tô sẽ bao gồm các dụng cụ cơ bản là búa, kiềm, cơ lê, tròng, mỏ lết, bộ đầu khẩu, tua nơ vít, bộ lục giác, đục, đột, dao, kéo, cưa… • Đối với từng loại cơ cấu, bộ phận, vị trí lại sử dụn
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Ô TÔ
PHẦN TỔNG QUAN
GVGD: Vũ Việt Thắng Lớp: L06
Nhóm: 01
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Trang 3tô sẽ bao gồm các dụng cụ cơ bản là búa, kiềm, cơ
lê, tròng, mỏ lết, bộ đầu khẩu, tua nơ vít, bộ lục giác, đục, đột, dao, kéo, cưa…
• Đối với từng loại cơ cấu, bộ phận, vị trí lại sử dụng một số dụng cụ đặc biệt gọi là dụng cụ chuyên dùng (Special Service Tools) Dụng cụ chuyên dùng (SST) được thiết kế để rút ngắn thời gian thao tác, đảm bảo an toàn cho người sử dụng
và không gây hư hại cho các chi tiết
Trang 4Một số nhiệm vụ của dụng cụ chuyên dùng
thường gặp
Trang 5Dụng cụ tháo lắp thông dụng
Trang 61.2 Cờ lê
• Công dụng : là giữ và xoay các đai ốc,
bu lông, chốt và các chi tiết có ren Từ khi vít có ren được sử dụng đóng vai trò như nêm không phục hồi, nó có thể bị chờn ren hoặc hư hỏng một phần do bị tác dụng bởi lực mô men xoắn quá mức
Do đó một chiếc cờ lê tốt được thiết kế
để giữ các lực đòn bẩy và tải trọng dự định tác dụng trong ngưỡng an toàn
Trang 7Các nguyên tắc an toàn khi sử dụng Cờ Lê
❖ Chọn cỡ cờ lê, mỏ lết phù hợp
❖ Sử dụng lực kéo, không sử sử dụng lực đẩy
❖ Không tạo thêm lực bằng cách nối dài dụng cụ
❖ Không dùng búa để đóng cờ lê
❖ Không nên sử dụng mỏ lết, cờ lê đã bị thay đổi thông
số bởi người dùng
❖ Không được đặt cờ lê vào nơi có nhiệt độ quá cao
❖ Kiểm tra định kỳ các dụng cụ cầm tay
Trang 81.3 Bu lông- Đai ốc
• Bu lông: là một sản phẩm cơ khí, có hình dạng thanh trụ tròn, tiện ren, được thiết kế
để sử dụng kết hợp với đai ốc (ecu), có thể tháo lắp hay hiệu chỉnh khi cần thiết, được
sử dụng để lắp ráp, liên kết, ghép nối các chi tiết thành hệ thống khối, khung giàn.
• Đai ốc: Đai Ốc hay còn gọi là Ê-cu là một sản phầm cơ khí có hình dạng tròn đã được tiện các vòng ren bên trong Ê cu – đai ốc được kẹp chặt với Bu lông hay nhiều chi tiết với nhau Hai bộ phận kết hợp với nhau tạo nên sức ren và sức căng của Bulong
Trang 9Bu lông thô :chế tạo từ thép tròn, phần đầu được dập nguội hoặc dập nóng hoặc
rèn, phần ren được tiện hoặc cán
Bu lông nửa tinh: chế tạo tương tự như bu lông thô nhưng được gia công thêm
phần đầu Bu-lông và các bề mặt trên mũ để loại bỏ bavia
Bu lông tinh :được chế tạo cơ khí, với độ chính xác cao, bu-lông loại này được
ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
Bu lông siêu tinh : yêu cầu và độ chính xác cao, sử dụng ở các mối ghép đặc biệt
Trang 10Những yêu cầu khi sử dụng Bu lông – Đai ốc
• Xác định đúng kích thước yêu cầu của bu lông và đai ốc.
• Lực siết bu lông, đai ốc phải vừa đủ không quá chặt cũng không quá lỏng.
• Xác định vật liệu của bu lông và đai ốc
• Khi siết, gỡ phải sử dụng đúng dụng cụ , phù hợp với kích thước của từng loại.
• Nên sử dụng bảng tra lực siết bu lông
Trang 111.4 Kìm
• Kìm là một trong những dụng cụ được sử dụng phổ biến với những tính năng cụ thể khác nhau Kìm có nhiều loại và kích cỡ khác nhau tuỳ thuộc vào công dụng của nó Trước khi chọn cho mình
1 cây kìm để phục vụ công việc thì bạn nên xác định công việc của bạn muốn thực hiện là gì để
có thể chọn đúng loại kìm
• Kìm có thể dùng để kẹp, tuốt vỏ dây điện, cắt ,
…
Trang 12Các loại kìm thường dùng
Trang 13• Không dùng kìm để đóng giống như với búa
• Không dùng búa đóng vào kìm để tạo lực cắt dây cứng hoặc cắt đai ốc
• Không dùng ống nối vào cán kìm để tăng lực cắt Nếu bạn cần cắt vật cứng có độ dày lớn thì nên dùng kìm cắt cộng lực
• Không dùng kìm để vặn bu lông, đai ốc Mỏ lết hoặc cờ lê sẽ là sự lựa chọn tốt hơn cho bạn
Trang 15a Cầu nâng 2 trụ
Cầu nâng ô tô 2 trụ lại có 2 loại
là:
★ Cầu nâng hai trụ cáp trên
★ Cầu nâng hai trụ cáp dưới
Loại giàn nâng này rất phù hợp
cho những gara chuyên sửa
những dòng xe có mui cao như :
Mercedes Printer, Ford Transit
Cấu tạo cầu nâng 2 trụ
Trang 16Quy trình nâng hạ xe bằng cầu nâng 2 trụ:
a Cầu nâng 2 trụ
Trang 17b Cầu nâng 4
trụ
Cầu nâng ô tô 4 trụ cũng có 2 loại là :
● Giàn nâng bốn trụ có đĩa kiểm tra góc lái
● Giàn nâng 4 trụ không có đĩa kiểm tra góc lái
Trang 18Cách sử dụng cầu nâng 4 trụ:
Bước 1: Dọn dẹp các vật dụng trên mặt sàn rồi điều chỉnh giàn nâng xuống mức thấp nhất.
Bước 2: Di chuyển xe ô tô tới vị trí của bàn nâng Điều chỉnh giàn nâng từ
từ khỏi mặt đất, khi nâng được khoảng 15-20 cm thì dừng lại để kiểm tra
độ cân bằng tải Nếu như ô tô đã được chống đỡ chắc chắn thì ấn nút điều khiển điều chỉnh độ cao của cầu nâng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Bước 3: Ấn chọn nút khóa cóc hãm để đảm bảo an toàn.
Bước 4: Sau khi sửa chữa, vệ sinh, để hạ cầu nâng xuống ta mở khóa an toàn rồi ấn nút điều khiển, hạ cầu từ từ xuống mặt đất.
b Cầu nâng 4
trụ
Trang 192.2 Con đội
kê
Con đội kê là 1 thiết bị nâng đỡ xe dùng để đỡ xe trong trường hợp
xe được nâng lên khi sử dụng con đội cá sấu để kiểm tra hoặc sửa chữa dưới gầm xe.
Trang 202.2 Con đội
kê
Cách sử dụng con đội kê:
❖ Sau khi dùng kích cá sấu nâng 1 phần của xe lên, ta đưa con đội
kê vào để giữ phần nâng lên của xe nhằm giữ xe ổn định nếu kích
cá sấu bị tuộc để
đảm bảo an toàn
lao động
❖ Luôn sử dụng
con đội kê cùng
với con đội cá
sấu.
