BÁO cáo THỰC tập cấu tạo ô tô 1 , đại học CÔng nghệ GTVT, cơ sở Thái Nguyên

34 35 2
BÁO cáo THỰC tập cấu tạo ô tô 1 , đại học CÔng nghệ GTVT, cơ sở Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO cáo THỰC tập, cấu tạo ôtô 1 , đại học CÔng nghệ GTVT, cơ sở Thái Nguyên

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong đổi đất nước nay, đất nước ta diễn sôi động trình phát triển kinh tế nhiều ngành nghề có tơ Với vai trị quan trọng, ô tô phương tiện quan trọng để di chuyển vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác Để trì tình trạng hoạt động tơ ln tốt, vai trị người thợ sửa ô tô quan trọng Là sinh viên trường đại học Công nghệ giao thông vận tải , chúng em thầy cô khoa khí dạy dỗ tận tình Qua đó, chúng em học hệ thống kiến thức đầy đủ ô tô Trong khoảng thời gian này, thầy cô tạo điều kiện cho chúng em thực tập để rèn luyện kiến thức học có hội tiếp xúc với cơng việc sửa chữa Địa xưởng thực hành sửa chữa ô tô trường Đại học Công nghệ GTVT sở đào tạo Thái Nguyên Qua đợt thực tập này, chúng em học nhiều kiến thức ô tô thực hành kiến thức học Với báo cáo này, chúng em muốn viết lại học kinh nghiệm quý báu thực tập xưởng Qua đây, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Thế Truyền khoa tạo điều kiện tốt chúng em thực tập Với báo cáo này, chắn nhóm em khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy để kiến thức nhóm em hồn thiện Trong thời gian thực tập phòng thực hành sửa chữa ô tô sở đào tạo Thái Nguyên Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải em có hội tiếp xúc với thực tế với công việc sửa chữa ô tô Tại đây, em với bạn nhóm thực tập có hội tham gia cơng việc tháo lắp bảo dưỡng động V8 làm quen với việc cầm dụng cụ làm việc Qua đó, công việc đem lại cho em bạn kinh nghiệm sửa chữa , biết thêm nhiều việc bảo dưỡng động ô tô Để có kết này, em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Thế Truyền tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ chúng em hồn thành q trình thực tập Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Thân Văn Hòa NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn) …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… CHƯƠNG I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.1 Phổ biến đề cương thực tập 1.1.1 Tên học phần: THỰC TẬP CẤU TẠO Ô TÔ Mã học phần: DC4OT21 1.1.2 Số tín chỉ: 1.1.3 Trình độ: Sinh viên năm thứ tư 1.1.4 Phân bổ thời gian: Thời gian thực hiện: 135 (45 giờ/tuần) 1.1.5 Điều kiện tiên quyết: Học phần học trước: Trang bị điện & thiết bị điều khiển tự động ô tô Mã HP: DC3OT31 1.1.6 Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Củng cố kiến thức lý thuyết, nắm vững cấu tạo để lập thực quy trình tháo, lắp cụm, tổng thành, hệ thống ô tô - Kỹ năng: Lập thực quy trình tháo, lắp cụm, tổng thành, hệ thống ô tô 1.1.7 Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm: Cấu tạo, nguyên lý làm việc thực tế động cơ; điện; gầm ô tô; lập thực quy trình tháo lắp cụm, tổng thành, hệ thống ô tô 1.1.8 Nhiệm vụ sinh viên: - Có mặt chấp hành quy định xưởng thực tập; - Thực tập theo kế hoạch, yêu cầu, nội dung chương trình thực tập; - Ghi chép nhật ký trình thực tập; - Hoàn thành Báo cáo thực tập kết thúc đợt thực tập; - Bảo vệ thực tập 1.1.9 Tài liệu học tập: - Đề cương chi tiết đợt thực tập phê duyệt; - Các tài liệu cấu tạo ô tô; tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị xưởng; - Các quy định kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phịng cháy, chữa cháy; - Các tài liệu liên quan khác 1.1.10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thời gian có mặt trường, ý thức chuyên cần, thực nội quy, quy chế thực tập; - Báo cáo