1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phụ Gia Polycacboxylat Ete Tới Tính Chất Của Vữa Tự San Phẳng Chứa Tro Bay
Tác giả Phùng Thị Ngân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Đoàn, ThS. Nguyễn Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÙNG THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA POLYCACBOXYLAT ETE TỚI TÍNH CHẤT CỦA VỮA TỰ SAN PHẲNG CHỨA TRO BAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Hóa học Phú Thọ, năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÙNG THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA POLYCACBOXYLAT ETE TỚI TÍNH CHẤT CỦA VỮA TỰ SAN PHẲNG CHỨA TRO BAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm hóa học Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Đồn Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì ThS Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ, năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hương, Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên hướng dẫn khoa học, tận tình ân cần bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thành Đồn tồn thể thầy, giáo Khoa Cơng nghệ hóa học; cán cơng nhân viên Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo, cán mơn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương trang bị cho em hệ thống kiến thức khoa học, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực khóa luận Phú Thọ, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Ngân iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Thu Hương định hướng khoa học TS Nguyễn Thành Đồn Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tồn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc xuất sứ Sinh viên Phùng Thị Ngân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan công nghệ sản xuất xi măng Portland 1.1.1 Giới thiệu xi măng Portland 1.1.2 Phân loại xi măng 1.1.3 Thành phần khoáng hóa xi măng Portland 1.1.4 Tóm tắt lý thuyết cơng nghệ sản xuất xi măng Portland theo phương pháp khô đại 1.2 Tổng quan vữa phủ sàn tự san phẳ ng 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vữa phủ sàn tự san Việt Nam 10 1.3 Cơ sở khoa học đề tài 11 1.3.1 Vữa phủ sàn tự san 11 1.3.2 Vai trò phụ gia polymer 13 1.3.3 Vai trò phụ gia polymer phân tán vữa phủ sàn tự san 18 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nguyên liệu 26 2.2 Đặc trưng nguyên liệu phụ gia 26 2.2.1 Xi măng Portland 26 2.2.2 Xi măng cao nhôm 27 v 2.2.3 Thạch cao 28 2.2.4 Cát 28 2.2.5 Tro bay 28 2.2.6 Silica fume 30 2.2.7 Phụ gia polycarboxylat ete 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Các phương pháp tiêu chuẩn 31 2.3.2 Các phương pháp phi tiêu chuẩn 34 2.4 Trình tự thí nghiệm 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Ảnh hưởng PCE đế n độ chảy vữa phủ sàn tự san 39 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng silica fume đến tính chất vữa 40 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tro bay đến tính chất vữa 42 3.4 Lựa chọn phối liệu vữa tối ưu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kế t luâ ̣n 46 Kiế n nghi 46 ̣ Hướng phát triển đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa STT Chữ viết tắt SF PCB Xi măng Portland hỗn hợp PGK Phụ gia khoáng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM Tiêu chuẩn Hoa Kỳ C-S-H Khoáng xCaO.ySiO2.zH2O P/XM polymer/xi măng XRD Nhiễu xạ tia X XRF Huỳnh quang tia X 10 SEM Kính hiển vi điện tử quét 11 IR Phổ hồng ngoại 12 FA Tro bay 13 PCE Polycacboxylat ete 14 PSTS Phủ sàn tự san Silica fume vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiêu chất