BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam

19 10 0
BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Giảng viên giảng dạy: TS Lê Thị Thu Hiền Sinh viên thực Lớp : Trần Nguyễn Huỳnh Thục : 19SVL Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Điều kiện tự nhiên Lịch sử hình thành phát triển vùng văn hóa Xứ Huế Kinh tế - xã hội Đặc điểm dân cư CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Con người Huế Văn hóa vật chất 2.1 Kiến trúc huế 2.2 Văn hóa nghệ thuật Huế 2.2.1 Nghệ thuật tuồng Huế .7 2.2.2 Ca huế .7 2.2.3 Nhã nhạc cung đình Huế 2.2.4 Vũ khúc cung đình Huế 2.3 Mỹ thuật huế 2.4 Ẩm thực Huế .9 2.4.1 Bánh bột lọc 2.4.2 Bún bò Huế  10 2.4.3 Cơm Hến 10 2.4.4 Mè xửng Huế .10 2.5 Trang phục 10 Văn hóa tinh thần 11 3.1 Lễ hội Huế 11 3.2 Huế – Nơi gìn giữ nét đẹp tâm linh 11 3.3 Võ thuật 11 CHƯƠNG III: CA HUẾ – GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ 12 Nguồn gốc 12 2.Nghệ thuật ca huế 13 Giá trị áo bà ba đời sống xã hội 3.1 Gía trị lịch sử .15 3.2 Gía trị sử dụng biểu tượng 15 3.3 Giá trị Nghệ thuật ca âm nhạc Ca Huế 15 BẢO TỒN CA HUẾ 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỞ ĐẦU Huế mảnh đất lãng mạn, mộng mơ, đậm chất thơ, miền di sản có không hai vẻ đẹp riêng, ngào mà lại tĩnh lặng mỹ từ để giới thiếu Huế Hiện nay, thành phố ba vùng du lịch lớn nước, có bề dày lịch sử văn hóa lâu năm Đây nơi bảo tồn, phát triển nhiều danh lam thắng quần thể di tích lịch sử giới cơng nhận Để có ngày hơm nay, Hếu Trải qua kỉ hình thành phát triển, từ Thuận Hóa đến Phú Xuân cuối Huế ngày nay, cố đô giữ nét đẹp trầm mặc, cổ kính mà du khách khơng thể tìm thấy nơi dải đất hình chữ S Được hình thành đất văn hóa Sa Huỳnh, Huế tích hợp giá trị vật chất tinh thần quý báu tạo nên sắc riêng cho mảnh đất Huế “thương” Cố đô Huế bây địa điểm du lịch tiếng Việt Nam hàng năm thu hút nhiều du khách nước NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Điều kiện tự nhiên Thừa Thiên Huế tỉnh nằm vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có đường biên giới với nước bạn Lào Trong đó:   Phía Bắc: giáp tỉnh Quảng Trị  Phía Nam: giáp Đà Nẵng  Phía Tây Nam: giáp tỉnh Quảng Nam  Phía đơng: giáp biển Thành phố có diện tích 265,99 km², dân số năm 2020 652.572 người[2], mật độ dân số đạt 2.453 người/km² Thành phố nằm cách thủ đơ Hà Nội 668 km phía nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1039 km phía bắc cách Đà Nẵng 95 km phía bắc Nằm gần dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế đồng thuộc vùng hạ lưu sơng Hương và sơng Bồ, có độ cao trung bình khoảng – m so với mực nước biển thường bị ngập lụt đầu nguồn sông Hương (trên Dãy Trường Sơn) xảy mưa vừa lớn Khu vực đồng tương đối phẳng, có xen kẽ số đồi, núi thấp như núi Ngự Bình, Đồi Vọng Cảnh… Với lợi vị trí địa lý, Huế sở hữu dạng địa hình từ đồng bằng, miền núi, ven biển Hội tụ mạnh để khai thác, phát triển du lịch đa dạng.   * Khí hậu Huế nằm khu vực thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thời tiết chia thành mùa: Mùa xuân ấm áp, mùa hè oi nóng, mùa thu dịu nhẹ mùa đơng lạnh rét Thành phố Huế có ngoại lệ khí hậu so với Bắc Bộ và Nam Bộ, nơi khí hậu khắc nghiệt có khác vùng khu vực toàn tỉnh Thuộc Phân loại khí hậu Kưppen. Mùa khơ từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ cao từ 35 đến 40 °C (95 đến 104 °F). Mùa mưa từ tháng Tám đến tháng Giêng, với mùa lũ từ tháng Mười, trở đi. Nhiệt độ trung bình mùa mưa 20 °C (68 °F), đơi thấp 9 °C (48 °F). Mùa xuân kéo dài từ tháng giêng đến cuối tháng Hai.[4] Lịch sử hình thành phát triển vùng văn hóa Nam Bộ Cổ Huế thành phố miền Trung Việt Nam Thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Kinh độ Việt Nam triều vua Quang Trung Nguyễn Huệ Nơi tiếng với đền chùa chiền, pháo đài, lăng mộ, kiến trúc gắn liền với cảnh quan thiên nhiên Nằm nghiêng bóng bên dịng sơng Thu Bồn miền Trung Huế di'sản tinh thần dân tộc văn hoá tinh thần quốc gia Là miền tự hào văn hoá dân tộc độc đáo Việt Nam giới Tháng 12 – 1993 quần di tích cố đô Huế Unessco công nhận xếp vào danh mục di sản văn hóa giới Huế trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn Việt Nam Huế đẹp thiên nhiên, thơ mộng cảnh quan, người anh hùng sáng tạo Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế Thủ phủ đời chúa Nguyễn Đàng Trong, Kinh đô triều đại Tây Sơn, đến Kinh đô quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Cố đô Huế ngày lưu giữ lòng di sản văn hóa vật phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Suốt kỷ, tinh hoa nước chắt lọc hội tụ hun đúc cho văn hóa đậm đà sắc để hồn chỉnh cho cảnh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sông núi hữu tình thơ mộng Năm 1306 , sau nhân công chúa Huyền Trân với vua Chàm Chế Mân , vùng đất Châu Ô , Châu Lý ( gồm Quảng Trị , Thừa Thiên Huế phần phía bắc Quảng Nam ngày ) lấy tên Thuận Hoá Vào nửa cuối kỷ 15 , thời vua Lê Thánh Tông , địa danh Huế lần xuất Năm 1636 , phủ Chúa Nguyễn đặt Kim Long ( Huế ) , tới năm 1687 dời Phú Xuân – thành Nội Huế ngày Những năm đầu kỷ 18 , Phú Xuân trở thành trung tâm trị , kinh tế , văn hoá xứ “ Đàng Trong ” Cho đến năm 1788 đến 1801 , Phú Xuân trở thành kinh đô triều đại Tây Sơn Cố Huế lúc có vai trị quan trọng , triều đình xây dựng công phu đứng đầu vị vua chuyên chế máy hạng mục đền đài kinh thành thiết kế ổn định Từ năm 1802 đến 1945 , Huế kinh đô nước Việt Nam thống tị 13 đời vua nhà Nguyễn 25/8/1945 , Vua Bảo Đại thoái vị , kết thúc 13 đời thống trị nhà Nguyễn Ngày , tỉnh Thừa Thiên Huế có thành phố , thị xã , huyện , 105 xã , 39 phường , thị trấn Trong thành Phố Huế có 27 đơn vị hành gồm 27 phường An Cựu , An Đơng , An Hoà , An Tây , Hương Sơ , Kim Long , Phú Bình , Phú Cát , Phú Hậu , Phú Hiệp , Phú Hòa , Phú Hội , Trường An , Vĩnh Ninh , Phú Nhuận , Phú Thuận , Phước Vĩnh , Phường Đúc , Tây Lộc , Thuận Hòa , Thuận Lộc , Thuận Thành , Vỹ Dạ ( Vĩ Dạ ) , Xuân Phú , Hương Long , Thủy Xuân , Thủy Biều Kinh tế - xã hội Huế có nhiều trung tâm thương mại lớn toạ lạc hai bên bờ sông Hương như: chợ Đông Ba, chợ Tây Lộc, chợ An Cựu Cùng trung tâm thương mại, siêu thị CoopMart, Big C, Vincom, The Manor Crown, Nguyễn Kim Và có rạp chiếu phim lớn trung tâm Thành phố Huế CineStar, BHD, Starlight và Lotte Cinema Kinh tế thành phố phát triển chủ yếu ở ngành du lịch Hiện địa bàn thành phố hình thành số khu đô thị cao cấp khu đô thị An Đông Villas, khu đô thị An Cựu Villas, khu đô thị Phú Mỹ An, The Manor Crown , Tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: năm 2016 trì mức ổn định; GTSX CN-TTCN địa bàn thành phố ước đạt 6.502 tỷ đồng (giá hành) tăng 13% so với kỳ. Các mặt hàng trọng điểm dệt may, da giày giữ tốc độ tăng khá, xuất đạt tăng trưởng cao Các mặt hàng tiêu dùng nội tỉnh tiếp tục trì mức tiêu thụ ổn định Đặc điểm dân cư Tính đến năm 2020, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.129.505 người (561.301 nam; 572.412 nữ) Mật độ dân số: 229 người/km2 Về phân bố, có  562.321 người sinh sống thành thị và  571.392 người sinh sống vùng nông thôn Trong dân tộc thiểu số sinh sống Thừa Thiên Huế dân tộc: Cơtu, Tà Ôi, BruVân Kiều xem người địa sinh sống phía Tây tỉnh Trải qua trình sinh sống lâu dài, dân tộc tạo cho lĩnh dân tộc nét văn hóa đặc trưng, thống đa dạng, làm nên tiểu vùng văn hố phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Ai đến Huế lần thương nhớ khôn nguôi mảnh đất cố đô Khám phá nét đẹp văn hóa Huế đặc trưng với người, lễ hội, kiến trúc, ẩm thực Huế truyền thống Huế kinh đô cũ nước Việt Nam thời phong kiến triều nhà Nguyễn Trải qua kỉ hình thành phát triển, từ Thuận Hóa đến Phú Xuân cuối Huế ngày nay, cố giữ nét đẹp trầm mặc, cổ kính mà du khách khơng thể tìm thấy nơi dải đất hình chữ S Được hình thành đất văn hóa Sa Huỳnh, Huế tích hợp giá trị vật chất tinh thần quý báu tạo nên sắc riêng cho mảnh đất Huế “thương” Văn hóa Huế đặc sắc cách thể hiện, phong phú nội dung thể sâu rộng nhiều lĩnh vực khác từ kiến trúc, văn học, âm nhạc, mỹ thuật, phong tục tập quán, phong cách sống, phong cách giao tiếp,… Con người Huế Bạn tiếp xúc với người Huế khơng thể qn giọng nói ngào, nhẹ nhàng, dễ thương họ Mặc cho đâu cần nghe tiếng “dạ”, “thưa” mềm mại nhận giọng Huế đặc trưng Người Huế thân thiện, nhiệt tình vơ hiếu khách Đặc biệt người gái Huế, bạn không yêu quý họ tao, nhẹ nhàng cử chỉ, duyên dáng cách cư xử giọng nói dễ thương tà áo dài sắc tím mộng mơ bên nón thơ Văn hóa Huế đặc trưng vẻ đẹp người Huế dù bạn có tiếp xúc lần lần nhớ đến khiến bạn khơng khỏi u mến Văn hóa vật chất 2.1 Kiến trúc Huế Khi đến du lịch Huế, bạn ngược dòng thời gian trở nước Việt xưa năm kỉ 17, 18 với nhiều loại hình kiến trúc đền đài, thành quách, lăng tẩm Kiến trúc Huế đa dạng, phong phú với kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian, kiến trúc tơn giáo kiến trúc đền miếu đan xen kiến trúc truyền thống đại Trong cơng trình kiến trúc bật Huế kinh thành Huế Mỗi cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, đặc sắc thể phần yếu tố triết lý tâm lý Hơn nữa, kiến trúc Huế cịn tiếng cơng trình kiến trúc cổ mang đậm tính chất phong thủy Bình phong non xem tiểu cảnh thiếu kiến trúc truyển thống Huế 2.2 Văn hóa nghệ thuật Huế 2.2.1 Nghệ thuật tuồng Huế Nghệ thuật tuồng phát triển sớm từ kỉ 17 thời chúa Nguyễn Đến triều Nguyễn, tuồng trở thành quốc kịch xem trọng Triều đình nhà Nguyễn ban hành nhiều sách tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ thuật tuồng phát triển Ngày đến du lịch Huế, bạn có hội thăm Đại Nội Huế tham quan nhà hát Duyệt Thị Đường, Tĩnh Quang Viện, Thông Minh Đường Dưới triều Minh Mạng, nhà vua cho xây dựng Thanh Bình Thự làm nơi dạy tuồng cho diễn viên Vua Tự Đức thành lập Ban Hiệu Thư chuyên chỉnh lí, hiệu đính sáng tác tuồng Các tuồng cung đình cịn lưu truyền, thường xuyên biểu diễn ngày kể đến như: Sơn Hậu, Dương Chấn Tử, Tam nữ đồ Vương, Hồ thạch phủ, Lý Phụng Đình, Giác oan,… 2.2.2 Ca Huế Nếu chưa đến Huế chắn lần nghe đến ca Huế sông Hương Đây hình thức nghệ thuật giải trí người Huế ưa chuộng Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian dịng ca nhạc cung đình người ta xếp ca Huế vào Ca Huế có đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người, chất chứa nhiều nỗi niềm đời người dân xứ Huế Một ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt Khi biển diễn ca Huế kết hợp với ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam xen với Bầu, Sáo gõ trông Huế, sanh loan sanh tiền tạo nên khúc nhạc sâu lắng chạm vào tâm hồn người nghe Ngày nay, tham gia tour du lịch Huế ngồi thuyền rồng lênh đênh dòng Hương giang, lắng nghe lời ca trữ tình ca Huế trải nghiệm văn hóa Huế đặc sắc mà du khách khơng nên bỏ qua 2.2.3 Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế thuật ngữ dùng để loại nhạc thống dùng cung đình phong kiến thời xưa dịp lễ tế triều hội, sản phẩm kết hợp lễ nhạc Nhã nhạc cung đình bắt nguồn từ thời Lê phải đến thời Nguyễn, nhã nhạc phát triển cách có hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế tổ chức Unesco công nhận di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2003 2.2.4 Vũ khúc cung đình Huế Vũ khúc cung đình sản phẩm mang tính kế thừa chế độ phong kiến hàng nghìn năm kết tinh thời nhà Nguyễn Có 15 múa lớn từ múa lễ, múa yến tiệc, múa trình diễn tích tuồng Các diễn thường tổ chức quy mơ hồnh tráng, số lượng người tham gia đông thể vẻ đẹp rộn ràng, lấp lánh phô diễn kĩ thuật múa tinh xảo kết tinh qua hàng nghìn năm người Việt 2.3 Mỹ thuật Huế Mỹ thuật Huế chia làm hai dịng: mĩ thuật cung đình (cung thành, lăng tẩm…) mĩ thuật dân gian (chùa, đình, nhà người dân…) Mỹ thuật Huế giao thoa văn hóa Chăm nghệ thuật trang trí Tây Phương Trang trí cung đình Huế cịn tiếp thu nâng cao mĩ thuật dân gian Việt Nam Mỹ thuật Huế đặc sắc tác phẩm chạm khắc nhiều chất liệu gỗ, xà cừ, vàng bạc, khảm sành sứ, ngọc ngà,… Ngoài Huế quê hương nhiều họa sĩ tranh sơn dầu, kể họa sĩ tranh sơn dầu Việt Nam Lê Văn Miên 2.4 Ẩm thực Huế Trong đặc trưng văn hóa Huế lâu đời đa dạng cầu kỳ cách chế biến thức ăn góp phần khơng nhỏ việc hình thành nét riêng xứ Huế Món ăn Huế giản dị phong phú mang hương vị đằm thắm sản phẩm nơi đồng ruộng núi sông mảnh đất cố đô song không phần sang trọng tinh tế với cách bày trí ăn mang tính nghệ thuật ăn cung đình Huế mảnh đất giàu chất thơ trữ tình Các ăn dân gian nấu theo lối Huế người Huế lưu giữ 1000 ăn khác Người Huế nấu ăn trọng vào chất lượng với nghệ thuật trình bày đẹp mắt, nghệ thuật tinh tế Nếu có hội lần chiêm ngưỡng bàn ngự thiện nhà vua nhà Nguyễn, bạn khơng khỏi cảm giác thán phục ăn cao lương mĩ vị, bố trí cơng phu, tỉ mỉ, nấu nướng cầu kì Văn hóa Huế điểm đến hấp dẫn bỏ qua chuyến hành trình tới tỉnh duyên hải Nam Trung bạn Một Huế thơ mộng, đáng yêu nơi mà tất du khách yêu thích yên bình muốn đặt chân 2.4.1 