Ký hiệu trên kính bảo hộ

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập kỹ THUẬT ô tô PHẦN TỔNG QUAN (Trang 52 - 54)

- Loại II:Giày dép cao su hoặc bằng nhựa tổng hợp

Ký hiệu trên kính bảo hộ

Kính có 5 cụm ký hiệu

• Cụm thứ nhất : Tên thương hiệu

• Cụm thứ 2: Ký hiệu tiêu chuẩn

• Cụm thứ 3: môi trường sử dụng ( đánh số 3,4,5,8,9)

⮚ 3: chất lỏng - ẩm ướt

⮚ 4: bụi bẩn

⮚ 5: Khí ga, khói bụi

⮚ 8: Tia lửa điện

⮚ 9: Kim loại nóng chảy

• Cụm thứ 4: Mức độ chịu va đập cơ học

⮚ S: Độ cứng cao

⮚ F: chịu được va đập có năng lượng thấp (45m/s)

⮚ B: chịu được va đập có năng lượng trung bình (120 m/s)

⮚ A: chịu được va đập có năng lượng cao (190 m/s)

Kính có 8 cụm ký hiệu • Cụm thứ nhất : Tác dụng lọc ánh sáng

⮚ 1→ 8: dùng cho hàn hơi

⮚ 8→15: dùng cho hàn hồ quang điện

⮚ 1.2 → 5: chống tia cực tím UV

⮚ 4-1.2→4-10: lọc tia hồng ngoại

⮚ 5-1.2→5-4.1: chống ánh sáng mặt trời

⮚ 6-1.1→6-4.1: chống tia tử ngoại • Cụm thứ 2: Tên thương hiệu

• Cụm thứ 3: Khả năng quang học

⮚ 1: Độ trong cao, đeo lâu được, nhận biết được các vật thể

⮚ 2: Độ trong trung bình, không cần nhìn chính xác

⮚ 3: Độ trong thấp, không đeo lâu • Cụm thứ 4: Mức độ chịu va đập cơ học

⮚ S: Độ cứng cao

⮚ F: chịu được va đập có năng lượng thấp (45m/s)

⮚ B: chịu được va đập có năng lượng trung bình (120 m/s)

⮚ A: chịu được va đập có năng lượng cao (190 m/s) • Cụm thứ 5( CE): môi trường sử dụng

⮚ 3: chất lỏng - ẩm ướt

⮚ 4: bụi bẩn

⮚ 5: Khí ga, khói bụi

⮚ 8: Tia lửa điện

⮚ 9: Kim loại nóng chảy

• Cụm thứ 6 : Độ chống mài mòn (K : chống xướt) • Cụm thứ 7: Khả năng chống nước

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập kỹ THUẬT ô tô PHẦN TỔNG QUAN (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(83 trang)