1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kết thúc học phần quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực GD

16 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 235,27 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11346942 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỚP : ……Lớp 1…………………………………………… TÊN HP : … Quy tắc đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực GD………… MÃ HP :……TMT3008………………………………………… GIẢNG VIÊN : ……TS Vũ Phương Liên……………………………… HÀ NỘI - 2021 lOMoARcPSD|11346942 LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận hoàn thành thời điểm đánh dấu kết thúc trình học mơn Em xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Phương Liên đã tâ ̣n tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học tâ ̣p Em đã cố gắng để hồn thành tiểu trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, mong đóng góp ý kiến từ cô Em Xin chân thành cảm ơn! ????? thấy ko? Người thực Nguyễn Thu Hiền lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC: LỜI CẢM ƠN: 2.CHIA SẺ VÀ ĐỀ XUẤT: 3.PHƯƠNG PHÁP: .8 4.HOẠT ĐỘNG: 11 5.CÁCH THỨC : 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13 lOMoARcPSD|11346942 A CHIA SẺ VÀ ĐỀ XUẤT: Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo có vai trị quan trọng, góp phần định chất lượng, hiệu quả hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Các thầy, cô giáo phải thực gương sáng để hệ học trò noi theo để làm tròn sứ mệnh cao cả “trồng người”, nhà giáo phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào ngành sư phạm Vậy cần hiểu đạo đức nhà giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với giáo dục : 1, Đạo đức nhà giáo dục nhánh hệ thống đạo đức xã hội, quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng nghề nghiệp Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm người làm nghề trước xã hội trước người khác Lương tâm nghề nghiệp tự phán xét, tự ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp giữ chức tình cảm nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp, trạng thái khẳng định lương tâm có vai trị nâng cao tính tích cực người, giúp cho người tin tưởng vào trình hoạt động nghề nghiệp Đánh ý thức nghĩa vụ đạo đức đánh ý thức bản thân mình, làm ý nghĩa làm người giá trị động lực lao động 2, Đạo đức nghề nghiệp đối với giáo dục chuẩn mực cao đạo đức, giáo dục chun mơn sư phạm lợi ích xã hội; xem thước đo nhân phẩm để thầy cô kiến tạo hệ tương lai đất nước Với nhà giáo, đạo đức nghề nghiệp phải rèn luyện nghiêm khắc ngành nghề Trong hồn cảnh nào, đạo đức nghề nghiệp tảng, niềm tin để nhà giáo cớng hiến cho nghiệp trồng người, vun đắp thắp sáng thiện đam mê khám phá tri thức cho mầm non tương lai xã hội Theo Điều Đạo đức nghề nghiệp ( Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp sớng cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đới xử hồ nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành lOMoARcPSD|11346942 Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chớng bệnh thành tích, chớng tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hồn thành tớt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Ở Việt Nam, nghề giáo xã hội trân trọng, tôn vinh “nghề cao quý nghề cao quý” Người dạy học gọi thầy giáo, cô giáo coi “kỹ sư tâm hồn”, khơng dạy chữ mà cịn dạy cách làm người, hình thành phát triển nhân cách người học Xã hội tôn trọng nghề dạy học đòi hỏi cao lực phẩm chất đạo đức nhà giáo Do tính chất đặc biệt nhà giáo nên xã hội mong muốn yêu cầu cao đạo đức nghề nghiệp họ Nhà giáo xã hội tôn vinh sứ mệnh trồng người cao cả Các nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn xưa đánh giá cao vai trị nhà giáo đới với nghiệp giáo dục, phát triển xã hội Luôn coi trọng phẩm chất đạo đức nhà giáo, coi thành tớ bản, tảng nhân cách nhà giáo Ở phương Đông cổ đại, Nho giáo coi mối quan hệ thầy trị ba mới quan hệ then chốt xã hội: quân - thần, sư - đệ, phụ - tử yêu cầu “thầy thầy”, “trò trò” Triết gia Hy Lạp cổ đại Platon cho rằng: người thợ giày tồi q́c gia khơng q lo lắm, dân chúng phải xỏ đôi giày xấu Nhưng người thầy mà dớt nát, vơ ln đất nước xuất người cỏi xấu xa Nghề dạy học lấy người làm đối tượng để tác động, làm biến đổi phát triển nhận thức, tư tưởng, tình cảm người học Các giá trị văn hóa nhân loại qua bàn tay người thầy kết tinh truyền thụ cho hệ để đào tạo người có phẩm chất, lực phục vụ cho phát triển xã hội Thành quả trình lao động sư phạm đào tạo người với nhân cách hoàn chỉnh Đạt mục tiêu đó, vai trị nhà giáo quan trọng, họ vừa người thiết kế, vừa người thi cơng q trình dạy học Đạo đức họ gương sống để người học noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn: “Dạy cháu nói với cháu phần, phải cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy cho trẻ em thành người tớt trước hết cô, phải người tốt Ph.Ăngghen bàn đạo đức nghề nghiệp đã viết: “Trong thực tế, giai cấp cả nghề nghiệp có đạo đức riêng mình”(2) Trong lao động sản xuất, hoạt động nghề nghiệp cần có quy tắc, chuẩn mực đạo đức với pháp luật để điều chỉnh hoạt động thành viên Theo đó, đạo đức nghề nghiệp quy tắc, chuẩn mực phản ánh mối quan hệ người với công việc, người với người nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi người hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp dựa sức mạnh dư luận xã hội lương tâm người nhằm đáp ứng với đòi hỏi đặc thù tính lOMoARcPSD|11346942 chất, đặc điểm nghề nghiệp đặt Do đặc trưng nghề nghiệp khác nên bên cạnh chuẩn mực đạo đức chung, nghề nghiệp lại có quy tắc, chuẩn mực đạo đức đặc trưng, hoạt động nghề nghiệp có tính chất chun mơn hóa cao Những nghề nghiệp liên quan đến người cần yêu cầu đạo đức cao Chẳng hạn nghề y - nghề trị bệnh cứu người đòi hỏi đạo đức người thầy thuốc phải “Lương y từ mẫu” Đối với nghề giáo vậy, đạo đức nghề nghiệp người thầy phải đề cao Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: đới với người Việt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung, gương sáng trăm diễn thuyết Hoạt động dạy học tiến hành nhiều phương thức, có phương thức đặc biệt lấy nhân cách tác động đến nhân cách, dùng nhân cách người thầy để cảm hóa học trị Do vậy, nhà giáo phải gương mẫu mực, nêu gương đạo đức để giá trị tốt đẹp người thầy nhân lên trở thành phổ biến người học Đạo đức họ gắn với đặc trưng nghề dạy học mang tính mơ phạm, chuẩn hóa cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học Với nghề dạy học, người dạy ḿn hồn thành tớt nhiệm vụ phải ln tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lới sống Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo khơng phải thành tớ biệt lập mà có quan hệ mật thiết với thành tố khác nhân cách nhà giáo ln gắn bó hữu với lực, tài nghệ sư phạm nhà giáo Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao nhà giáo yêu nghề, yêu người Những năm 60 kỷ trước, Trường Bắc Lý nước ta đã vang lên thơng điệp: “Tất cả học sinh thân u” Thơng điệp đã nói lên chiều sâu phẩm chất đạo đức nhà giáo, có phẩm chất nhà giáo có phẩm chất cao quý đạo làm thầy Tình yêu nghề, yêu người nhà giáo sâu sắc tác động mạnh mẽ đến người học, trở thành gương cho người học noi theo thành tố quan trọng để trình giáo dục đạt kết quả cao Nội dung cốt lõi chuẩn mực đạo đức toàn tâm, toàn ý với người học nghề dạy học Dù hoàn cảnh tâm dạy thật tớt, có ý chí tâm phấn đấu vươn lên, miệt mài với giảng, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo hoạt động sư phạm, Bác Hồ nói: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tớt, học tớt” Tình u nghề nhà giáo thể niềm tin sư phạm sâu sắc, tôn trọng, yêu mến, nhân ái, độ lượng, bao dung người học Nhà giáo biết vui với vui, thành đạt người học, song biết buồn với buồn, thất bại người học Khi lOMoARcPSD|11346942 người học tiến bộ, nhà giáo cảm thấy phấn khởi, song người học làm điều sai người dạy phải thấy có phần lỗi mình, khơng vội trách người học mà trước hết bản thân phải có day dứt Đây động lực giúp nhà giáo vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức, sư phạm tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Coi nghiệp trồng người mà tham gia nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc nhà giáo Trong thời đại kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông đặt yêu cầu phải đổi nội dung, phương pháp dạy học Sự đổi trước hết phải đội ngũ nhà giáo Nhà giáo phải miệt mài lao động để cô đọng hệ thống kiến thức, đảm bảo kiến thức bản nhất, đại nhất, hữu ích cho người học Họ vừa phải biết giảng giải cho người học, vừa phải biết thiết kế học, hướng dẫn người học thi công, vừa phải biết dẫn dắt để người học lĩnh hội, giác ngộ, vừa phải biết đưa người học thành người hợp tác, cộng tác với thầy giáo, giáo, với bạn để tìm chân lý thực hành chân lý cách sáng tạo theo kiến thức đã tiếp nhận Nhiệm vụ nặng nề, nhà giáo không phải thợ giảng mà phải nhà giáo dục để hồn thiện nhân cách người học Ở đó, đạo đức nghề nghiệp tảng, động lực để nhà giáo hồn thành sứ mệnh vẻ vang Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tớt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Nghề dạy học nghề lao động đặc biệt, đòi hỏi phải đầu tư thời gian cơng sức nhiều, khơng phải nghề có thu nhập cao Trong kinh tế thị trường, việc trả cơng cho ngành nghề tính theo hao phí sức lao động hiệu quả làm việc Giữa nghề có cạnh tranh việc thu hút nguồn nhân lực Nghề có thu nhập cao thu hút nguồn nhân lực có chất lượng Trong năm vừa qua, ngành giáo dục đã Đảng, Nhà nước quan tâm, đời sống nhà giáo cịn nhiều khó khăn, đối với nhà giáo vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sớ sinh sống Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017 vừa qua, nhiều trường sư phạm có điểm trúng tuyển thấp Ngành sư phạm chưa thu hút nhân tài có nguyên nhân quan trọng chế độ đãi ngộ với nhà giáo hấp dẫn Với truyền thống hiếu học tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy nghề dạy học nước ta tơn vinh Trong thực tế có nhiều gương nhà giáo hết lòng yêu nghề Họ đã cống hiến cả đời cho nghiệp giáo dục nhiều hệ học trị kính trọng Có nhiều thầy, giáo, vùng sâu, vùng xa đã vượt qua nhiều khó khăn vật chất tinh thần để cống hiến lOMoARcPSD|11346942 cơng sức, trí tuệ cho nghiệp “trồng người” vẻ vang Tuy nhiên, năm vừa qua ngành giáo dục xã hội khơng khỏi đau lịng trước tượng có giáo viên thiếu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bạo hành, lăng mạ học sinh, vụ việc bạo hành trẻ em số trường mầm non Thiếu gương mẫu lời nói, việc làm, đánh giá khơng khách quan người học… Những tượng “con sâu bỏ rầu nồi canh”, dễ tạo nên xúc phản cảm xã hội Những việc khơng nhìn nhận thấu đáo, khách quan dẫn đến đánh giá quy chụp nghề giáo đội ngũ giáo viên Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang cao cả nghiệp trồng người, xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội, bản thân nhà giáo phải có nhận thức đắn, sâu sắc vị nghề sư phạm, trọng trách cao cả họ xã hội Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống để nhà giáo thực gương sáng nhân cách, đạo đức cho học sinh noi theo Bởi lẽ, tơn vinh, kính trọng đới với nhà giáo khơng kiến thức uyên thâm hay tài nghệ sư phạm mà quan trọng cả mơ phạm phẩm chất đạo đức, lịng u nghề, u trị mẫu mực lới sớng, giá trị cao cả sáng nhân cách nhà giáo Sự rèn luyện, phấn đấu thường xuyên, liên tục: “Đạo đức cách mạng không phải trời sa x́ng Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Mặt khác, đội ngũ nhà giáo phải không ngừng học tập tự học tập để nâng cao trình độ mặt, phải ln tìm tịi, sáng tạo đổi nghiên cứu, giảng dạy Những thói quen theo kiểu lới mịn, nếp cũ khơng cịn phù hợp cần thay đổi, khơng lịng hay thoả mãn với trình độ có Khơng có thái độ coi thường, hạ thấp xem nhẹ vấn đề học tập tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận, kỹ nghiệp vụ sư phạm, lực quản lý Thực nghiêm quy định chuẩn mực đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Đồng thời, nhà giáo phải ln làm tri thức mới, thông tin mới, giảng Cần thuyết phục người học uyên bác kiến thức, trình độ chun mơn trí tuệ Các thầy, giáo cần có thái độ kiên đấu tranh, ngăn chặn nhận thức, hành vi không đúng, biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín, phẩm giá, tư cách nhà giáo lOMoARcPSD|11346942 B PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thuyết phục thực hai chức : - Đưa lý luận vào ý thức người học sinh, làm cho học sinh hiểu đầy đủ, sâu sắc nội dung khái niệm, phạm trù, chuẩn mực đạo đức, - Giúp học sinh so sánh, đối chiếu kinh nghiệm thực tế cụôc sống họ với chuẩn mực, giá trị xã hội từ hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức cho họ Các phương pháp thuyết phục sau: a Phương pháp diễn giảng đạo đức - Diễn giảng phương pháp nhà giáo dục trình bày cách có hệ thớng, tương đới hồn chỉnh bản chất vấn đề giáo dục, nhằm trang bị cho học sinh hệ thống tri thức đạo đức (các khái niệm, phạm trù, chuẩn mục đạo đức) để làm cho học sinh từ chỗ chưa biết đến biết biết cách rõ ràng, sâu sắc - Phương pháp diễn giảng đạo dức thường dụng dạy khái niệm, phạm trù, chuản mực mới, chẳng hạn dạy môn giáo dục công dân bậc tiểu học, phổ thông sở Diễn giảng đạo đức từ trước đến vốn đã vấn đề khơ khan ngày nay, mà xã hội ngày phát triển, hội nhập mở rộng, phương tiện kỹ thuật, thông tin đại chúng đa dạng phong phú, học sinh có vớn hiểu biết rộng, song kiến thức chun mơn cịn có chỗ chưa đầy đủ, chưa xác, vấn đề nhân sinh quan, đạo đức phương pháp diễn giảng đạo đức lại khó khăn nhiều Vì để phương pháp diễn giảng đạo đức đạt hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu sau : - Giáo viên phải chuẩn bị trước nội dung diễn giảng thật cận thận, chu đáo, lượng thông tin phải cô đọng, súc tích, cấu trúc nội dung phải chặt chẽ, có hệ thớng, luận cứ, ví dụ đưa phải xác, hấp dẫn, có tính thuyết phục cao - Giáo viên phải biểu lộ tình cảm chân thành, thái độ rõ rệt diễn giảng để lan truyền cảm xúc cho người nghe Phải tạo đồng cảm tâm hồn với học sinh - Phải dựa vào trình độ, kinh nghiệm thực tế học sinh diễn giảng lOMoARcPSD|11346942 b Phương pháp khuyên giải - Khuyên giải phương pháp gặp gỡ, trò chuyện, tâm tình riêng nhà giáo dục với đới tượng cần giáo dục để khuyên răn điều hay lẻ phải, làm rõ khái niệm đạo đức, nội dung, nguyên tắc, chuẩn mực XH giúp họ nhận thức đúng, từ mà hành động -Để phương pháp đạt hiểu quả cần đảm bảo yêu cầu sau : - Sự khuyên giải phải xuất phát từ tình cảm chân thành, mới quan hệ tớt đẹp thầy cô giáo với học sinh, cha mẹ với để cảm hoá họ, giúp họ nhận thức gía trị đạo đức, điều chỉnh lại nhận thức sai lầm, sữa chữa hành vi lệch lạc, từ hành động theo lẽ phải - Nhà GD phải hiểu rõ đặc điểm, tâm tư tình cảm đới tượng GD, biết cách tiếp cận đối tượng, phải tế nhị dẫn dắt câu chuyện theo mục đích - Nhà GD phải gương mẫu tạo uy tín với đới tượng GD c Phương pháp tranh luận - Là phương pháp nhà GD tổ chức cho học sinh đối thoại, cọ xát ý kiến, quan điểm khác để tìm lời giải đáp cho tình h́ng, kiện, vấn đề đời sớng thực tiễn để từ mà khẳng định, hình thành quan điểm, xố nhận thức sai lầm đã ăn sâu vào tiềm thức người - Trong tranh luận bên cởi mở, nêu quan điểm, vướng mắc để phân tích đến lẽ phải Tranh luận phương pháp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi niên, lứa tuổi đã có sở lý luận cần thiết giới quan, nhân sinh quan Trong tranh luận học sinh phải huy động toàn tri thức khơng vấn đề mà cả vấn đề liên quan đến để bảo vệ quan điểm, kiến lập luận chặt chẽ, chứng rõ ràng, đồng thời phải phát điểm yếu phán đốn, kết luận đới phương Để phương pháp có hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu sau : -Vấn đề tranh luận phải có ý nghĩa thiết yếu đới với sớng, có ý nghĩa xã hội, thực làm cho em băn khoăn suy nghĩ, có nhu cầ ḿn tìm chân lý - Giáo viên cả học sinh phải có chuẩn bị trước vấn đề tranh luận để khỏi lạc hướng - Khi tranh luận phải phát huy tính chất tự thoã mãn để học sinh nêu lên quan điểm, tư tưởng, tình cảm Giáo viên phải tơn trọng, khơng can thiệp lOMoARcPSD|11346942 thô bạo, vội vã phê phán quy kết sai lầm học sinh, khơng đốn bắt học sinh phải chấp nhận quan điểm làm cho học sinh hào hứng - Giáo viên phái biết dẫn dắt khéo léo để định hướng vấn đề vào trọng tâm bổ sung cần thiết, phải có thái độ chia sẽ, đồng cảm nghiêm khắc phê bình tranh luận - Kết thúc tranh luận, giáo viên phải tổng kết nêu rõ quan điểm, giải pháp, đưa kết luận đắn để định hướng hành động cho học sinh d Phương pháp nêu gương Thuyết phục học sinh lời nói, tình cảm, gương mẫu mực sống, gương mẫu mực người giáo viên Phương pháp nêu gương phương pháp dùng gương mẫu mực, tiêu biểu, cụ thể, sớng động để kích thích học sinh bắt chước, noi theo - Cơ chế tâm lý phương pháp bắt chước Học sinh giai đoạn phát triển tâm lý đặc biệt, quan tâm đến người xung quanh, theo dõi hành động họ sống, trước hết người lớn, nhà giáo dục, thầy cô giáo Tuổi trẻ thường suy tôn nhân vật dũng cảm, tài trí, hình ảnh đẹp sớng, coi gương lý tưởng sẵn sàng noi theo Trước hết bản thân nhà giáo dục phải gương sáng thể nhận thức, sớng, tình cảm, hành vi ứng xử, mới quan hệ gia đình, tập thể xã hội cho học sinh noi theo Sự gương mẫu nhà giáo dục tạo nên kính trọng, dẫn đến bắt chước học sinh -Phải cho học sinh tiếp cận nhiều với gương sáng lao động sản xuất, học tập, tự tu dưỡng, hoạt động xã hội người thực, việc thực để tạo cho em xúc cảm, rung động, tạo nên tình cảm tớt đẹp, từ em bắt chước noi theo 10 lOMoARcPSD|11346942 C HOẠT ĐỘNG: Hiện nay, biểu tiêu cực tồn cơng vụ đội ngũ cơng chức Đó là: Dùng người đưa “con ơng cháu cha” vào máy, người tài giỏi, cương trực bị trù dập; số công chức nịnh bợ luồn cúi, đầu gới để thăng quan tiến chức; tình trạng thấy việc ác chẳng lên tiếng, thấy việc hay lặng im, sợ va chạm, ngại đấu tranh Đó biểu lệch lạc đạo đức cơng vụ, chệch khỏi chữ “Chính” theo quan điểm Hồ Chí Minh Như vậy, học tập “cần, kiệm, liêm, chính”, cán bộ, cơng chức cần phải rèn luyện theo ngun tắc sau: Một là, nói đơi với làm, nêu gương tốt, làm việc tốt Cán bộ, cơng chức cần phải nói đơi với làm để làm mực thước cho nhân dân thực theo, vậy, có sức thuyết phục Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gương nói đơi với làm Do đó, từ Bác có sức lan toả, lôi kéo mãnh liệt để người thực theo lời kêu gọi Người Hai là, xây đôi với chống Đồng thời với rèn luyện đạo đức, cần phải đấu tranh chống hành vi phi đạo đức Đó hồn tồn khơng phải điều dễ dàng Nó khơng việc chớng hành vi phi đạo đức người khác, mà khó khăn hơn, tự đấu tranh bản thân người nhằm chớng lại lịng tham, vị kỷ, óc tư lợi, mà Bác gọi “lịng tà”, “kẻ thù mình” Chớng để xây dựng hoàn thiện đạo đức người Khơng chớng khó xây Ba là, tu dưỡng bền bỉ śt đời Bác nói: “Đã người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tớt, có thiện, có ác Nhưng tất cả tớt, xấu, hiền, dữ, thiện, ác lệ thuộc vào giáo dục rèn luyện mà nên” - Rèn luyện tu dưỡng đạo đức việc cần thực bền bỉ, “như rửa mặt ngày” Và vấn đề quan trọng người phải biết tự nhận thức bản thân để từ khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh Đó “tu thân”, việc cần làm để trở thành người “quân tử” Và điều cần thực bền bỉ śt đời 11 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 D CÁCH THỨC Cách thức trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp: - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trình biện chứng với kết hợp nhiều yếu tố như: Chủ thể giáo dục; mục tiêu, nội dung giáo dục; đới tượng giáo dục; phương thức/hình thức giáo dục - Chủ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp tập thể cá nhân tham gia vào trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp gồm có: sở giáo dục (nghề nghiệp), tổ chức, doanh nghiệp bản thân người học lĩnh vực nghề nghiệp - Đới tượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp người chuẩn bị làm việc lĩnh vực nghề nghiệp Đây lực lượng có trình độ u thích lĩnh vực nghề nghiệp định Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm sống, kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp, vậy, cần có q trình giáo dục toàn diện kiến thức, kỹ đạo đức, thái độ để người hoàn thiện bản thân trở thành người làm nghề chuyên nghiệp tương lai - Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp bao gồm điểm sau đây: + Một là, người học hiểu đủ kiến thức bản chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, vai trò việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp + Hai là, người học có kỹ phân tích, nhận diện, đánh giá quan điểm, thái độ hành vi theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà theo đuổi + Ba là, người học thực hành hành vi chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thể trình đào tạo sở đào tạo, quan, doanh nghiệp Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhân tớ bản có vai trị định đến thành công hoạt động nghề nghiệp người phát triển tiến nhân loại Đánh đạo đức nghề nghiệp người đã đánh giá trị tồn đích thực bản thân có thơng qua hoạt động nghề nghiệp người mói khẳng định vị trí vai trị xã hội Do vậy, giáo dục đạo đức nghề nghiệp để hình thành nhân cách nghề nghiệp chủ thể, hướng người vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ hoạt động nghề nghiệp 12 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong (chủ biên) (2005), Giáo dục hướng nghiệp, Nxb Giáo dục Hồng Chí Bảo (2013), “Từ lời dạy Bác đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp”, Tạp chí Tun giáo, sớ 2/2003 13 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 14 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 15 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... Nhà GD phải hiểu rõ đặc điểm, tâm tư tình cảm đối tượng GD, biết cách tiếp cận đối tượng, phải tế nhị dẫn dắt câu chuyện theo mục đích - Nhà GD phải gương mẫu tạo uy tín với đới tượng GD. .. bàn đạo đức nghề nghiệp đã viết: ? ?Trong thực tế, giai cấp cả nghề nghiệp có đạo đức riêng mình”(2) Trong lao động sản xuất, hoạt động nghề nghiệp cần có quy tắc, chuẩn mực đạo đức với pháp... trình độ lý luận, kỹ nghiệp vụ sư phạm, lực quản lý Thực nghiêm quy định chuẩn mực đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Đồng thời, nhà

Ngày đăng: 09/02/2022, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w