Bánh bột lọc Đây ăn phổ biến nhiều nơi, vùng miền hương bị bánh thay đổi Tuy nhiên bánh bột lọc Huế trải nghiệm khiến thực khách xuýt xoa không Với lớp bột mỏng nhân tâm thịt tạo nên màu sắc hài hịa, khiến nhìn phải thử 2.4.2 Bún bò Huế   Đây xem linh hồn ẩm thực cố Nhắc đến bún bị Huế, người ta nghĩ tới nước dùng hầm kỹ từ xương để có vị khơng q nồng Mỗi tơ bún bị có thêm miếng chân giò, vài lát thịt bò thái mỏng, giò tự nắm điểm tơ thêm chút hành lá.Bún kèm với rau sống đủ loại loại gia vị cho thêm Vị thanh, thơm nồng đậm đà bát bún huế hương vị không quên ký ức người 2.4.3 Cơm Hến   Cơm hến có nhiều nơi, ngon hồn mỹ phải kể đến Huế Bát cơm hến có màu trắng thơm, có hến xào hành phi thơm phức, có tóp mỡ chiên giịn vàng rụm, có thêm rau sống tươi bắt mắt vị đậm đà mắm ruốc Cơm hến Huế ăn lạ miệng, thơm ngon khiến nhiều du khách mê mẩn du lịch đến Món ăn bình dị trình chế biến lại tỉ mẩn, thể cầu kỳ văn hóa ẩm thực người xứ Huế.   2.4.4 Mè xửng Huế  Mè xửng ăn vặt mà giới thiệu Huế định phải có Đây xem ăn trở thành niềm tự hào người dân xứ Huế Cho dù đồi với thực khách phương xa hay người nơi ln gìn giữ hương vị ăn ký ức Mè xửng loại kẹo dai dai, thơm lừng, ăn ăn thấy thèm thuồng Kẹo có mùi rè rang thơm phức hồ lẫn vị béo ngậy đậu phộng tan chảy nơi đầu lưỡi 2.5 Trang phục Các thiết kế đại áo dài, một trang phục truyền thống người Việt, phát triển từ trang phục triều đình Chúa Nguyễn tại Huế kỷ 18. Một khoảng thời gian lịch sử, triều đình nhà Nguyễn đựa quy tắc ăn mặc sau: Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng xẻ mở Chỉ đàn ơng khơng muốn mặc áo cổ trịn có ống tay hẹp cho tiện làm việc phép Trang phục phát triển thành áo dài ngũ thân, năm loại áo choàng phổ biến quý tộc mặc kỷ thứ 19 đầu kỷ thứ 20. Lấy cảm hứng từ thời trang của Paris, Nguyễn Cát Tường nghệ sĩ khác kết hợp với Trường Đại học Hà Nội thiết kế lại áo dài ngũ thân như trang phục đại năm 1920 1930. Áo dài và nón lá thường xem biểu tượng Việt Nam, kết hợp áo dài nón cơng nhận người Việt xuất phát từ Huế. Màu tím đặc trưng của áo dài phổ biến Huế, màu sắc đặc biệt làm áo dài trở thành di sản thành phố, cố đô 10 Văn hóa tinh thần 3.1 Lễ hội Huế Đến du lịch Huế, bạn trải nghiệm hai loại lễ hội: lễ hội cung đình lễ hội dân gian Lễ hội cung đình thường trọng vào phần lễ phần hội, phản ánh sinh hoạt lễ nghi triều đình Lễ hội dân gian gồm nhiều lễ hội phong phú như: lễ hội Huệ Nam Hịn Chén theo tín ngưỡng người Chăm Pa, lễ hội tưởng nhớ vị thánh thành lập làng, lễ hội tưởng nhớ tổ nghề làng nghề truyền thống Trong dịp lễ tết lễ hội dân gian, hoạt động văn hóa dân gian diễn sôi kéo co, đấu vật, đua thuyền,… thu hút quan tâm du khách Ngoài lễ hội truyền thống tồn lâu đời Huế Festival Huế năm gần hoạt động văn hóa Huế truyền thống hấp dẫn du khách đến Huế Festival Huế tổ chức từ năm 2000, theo thường lệ hai năm tổ chức lần 3.2 Huế – Nơi gìn giữ nét đẹp tâm linh Ở Huế có nhiều chùa, có khơng chùa tiếng khách du lịch Huế biết đến Thiên Mụ, chùa Tử Đàm, chùa Báo Quốc, chùa Từ Hiếu, chùa Huyền Không, chùa Thiền Lâm,… gắn liền với văn hóa Phật giáo hữu đời sống thường nhật Cách sống nhẹ nhàng, sâu lắng người Huế phần ảnh hưởng Phật giáo Thế nên vào ngày lễ hội, chùa chiền Huế thường tổ chức lớn với sắc màu đặc trưng, du khách hịa vào khơng khí rộn ràng tưng bừng nơi để có trải nghiệm tuyệt vời Từ lâu, chùa Huế trở thành sản phẩm du lịch đặc thù Huế Tuy nhiên, du khách đến với chùa Huế đến với cơng trình kiến trúc – sinh cảnh, đến với không gian tâm linh để chiêm bái, thư giãn Dịng văn hóa Phật giáo chảy Huế chưa du khách cảm nhận hết vốn có 3.3 Võ thuật Huế có nhiều hệ phái võ, có phái võ nỗi danh truyền tụng có phái âm thầm vùng đất cố đô Tuy vậy, tất mang đặc trưng đặc biệt riêng có xứ Huế. Võ thuật Huế có nhiều nguồn gốc, từ Ấn Độ, Trung quốc, Thái Lan, Lào, miến 11 điện, Hàn Quốc, Nhật Bản, tất quyền thuật năm châu đến Huế hội ngộ với môn phái dân dã tạo nên đặc trưng riêng mảnh đất kinh kỳ Bên cạnh có nhiều mơn phái sản sinh mảnh đất với lịch sử mang tên gọi dân gian Áo Vải, Bạch hổ, Thiếu lâm, CHƯƠNG III: CÁ HUẾ – GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ Dập dềnh sóng vỗ mạn thuyền Ngồi nghe ca Huế mà lòng bâng khuâng! Tương tư với nguyệt mây Hỏi non nước đắm say bao tình? Giữa trời mây nước bồng bềnh, chơi vơi giọng hò ngân, hát khiến lòng du khách đêm thanh tịnh càng cảm thấy siêu thốt, thăng hoa, chắp cánh bay tới vầng trăng kia… Khi nhắc đến huế người ta không nhắc đến cổ kính, trầm lặng chốn kinh thành nguy nghi Như ta thấy lịch sử thời xưa văn hóa- nghệ thuật lối chơi ơng hồng bà chúa kinh Thăng Long xưa từ cung phủ có lối hát cửa quyền phát tán thành dòng dân gian chuyên nghiệp hát Ả đào thịnh đạt thời vua Lê chúa Trịnh, kinh Phú Xn sau này, từ dinh phủ chúa Nguyễn Đàng Trong phát tán thành lối gọi ca Huế (gồm ca đàn) Xen lẫn lời ca văn hóa, nét đẹp truyền thống dân tộc nghệ sĩ viết nên thành lời ca Vì Ca Huế mang sắc thái địa phương rõ nét gắn chặt với đặc điểm ngữ âm ngữ điệu giọng nói xứ Huế Huế vốn vùng dân ca tiếng với điệu hị mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngào tâm hồn người xứ Huế, điệu lý bay bổng, mượt mà lý sáo, lý hồi xn, lý tình tang Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian, Huế dịng ca nhạc cung đình đầy tính trang trọng giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, đại triều nhạc, thường triều nhạc, yến nhạc Nguồn gốc Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền cung vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng mang tính bác học dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật Theo thời gian, lối hát thính phịng dần dân gian hóa để có điều kiện đến với nhiều tầng lớp công chúng 12 Theo nghiên cứu, thời điểm hình thành phát triển thể loại Ca Huế từ kỷ XVII đến kỷ XVIII Sang kỷ XIX, vào thời Tự Đức, thời kỳ hưng thịnh nhất, Ca Huế định hình với số rút từ tế nhạc cung đình, như: “Long ngâm”, “Ngũ đối thượng”, “Ngũ đối hạ”; hệ thống “Mười ngự” (thập thủ liên hoàn, liên thập chương, mười tàu) như: “Phẩm tuyết”, “Nguyên tiêu”, “Hồ quảng”, “Liên hồn”, “Bình bán”, “Tây mai”, “Kim tiền”, “Xn phong”, “Long hổ”, “Tẩu mã”… Ca Huế thực phát triển với tham gia sáng tác, biểu diễn nhiều văn nhân, nho sĩ, quan lại, ca nương, nhạc công tài triều Nguyễn Nghệ thuật ca huế Ca Huế phận nằm tổng thể âm nhạc Huế gồm nhiều loại hình khác : Nhạc cung đình , nhạc dân gian , nhạc lễ , nhạc tơn giáo , nhạc thính phịng phổ biến Huế vùng xung quanh Ca Huế hiểu theo nghĩa hẹp , gồm ca đàn Tên gọi nói lên quê hương ca nhạc Huế xứ Huệ , tức vùng Thuận Hoa cũ , vùng kinh đô Phú Xuân ngày trước Ca Huế thể loại âm nhạc cổ truyền xứ Huế , Việt Nam , bao gồm ca đàn , nhiều phương diện gần gũi với hát ả đào , làm từ dịng nhạc dân gian cung đình nhà nhạc Ca Huế có hệ thống vô đa dạng phong phú bao gồm khoảng 60 tác phẩm nhạc, khí nhạc theo hai điệu thức lớn điệu Bắc điệu Nam Điệu Bắc lời ca mang âm điệu vui tươi, trang trọng điệu Nam lại mang âm điệu chứa cảm xúc buồn, oán, nỉ non Cùng với ca trù miền Bắc, đờn ca tài tử Nam Bộ, ca Huế ba thể loại nhạc thính phịng đạt trình độ phát triển bậc kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, đứng thứ hai bề dày lịch sử, thể loại đời chốn cung đình Khi nhắc đến dân ca Huế, người ta nhắc đến điệu hị mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngào tâm hồn người xứ Huế hay điệu lý bay bổng, mượt mà lý sáo, lý hồi xn, lý tình tang Ca Huế cịn 31 bản, đó, 13 thuộc điệu Bắc, theo điệu Nam, theo điệu Nam Xuân, điệu Bắc (Cổ bản) điệu Nam (Nam bình) hát theo dựng, nhạc phổ Hán tự chưa phục dựng 13 Môi trường diễn xướng Ca Huế thường không gian hẹp, số lượng người trình diễn người nghe hạn chế, tính chất âm nhạc mang tính tâm tình, tự Ca Huế có đặc điểm khơng trình diễn trước đám đông hát ánh mặt trời Số lượng người trình diễn cho buổi Ca Huế có khoảng từ đến 10 người, đó, số lượng nhạc cơng có từ đến người Ca sĩ, nhạc cơng hồ đàn hát nhạc mục Ca Huế Biên chế dàn nhạc phải sử dụng đạt chuẩn nhạc cụ dàn ngũ tuyệt cổ điển, bao gồm: đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tranh, đàn tam tuỳ theo trường hợp khơng có đàn tam bổ sung thêm đàn bầu với đầy đủ biên chế dàn ngũ tuyệt, dùng dàn “tứ tuyệt” bao gồm nhạc cụ: nguyệt, nhị, tỳ đàn tranh đầy đủ dàn lục ngự: tam, tỳ, nhị, nguyệt, tranh, bầu Trình diễn Ca Huế tao ngộ tao nhân mặc khách có hiểu biết văn hóa âm nhạc Buổi biểu diễn khơng bị lệ thuộc vào quy trình cứng nhắc người thưởng thức người trình diễn mà có mối