lượng vữa cần đạt Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nguồn gốc 26 Bảng 2.2 Tính chất lý số loại xi măng PCB 40 27 Bảng 2.3 Tính chất CA 50 27 Bảng 2.4 Các tiêu cát vàng Sông Lô 28 Bảng 2.5 Thành phần hóa học FA Phả Lại 29 Bảng 3.1 Phối liệu vữa phủ sàn tự san để nghiên cứu độ chảy 39 Bảng 3.2 Phối liệu vữa phủ sàn tự san chứa silica fume 40 Bảng 3.3 Phối liệu vữa phủ sàn tự san chứa tro bay 42 Bảng 3.4 Phối liệu vữa phủ sàn tự san 44 Bảng 3.5 Tính chất vữa phủ sàn tự san 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình 1.1 Thế tương tác hạt theo thuyết DLVO 20 Hình 1.2 Mơ hình trao đổi ion lớp điện kép 21 Hình 1.3 Cơng thức cấu trúc phụ gia PCE 23 Hình 1.4 Minh họa chế phân tán phụ gia PCE 23 Hình 1.5 Mơ hình chế phân tán kép phụ gia PCE 24 Hình 1.6 Mơ hình phân tán PCE hệ chứa SiO2 24 Hình 2.1 Phổ XRD FA Phả Lại 29 Hình 2.2 Phân bố thành phần hạt FA Phả Lại 29 Hình 2.3 Phân bố hạt SF 94U 30 Hình 2.4 Phổ IR PCE 31 Hình 2.5 Mơ hình nhiễu xạ tia X 35 Hình 3.1 Độ chảy vữa phủ sàn tự san 39 Hình 3.2 Độ chảy mẫu vữa có silica fume 41 Hình 3.3 Thời gian đơng kết mẫu vữa có silica fume 41 Hình 3.4 Cường độ nén mẫu vữa có silica fume 42 Hình 3.5 Độ chảy mẫu vữa có tro bay 43 Hình 3.6 Thời gian đơng kết mẫu vữa có tro bay 43 Hình 3.7 Cường độ nén mẫu vữa có FA 43 Hình 3.8 Ảnh SEM vữa phủ sàn tự san 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập niên 70, 80 kỷ trước, nước phát triển, nhu cầu vật liệu xây dựng công nghệ ngành xây dựng tăng nhanh nhu cầu đa dạng hóa chủng loại vật liệu xây dựng phù hợp với ứng dụng đặc thù, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng xây dựng đồng thời giảm thiểu nhiểm mơi trường, bên cạnh ngành xây dựng ln ln địi hỏi phải rút ngắn thời gian thi công hạ giá thành Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, nước việc nghiên cứu ứng dụng loại vữa khô trộn sẵn nói chung vữa phủ sàn tự san phẳng nói riêng quan tâm đặc biệt phát triển cách mạnh mẽ Đặc biệt thập niên vừa qua nhờ có tiến vượt bậc công nghệ sản xuất phụ gia dạng bột sở hợp chất polymer nên sản phẩm vữa khô trộn sẵn ngày phong phú chủng loại, tính sử dụng chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao Vào năm gần đây, Việt Nam có số đơn vị nghiên cứu sản xuất ứng dụng loại vữa khô trộn sẵn như: vữa xây trát, vữa tự chảy khơng co để đổ móng máy, vữa chống thấm, sữa chữa cấu kiện bê tông, bột bả tường, vữa dán gạch….Tuy nhiên, số đơn vị nghiên cứu, sản xuất sản phẩm vữa phủ sàn tự san phẳng sở chất kết dính xi măng cịn Viện khoa học công nghệ bê tông chế tạo vữa phủ sàn tự san phẳng khơng co ngót sở sử dụng phụ gia polymer naptalen fornandehit Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Viện Vật liệu xây dựng (2009) chế tạo vữa phủ sàn tự san phẳng sử dụng phụ gia polymer tổ hợp VAE (vinyl acrylat ester) Đã có số cơng trình xây dựng có sử dụng sản phẩm vữa PSTS sản phẩm nhập Một số cơng trình khác u cầu bề mặt sàn bê tơng có độ cứng cao chịu mài mịn sử dụng sản phẩm phụ gia tăng cứng cho bê tông hãng SIKA, MBT… Các phụ gia có tác dụng cải thiện 35 phẳng (h, k, l số nguyên) Nếu kí hiệu d(hkl) khoảng khơng gian thành viên họ mặt phẳng song song Công thức nhiễu xạ Vulf – Bragg:  = d(hkl) sin Trong đó: n: số nguyên : góc nhiễu xạ  : bước sóng dài d(hkl): khoảng khơng gian mặt mạng tinh thể Hình 2.5 Mơ hình nhiễu xạ tia X Hiện tượng nhiễu xạ cực đại (phản xạ) xảy tia nhiễu xạ có thoả mãn quy luật Bragg, góc khác khơng có tượng  góc nhiễu xạ phản xạ hay nhiễu xạ cực đại Trong phép phân tích nhiễu xạ tia X, mẫu bột phải có cỡ hạt đạt theo yêu cầu thiết bị phân tích Mẫu đo nghiền thơ cối đồng, sau trộn m Mẫu  lấy đại diện đưa vào cối mã não nghiền mịn đến cỡ hạt 45 – 60 sau đưa vào giá mẫu: ép phẳng, sau đưa lên bệ mẫu để tiến hành đo 36 Thiết bị phân tích: D8 ADVANCE BRUCKER (Khoa Hóa ho ̣c – Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i) 2.3.2.3 Xác định hinh thái bề mặt vữa phủ sàn tự san kính hiển vi điện tử quét SEM Các tính chất vật liệu (cơ, lý, hố) có liên quan chặt chẽ với cấu trúc Trong chụp ảnh vi cấu trúc mẫu phương pháp sử dụng để nghiên cứu có mặt khoáng, trật tự xếp pha khác có cấu trúc mẫu Nguyên tắc SEM (Scanning Electron Microscope) dùng chùm điện tử để tạo ảnh mẫu nghiên cứu Ảnh đến huỳnh quang đạt độ phóng đại theo yêu cầu Chùm điện tử tạo từ catot (súng điện tử) qua hai tụ quang hội tụ lên mẫu nghiên cứu Chùm điện tử quét mẫu Khi chùm điện tử đập vào mẫu, bề mặt mẫu phát điện tử phát xạ thứ cấp Mỗi điện tử phát xạ qua điện gia tốc vào phần thu biến đổi biến thành tín hiệu ánh sáng, chúng khuếch đại, đưa vào mạng lưới điều khiển tạo độ sáng ảnh Mỗi điểm mẫu nghiên cứu cho điểm ảnh Độ sáng tối ảnh tùy thuộc lượng điện tử thứ cấp phát tới thu phụ thuộc vào tình trạng bề mặt mẫu nghiên cứu Nhờ khả phóng đại tạo hình ảnh rõ nét chi tiết cho phép kính hiển vi điện tử quét (SEM) sử dụng để nghiên cứu bề mặt hình dáng vật liệu Ảnh thu cho biết thông số cho phép đánh giá cấu trúc bề mặt mẫu nghiên cứu Thiết bị phân tích: JEOL JSM 5410LV - Nhật Bản (Khoa Vật lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội) 2.3.2.4 Xác định cấu trúc polycacboxylat ete phổ hồng ngoại Dao động hóa trị nhóm chức chất mang xúc tác xác định phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) Phương pháp phổ IR dựa tương tác tia xạ điện từ miền hồng ngoại (400÷4000cm-1 ) với phân tử cần nghiên cứu Quá trình tương tác có 37 thể dẫn đến hấp thụ lượng, có liên quan chặt chẽ đến cấu trúc phân tử Cho nguồn xạ hồng ngoại có tần số thay đổi, phát dao động cộng hưởng ứng với liên kết phân tử Người ta chứng minh có hai loại dao động phân tử thể phổ IR dao động hóa trị dao động biến dạng Loại dao động hóa trị thay đổi độ dài liên kết mà không thay đổi góc liên kết Loại dao động biến dạng thay đổi góc liên kết mà khơng thay đổi độ dài liên kết Đường cong biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào chiều dài bước sóng kích thích gọi phổ Mỗi cực đại phổ IR đặc trưng cho dao động liên kết phân tử Do có độ nhạy cao, nên phổ IR sử dụng rộng rãi phân tích cấu trúc Phổ IR chất mang xúc tác phân tích theo kỹ thuật ép viên mẫu với KBr theo tỷ lệ: mẫu/KBr = 1/100, đo máy IR nhiệt độ phòng vùng hồng ngoại từ 400 ÷ 4000 cm-1 Kết phổ nghiên cứu cho phép dự đốn cấu trúc hóa học vật liệu từ đánh giá q trình biến đổi hóa lý mẫu nghiên cứu qua giai đoạn gia nhiệt Thiết bị đo: Máy IR Nicolet – Hoa Kỳ (Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) 2.3.2.5 Phân tích thành phần hạt phương pháp tán xạ lazer Có nhiều phương pháp xác định thành phần cỡ hạt khác nhau: phương pháp sàng, phương pháp thủy tĩnh, phương pháp tán xạ lazer Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng phù hợp với đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, phương pháp phân tích đại phương pháp tán xạ lazer thường sử dụng thời gian phân tích nhanh, cho kết có độ tin cậy cao áp dụng cho hệ hạt cỡ micromet Nguyên tắc phương pháp cho chùm tia laser qua khoang mẫu phân tích bị tán xạ, chùm laser tán xạ lại theo nhiều hướng khác từ đặt hệ thống detector đón nhận tia laser phân bố kích thước hạt tính tốn từ số liệu thống kê 38 Thiết bị phân tích: HORIBA LA-300 Hoa Kỳ (Viện Nghiên cứu sành sứ thủy tinh Công nghiệp – Bộ Cơng thương) 2.4 Trình tự thí nghiệm Mẫu vữa nghiên cứu cân trộn máy trộn vữa xi măng MATEST theo phối liệu Quy trình chuẩn bị kiểm tra mẫu vữa theo TCVN 3121:2003 Mẫu vữa tươi kiểm tra độ chảy ban đầu độ chảy sau 10 phút, kiểm tra thời gian đông kết Tạo mẫu vữa khn kích thước 4x4x16 cm, dưỡng hộ 27 ± oC, độ ẩm 90 ÷ 100%, sau 24 tháo mẫu khỏi khuôn ngâm vào nước sạch, kiểm tra cường độ chịu nén vữa đóng rắn 1, ngày tuổi 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng PCE đế n độ chảy vữa phủ sàn tư ̣ san Phối liệu nghiên cứu ảnh hưởng PCE đến độ chảy vữa PSTS thể bảng 3.5, lượng phụ gia đóng rắn vữa thạch cao xi măng CA 50 cố định 2%, thay đổi hàm lượng PCE từ 0,05-0,2% Lượng nước trộn vữa cố định 15% Bảng 3.1 Phối liệu vữa phủ sàn tự san để nghiên cứu độ chảy STT Nguyên liệu (%) GC1 GC2 GC3 GC4 Cát mịn 46 46 46 46 PCB 40 50 50 50 50 Thạch cao 2 2 CA 50 2 2 PCE 0,05 0,1 0,15 0,2 Nước 15% 15% 15% 15% Hình 3.1 Độ chảy vữa phủ sàn tự san Giá trị độ chảy vữa nghiên cứu thể Hình 3.5 theo phương pháp đo côn tiêu chuẩn, tăng PCE, giá trị độ chảy tăng lên, đặc biệt giá trị độ chảy tăng mạnh lượng PCE = 0,15%, đến giá trị PCE = 40 0,2%, độ chảy tăng chậm Sau 10 phút giá trị độ chảy vữa có thấp đảm bảo độ linh động cao Độ chảy tiêu quan trọng vữa, độ chảy cao vữa có khả tự san phẳng mà không cần tác động ngoại lực Từ kết thí nghiệm, lựa chọn lượng PCE thích hợp cho nghiên cứu 0,15% 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng silica fume đến tính chất vữa Phối liệu nghiên cứu vữa chứa SF thể bảng 3.6, tăng dần lượng SF từ đến 4%, cố định thành phần PCB 40, thạch cao, CA 50, PCE, lượng nước trộn vữa 15% Bảng 3.2 Phối liệu vữa phủ sàn tư ̣ san chứa silica fume STT Nguyên liệu GCSF GCSF GCSF GCSF (%) Cát mịn 45 44 43 42 PCB 40 50 50 50 50 Silica fume 4 Thạch cao 2 2 CA 50 2 2 PCE 0,15 0,15 0,15 0,15 Nước 15% 15% 15% 15% Độ chảy vữa chứa SF thể Hình 3.6, thêm SF vào phối liệu, giá trị độ chảy tăng lên so với phối liệu khơng chứa SF, tăng dần lượng SF độ chảy tăng lên Độ chảy tăng lên giải thích: SF có dạng hình cầu, nên có mặt phối liệu vữa, tương tác với PCE làm giảm ma sát nội hệ làm tăng mạnh độ chảy Từ thí nghiệm cho thấy lượng SF thích hợp 3-4% cho độ chảy vữa cao, sau 10 phút giá trị độ chảy giảm nhẹ, điều đảm bảo vữa linh động cho q trình thi cơng Do giá thành SF cao nên đề tài lựa chọn lượng SF 3% cho nghiên cứu sau 41 Hình 3.2 Độ chảy mẫu vữa có silica fume Thời gian đơng kết vữa PSTS có ý nghĩa quan trọng, phối liệu tính tốn đảm bảo vữa có độ linh động cao, có thời gian “sống” lâu để đảm bảo thi công, sau thi cơng xong vữa lại phải đóng rắn nhanh để phát triển cường độ ban đầu Kết thí nghiệm thể Hình 3.7 Khi tăng SF từ 1-4%, thời gian đơng kết giảm đi, phản ứng khoáng PCB với SiO2 SF tạo gel dạng C-S-H làm cho vữa đông kết sớm Hơn thành phần vữa có tác nhân đóng rắn nhanh thạch cao CA 50, có mặt phụ gia làm giảm thời gian đông kết so với mẫu vữa xi măng thông thường Đối với vữa thời gian bắt đầu đông kết hợp lý khoảng 60-90 phút, thời gian kết thúc đông kết từ 3-4 giờ, từ kết nghiên cứu lựa chọn phối liệu chứa 3% SF, phối liệu có thời gian bắt đầu đông kết 70 phút kết thúc đông kết sau 200 phút Hình 3.3 Thời gian đơng kết mẫu vữa có silica fume 42 Cường độ chịu nén vữa chứa SF dược thể Hình 3.8, tăng dần SF cường độ nén tăng lên, sau ngày tuổi vữa có cường độ 20-24 MPa, điều cho thấy vữa phát triển cường độ sớm Đối với vữa PSTS, yêu cầu sau 6-12 thi công lại bề mặt, kết nghiên cứu đáp ứng yêu cầu Kết nghiên