Trang 213 Thiết bị đo
THƯỚC CẶP PANME
Trang 223.1 Thước cặp
Thước cặp hay còn gọi là thước kẹpThước cặp được dùng để đo khoảng cách giữa 2 bề mặt đối xứng, đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ
Trang 233.1 Thước cặp
3.1.1 Phân loại
• Theo đặc điểm cấu tạo:
Thước cặp cơ khí
Trang 253.1 Thước cặp
3.1.2 Cấu tạo
Trang 263.1 Thước cặp
3.1.3 Cách sử dụng
Chú thích:
1 – Đo khoảng cách 2 bề mặt
2 – Đo đường kính trong
3 – Đo đường kính ngoài
4 – Đo chiều sâu
Lưu ý:
• Luôn đảm bảo sự tiếp xúc của hàm cặp luôn vuông góc với kích thước cần đo.
• Luôn xiết vít khoá trước khi tiến hành đọc giá trị.
Trang 27Phần nguyên: Phần nguyên được
đọc trên thước chính, là giá trị liền
trước của vạch 0 trên du xích
Phần thập phân: Được đọc trên du
xích, là giá trị vạch trên du xích
trùng với vạch trên thước chính
Lưu ý: Khi vạch 0 trên du xích trùng với vạch trên thước chính thì giá trị phần nguyên là giá trị vạch trên thước chính trùng với vạch 0 trên
du xích, phần thập phân lúc này bằng 0.
3.1 Thước cặp
3.1.3 Cách sử dụng
Trang 293.2 Panme
3.2.1 Phân loại
• Theo mục
đích sử dụng
Panme đo ngoài
Trang 30• Theo đặc điểm cấu tạo
3.2 Panme
3.2.1 Phân loại
Trang 323.2 Panme
3.2.1 Cấu tạo
Trang 33Hiệu chỉnh Cách đo
3.2 Panme
3.2.1 Cách sử dụng
Trang 34Thang đo của thước chính là 0.5mmĐọc giá trị lớn nhất có thể thấy được trên thước chính (A)
Đọc giá trị của du xích trùng với đường chuẩn (B)
Kích thước của vật thể là tổng giá trị A+B
3.2 Panme
3.2.1 Cách đọc giá
trị
Trang 354 DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Trang 36Dụng cụ bảo hộ lao động
Trang 371 Giày bảo hộ
Trang 38Các kí hiệu trên giày bảo hộ
Trang 391 Phân loại theo tính năng của từng loại giày
- Loại I: Giày dép được làm từ da thuộc và các vật liệu khác, trừ giày dép cao su hoặc tất cả các loại polyme
+ SB: những yêu cầu an toàn cơ bản như mũi chống dập ngón + để chống trượt (SRA + SRB hoặc SRC)
+ S1: những tính năng của SB + chống tĩnh điện + giảm sốc gót chân + để chống thấm dầu
+ S2: những tính năng của S1 + thân giày chống thấm nước giảm chấn động ngoại lực + S3: những tính năng của S2 + để chống định
- Loại II:Giày dép cao su hoặc bằng nhựa tổng hợp
+ S4: chống tĩnh điện + hấp thụ sốc gót chân + để chống thấm dầu
+ S5: những tính năng của S4 + lót chống đinh
Các kí hiệu trên giày
bảo hộ
Trang 402 Tính năng chống trơn trượt
+ SRA : gạch lát phủ bằng dung dịch SLS ( sodium lauryl sulphate)+ SRB : bề mặt thép phủ dung dịch glycerol
+ SRC sản phẩm đáp ứng cả 2 bài test trên
Các kí hiệu trên giày
bảo hộ
Trang 413 Một số ký hiệu có tính năng khác
+P: Đề thép chống đinh (chống chịu ngoại lục 1100N)+C: Mức độ chống dẫn điện
+ A: chống tĩnh điện+Cl : cách nhiệt độ thấp+ HI: cách nhiệt độ cao+ E : giảm sốc bàn chặn+ WVR chống tham nước+ M : báo về mua bàn chân