thực tập; - Bảo vệ thực tập 1.2 Nội quy phịng thực hành 1.2.1 Mục đích u cầu Giúp sinh viên hiểu nắm nội quy, quy định an tồn xưởng sửa chữa tơ Những quy định xưởng thực tập Hạn chế tai nạn (sự cố ) trình luyện tập Thực nghiêm chỉnh nội quy ban hành 1.2.2 Nội quy an tồn xưởng sữa chữa tơ 1.Mọi sinh viên vào xưởng thực tập học mơn an tồn lao động đạt u cầu kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Tất giáo viên sinh viên làm việc thực tập xưởng bắt buộc phải có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định nhà trường nhà nước Phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, kỷ luật học tập lao động sản xuất Sinh viên không tự ý làm việc chưa hiểu rõ quy trình,quy phạm chưa phép giáo viên Ô tô phận xe sửa chữa phải chèn, kê kích cận thận chắn Khi thực cơng việc phải từ người trở lên phải thống hiệu lệch làm việc Nếu làm việc gầm xe phải có kính để chắn bụi Trước bơm lốp phải gài thép V vào la giăng để giữ ( Thanh gài phải đủ dài đủ lớn) lốp ô tô phải ăn bơm Khi bơm không bơm áp suất quy định nhà chế tạo Các hệ thống an toàn xe phải hoạt động tốt cho xe chạy thử ( cho xe chạy thử phải đeo biển chạy thử) 10 Khi sửa xe thiết phải dừng hẳn xe Không ngồi lên tai xe để sửa chữa xe di chuyển 11 Khi sửa chữa phần máy phải chống giữ ca bô cẩn thận, chắn 12 Không dùng cáp thép ( cáp mềm ) để kéo xe đường dốc, trường hợp xe kéo phải có phanh tay hệ thống tay lái làm việc tốt 13 Khi làm việc xưởng phải bố trí nơi làm việc gọn gàng , khoa học hợp lý, không làm bừa, làm ẩu 14 Mọi sinh viên phải có ý thức tài sản chung xưởng Nếu để xảy mát hư hỏng dụng cụ thao tác khơng kỹ thuật phải bồi thường thiệt hại theo quy định trường 1.3 Giới thiệu phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí thiết bị, nhà xưởng Phòng thực tập đặt sau nhà ăn trường gồm hai phòng rộng rãi trang bị tất dụng cụ máy móc phục phụ cho thực tập ví dụ máy hàn ,máy mài ,máy khoan ,bình nén khí … CHƯƠNG II THỰC TẬP CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ Ô TÔ 2.1 Mở đầu 2.1.1 Nội quy phòng thực hành cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu Yêu cầu sinh viên phải có mặt khơng muộn 2.Sinh viên giáo viên hướng dẫn phải có quần áo bảo hộ 3.Sinh viên phải cắt tóc gọn gàng mong tay không để dài 4.Sinh viên không tự ý làm chưa cho phép giáo viên hướng dẫn Không dùng lửa phong thực tập Nếu sinh viên tự làm làm hư hỏng trang thiết bị phải chịu trách nhiệm bồi thường 2.2.2 Giới thiệu dụng cụ, thiết bị chuyên dùng tháo, lắp động Các dụng cụ bao gồm + cờ lê + súng bắn + loại kìm phục vụ múc đích khác +1 Bộ kích + tua vít + máy nén khí 2.2 Cơ cấu trục khuỷu , truyền động V8 2.2.1 Trục khuỷu 2.2.1.1 Nhiệm vụ -Trục khuỷu có nhiệm vụ nhận lực từ truyền tạo mô men quay để kéo máy cơng tác, ngồi trục khuỷu dẫn động cho tất cấu hệ thống để động hoạt động 2.2.1.2, Cấu tạo Cấu tạo trục khuỷu gồm phần: -Cổ khuỷu lắp ổ đỡ thân máy trục quay trục khuỷu -Chốt khuỷu lắp đầu to truyền Cổ khuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ -Má khuỷu nối chốt khuỷu cổ khuỷu, má khuỷu cịn có đối trọng -Đi trục khuỷu lắp vớ bánh đà 2.2.2 Thanh truyền 2.2.2.1, Nhiệm vụ -Thanh truyền chi tiết truyền lực pit-tông trục khuỷu 2.2.2.2Cấu tạo -Thanh truyền chia làm phần: đầu nhỏ, thân đầu to -Đầu nhỏ truyền để lắp vơi chốt pit-tơng, có dạng hình trụ -Đầu to truyền để lắp vơiự chốt khuỷu, làm liền khối làm nửa dùng bu lông ghép lại với 2.3 Hệ thống phân phối khí kiểu xu páp treo 2.3.1 Cấu tạo: Trục cam cam, đội, lò xo xupap, xupap, nắp máy, trục khuỷu, đũa đẩy, trục cò mổ, cò mổ, bánh phân phối 2.3.2 Nhiệm vụ: Đóng mỏ cửa nạp, thải lúc để động thực trình nạp khí vào xi lanh thải khí cháy xilanh ngồi 2.3.3 Ngun lí làm việc - Khi động làm việc, trục cam quay, vấu cam tác động làm đội lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay chiều kim đồng hồ quanh trục cò mổ → xupap bị nén xuống, cửa nạp mở để khí nạp vào xilanh (xupap nạp) cửa thải mở để khí thải xilanh ngồi (xupap thải) Khi xupap mở, lị xo xupap bị nén lại - Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap dãn ra, chi tiết cấu lại trở vị trí ban đầu, cửa nạp (hoặc thải) lại đóng kín 2.4 Hệ thống bơi trơn, làm mát 2.4.1 Hệ thống bôi trơn 2.4.1.1 Nhiệm vụ - Đưa dầu tới bề mặt ma sát để bôi trơn - Lọc tạp chất lẫn dầu nhờn tẩy rửa bề mặt ma sát - Làm bề mặt ma sát ( nhiệt độ sinh cọ sát bề mặt ) làm mát dầu nhờn đảm bảo tính lí hóa 2.4.1.2 Cấu tạo ngun lí hoạt động 1.Cấu tạo 2.Nguyên lí hoạt động Khi động làm việc, bơm dầu hút dầu từ te qua phao lọc đẩy dầu lên bầu lọc thô Ở bầu lọc thô dầu lọc tạp chất học, sau phần lớn dầu ( khoảng 80% - 85% ) tới đường dầu để bôi trơn cho cổ trục, cổ truyền trục khuỷu, cổ trục cam, dàn đòn gánh…Còn phần nhỏ (khoảng 15% -20% ) tới bầu lọc tinh Sau lọc trở te Các chi tiết xi lanh, pittơng, vịng găng bôi trơn phương pháp vung té Dầu sau bôi trơn bề mặt làm việc rơi trở te - Khi nhiệt độ dầu lớn 80ºC van điều khiển mở cho phần dầu két làm mát để giảm nhiệt độ, sau trở te - Khi bầu lọc thô bị tắc bẩn van an tồn bầu lọc thơ mở cho dầu qua van bôi trơn mà không qua bầu lọc để tránh tượng thiếu dầu Van điều chỉnh áp suất có tác dụng đảm bảo áp suất hệ thống có giá trị khơng đổi 2.4.1.3 Quy trình tháo lắp hệ thống bơi trơn Sau tháo quan sát tổng quát hệ thống bôi trơn động ta tiến hành lắp phận hệ thống bơi trơn theo quy trình 2.4.2 Hệ thống làm mát 2.4.2.1 Nhiệm vụ Hệ thống làm mát có nhiệm vụ tản nhiệt cho chi tiết, giữ cho nhiệt độ chi tiết không vượt giá trị cho phép để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường động 2.4.2.2 Cấu tạo nguyên lí làm việc 1.Cấu tạo Nguyên lí làm việc - Khi động làm việc, nhiệt độ nước cịn thấp 3430K (700C) nước nóng từ áo nước qua van nhiệt, ống dẫn, bơm lại trở áo nước mà khơng qua két nước - Cịn nhiệt độ nước lớn 3430K, van nhiệt mở, nước nóng từ áo nước qua van nhiệt vào két nước, nước làm mát qua bơm theo ống dẫn trở áo nước để làm mát động 2.4.2.3 Quy trình tháo lắp Để kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng phận, thường tháo rời bộphân khỏi động Trình tự tháo hệ thống làm mát nước cưỡng sau: - Tháo nắp đậy két nước - Xả két nước áo nước thân máy - Tháo kéo chắn gió két nước - Tháo ống dẫn nước phận két làm mát dầu bôI trơn - Nới lỏng đai kẹp đường ống dẫn nước vào két nước tháo két nước - Nới bu lông định vị máy phát điện, đẩy máy phát điện phía động để tháo đai truền quạt gió - Tháo gỡ dây dẫn truyền báo nhiệt độ nước làm mát - Tháo quạt gió - Tháo bu lơng cố định bơm nước lấy bơm nước - Tháo ống ống dẫn nước vào bọ hâm nóng khởi động động - Tháo nắp đậy và lấy van nhiệt - Làm phận hệ thống làm mát * Quy trình lắp Sau phận hệ thống làm mát sửa chữa xong, vệ làm lắp vào động theo quy trình ngược lại quy trình tháo * Yêu cầu kỹ thuật - Sau lắp phận lên động cơ, nước làm mát lưu thơng tốt, khơng bị rị nước đầu nối - Sau lắp động lên xe, cần tiến hành khởi động động để kiểm tra hoạt động bơm nước CHƯƠNG III THỰC TẬP CẤU TẠO HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 3.1 Mở đầu 3.1.1 Nội quy phòng thực hành cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu Yêu cầu sinh viên phải có mặt khơng muộn 2.Sinh viên giáo viên hướng dẫn phải có quần áo bảo hộ 3.Sinh viên phải cắt tóc gọn gàng mong tay không để dài 4.Sinh viên không tự ý làm chưa cho phép giáo viên hướng dẫn Không dùng lửa phong thực tập 3.1.2 Giới thiệu dụng cụ tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu + cờ lê + súng bắn 10 +Có ý thức giữ gìn, tiết kiệm, bảo quản máy móc, thiết bị tiến trình thực hành, bảo đảm an tồn thực hành; + Các trang thiết bị, dụng cụ, phịng thực hành phải sử dụng mục đích, quy trình kỹ thuật, tiết kiệm, làm hư hỏng mát lỗi chủ quan tùy theo mức độ tính chất phải nhận kỷ luật phải bồi thường theo quy định; +Sau buổi thực hành phải kiểm tra, vệ sinh xếp lại trang thiết bị với vị trí ban đầu; Khi khỏi phịng thực hành phải kiểm tra tính an tồn thiết bị điện +Chịu hướng dẫn, phân công giảng viên cán Quản lý phòng thực hành; +Không tùy tiện vào, lại thực hành; +Trước làm thực hành phải hiểu kỹ mục đích, yêu cầu, nội dung thực hành, nắm vững lý thuyết chế hoạt động trước vận hành thiết bị để làm thực hành 5.2 Hệ thống truyền lực 5.2.1 Ly hợp 5.2.1.1 Nhiệm vụ ly hợp -Tách dứt khoát động khỏi hệ thống truyền lực cần sang số lúc khởi động - Nối êm dịu trục khuỷu động với trục hộp số xe bắt đầu chuyển động 5.2.1.2 Cấu tạo ly hợp 5.2.1.3 Quy trinh tháo lắp li hợp 20 Xả dầu Tháo trục cắc đăng Tháo hộp số Tháo vỏ ly hợp Tháo cụm đĩa ép Tháo đĩa ma sát ý không để đãi ma sát rơi Tháo vòng bi tỳ , mở Tháo vòng bi đỡ trục sơ cấp hộp số khỏi bánh đà 5.2.2 Hộp số 5.2.2.1 Nhiệm vụ hộp số Hộp số dùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi mômen xoắn bánh xe chủ động ôtô, đồng thời thay đổi tốc độ chạy xe phù hợp với sức cản bên - Thay đổi chiều chuyển động ôtô(tiến lùi) - Tách động khỏi hệ thống truyền lực khoảng thời gian tuỳ ý mà không cần tắt máy mở li hợp - Dẫn động lực học cho phận công tác xe chuyên dùng 5.2.2.2 Cấu tạo hộp số 21 5.2.2.3 Quy trình tháo lắp hộp số 22 5.2.3 Trục cắc đăng 5.2.3.1 Nhiệm vụ Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động xe 5.2.3.2 Cấu tạo 5.2.3.3 Quy trình tháo lắp cắc đăng Chèn xe kê kích cận thận Tháo bulong nạng bích Tháo khớp đăng Rút trục đăng ( khớp trượt then khoa) 5.2.4 Cầu chủ động 5.2.4.1 Bộ truyền lực 23 5.2.4.2 Bộ vi sai 5.3 Hệ thống di chuyển 5.3.1 Bánh xe Các bước tháo lốp khỏi la giăng: Xả hết khí bánh xe Tháo tất chì gắn mặt vành Vận hành: Đặt lốp vào mặt ép miếng cao su, cho má ép với vành bánh xe phải cân đối, dẫm chân lên bàn đạp ép lốp để tách mép lốp khỏi vành bánh xe Bôi trơn mép lốp lớp xà phòng trước tháo lốp, nhằm tránh gây hư hỏng tạo thuận lợi cho việc tháo lốp Lặp lại thao tác phần khác lốp để hoàn toàn tách khỏi méo vành bánh xe Đặt trục dọc vị trí làm việc để đầu vào lốp gần vành bánh xe, lăn đầu vào nên cách 2mm so với vành bánh xe để chống làm xước Sau kéo tay khóa chặt lại (ở máy tự động, sử dụng tay cầm 11 để khóa) Chú ý: Góc đầu tháo-lắp xác định cỡ theo vành bánh xe chuẩn trước giao hàng Người sử dụng xác định lại cờ lê lục giác cho phù hợp với vành bánh xe to nhỏ để tránh làm hỏng lốp vành bánh xe Lấy Lơ-via móc mép lốp đặt lên đầu vào lốp, sau đạp chân lên bàn đạp điều khiển mâm quay, quay theo chiều chiều kim đồng hồ, mép lốp khỏi vành Nên đặt đầu vào lốp cách khoảng 10cm bên phải van hơi, nhằm không làm hỏng xăm van Chú ý: Trong lúc tháo mà mép lốp bị căng phải dừng máy ngay, kéo bàn đạp để xoay mâm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ để thao tác ngược trở lại, nhằm tránh làm hỏng lốp Nhấc xăm khỏi lốp (nếu có) Quay bánh xe mặt lên phía đầu tháo lắp, lặp lại bước để tháo mặt cịn lại lốp sau khóa hãm, gạt cần ngang ra, kết thúc q trình tháo lốp 24 Chú ý: Khi sử dụng tránh chạm tay thể vào phần chuyển động máy Sẽ nguy hiểm mặc áo rộng đeo vòng tay, vòng cổ vận hành Lắp lốp: Chú ý: Chắc chắn rằng: Cỡ vành bánh xe (La-răng) lốp phải trước lắp Đặt vành bánh xe lên mâm quay hãm lại Bôi trơn mép lốp dung dịch trơn (nước xà phòng, dầu ăn…) Đặt mép lốp lên đầu đầu vào, nhấn mặt lốp phía gần người sử dụng xuống, lúc đạp bàn đạp cho mâm xoay quay theo chiều kim đồng hồ mép lốp vào vành bánh xe Lắp xăm vào tronng bánh xe (nếu có) lặp lại bước tương tự để vào mép lốp vào vành bánh xe Không cần dịch chuyển khóa hãm trục ngang lần thao tác, kích cỡ vành lốp Chỉ cần dịch chuyển tay ngang Không đặt tay lốp trục đứng khóa, tránh gây thương tích cho người sử dụng 5.3.2 Khung xe, dầm cầu 5.4 Hệ thống treo 5.4.1 Nhíp xe 5.4.1.1 Nhiệm vụ Dùng để chịu tải từ trọng lượng tồn tơ 25 5.4.1.2 Cấu tạo 5.4.1.3 Quy trình lắp ráp Đầu tiên, đỗ xe cứng, phẳng; tắt máy, rút chìa khóa, nhả thắng tay; dùng phụ gia chống gỉ sét Rp7 (hoặc tương tự) xịt vơ bu lơng đầu nhíp trước, sau, bu lơng quang nhíp (đỉa nhíp); tắc kê bánh xe (lốp) sau - Chèn chặt bánh xe trước, dùng đội cá sấu lớn nâng cầu sau lên cho bánh xe sau nhấc lên khỏi mặt đất (vị trí nâng điểm cầu sau), kê chắn cầu sau ngựa thấp; dùng súng lớn tháo tắc kê bánh sau, tháo bánh xe khỏi cụm tăng bua (trống phanh) - Dùng đội cá sấu nâng toàn cầu sau lên cao để kê phần đuôi sát xi ngựa cao (có thể dùng bánh xe xếp chồng lên để hỗ trợ , sau hạ đội cá sấu cho toàn sát xi nằm cố định ngựa kê nâng hạ điều chỉnh cầu sau cho nhíp sau trạng thái tự (khơng chịu tải) Lưu ý phải kê đỡ dầm cầu sau ngựa sắt gỗ, vị trí kê phải tránh làm vướng dụng cụ tháo quang nhíp (đỉa nhíp), giữ đội cá sấu nguyên vị trí đỡ dầm cầu - Dùng súng hơi, tp, chìa khóa (cờ lê) phù hợp tháo bulong đầu nhíp, bulong quang nhíp (đỉa nhíp) Lưu ý nới lỏng bulông tháo rời - Nâng dầm cầu lên để rút ngựa (gỗ) kê đỡ dầm cầu sau hạ đội cho đầu nhíp sau hạ thấp so với vị trí bắt treo nhíp - Rút quang nhíp để nhấc tồn bó nhíp xuống, lưu ý cần đỡ cẩn thận tránh rơi vào chân - Dùng vam kẹp giữ bó nhíp tháo ruồi nhíp (bulong định tâm) - Cuối tháo vam kẹp để tháo rời nhíp Lắp vào làm ngược lại 26 5.4.2 Giảm chấn 5.4.2.1 Nhiệm vụ • Giảm chấn • Chống rung động lan truyền • Kéo dài tuổi thọ thiết bị kết cấu nhà xưởng 5.4.2.2 Cấu tạo 27 5.5 Hệ thống lái 5.5.1 Tháo hệ thống lái 28 29 5.5.2 Lắp hệ thống lái 30 31 32 5.6 Hệ thống phanh 5.6.1 Quy trình tháo phanh ô tô 1.Chuẩn bị dụng cụ - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp - Kích nâng ,giá kê chèn lốp xe Làm bên cụm cấu phanh Tháo bánh xe , bán trục tang trống 4.Tháo guốc phanh - Xả dầu phanh - Tháo lò xo khe hãm - Tháo chốt cam lệch tâm - Tháo guốc phanh Tháo mâm phanh -Tháo ống dầu phanh 33 - Tháo đai ốc hãm - Tháo mâm phanh 6.Tháo cấu ABS có Làm chi tiết kiểm tra 5.6.2 Quy trình lắp Ngược lại quy trình tháo KẾT LUẬN Trong trình thực tập nhờ bảo thầy giáo để buổi thực tập em có tháng thực tập thành cơng biết nhiều thứ trình học lớp gắn liền với thực hành xưởng, dựa tiền giúp em có cảm hứng yêu nghề muốn trở thành kỹ sư tương lai, đồng thời thúc đẩy ngành cơng nghiệp khí nước ngày phát triển 34 ... ………………………… CHƯƠNG I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. 1 Phổ biến đề cương thực tập 1. 1 .1 Tên học phần: THỰC TẬP CẤU TẠO Ô TƠ Mã học phần: DC4OT 21 1 .1. 2 Số tín chỉ: 1. 1.3 Trình độ: Sinh viên năm thứ tư 1. 1.4 Phân bổ... rỉ xăng 14 CHƯƠNG IV THỰC TẬP CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ 4 .1. Mở đầu : 4 .1. 1 Nội quy phòng thực hành cấu tạo điện ô tô : +Tuyệt đối không mang chất gây nổ, gây cháy, rượu bia vào phòng thực hành;... khác 1. 1 .10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thời gian có mặt trường, ý thức chuyên cần, thực nội quy, quy chế thực tập; - Báo cáo thực tập; - Bảo vệ thực tập 1. 2 Nội quy phòng thực hành 1. 2 .1 Mục

Ngày đăng: 27/02/2022, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NHẬN XÉT

  • CHƯƠNG I

  • CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

    • 1.1 Phổ biến đề cương thực tập

    • 1.2 Nội quy phòng thực hành

    • 1.3 Giới thiệu phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí thiết bị, nhà xưởng

    • CHƯƠNG II

    • THỰC TẬP CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ Ô TÔ

      • 2.1 Mở đầu

        • 2.1.1 Nội quy phòng thực hành cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu

        • 2.2.2 Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng trong tháo, lắp động cơ

        • 2.2 Cơ cấu trục khuỷu , thanh truyền động cơ V8

          • 2.2.1 Trục khuỷu

          • 2.2.2 Thanh truyền

          • 2.3 Hệ thống phân phối khí kiểu xu páp treo

            • 2.3.1 Cấu tạo:

            • 2.3.2 Nhiệm vụ:

            • 2.3.3 Nguyên lí làm việc

            • 2.4 Hệ thống bôi trơn, làm mát

              • 2.4.1 Hệ thống bôi trơn

              • 2.4.1.1 Nhiệm vụ

              • 2.4.1.2 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động

              • 2.4.1.3 Quy trình tháo lắp hệ thống bôi trơn

              • 2.4.2 Hệ thống làm mát

              • 2.4.2.1 Nhiệm vụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan