đất nước, người đáng người dân tôn thờ ghi nhớ Với chức tuyên truyền giáo dục, lễ hội hệ trẻ biết đến với chuyến tham quan thực tế địa điểm di tích, nơi thờ phụng nhân vật tiếng Qua đó, hệ trẻ có nhìn sâu sắc giá trị lịch sử tự hào giá trị truyền thống Việt Nam thời xưa 2.3 Chức hưởng thụ giải trí: Các dịp lễ hội lớn như: Tết Nguyên Đán, lễ giỗ tổ Hùng Vương,…nhất dịp Tết Nguyên đán Đây coi lễ hội lớn người dân Việt Nam tính theo Âm lịch, thời khắc chuyển giao năm năm cũ, biểu mối quan hệ người với thiên nhiên tinh thần văn hóa nơng nghiệp; với gia tộc xóm làng tính cộng đồng dân tộc; với niềm tin thiêng liêng, cao đời sống tâm linh … Đây khoảng thời gian người nghỉ ngơi sau năm dài làm việc vất vả, vào dịp Tết Nguyên đán, người dân lOMoARcPSD|9242611 trang bày nhà nhiều loại hoa (bao gồm loài hoa ngày Tết: hoa mai, hoa đào,… loại đa dạng mang nhiều ý nghĩa: chủ yếu mâm ngủ ngày Tết) Trong dịp ngày cuối năm, người dân Việt Nam có mâm cơm tất niên với người thân gia đình để tâm tổng kết câu chuyện năm Trong dịp Tết có nhiều lễ hội địa phương khác Việc tham dự lễ hội khiến cho người cảm thấy thư giãn nhẹ nhàng, bình an tâm hồn sau năm dài làm việc vất vả cầu may mắn cho năm tốt đẹp năm cũ Ngồi cịn có nhiều trị chơi dân gian hấp dẫn thu hút nhiều người chơi dịp lễ hội Tết Nguyên đán Với chức giải trí, lễ hội thường chia thành hai phần lễ hội, phần hội, người dân xem trực tiếp tham gia trị chơi thực tế, vừa mang tính giải trí, mang lại sức thu hút, hấp dẫn người với phần hội lễ hội khác Vai trị lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng 3.1 Lễ hội thỏa mãn nhu cầu tinh thần phận cư dân nông nghiệp góp phần cố kết cộng đồng - Thỏa mãn nhu cầu tinh thần phận cư dân nông nghiệp Lễ hội thỏa mãn nhu cầu tinh thần người dân hay cư dân nông nghiệp vụ mùa bội thu Trong lễ hội Sayangva Vĩnh Cửu (Đồng Nai), lễ hội Sayangva phong tục truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Chơ’ro tổ chức vào ngày 12/4 ấp Lý Lịch Đây lễ để tạ ơn thần linh cho vụ mùa bội thu, đồng thời cầu xin mưa thuận, gió hịa vào mùa vụ năm sau Đây vai trị lễ hội phận cư dân nông nghiệp, họ tin tưởng vào thần linh, vào thần thánh (tùy địa phương tôn thờ) mang ý nghĩa tốt đẹp đời sống sản xuất - Góp phần cố kết cộng đồng lOMoARcPSD|9242611 Trong lễ hội Sayangva cộng đồng dân tộc thiểu số Chơ’ro, có hai phần phần lễ phần hội Ở phần hội, có nhiều hoạt động biểu diễn văn hóa văn nghệ, thi đấu môn thể dục thể thao: kéo co, nhảy ba bố, bắn nỏ,… yếu tố có vai trị quan trọng lễ hội Sayangva giúp liên kết cộng đồng địa phương gắn kết lại với nhau, người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa, tạo nên niềm cộng cảm, gắn bó thành viên, tạo nên quán việc trao truyền hệ 3.2 Góp phần củng cố cộng đồng Với vai trò củng cố cộng đồng, lễ hội mang đến cho người dân nhiều ý nghĩa, củng cố thêm nhiều kiến thức lịch sử khứ để người dân ghi nhớ, khắc sâu vào tâm thức thân Nhớ thời lịch sử hào hùng dân tộc nhiều lễ hội, mang nhiều ý nghĩa dấu ấn khác Nhưng mục đích cuối vần củng cố kiến thức, lịch sử cho người dân khơng hình thức ghi chép sách mà cịn củng cố hình thức lễ hội thực tế 3.3 Lễ hội góp phần lưu giữ, phát huy giáo dục giá trị văn hóa đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Lễ hội giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta có từ hàng nghìn năm lịch sử, thể lịng tri ân thành kính nhân dân Việt Nam, địa phương khắp nước bậc tiền nhân, người có cơng với nước, với dân (Đức thánh Trần, bà Chúa Liễu Hạnh, vua Hùng, ) Ngồi lễ hội cịn phản ánh nét đẹp văn hóa, mang tính giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, gắn kết tinh thần cộng đồng, tình yêu quê hương, đất nước Hiện nay, nhiều trường học nước có nhiều buổi sinh hoạt, học tập theo chủ đề lễ hội nhiều hình thức khác như: hỏi – đáp, giao lưu văn nghệ,…nhằm giáo dục tư tưởng truyền tải cho học sinh kiện mang tính lịch sử lễ hội lOMoARcPSD|9242611 10 chuyến thăm quan thực tế lễ hội góp phần lớn vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 3.4 Lễ hội bảo tàng văn hóa, lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Lễ hội coi bảo tàng văn hóa lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Các lễ hội ln diễn hàng năm, thu hút tham gia nhiều người dân địa phương nước, khơng phần lễ mà cịn phần hội với nhiều hoạt động đan xen Với mục đích lưu giữ giá trị tốt đẹp lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội ln diễn hình thức tín ngưỡng tơn giáo chất vốn có để giữ gìn lưu truyền, người dân tham gia lễ hội họ thấy nét đẹp có riêng loại tín ngưỡng hay tơn giáo Với loại hình sinh hoạt văn hóa, văn nghệ lễ hội góp phần củng cố nét đẹp truyền thống trò chơi dân gian loại hình khác 3.5 Những mặt tiêu cực lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên, bên cạnh vai trị tích cực với giá trị tốt đẹp mà lễ hội mang lại nhiều vấn đề bất cập xảy Trong việc sinh hoạt lễ hội người Việt Nam có nhiều tác động tiêu cực xã hội như: mê tín, dị đoan xóc thẻ, bói quẻ, xin xăm, vay tiền Trong số lễ hội lớn, hội cho nhiều người lừa đảo thực hành vi trộm cắp nơi đông người, nhiều thành phần giả dạng hình thức người khuyết tật, ăn mày để lấy lòng người lễ Một số thành phần lợi dụng lễ hội dạng mê tín, dị đoan,…để chuộc lợi vào thân làm hình ảnh tốt đẹp mà lễ hội mang lại lOMoARcPSD|9242611 11 Kết luận chức năng, vai trò lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Tóm lại, với chức năng, vai trị lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, mang lại nhiều giá trị tốt đẹp đời sống văn hóa người dân, phần phản ánh giá trị cốt lõi lịch sử tiếp tục truyền bá phát huy, ngồi lễ hội cịn nơi chuyển giao văn hóa giữ hệ khứ Tuy nhiên, tồn số mặt tiêu cực lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng khiến hình ảnh lễ hội Việt Nam trở nên mờ nhạt khơng mục đích mà lễ hội mang lại PHẦN 2: CÂU Lễ hội tôn giáo (Công Giáo - Lễ Chúa Giê-su Phục sinh) 1.1 Khái quát đời Chúa Giê-su Chúa Giê- su công cứu chuộc: theo giáo lý Công giáo, Ngôi Hai Thiên Chúa – Đấng Cứu thế, xuống trần cách huyền diệu phép Chúa Thánh thần người trinh nữ tên Ma-ri-a làng Na-gia-rét gần thành Giê-ru-sa-lem chọn tham gia công cứu chuộc Thiên Chúa với nhiệm vụ làm mẹ phần trần Đấng Cứu Chúa Giê-su sống mẹ thánh Giu-se cách bình thường giữ trọn bổn phận người hiếu thảo, năm 30 tuổi Chúa Giê-su tuyển chọn 12 môn đệ, giúp Chúa việc rao giảng tin mừng hay truyền giảng lý thuyết tôn giáo Trong trình rao giảng, Chúa Giê-su làm nhiều phép lạ cứu chữa cho nhiều người vượt qua khỏi nghèo đói, bệnh tật Chính điều này, vua Hê rô đê người không tin Chúa Giêsu, họ thấy Chúa rao giảng khơng giống với tín ngưỡng cũ mà cịn ảnh hưởng đến an ninh trật tự vùng nên bắt Chúa Giê-su, người 33 tuổi Họ đóng đinh người thập giá với lời nhạo báng: Đây Giê-su Na-gia-rét lOMoARcPSD|9242611 12 vua nước Giu-đê (JNRJ) Các môn đệ táng xác Chúa Giê-su hang đá Chết ngày Chúa Giê-su sống lại, lại trần với mơn đệ thêm 40 ngày, sau lên trời Sau này, với kiện Giê-su chịu chết thánh giá sống lại người dân Công giáo nhớ đến Đây coi mùa mùa phục vụ người Công giáo, gọi mùa Phục sinh tiếp nối sau mùa Chay Đối với người Công giáo, lễ Phục sinh ngày lễ quan trọng với ngày lễ Giáng sinh (25/12) dương lịch – ngày Chúa Giê-su chào đời, lễ Phục sinh với nghi thức hội nhập với phong tục văn hóa Việt 1.2 Lễ Chúa Giê-su phục sinh Sự chuẩn bị thực nghi thức mùa lễ Phục sinh: Để chuẩn bị sẵn sàng cho mùa lễ quan trọng, người dân Công giáo họ dành riêng 40 ngày để tín hữu chuẩn bị tinh thần để chào đón lễ Phục Sinh (hay cịn gọi Mùa Chay), 40 ngày này, giáo xứ tổ chức “ngắm” – hiểu nghi thức diễn khổ lại Chúa Giê-su qua hình thức ngắm Ngắm bắt đầu sau thứ Tư Lễ Tro đến tối thứ Sáu Tuần Thánh Trong mùa Chay, tín hữu có hai ngày ăn chay thứ Tư Lễ Tro thứ Sáu Tuần Thánh, tín hữu làm từ thiện, hạn chế thú vui Ba việc truyền thống tín hữu coi trọng (cầu nguyện, ăn kiêng, làm từ thiện) Mùa Chay mùa tín đồ sám hối, cầu nguyện, trở với Chúa để chuẩn bị tâm hồn đón lễ Phục Sinh Trong thánh lễ mùa Chay, linh mục thường phải mặc áo tím, số nghi thức khác thánh lễ phải lược bỏ Trong Mùa Chay, Giáo Hội hướng Đại Lễ Phục Sinh việc chuẩn bị dự tịng lãnh nhận bí tích khai tâm Kitơ giáo: rửa tội, thêm sức thánh thể đêm Vọng Phục Sinh, đồng thời dọn lòng cho Đại Lễ với việc đọc Lời Chúa, tham dự phụng vụ, cầu nguyện, ăn chay hãm mình, sống bác làm việc bác Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 13 Sau Mùa Chay 40 ngày, tuần cuối gọi Tuần Thánh Trong Tuần Thánh này, bốn ngày đầu (từ thứ hai đến sáng thứ 5) ngày cuối Mùa Chay Thánh Còn Tam Nhật Vượt qua (từ thứ sáu Tuần Thánh đến Chúa Nhật Phục Sinh) Nội dung hành lễ Tuần Thánh Tam Nhật Vượt Qua kiện mà Chúa Giê-su phải trải qua (Chúa chịu đóng đinh, chết thập giá sống lại sau ngày) Ý nghĩa quan trọng việc cử hành ithasnh lễ năm Phục Vụ mầu nhiệm vượt qua Trong Tuần Thánh Tam Nhật Vượt Qua có nghi lễ trang trọng ngày thường, giáo dân linh mục phải thời gian, chuẩn bị đầy đủ cho thánh lễ Giáo dân phải đề cao tính cộng đồn mức cao Các nghi lễ Tuần Thánh Tam Nhật Vượt Qua phải tổ chức cho tồn xứ khơng riêng lẻ, nhà thờ tịa, tất nghi thức phải cử hành giám mục giáo phận chủ Đối với giáo dân, trước thánh lễ Tuần Thánh hay Tam Nhật Vượt Qua, họ cần phải chuẩn bị tâm hồn không mắc tội trọng, Giáo hội khuyên họ nên tham gia Bí tích Giải Tội để tẩy tâm hồn Trong Tam Nhật Vượt Qua: Thứ Năm Tuần Thánh, coi thánh lễ Tiệc Ly, mục đích thánh lễ tượng niệm việc Chúa Giê-su rửa chân cho 12 tông đồ, nhà xứ, nghi thức linh mục tái lại Chủ tế rửa chân cho 12 người ban phục vụ chọn, hôn lên chân họ, sau trao cho người bánh trắng Tiếp đến vào Thứ Sáu Tuần Thánh, ngày Chúa Giê- su phải chịu khổ hình thánh giá chịu chết, ngày người Công giáo ăn chay để tưởng niệm chết Chúa Nghi lễ tưởng niệm thương khó Chúa Giê-su cử hành vào chiều, không cử hành sau 9h tối Nghi lễ bao gồm: Phụng Vụ Lời Chúa, cơng bố Bài Thương Khó, Lời Nguyện Chung đại thể, tơn kính Thánh Gía cách trọng thể, rước lễ với Mình Thánh Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 14 Thứ Bảy Tuần Thánh Chúa Nhật Phục Sinh hai ngày quan trọng lễ Phục Sinh Trong Thứ Bảy Tuần Thánh, giáo dân viếng Chúa Giê-su nhà thờ, viếng ảnh Chúa chịu nạn, bị chôn mộ, kiếng viếng Đức Mẹ Maria, chuẩn bị niềm tin hy vọng để bước vào Đêm Canh Thức Phục Sinh – mừng Chúa Giê-su Phục sinh Đêm Canh Thức Phục sinh đêm quan trọng tổ chức long trọng lễ Phục sinh, với tham gia đầy đủ giáo dân Thánh lễ bắt buộc phải cử hành vào buổi tối kết thúc trước trời sáng Thánh lễ có bốn phần chính: Cơng bố Chúa Phục sinh, phụng vụ Lời Chúa, phụng vụ Bí tích Khai tâm, phụng vụ Thánh Thể Cuối tới Chúa Nhật Phục sinh, ngày lễ mừng Chúa Giê-su sống lại, giáo hữu phải buộc nghỉ việc ngày buộc phải tham gia thánh lễ, số nơi giáo xứ tổ chức long trọng Không gian, thời gian thực hành Lễ phục sinh: Không gian thực hành lễ Phục sinh thường chủ yếu thực nhà thờ, giáo xứ Việt Nam, nghi thức đón rước tượng Chúa Đức Mẹ Maria Thánh giáo xứ rước xung quanh nhà thờ 24h ngày Chúa Phục Sinh đoàn rước tập hợp lại sân nhà xứ tổ chức tiệc mừng Chúa sống lại ca khúc thánh ca, tổ chức thánh lễ hát mừng hân hoan Chúa sống lại Việc thực cử hành lễ Phục Sinh, yêu cầu tất tín đồ, tín hữu hay giáo dân bắt buộc phải tham dự coi lễ trọng, buộc phải nghỉ việc xác Lễ Phục sinh thường tổ chức khu vực nhà thờ giáo xứ Ý nghĩa Phục sinh truyền thống Ki-tô giáo: Sự Phục Sinh Chúa Giêsu ngày Phục sinh xác nhận tính mầu nhiệm Đức Chúa Trời, Chúa Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 15 Giê-su sống lại lời rao giảng tin mừng Người Chứng tỏ với tín đồ, họ cho lời Chúa rao giảng chân thật không sai lầm Tóm lại, lễ Phục sinh ngày lễ niềm tin hy vọng vào sống tốt đẹp, tín hữu hay giáo dân Chúa ban cho niềm tin hy vọng to lớn tha tội cơng trước Ngài, khoảnh khắc Chúa Giê-su sống lại vị người Công giáo thay đổi từ người tội lỗi trở thành người Chúa bao dung, thừa hưởng nước trời thiên đàng bên cạnh Chúa Ngồi ra, lễ Phục Sinh cịn ngày khẳng định công minh Thiên Chúa, ngày để giáo dân bày tỏ lòng biết ơn vào tình yêu thương Thiên Chúa dành cho người 1.3 Những mặt tích cực hạn chế lễ Phục Sinh 1.3.1 Tích cực Giá trị thánh lễ Phục sinh giáo dân Công giáo Việt Nam: Lễ Phục sinh mang lại nhiều giá trị nhân sinh tín hữu Cơng giáo, mang ý nghĩa giúp tín hữu bước vào sống theo ý nghĩa tơn giáo móng cho đức tin Kitô giáo Là bảo vệ che chở vững mặt tinh thần cho tín hữu đau khổ mát Sự sống lại Chúa Giê-su dạy cho người Công giáo sống hạnh phúc, lương thiện, ý nghĩa sống sau chết, thái độ lạc quan chết sẵn sàng đối mặt với nó, sống hết mình, cống hiến cho sống để xứng đáng với cứu độ Người Lễ Phục sinh mang lại cho nhân loại mục đích sống, cung cấp tảng cho sống vinh cửu, hy vọng đích thực cho tương lai Ý nghĩa Phục sinh diện thường xuyên đời sống đạo giáo dân Công giáo, tảng tảng cho quan niệm, cách đối nhân xử lối sống họ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 16 Những đóng góp thánh lễ Phục sinh với khơng gian văn hóa Việt Nam: Lễ Phục sinh Cơng giáo nói riêng đạo Cơng giáo nói chung mang đến nét khơng gian văn hóa Việt Nam nét hội nhập mẻ đa dạng, góp phần làm thêm mơi trường sinh hoạt tâm linh người Việt Nhiều kết hợp đa dạng lễ rước kiệu,…cùng với nhiều hình thức khác Góp phần phong phú thêm đời sống văn hóa làng xã Việt Nam, tạo hội nhập nét riêng sinh hoạt Công giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt 1.3.