giao tình, hiểu biết lẫn chủ khách, thể phong cách: - Biểu diễn truyền thống: người biểu diễn người thưởng thức có mối quan hệ thâm tình, có quen biết có nghe tài nghệ biểu diễn nhau, họ địa bàn đến từ vùng miền khác am hiểu Ca Huế Buổi biểu diễn xen kẽ với nhận xét, đánh giá, bình phẩm giống tọa đàm nhỏ nghệ thuật Ca Huế Biểu diễn cho du khách: có người giới thiệu chương trình, trình hình thành, phát triển giá trị Ca Huế với tiết mục biểu diễn minh họa nghệ nhân Hình thức xuất khoảng cuối kỷ XX loại hình biểu diễn Ca Huế hội làng, cưới hỏi sau phổ biến phục vụ du lịch sông Hương Ca Huế nghệ nhân tài danh sáng tạo, bổ sung tạo thành hệ thống phong phú, với giai điệu hoàn chỉnh mang tính nghệ thuật cao, lời ca giàu chất văn học, kỹ thuật ca hát tinh tế, điêu luyện, nhạc đệm hồn hảo Trước đây, nghe ca Huế ở sơng Hương là thú vui tao nhã hoàng thân quan chức cung đình Huế Ngày nay, loại hình ca múa “bình dân hóa” để du khách đến thưởng thức ca Huế sông Hương yêu Huế Những câu hát, điệu hò giọng điệu Huế ngào dễ thương làm say đắm lòng người, mang lại cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ! Mở đầu cho đêm ca Huế sông Hương hàng đêm nhạc khúc Lưu Thủy, Kim Tiền, Xuân Phong, Long Hổ Rồi tiếp đến điệu hò Huế đối đáp tân nhạc Huế đặc sắc Những âm điệu trầm bổng, du dương giọng hát hòa quyện với tiếng réo rắt dàn nhạc đủ 14 đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, sáo, xênh, phách… ru tâm hồn người nghe vào miền ký ức sâu thẳm nhuộm tím lịng người, khơng qn Hiện nay, sử dụng nhạc cụ dân tộc để chơi âm nhạc truyền thống, nhạc cơng cịn chơi nhạc nước ngồi quen thuộc Đây nét việc tổ chức ca Huế sông Hương, giúp người thêm yêu mến nhạc cụ truyền thống dân tộc Cùng với Ca Huế thính phịng, nay, Ca Huế sơng Hương trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu du khách đến với Cố đô Giá trị ca huế đời sống xã hội 3.1 Gía trị lịch sử Ca H́ là mơ ̣t loại hình nghê ̣ thuâ ̣t truyền thống đă ̣c sắc tồn tại qua các thế kỷ với đời sống văn hóa của xứ Huế, là kết tinh của truyền thống văn hóa và nghê ̣ thuâ ̣t Huế Ca Huế vừa kế thừa, vừa hô ̣i tụ những sáng tạo cuô ̣c sống của người dân lao đô ̣ng Sự phát triển, lan tỏa của Ca Huế qua nhiều thời kỳ lịch sử và trở thành kho tàng quý báu của dân tơ ̣c 3.2 Gía trị sử dụng biểu tượng Ca huế người ta lựa chọn để tịnh tâm, sâu lắng giải tỏa muộn phiền trở chốn kinh cổ kính nghỉ ngơi sau thời gian làm việc mệt mỏi chố đo thị phồn hoa, náo nhiệt Tại vùng đất xứ huế mang lại cho ta cảm giác yên bình ấm áp, kết hợp với kiến trúc cổ kính, người thân thương, ăn đậm chất quê hương đặc biệt hơn, lời ca giọng điệu quê hương ca huế, nét đặc trưng văn hóa đặc sắc xứ huế Mang lại cho người nghe cảm giác thân bình ấm áp Ca huế thể loại âm nhạc cổ truyền gắn liền với tổng thể văn hóa Huế, nơi thời kinh đô phồn thịnh Việt Nam Trong Ca Huế, người ta thấy có giao lưu văn hóa văn hóa Việt, Chăm, Hoa qua trình tiếp xúc văn hóa dài lâu ba văn hóa dải đất miền Trung Việt Nam Cho đến ngày nay, Ca Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể Huế, gắn liền với cố đô Huế, di sản văn hóa nhân loại Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận sớm Việt Nam (năm 1993) 3.3 Nghệ thuật ca âm nhạc Ca Huế Ca Huế loại âm nhạc bác học, chuyên nghiệp có yêu cầu cao kỹ thuật ca hát Người hát Ca Huế nhạc công Ca Huế phải người có khiếu âm nhạc phải 15 có quy trình đào tạo lâu dài Trong Ca Huế, có nhiều loại bản, điệu thức, nhạc, nên có nhiều cách hát khác nhau, thể sắc thái tình cảm Khi ca, người ca phải nắn nót phát âm, nhả chữ với tiếng Huế chuẩn, nắm rõ loại nhịp độ, tốc độ âm nhạc, cách luyến láy đặc trưng, cách ca dồn, ca sắp, ca đối hơi, ca nhịp ngoài, ca già dặn, chân phương, cách lấy hơi, diễn tả sắc thái mạnh nhẹ câu hát hệ Ca Huế Ca Huế có yêu cầu cao nhạc đệm, với nhạc cụ dàn “ngũ tuyệt”, khơng có đàn tam mà thay vào đàn bầu Ngồi cịn có song loan, nhạc cụ gõ gỗ ca nương gõ nhịp nhạc công kẹp bàn chân để điểm nhịp cho ca Nhạc công phải thuộc ca Huế từ điệu Bắc, điệu Nam, điệu Nam xuân, dựng thay đổi nhạc phong phú Ca Huế Tuỳ loại nhạc cụ mà nhạc công chơi kỹ thuật nhấn, rung khác nhau: nhấn nửa bậc, bậc, bậc rưỡi, đến bậc; đến nhấn vuốt, nhấn mổ, nhấn nhảy, nhấn rung, nhấn lật ngón; loại