cứu cho thấy sau ngày tuổi, cường độ vữa tăng chậm, điểm mấu chốt vữa PSTS cho cường độ cao sớm Hình 3.4 Cường độ nén mẫu vữa có silica fume 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tro bay đến tính chất vữa Phối liệu nghiên cứu vữa chứa FA thể Bảng 3.7, tăng dần lượng FA từ đến 8%, cố định thành phần PCB 40, thạch cao, CA 50, PCE, lượng nước trộn vữa 15% Bảng 3.3 Phối liệu vữa phủ sàn tự san chứa tro bay Nguyên liệu GCFA GCFA GCFA GCFA (%) Cát mịn 41 40 39 38 PCB 40 50 50 50 50 Tro bay Thạch cao 2 2 CA 50 2 2 PCE 0,15 0,15 0,15 0,15 Nước 15% 15% 15% 15% STT 43 Hình 3.5 Độ chảy mẫu vữa có tro bay Giá trị độ chảy vữa chứa FA thể Hình 3.9 Kết cho thấy tăng lượng FA, độ chảy vữa tăng lên tăng cao, nhiên thời gian đông kết vữa PSTS chứa FA chậm so với phối liệu chứa SF (Hình 3.10), cường độ nén thấp so với mẫu chứa SF (Hình 3.11) Hình 3.6 Thời gian đơng kết mẫu vữa có tro bay Hình 3.7 Cường độ nén mẫu vữa có FA 44 Có thể suy luận cường độ nén vữa chứa FA thấp vữa chứa SF sau: Do SF có độ mịn cao FA nên có bề mặt riêng lớn hơn, xếp cấu trúc vữa lèn vào lỗ trống làm giảm độ xốp, tăng mật độ vữa, cịn FA hạt thơ hơn, hiệu lèn vào lỗ rỗng hơn, SiO2 SF có độ hoạt tính cao, phản ứng với thành phần thủy hóa sớm để tạo C-S-H, lý để vữa có SF cho cường độ cao Từ kết nghiên cứu phối hợp FA SF để tạo phối liệu hồn chỉnh hơn, cụ thể thời gian kết thúc đơng kết vữa tăng lên (so với mẫu chứa 3% SF) vữa khơng đóng rắn q nhanh, vữa đóng rắn nhanh làm xuất vết vi nứt nhiệt tỏa phản ứng thủy hóa xi măng 3.4 Lựa chọn phối liệu vữa tối ưu Bảng 3.4 Phối liệu vữa phủ sàn tư ̣ san STT Nguyên liệu (%) GC Cát mịn 36 PCB 40 50 Tro bay Silica fume Thạch cao CA 50 PCE 0,15 Từ kết thí nghiệm mục 3.3 3.4, lựa chọn phối liệu vữa PSTS Bảng 3.8 Phối liệu có: + PCB 40: 50%, chất kết dính thủy hóa, tạo cường độ cho vữa + Phụ gia khống hoạt tính 3% SF 7% FA, làm tăng độ chảy vữa, tăng cường độ cho vữa 45 + Phụ gia đóng rắn 2% thạch cao 2% CA 50, thúc đẩy q trình đóng rắn nhanh vữa + Phụ gia PCE 0,15%, tác nhân làm tăng độ chảy, tăng cường độ + Cốt liệu: Tạo khung cấu trúc vữa Tính chất vữa thể Bảng 3.9, kết cho thấy giá trị độ chảy cao so với mẫu chứa SF FA Thời gian kết thúc đông kết tăng lên so với mẫu chứa 3% SF, cường độ nén vữa phối hợp SF FA tăng lên Bảng 3.5 Tính chất vữa phủ sàn tự san STT Tính chất Giá trị Độ chảy, mm Sau trộn 250 Sau 10 phút 240 Thời gian đông kết, phút Bắt đầu 90 Kết thúc 240 Cường độ, Mpa Sau ngày 25 Sau ngày 32 Sau ngày 37 Hình thái cấu trúc bề mặt vữa GC sau đóng rắn ngày thể Hình 3.12, bề mặt mẫu lỗ xốp, điều cho thấy hiệu PCE, FA SF phối liệu vữa Hình 3.8 Ảnh SEM vữa phủ sàn tự san 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Trong luâ ̣n văn này nghiên cứu thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả sau: 1- Đã sử dụng chất kết dính xi măng PCB 40 Sơng Thao, cát vàng Sông Lô, tro bay Phả Lại với nguyên liệu silica fume, thạch cao, xi măng CA 50 phụ gia PCE làm phối liệu vữa PSTS 2- Sử dụng PCE phối liệu vữa làm tăng độ chảy, lượng PCE thích hợp 0,15% 3- Ảnh hưởng SF FA phối liệu vữa nghiên cứu với lượng thích hợp 3% SF, 7% FA, lượng nước trộn 15%, độ chảy vữa đạt 250 mm, thời gian bắt đầu đông kết 90 phút, kết thúc đông kết sau giờ, cường độ sau ngày tuổ i 25 MPa, ngày tuổ i 32 MPa, ngày tuổ i 37 MPa, vượt yêu cầu đề tài đặt Kiế n nghi ̣ Sau trình nghiên cứu đề tài thu đươ ̣c phố i liê ̣u vữa tố i ưu Vì đề tài kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia PCE tới tính chất vữa PSTS chứa tro bay phụ gia rẻ tiền khác mà hiệu Tiếp tục nghiên cứu điều kiện tối ưu, xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuấ t vữa PSTS theo qui mô công nghiêp̣ nhằm góp phầ n ứng dụng vữa PSTS xây dựng ngày rộng rãi Sử dụng PCE làm phụ gia để chế tạo bê tơng tính cao Hướng phát triển đề tài Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tiếp tục triển khai đề tài mở rộng cho công suất sản xuất lượng lớn vữa PSTS ứng dụng cơng trình xây dựng, hạ chi phí cho dự án xây dựng nước 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] TCVN 9204: 2012: Vữa xi măng khô trộn sẵn không co [2] TCVN 3121:11:2003: Vữa xây dựng - phương pháp thử Phần 11: Xác định cường độ uốn nén vữa đóng rắn [3] TCVN 6016:1995: Về xi măng – Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết độ ổn định [4] Đào Quốc Hùng (2004), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu công nghệ chế tạo vữa dán gạch ốp lát sở Polyme Xi măng”, Nxb Viện vật liệu xây dựng [5] Phạm Huy Khang (2010), "Tro bay - Vật liệu làm bê tông xây dựng”, Tạp chí Người Xây dựng, tr1-2 [6] Sự khác xi măng portland thường xi măng portland hỗn hợp [7] Nguyễn Văn Tuấn (2013), Tập san viện vật liệu xây dựng số 1+ 2/2010 [8] Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng (2001), ”Hóa cơng nghệ mơi trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Vũ Quốc Vương (2014), "Vật liệu xây dựng nâng cao", Nxb Bách khoa Hà Nội TIẾNG ANH [10] Yoshihiko Oham (1999), Handbook of polymer – modified concrete and mortars properties and process technology, William andrew [11] Qinglin Zhao, Guoliang Ying, Mingkai Zhou (2007), The Deverloping Situation and Market Outloook of Drymix Mortar in China, Drymix Mortar Yearbook [12] Ferdinand Leopold, Drymix mortars (2007), Growth with Modem Technology in the GCC States, Middle East Drymix Mortar Association, Technical Bulletin 48 [13] Dieter Urban, Koichi Takamura (2002), Polymer Dispersions and Their industrial Applications, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KgaA [14] Milton J Rosen, Surfactants and Interfacial Phenomena, John Wiley & Sosn nc Publi tion Việt Trì, ngày tháng năm 2018 Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực ... - Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia siêu dẻo PCE tới tính chất: thời gian đông kết, cường độ nén, cấu trúc vữa rót - Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia tro bay tới tính chất vữa rót 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng. .. quản lý chất lượng cơng trình, tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia polycacboxylat ete tới tính chất vữa tự san phẳng chứa tro bay? ?? sử dụng phụ gia polymer hệ polycarboxylat ete Mục...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÙNG THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA POLYCACBOXYLAT ETE TỚI TÍNH CHẤT CỦA VỮA TỰ SAN PHẲNG CHỨA TRO BAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Đào Quốc Hùng (2004), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu công nghệ chế tạo vữa dán gạch ốp lát trên cơ sở Polyme Xi măng”, Nxb Viện vật liệu xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ chế tạo vữa dán gạch ốp lát trên cơ sở Polyme Xi măng
Tác giả: Đào Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb Viện vật liệu xây dựng
Năm: 2004
[5]. Phạm Huy Khang (2010), "Tro bay - Vật liệu làm bê tông xây dựng”, Tạp chí Người Xây dựng, tr1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tro bay - Vật liệu làm bê tông xây dựng
Tác giả: Phạm Huy Khang
Năm: 2010
[8]. Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng (2001), ”Hóa công nghệ và môi trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa công nghệ và môi trường
Tác giả: Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[9]. Vũ Quốc Vương (2014), "Vật liệu xây dựng nâng cao", Nxb Bách khoa Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây dựng nâng cao
Tác giả: Vũ Quốc Vương
Nhà XB: Nxb Bách khoa Hà Nội. TIẾNG ANH
Năm: 2014
[1]. TCVN 9204: 2012: Vữa xi măng khô trộn sẵn không co Khác
[2]. TCVN 3121:11:2003: Vữa xây dựng - phương pháp thử. Phần 11: Xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn Khác
[3]. TCVN 6016:1995: Về xi măng – Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và độ ổn định Khác
[6]. Sự khác nhau giữa xi măng portland thường và xi măng portland hỗn hợp Khác
[7]. Nguyễn Văn Tuấn (2013), Tập san viện vật liệu xây dựng số 1+ 2/2010 Khác
[11]. Qinglin Zhao, Guoliang Ying, Mingkai Zhou (2007), The Deverloping Situation and Market Outloook of Drymix Mortar in China, Drymix Mortar Yearbook Khác
[12]. Ferdinand Leopold, Drymix mortars (2007), Growth with Modem Technology in the GCC States, Middle East Drymix Mortar Association, Technical Bulletin Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ra sản phẩm cần đạt được các chỉ tiêu chất lượng nêu trong Bảng 1.1. - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
ra sản phẩm cần đạt được các chỉ tiêu chất lượng nêu trong Bảng 1.1 (Trang 11)
Hình 1.2. Mô hình trao đổi ion trên lớp điện kép - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 1.2. Mô hình trao đổi ion trên lớp điện kép (Trang 30)
Hình 1.3. Công thức và cấu trúc của phụ gia PCE - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 1.3. Công thức và cấu trúc của phụ gia PCE (Trang 32)
Mô hình tương tác của PCE đối với các hạt rắn được thể hiệ nở Hình 1.4. - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
h ình tương tác của PCE đối với các hạt rắn được thể hiệ nở Hình 1.4 (Trang 32)
Hình 1.5. Mô hình cơ chế phân tán kép của phụ gia PCE - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 1.5. Mô hình cơ chế phân tán kép của phụ gia PCE (Trang 33)
Hình 1.6. Mô hình phân tán của PCE đối với hệ chứa SiO2 - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 1.6. Mô hình phân tán của PCE đối với hệ chứa SiO2 (Trang 33)
Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng và nguồn gốc - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng và nguồn gốc (Trang 35)
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu  - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu (Trang 35)
Bảng 2.2. Tính chất cơ lý của một số loại xi măng PCB40 - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 2.2. Tính chất cơ lý của một số loại xi măng PCB40 (Trang 36)
Từ Bảng 3.1 có thể thấy rằng trong số xi măng đã khảo sát thì xi măng PCB 40 Sông Thao có cường độ chịu nén ơ ̉  3ngày tuổi và 28 ngày tuổi là cao  nhất, được lựa chọn trong quá trình nghiên cứu - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 3.1 có thể thấy rằng trong số xi măng đã khảo sát thì xi măng PCB 40 Sông Thao có cường độ chịu nén ơ ̉ 3ngày tuổi và 28 ngày tuổi là cao nhất, được lựa chọn trong quá trình nghiên cứu (Trang 36)
Một số chỉ tiêu kỷ thuật của cát vàng Sông Lô được trình bày ở Bảng 3.3 dưới đây.  - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
t số chỉ tiêu kỷ thuật của cát vàng Sông Lô được trình bày ở Bảng 3.3 dưới đây. (Trang 37)
Bảng 2.5. Thành phần hóa học của FA Phả Lại - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 2.5. Thành phần hóa học của FA Phả Lại (Trang 38)
Hình 2.1. Phổ XRD của FA Phả Lại - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 2.1. Phổ XRD của FA Phả Lại (Trang 38)
Thành phần hạt của silica fume được thể hiệ nở Hình 3.3, kết quả cho thấy  SF  94  có  kích  thước  hạt  nhỏ,  mịn,  mật  độ  hạt  tập  trung  nhất  ở  0,16  micromet  - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
h ành phần hạt của silica fume được thể hiệ nở Hình 3.3, kết quả cho thấy SF 94 có kích thước hạt nhỏ, mịn, mật độ hạt tập trung nhất ở 0,16 micromet (Trang 39)
Hình 2.4. Phổ IR của PCE - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 2.4. Phổ IR của PCE (Trang 40)
Hình 2.5. Mô hình nhiễu xạ ti aX - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 2.5. Mô hình nhiễu xạ ti aX (Trang 44)
Bảng 3.1. Phối liệu vữa phủ sàn tự san để nghiên cứu độ chảy - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 3.1. Phối liệu vữa phủ sàn tự san để nghiên cứu độ chảy (Trang 48)
Phối liệu nghiên cứu của vữa chứa SF được thể hiệ nở bảng 3.6, trong đó tăng dần lượng SF từ 1 đến 4%, cố định các thành phần PCB 40, thạch cao,  CA 50, PCE, lượng nước trộn vữa là 15% - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
h ối liệu nghiên cứu của vữa chứa SF được thể hiệ nở bảng 3.6, trong đó tăng dần lượng SF từ 1 đến 4%, cố định các thành phần PCB 40, thạch cao, CA 50, PCE, lượng nước trộn vữa là 15% (Trang 49)
Hình 3.2. Độ chảy mẫu vữa có silica fume - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 3.2. Độ chảy mẫu vữa có silica fume (Trang 50)
Hình 3.3. Thời gian đông kết mẫu vữa có silica fume - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 3.3. Thời gian đông kết mẫu vữa có silica fume (Trang 50)
Cường độ chịu nén của vữa chứa SF dược thể hiệ nở Hình 3.8, khi tăng dần  SF  thì  cường  độ  nén  tăng  lên,  sau  1  ngày  tuổi  vữa  có  cường  độ  20-24  MPa, điều đó cho thấy vữa đã phát triển cường độ sớm - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
ng độ chịu nén của vữa chứa SF dược thể hiệ nở Hình 3.8, khi tăng dần SF thì cường độ nén tăng lên, sau 1 ngày tuổi vữa có cường độ 20-24 MPa, điều đó cho thấy vữa đã phát triển cường độ sớm (Trang 51)
Hình 3.4. Cường độ nén mẫu vữa có silica fume - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 3.4. Cường độ nén mẫu vữa có silica fume (Trang 51)
Hình 3.5. Độ chảy mẫu vữa có tro bay - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Hình 3.5. Độ chảy mẫu vữa có tro bay (Trang 52)
Giá trị độ chảy của vữa chứa FA được thể hiệ nở Hình 3.9. Kết quả cho thấy khi tăng lượng FA, độ chảy của vữa tăng lên và tăng cao, tuy nhiên thời  gian  đông  kết  của  vữa  PSTS  chứa  FA  chậm  hơn  so  với  phối  liệu  chứa  SF  (Hình 3.10), cường độ  - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
i á trị độ chảy của vữa chứa FA được thể hiệ nở Hình 3.9. Kết quả cho thấy khi tăng lượng FA, độ chảy của vữa tăng lên và tăng cao, tuy nhiên thời gian đông kết của vữa PSTS chứa FA chậm hơn so với phối liệu chứa SF (Hình 3.10), cường độ (Trang 52)
Bảng 3.4. Phối liệu vữa phủ sàn tự san - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 3.4. Phối liệu vữa phủ sàn tự san (Trang 53)
Bảng 3.5. Tính chất của vữa phủ sàn tự san - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
Bảng 3.5. Tính chất của vữa phủ sàn tự san (Trang 54)
Tính chất của vữa được thể hiệ nở Bảng 3.9, kết quả cho thấy giá trị độ chảy cao hơn so với mẫu chỉ chứa SF hoặc FA - BÁO cáo THỰC tập GẠCH CERAMIC ở CT CP TRÚC THÔN
nh chất của vữa được thể hiệ nở Bảng 3.9, kết quả cho thấy giá trị độ chảy cao hơn so với mẫu chỉ chứa SF hoặc FA (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w