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, lễ Phục sinh tồn số tiêu cực, mà chủ yếu mặt hạn chế phổ biến lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Việc hình thành hệ thống tư tưởng, giáo lý, đạo đức thiết chế đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội, giúp người hướng thiện, khát khao nhân đạo có nhiều thành phần mượn tâm linh tôn giáo để chuộc lợi, lấy lịng người mê tín, làm cho đời sống tinh thần người trở nên bị động, tiêu cực trước lựu tự nhiên xã hội Sự mê tín, cuồng tín khơng tồn lễ Phục sinh đạo Công giáo mà cịn nhiều lễ hội tơn giáo khác Lễ hội tín ngưỡng (Tín ngưỡng phồn thực – Lễ hội Đình làng Đồng Kỵ) 2.1 Vài nét tín ngưỡng phồn thực Nguồn gốc: “Phồn thực” có nghĩa sinh sản, sinh sơi dồi Trong quan niệm người, cư dân trồng trọt trồng trọt họ đặt ngước vọng vào phồn thực liên tưởng đến lực lượng siêu nhiên đó, coi nguồn gốc sinh sản giống lồi Từ đó, hình thành nghi thức, tín ngưỡng Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 17 tôn thờ lực lượng siêu nhiên định sinh sôi nảy nở - khoa học gọi tín ngưỡng phồn thực Đối với vũ trụ luận phương Đông, Âm Dương hai nguyên khí gốc rễ vũ trụ, kết hợp Âm Dương tạo vũ trụ mn lồi “lưỡng nghi sinh tứ tượng” Âm Dương, người ta thường liên tưởng với tượng, vật đối tượng cụ thể (dương: ánh sáng, khô ráo, mạnh mẽ, giống đực,… âm: ẩm ướt, bóng tối, giống cái…) Do vậy, cối muốn sinh trưởng, hoa kết hạt Với khía cạnh phồn thực, âm dương ý niệm, nghi thức tín ngưỡng hệ thống tín ngưỡng nơng nghiệp Lịch sử hình thành: Phồn thực tín ngưỡng địa có từ lâu đời, nảy sinh từ xã hội nguyên thủy, tồn qua xã hội phong kiến, để lại di tích tới tận ngày Trong thời văn hóa Đơng Sơn thể rõ tín ngưỡng phồn thực tổ tiên người Việt, mặt trống đồng, bên cạnh hình tượng múa, người ta khơng phải khơng tìm thấy hình khắc mang tính phồn thực: hình âm vật xen cánh trung tâm trống đồng, hình ảnh cá sấu tư giao cấu,… Các nghi thức trò diễn phồn thực: di tích, di vật thể tín ngưỡng phồn thực cịn sót lại tới cịn nghi thức trị diễn mang tính phồn thực lại phong phú Trong nghi lễ liên quan tới trồng trọt, lễ họi, lễ hội mùa xuân, mùa mở đầu cho chu kì trồng trọt năm, cầu mong muôn vật sinh sơi, nảy nở,…thì trị diễn phồn thực cịn phổ biến Văn hóa tín ngưỡng phồn thực người Việt, chịu chi phối quan niệm vũ trụ luận âm dương, tín ngưỡng nguyên thủy dựa ngun lí kết hợp hài hịa âm dương nguồn cõi sinh sản nảy nở, nên thuộc phần vô thức người, người ta không ngại phô bày, thể quan niệm nguyên sơ hồn nhiên Cái nghịch lý, vơ thức hữu thức văn hóa nơng dân Việt ảnh hưởng đạo đức Khổng Mạnh coi thường phụ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 18 nữ tách biệt nam nữ, quan hệ nam nữ “dâm” “xấu xa” trái với đạo đức Nho giáo, cần xóa bỏ ngăn cấm Để giải nghịch lý ấy, người thường ẩn chứa vào trường hợp đặc biệt hình thức đặc thù, tín ngưỡng, nghi lễ lễ hội Các nghi lễ vai trị diễn mang tính phồn thực thường thấy lễ hội hàng năm làng xã cổ truyền: nghi lễ, lễ thức phồn thực trị diễn, phong tục mang tính phồn thực Và lễ hội đình làng Đồng Kỵ (Băc Ninh) lễ hội theo tín ngưỡng phồn thực phổ biến nước ta, Tạp chí Di sản Văn hóa đăng tờ Vietnam Association of Ethnology ngày 20 tháng năm 2006 đăng “Hội Đồng Kỵ- hội xuân người Việt” (Số 1/ 14/2006) ThS.Vũ Anh Tú có viết: “Lễ hội Đồng Kỵ mang đậm ý nghĩa lễ hội xuân cổ truyền, vừa làm sống dậy hồi ức xưa việc cầu cúng cho mưa thuận gió hịa (bằng việc thi đốt pháo), vừa thực hành nghi lễ cầu mùa màng bội thu (bằng hành động trò diễn mang yếu tố phồn thực)” 2.2 Khái quát Đình làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) Từ xưa tới nay, Bắc Ninh biết đến địa danh nhiều lễ hội văn hóa tiếng với nhiều di tích lịch sử Là vùng đất với trung tâm văn hóa tiếng thời xưa, mang nhiều giá trị văn hóa, vương quốc lễ hội quê hương sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc phát triển, có lễ hội Trong có nhiều lễ hội tiêu biểu như: hội xem hoa mẫu đơn chùa Phật Tích, hội rước pháo Đồng Kỵ, hội đền Lý Bát Đế, hội chùa Dâu,…và nhiều lễ hội khác Đồng Kỵ làng văn hóa tỉnh Bắc Ninh, nhiên chưa thực phổ biến Đình làng Đồng Kỵ nằm huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh ngày Trước đây, vào dịp mưa lớn, nước sông Ngũ Huyện thường dâng lên, tràn vào tận Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 19 đình Đình Đồng Kỵ có quy mơn kiến trúc bề thế, với nhiều hạng mục cơng trình như: Nghi mơn, Tiền tế,…Đình xây dựng vào năm Cảnh Hưng 39 (1778) Vào ngày hội làng, đình làng trở thành nơi diễn nghi lễ tế thần thành hoàng làng Nổi bật hội làng lễ rước quan đám hội pháo thần, hoạt động thu hút ý dân làng xung quanh du khách nhiều nơi khác 2.3 Lễ hội rước pháo đình làng Đồng Kỵ Lễ hội rước pháo gắn liền với tích đức thánh Thiên Cương quân đánh giặc Xích Thủy Theo dân gian truyền lại, thời vua Hùng có ơng Cương Cơng, trai ơng Kinh Bắc quận vương, có cơng dẹp giặc Xích Quỷ, vua phong Thiên Cương Trên đường dẹp giặc, Thiên Cương Đồng Kỵ tuyển quân chọn tướng Vào ngày mùng tháng Giêng, ông lệnh xuất quân đánh giặc Thiên Cương chia quân làm tốp giao cho tướng huy Trong buổi xuất quân, người tổ chức đốt pháo hò reo, tạo khơng khí náo nhiệt, hào hùng để động viên quân sĩ Khi dẹp giặc xong, Thiên Cương trở Đồng Kỵ mở hội ăn mừng Để nhớ ơn Thiên Cương, làng Đồng Kỵ thờ đức Thiên Cương làm thần hồng làng đình hàng năm mở hội thi đốt pháo, tái ngày Thiên Cương lệnh xuất quân đánh giặc Không gian, thời gian tổ chức: Lễ hội rước pháo thường tổ chức đình làng Đồng Kỵ, xã Đồng Kỵ, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Lễ hội thường diễn vào ngày mồng 4, 5, Tết âm lịch Mùng lễ rước pháo đình để hội quân Các nghi thức tổ chức: Hàng năm, làng chọn người đến tuổi 50 giáp làm vị tướng xuất quân đánh giặc (quan đám đỏ) Mỗi vị tướng có trách nhiệm tổ chức quân làm pháo từ nhỏ đến to, nhỏ (pháo tư) dài khoảng 5m, lớn Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 20 (pháo nhất) đến 15m, hình pháo hình trụ trịn, đường kính lên tới 1m Pháo để thờ thần thi đốt ngày hội nên làm cẩn thận Nguyên liêu làm pháo tre, nứa, rơm, cót, giấy Trước làm nguyên liệu nơi làm pháo tẩy uế nước gừng Thân pháo chạm trổ hình long, lân, quy, phụng mang ý nghĩa mong muốn năm mưa thuận gió hịa Người làm pháo phải trai tân (người đàn ơng chưa có vợ) Gia đình muốn pháo giải để làng chọn rước đót nên q trình làm pháo người giữ kí Ngày mùng lễ rước vua làng Khoảng 20h tối giao thừa lễ chạy quan đám, dựa theo tổng động viên quân lính đánh giặc xưa Mùng lễ rước pháo đình để hội quân, sau lễ thờ thành hoàng làng phần hấp dẫn lễ hội đốt pháo Sau hội đốt pháo lễ xuất quân Các ông đám phân công vai chàng trai độ sung sức làm động tác múa muốn cổ động tinh thần quân lính chào tạm biệt nhân dân đánh giặc Đây phong tục trì phát huy Các trị chơi: ngồi nghi lễ phần hội mong chờ lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ, nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian tổ chức bịt mắt bắt dê, đua thuyền, đấu vật, đu tiên, chọi gà, cờ tướng Bắc Ninh nơi tiếng với Làng dân ca Quan họ, lễ hội đình làng Đồng kỵ, vào ngày mùng 4,5,6 người dân nghe hát Quan họ thuyền, ngồi cịn có Tuồng diễn người làng Đồng Kỵ Ý nghĩa lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ: Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ mang nét đẹp truyền thống tín ngưỡng phồn thực, tái lại lịch sử khứ nước ta Mang nhiều ý nghĩa nhân văn tốt đẹp, thể uy vũ, sức mạnh bất khuất người Việt Như vậy, lễ hội rước pháo Đồng Kỵ gắn với tín ngưỡng phồn Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 21 thực mang ý nghĩa tốt đẹp để cầu mong năm mưa thuận, gió hịa, nhân dân có sống ấm no hạnh phúc 2.4 Những tích cực hạn chế lễ hội Tích cực: hoạt động góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội làng Đồng Kỵ Lễ hội bảo tồn giá trị văn hóa Việt Nam Làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần người dân văn hóa đương đại góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống quý báu dân tộc Đúng với chất ý nghĩa tín ngưỡng phồn thực mang lại, lễ hội đình làng Đồng Kỵ mang đến ý nghĩa may mắn cho người dân mong mưa thuận gió hịa, mùa mang bội thu năm bình an Hạn chế: Đối với lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ, vào năm 1994 quy định Chính phủ luật cấm đốt pháo nên vài nghi thức lễ hội rước pháo bị thay đổi làm vẻ đẹp truyền thống vốn có lễ hội Ngồi ra, tồn số cá nhân lợi dụng niềm tin số người vào thần thánh, lợi dụng sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước để tìm cách kinh doanh linh vực lễ hội tín ngưỡng nhằm trục lợi cá nhân, gây ổn định xã hội Yếu tố ô nhiễm môi trường nhũng điểm hạn chế lễ hội sau lễ hội kết thúc, ý thức người dân việc bỏ rác nơi quy định không thực làm cảnh quan môi trường MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trung Vũ (2006) Hội làng Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin & Viện Văn hóa Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 22 https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php? subfolder=43/50/33/&doc=43503338639732572603605092812107310740& bitsid=decb46e4-bb20-422e-b44d-7499c667e53f&uid= TS Nguyễn Hữu Thụ (2022) Bài giảng Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Bộ môn Tôn giáo học Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương Liên Lễ hội Sayangva: Dấu ấn ấn lễ nghi nông nghiệp người Chơ’ ro Báo DÂN TỘC & TÔN GIÁO https://vietnamnet.vn/vn/dan-toc-ton-giao/van-hoa/le-hoi-sayangva-dauan-ve-nghi-le-nong-nghiep-cua-nguoi-cho-ro-740463.html#:~:text=L %E1%BB%85%20h%E1%BB%99i%20Sayangva%20l %C3%A0%20phong,thu%20ho%E1%BA%A1ch%20xong%20m %C3%B9a%20m%C3%A0ng.&text=t%E1%BB%95%20ch%E1%BB %A9c%20l%E1%BB%85%20t%E1%BA%A1%20%C6%A1n,nh %C3%A0%20nh%C3%A0%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20no %20%C4%91%E1%BB%A7 Nguồn gốc ý nghĩa sâu sắc ngày Tết Nguyên Đán aivietsaigon.edu.vn/dao-tao/bai-viet/nguon-goc-va-y-nghia-sau-sac-cuangay-tet-nguyen-dan-5861.html Trần Hạnh Minh Vương (3/2015) Biến đổi văn hóa cộng đồng thiểu số Đông Nam Bộ Tạp chí số 19 Khoa khoa học Xã hội Nhân Văn https://tckh.tvu.edu.vn/sites/default/files/magazinepdfs/tapchiso19_pdf_02.pdf Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 23 Hồng Thái Phương (2019) LỄ PHỤC SINH CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, ĐHKHXHVNV, ĐHQGHN] PGS TS Nguyễn Tri Nguyên (2004) Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam Tạp chí Di sản số http://www.danangtimes.vn/Portals/0/Docs/2792855-B%E1%BA%A2N %20CH%E1%BA%A4T%20V%C3%80%20%C4%90%E1%BA%B6C %20TR%C6%AFNG%20T%C3%8DN%20NG%C6%AF%E1%BB %A0NG%20D%C3%82N%20GIAN%20TRONG%20L%E1%BB %84%20H%E1%BB%98I%20C%E1%BB%94%20TRUY%E1%BB%80N %20VI%E1%BB%86T%20NAM.pdf Nguyễn Long Thao (1/2019) Nghiên cứu phong tục Ngắm người Công giáo Việt Nam https://www.vanthoconggiao.net/2019/01/nghien-cuu- phong-tuc-ngam-nguoi-cong-giao-viet.html Nguyễn Văn Hải (2014) Địa danh Bắc Ninh góc nhìn văn hóa [KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP, ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI] 10 Đỗ Thị Minh Thu (2015) Tìm hiểu lễ hội đình làng Đồng Kỵ [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, Khoa Di sản văn hóa, ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI] 11 Bắc Ninh: đình làng Đồng Kỵ lễ hội rước pháo (4/2020) Tạp chí Ngày Online https://ngaymoionline.com.vn/bac-ninh-dinh-lang-dong-ky-vale-hoi-ruoc-phao-7493.html Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 24 12 CHÍ TỒN – P LINH (2014) Đồng Kỵ tưng bừng lễ hội rước pháo https://afamily.vn/dong-ky-tung-bung-le-hoi-ruoc-phao201402040958370.chn 13 Báo Vietnamplus (2020) Hội rước pháo làng Đồng Kỵ: Giữ gìn nét truyền thống đặc sắc https://www.vietnamplus.vn/hoi-ruoc-phao-lang-dong-kygin-giu-net-truyen-thong-dac-sac/618198.vnp 14 Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh (17/02/2020) Lễ Hội làng Đồng Kỵ https://ldld.bacninh.gov.vn/web/bacninh/news/-/details/20182/le-hoi-langong-ky 15 Nguyễn Văn Sửu, Chu Thu Hường (2015) Hướng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân Văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 16 PGS TS Đỗ Lan Hiền (2018) Cẩm nang tín ngưỡng, tơn giáo NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 17.GS TS Ngơ Đức Thịnh (2018) Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 18 GS Đặng Nghiêm Vạn (2007) Lý luận tôn giáo Tình hình tơn giáo Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 19 Nguyễn Thanh Xuân (2005) Một số tơn giáo Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... nghệ thuật,…) - Hiện Việt Nam có 8000 lễ hội tổ chức hàng năm Trong có: lễ hội tôn giáo (Lễ Phật đản, lễ Vu Lan, lễ Noel, lễ Phục sinh,…của hai tôn giáo lớn phổ biến Việt Nam Phật giáo Công giáo),... nhiều ý nghĩa: chủ yếu mâm ngủ ngày Tết) Trong dịp ngày cuối năm, người dân Việt Nam có mâm cơm tất niên với người thân gia đình để tâm tổng kết câu chuyện năm Trong dịp Tết có nhiều lễ hội địa phương... cịn nhiều vấn đề bất cập xảy Trong việc sinh hoạt lễ hội người Việt Nam có nhiều tác động tiêu cực xã hội như: mê tín, dị đoan xóc thẻ, bói quẻ, xin xăm, vay tiền Trong số lễ hội lớn, hội cho

Ngày đăng: 27/06/2022, 22:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w