kỹ thuật chầy, hưởng, vã, mổ, bấm, bịt, day, chớp, búng, phi, rãi… để sáng tạo đệm nhạc Tính liên tục, chuyển tiếp, biến âm, biến điệu, tự tình, đọng súc tích từ nội dung tới hình thức ca Huế giúp nhạc cơng ca nương bộc lộ tuyệt kỹ Ca Huế tiểu hệ cấu thành tổng thể văn hoá Huế, với giai điệu, nhịp điệu trầm lặng, sâu lắng trữ tình Nguồn gốc cung đình tính bác học Ca Huế bộc lộ rõ hệ bản, hệ nhạc khí đệm, phát triển phần khí nhạc dấu vết âm luật BẢO TỒN CA HUẾ Cùng với Ca Trù ca nhạc Tài Tử Nam , Ca Huế thể loại âm nhạc thính phịng truyền thống tiêu biểu Việt Nam Nó mang tính chất , giá trị đặc trưng : tính tổng hợp Ca Huế , tính nguyên hợp Ca Huế , tính cung đình , giá trị lịch sử - xã hội , giá trị nghệ thuật , giá trị nhân sinh Tuy nhiên , thời đại thay đổi với sóng tồn cầu hóa làm cho giá trị văn hóa dân tộc cổ truyền có nguy bị biến Ca Huế nằm số loại hình nghệ thuật truyền thống có từ lâu đời , chịu chung số phận Dứng trước tình hình , để Ca Huế sống tiếp tục phát triển , cần có quan tâm đầu tư nhiều mặt nhiều phía xã hội Một câu hỏi đặt Ca Huế cần bảo tồn với mục đích ? Theo nhu cầu , lợi ích ? mục đích bảo tồn Ca Huế sau : 16 ( ) Bảo tồn Ca Huế để giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể q báu dân tộc , góp phần hồn thiện tổng thể di sản văn hóa Huế văn hóa Việt Nam ; từ , quảng bá nét văn hóa đặc trưng Việt Nam cho bạn Trên giới (2) Bảo tồn ca huế để phát triển sắc dân tộc, sắc địa phương huế âm nhạc du lịch (3) Bảo tồn ca huế để phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ca huế truyền thống đương đại, phát triển thẩm mỹ âm nhạc dân tộc cho đại chúng, chủ yếu Việt Nam Ca Huế “ di sản sống " nên phải ý đến việc phát huy phát triển tốt thể loại để phục vụ cho xã hội Các mặt sáng tác , biểu diễn , truyền thụ Ca Huế phải nghiên cứu ưu điểm sẵn có để trọng khai thác, phát huy, đồng thời kết hợp với yếu tố đương phát triển KẾT LUẬN Huế vùng đất , động với kinh tế phát triển mạnh mẽ sớm hội nhập với giới Bên cạnh cịn có nhiều nét riêng biệt so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử vắn hóa vừa vùng đất giàu sức trẻ tộc người Vị trị, văn hóa Nam Bộ khiến trở thành trung tâm diễn biến văn hóa, tạo cho vùng văn hóa Nam Bộ có nét đặc thù riêng khó lẫn diện mạo vùng văn hóa khác Việt Nam Huế bình yên chẳng đổi thay khiến lúc bộn bề, mệt mỏi lại ghé đến Vẻ đẹp êm đềm, hiền hòa thiên nhiên; nét cầu kỳ, tráng lệ lăng tẩm thời xưa; ẩm thực tinh hoa nức tiếng lòng dễ mến, thân thiện người dân nồng hậu in sâu tâm trí, khiến tơi chẳng đành lịng chán ngán xứ Huế thân thương Nhẹ nhàng Bên cạnh cịn có nhiều nét riêng biệt so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử vắn hóa vừa vùng đất giàu tiềm du lịch, thu hút đơng đảo lượng khách ngồi nước đến khám phá vẻ đẹp cổ kính Cùng với vận động phát triển không ngừng xã hội, tiểu vùng văn hóa Huế đã, ngày khẳng định vai trị, vị trí đặc thù văn hóa dân tộc văn hóa thời đại 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết: Lịch sử hình thành Huế https://123docz.net/document/8556740-lich-suthanh-va-phat-trien-thanh-pho-hue.htm) hinh- Huế vi.wikipedia Link: https://vi.wikipedia.org Thơng tin địa chí- dân cư Link: https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-diachi/tid/Dan-cu/newsid Sách: Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế, năm 1997 http://khamphahue.com.vn/hue-24h/tin-hue-24h/tid/Kham-pha-6-net-dep-van-hoa-Huedac-trung/newsid Cục Di sản văn hóa Link: dsvh.gov.vn/ca-hue-1180 https://bazantravel.com/gioi-thieu-ve-hue/ Nguyễn Tuyến tổng hợp Link: https://camnanghoctap.com/thuyet-minh-ve-ca-hue-vanmau-lop-12 18 ... xn, lý tình tang Ca Huế cịn 31 bản, đó, 13 thuộc điệu Bắc, theo điệu Nam, theo điệu Nam Xuân, điệu Bắc (Cổ bản) điệu Nam (Nam bình) hát theo dựng, nhạc phổ Hán tự chưa phục dựng 13 Môi trường... tháng Hai.[4] Lịch sử hình thành phát triển vùng văn hóa Nam Bộ Cổ Huế thành phố miền Trung Việt Nam Thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Kinh độ Việt Nam triều vua Quang Trung Nguyễn Huệ Nơi tiếng với đền... thức lớn điệu Bắc điệu Nam Điệu Bắc lời ca mang âm điệu vui tươi, trang trọng điệu Nam lại mang âm điệu chứa cảm xúc buồn, oán, nỉ non Cùng với ca trù miền Bắc, đờn ca tài tử Nam Bộ, ca Huế ba thể