Các kí hiệu trên giày bảo
hộ
Trang 423 Một số ký hiệu có tính năng khác
+ AN: bảo vệ mai cả chan+ WRU ; thân giày chống thấm nước+ CR : Thân giày chống cất
+ HRỌ: để chống nhiệt độ cau+F0: chống thăm xăng dầu
Các kí hiệu trên giày bảo hộ
Trang 43Găng tay bảo hộ
Trang 44Các loại găng tay bảo
hộ
Găng tay chống cắt
Ngoài ra còn có 2 tiêu chí để đánh giá găng tay: khả năng chống cắt bởi các vật sắt nhọn và chống va đập
Trang 45Găng tay chịu nhiệt
Làm việc ở nhiệt độ +100-500 0 C
Các loại găng tay bảo hộ
Trang 46Găng tay chịu lạnh
Có thể làm việc ở nhiệt độ -200c và được uốn 10000 lần
Các loại găng tay bảo hộ
Trang 47Găng tay chống hóa chất
Các loại găng tay bảo hộ
Trang 48Găng tay chống va đập bảo vệ khớp và các ngón tay
Các loại găng tay bảo hộ
Trang 49Một số loại găng tay khác
Trang 51Kính bảo hộ
Trang 52Ký hiệu trên kính bảo hộ
Kính có 5 cụm ký hiệu
• Cụm thứ nhất : Tên thương hiệu
• Cụm thứ 2: Ký hiệu tiêu chuẩn
• Cụm thứ 3: môi trường sử dụng ( đánh số 3,4,5,8,9)
⮚ 3: chất lỏng - ẩm ướt
⮚ 4: bụi bẩn
⮚ 5: Khí ga, khói bụi
⮚ 8: Tia lửa điện
⮚ 9: Kim loại nóng chảy
• Cụm thứ 4: Mức độ chịu va đập cơ học
⮚ S: Độ cứng cao
⮚ F: chịu được va đập có năng lượng thấp (45m/s)
⮚ B: chịu được va đập có năng lượng trung bình (120 m/s)
⮚ A: chịu được va đập có năng lượng cao (190 m/s)
• Cụm thứ 5( CE): tiêu chuẩn châu Âu
Trang 53Kính có 8 cụm ký hiệu • Cụm thứ nhất : Tác dụng lọc ánh sáng⮚ 1→ 8: dùng cho hàn hơi
⮚ 8→15: dùng cho hàn hồ quang điện
⮚ 1: Độ trong cao, đeo lâu được, nhận biết được các vật thể
⮚ 2: Độ trong trung bình, không cần nhìn chính xác
⮚ 3: Độ trong thấp, không đeo lâu
• Cụm thứ 4: Mức độ chịu va đập cơ học
⮚ S: Độ cứng cao
⮚ F: chịu được va đập có năng lượng thấp (45m/s)
⮚ B: chịu được va đập có năng lượng trung bình (120 m/s)
⮚ A: chịu được va đập có năng lượng cao (190 m/s)
• Cụm thứ 5( CE): môi trường sử dụng
⮚ 3: chất lỏng - ẩm ướt
⮚ 4: bụi bẩn
⮚ 5: Khí ga, khói bụi
⮚ 8: Tia lửa điện
⮚ 9: Kim loại nóng chảy
• Cụm thứ 6 : Độ chống mài mòn (K : chống xướt)
• Cụm thứ 7: Khả năng chống nước
Ký hiệu trên kính bảo hộ
Trang 545 AN TOÀN CHÁY NỔ
SVTH : TRẦN CHÍ BẢO - 1811544
Trang 555.1 Các vụ cháy nổ nhà xưởng điển hình:
Trang 565.2 Các nguyên nhân cháy nổ trong xưởng
Lưu trữ các chất dễ cháy
( Xăng,dầu,các chất tẩy rữa…)
Trang 575.2 Các nguyên nhân cháy nổ trong xưởng
Lưu trữ các bình ga, các loại máy nén
khí
Trang 585.2 Các nguyên nhân cháy nổ trong xưởng
Lưu trữ các bình khí hàn,cắt bằng gió đá
Trang 595.2 Các nguyên nhân cháy nổ trong xưởng
Các vết dầu, sơn trong xưởng
Trang 605.2 Các nguyên nhân cháy nổ trong xưởng
Chập điện do hệ thống điện
không đủ tiêu chuẩn
Trang 615.3 Các thiết bị phòng cháy chữa cháy bắt buộc phải có trong xưởng.
Trang 625.3 Các thiết bị phòng cháy chữa cháy bắt buộc phải có trong xưởng
5.3.1 Bình chữa cháy
Bình chữa cháy
dạng bột(hệ MFZ)
Bình chữa cháy dạng khí(hệ MT) dạng bọt (FOAM)Bình chữa cháy
Trang 635.3 Các thiết bị phòng cháy chữa cháy bắt buộc phải có trong xưởng
5.3.2 Chuông báo cháy
Trang 645.3 Các thiết bị phòng cháy chữa cháy bắt buộc phải có trong xưởng
5.3.3 Máy bơm nước chữa cháy
Trang 655.3 Các thiết bị phòng cháy chữa cháy bắt buộc phải có trong xưởng
5.3.4 Bình tích áp
Trang 665.3 Các thiết bị phòng cháy chữa cháy bắt buộc phải có trong xưởng
5.3.5 Trụ, họng
Trang 675.4 Cách phòng chống cháy nổ ở xưởng.
Trang 745.4 Cách phòng chống cháy nổ ở xưởng.
Trang 756 Dụng cụ chuyên dùng
6.1 Kìm tháo lắp xéc măng (cảo xéc măng):
- Nhiệm vụ: Tháo xéc măng ra khỏi piston và lắp ngược lại.
Trang 766 Dụng cụ chuyên dùng
6.1 Kìm tháo lắp xéc măng (cảo xéc măng):
- Quy trình tháo và lắp sử dụng cảo xéc măng:
Trang 776 Dụng cụ chuyên dùng
6.1 Kìm tháo lắp xéc măng (cảo xéc măng):
- Video tham khảo quá trình tháo xéc măng:
Trang 786 Dụng cụ chuyên dùng
6.1 Kìm tháo lắp xéc măng (cảo xéc măng):
- Video tham khảo quá trình lắp xéc măng:
Trang 796 Dụng cụ chuyên dùng
6.2 Vòng ép xéc măng (bóp xéc măng):
- Nhiệm vụ: Giúp đưa piston đã có gắn xéc măng vào trong xylanh dễ
dàng trong quá trình lắp.
Trang 806 Dụng cụ chuyên dùng
6.2 Vòng ép xéc măng (bóp xéc măng):
- Quy trình sử dụng:
B1: Nới rộng vòng ép xéc măng.
B2: Bôi dầu cho xylanh, piston.
B3: Đặt vòng ép bao ngoài piston và siết chặt.
B4: Đặt piston vào trong xylanh và dùng búa gõ nhẹ lên một miếng gỗ đặt trên đầu piston để piston dần đi xuống.
Trang 816 Dụng cụ chuyên dùng
6.3 Cảo 3 chấu:
- Nhiệm vụ: Tháo các chi tiết lắp ghép ra khỏi trục như puly, bánh răng hộp số,
Trang 826 Dụng cụ chuyên dùng
6.3 Cảo 3 chấu:
B1: Đặt các chấu vào vật cần tách rời như puly, bánh răng, B2: Xoay bulong chính giữa đến khi nó tiếp xúc xúc với trục B3: Kiểm tra lại để chắc chắn các chấu đã nằm đúng vị trí B4: Dùng bộ đầu khẩu, cờ lê,
để siết bulong chính giữa đến khi puly, bánh răng, tách rời.