Ngày đăng: 19/01/2022, 13:01

Mục lục

  • 3. Giá trị của áo bà ba trong đời sống xã hội

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ

    • 1. Điều kiện tự nhiên

      • * Khí hậu

      • 4. Đặc điểm dân cư

      • CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA XỨ HUẾ.

        • Huế là kinh đô cũ của nước Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn. Trải qua hơn 7 thế kỉ hình thành và phát triển, từ Thuận Hóa đến Phú Xuân và cuối cùng là Huế ngày nay, cố đô vẫn giữ trong mình nét đẹp trầm mặc, cổ kính mà du khách không thể tìm thấy được ở bất cứ nơi nào trên dải đất hình chữ S. Được hình thành trên nền đất văn hóa Sa Huỳnh, Huế đã tích hợp được những giá trị vật chất và tinh thần quý báu tạo nên một bản sắc rất riêng cho mảnh đất Huế “thương” này. Văn hóa Huế đặc sắc trong cách thể hiện, phong phú về nội dung thể hiện sâu rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ kiến trúc, văn học, âm nhạc, mỹ thuật, phong tục tập quán, phong cách sống, phong cách giao tiếp,…

        • 3.2 Huế – Nơi gìn giữ nét đẹp tâm linh

        • CHƯƠNG III: CÁ HUẾ – GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG VĂN HÓA XỨ HUẾ.

          • Xen lẫn trong các lời ca đó là cả 1 nền văn hóa, 1 nét đẹp truyền thống của dân tộc được các nghệ sĩ viết nên thành lời ca. Vì vậy Ca Huế mang sắc thái địa phương rõ nét bởi nó gắn chặt với đặc điểm ngữ âm ngữ điệu của giọng nói xứ Huế

          • 2. Nghệ thuật ca huế

          • 3. Giá trị của ca huế trong đời sống xã hội

            • 3.1 Gía trị lịch sử

            • 3.2 Gía trị sử dụng và biểu tượng

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan