1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HIÊN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHYTOHORMON ĐẾN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CỦA LOÀI LAN Ý THẢO (Dendrobium gratiosissimum) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học Phú Thọ, 2017 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HIÊN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHYTOHORMON ĐẾN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CỦA LOÀI LAN Ý THẢO (Dendrobium gratiosissimum) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS CAO PHI BẰNG Phú Thọ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hƣớng dẫn thầy giáo TS Cao Phi Bằng hƣớng tận tình, quan tâm hƣớng dẫn động viên tơi hồn thành khóa luận Và tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm nghiên cứu Công nghệ Sinh h c – Trƣờng Đ i h c H ng Vƣơng – Th xã Ph Th – T nh Ph Th t o điều kiện gi p đỡ sử dụng trang thiết b , hóa chất trình tiến hành thí nghiệm Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đ o trƣờng Đ i h c Hùng Vƣơng, c ng toàn thể thầy cô giáo khoa Khoa h c Tự nhiên t o điều kiện gi p đỡ để nghiên cứu thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, b n bè, ngƣời bên c nh động viên, gi p đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Rất mong nhận đƣợc ch bảo, góp ý từ phía q Thầy (Cơ) để khóa luận tơi đƣợc đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hiên ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC : Than ho t tính BAP : Benzylamino purine CTTN : Cơng thức thí nghiệm ĐC : Đối chứng GA3 : Axít giberellic IAA : Indole acetic acid KC : Knudson C MS : Murashige & Skoog NAA : Naphthaleneacetic acid PLSs : Protocorm TDZ : Thidiazuzon iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hƣởng BAP đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu protocorm .22 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 23 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng BAP đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 25 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng BAP đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 25 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng NAA đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) 27 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng Kinetin đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) 28 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 29 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng Kinetin đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 30 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng Kinetin đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 30 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng kết hợp BAP NAA đến phát sinh chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) sau tuần nuôi cấy 31 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng kết hợp Kinetin NAA đến phát sinh chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) sau tuần nuôi cấy .32 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) 33 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) 34 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) 35 Bảng 3.15 Ảnh hƣởng BAP đến khả kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 36 Bảng 3.16 Ảnh hƣởng BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) .37 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hƣởng BAP đến phát sinh chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu protocorm .23 Hình 3.2 Ảnh hƣởng BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi 24 Hình 3.3 Chồi in vitro công thức B1K0 B0K0 24 Hình 3.4 Chồi in vitro cơng thức B0K0 B1K0 26 Hình 3.5 Ảnh hƣởng NAA đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) 27 Hình 3.6 Ảnh hƣởng Kinetin đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) .28 Hình 3.7 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) 34 Hình 3.8 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) 34 Hình 3.9 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) 35 Hình 3.10 Chồi in vitro công thức B0, B2, B15 B25 37 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa h c thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa h c 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Giới thiệu chung chi Hoàng thảo (Dendrobium) 1.1.1 V trí phân lo i phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Lan Ý thảo (D gratiosissimum) .5 1.2 Kĩ thuật nhân giống nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 L ch sử phát triển kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.3 Cơ sở khoa h c kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào thực vật 1.2.3.1 Tính tồn tế bào 1.2.3.2 Sự phân hóa phản phân hóa tế bào 1.2.3.3 Sự trẻ hóa .8 1.2.4 Các giai đo n kỹ thuật nhân giống in vitro 1.2.5 Môi trƣờng nuôi cấy 1.2.5.1 Thành phần môi trường 1.2.5.2 pH môi trường .11 1.2.5.3 Tính thẩm thấu mơi trường 12 1.2.6 Tầm quan tr ng phƣơng pháp nuôi cấy mơ tế bào thực vật .12 1.3 Tình hình nghiên cứu lan Hồng thảo 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng ph m vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp luận 17 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 vi 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu .21 2.3.4 Phƣơng pháp phân t ch xử l số liệu 21 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hƣởng BAP đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) .22 3.2 Ảnh hƣởng NAA đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) .26 3.3 Ảnh hƣởng Kinetin đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 27 3.4 Ảnh hƣởng kết hợp Kinetin NAA đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 31 3.5 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 33 3.6 Ảnh hƣởng BAP đến khả kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến ngh .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với kinh tế ngày phát triển, nhu cầu vật chất ngƣời ngày đƣợc cải thiện nâng cao Và đặc biệt nhu cầu tinh thần ngƣời dân thiếu Một cách mà ngƣời ch n để làm đẹp cho sống trồng hoa cảnh Việc lựa ch n lo i hoa trồng tùy theo sở thích, vẻ đẹp hoa điều kiện ni trồng Trong đó, hoa lan giống hoa đƣợc nhiều ngƣời ƣa th ch không ch màu sắc, kiểu dáng mà mang nét đẹp sang tr ng trang nhã Hoa lan lồi hoa vƣơng giả, với vẻ đẹp kiêu kì huyền bí, có vai trị quan tr ng đời sống tinh thần kinh tế Ngồi chúng có hình dáng, màu sắc, k ch thƣớc phong ph đa d ng, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam nên ch ng đƣợc sản xuất phổ biến [1] T nh đến có 25.000 lồi lan khác nhau, Việt Nam có 137 đến 140 chi gồm 800 loài lan rừng [5] Trong số đó, Dendrobium giống phong phú từ màu sắc, d ng hoa giống, loài Mặt khác, Dendrobium dễ trồng, siêng hoa lâu tàn Do đó, đƣợc ƣa chuộng đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta nhằm phục vụ cho nhu cầu sống Lan Ý thảo hay lan Hoàng thảo Ý thảo, Ý thảo ba màu (Dendrobium gratiosissimum) lồi lan thuộc nhóm Dendrobium, hoa thƣờng nở vào m a xuân thƣờng nở vào khoảng từ tháng đến tháng 5, cánh có màu trắng với chóp có màu tím nh t có đốm màu vàng Đây loài lan đƣợc m i ngƣời ch n lựa th trƣờng vẻ đẹp giá tr [12] Ở Việt Nam phần lớn lan đƣợc trồng đƣợc đem từ rừng nhân giống phƣơng pháp truyền thống nhƣ tách nhánh, gieo h t… Nhƣng hiệu khơng cao, chất lƣợng giống khơng đảm bảo, khó đáp ứng đủ nhu cầu cho ngƣời tiêu d ng nƣớc nhƣ xuất Mặt khác, Ý thảo loài lan đơn thân nên việc nhân giống phƣơng pháp truyền thống cho hệ số nhân không cao, không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dùng Trong đó, nhân giống phƣơng pháp in vitro khắc phục đƣợc h n chế phƣơng pháp nhân giống truyền thống có nhiều ƣu điểm nhƣ hệ số nhân giống cao, t o giống s ch bệnh, t o đồng mặt di truyền, có chất lƣợng tốt, có sức kháng bệnh cao, giảm chi ph sản xuất [1, 26] Trong trình nhân giống in vitro, điều kiện mơi trƣờng dinh dƣỡng, chất điều hồ sinh trƣởng đƣợc bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hệ số nhân chồi, trình t o quan hình thái nhƣ sinh trƣởng phát triển chất lƣợng [3] Vì vậy, tơi lựa ch n đề tài: "Bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng phytohormon đến phát sinh quan loài lan Ý thảo (Dendrobium gratiosissimum) ” M c ti u đề tài Bƣớc đầu đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nồng độ phối hợp chất điều hoà sinh trƣởng đến phát sinh quan loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa h c làm sở đánh giá tác động chất điều hòa sinh trƣởng đến hệ số nhân chất lƣợng chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng nuôi cấy mơ lồi lan Ý thảo (D gratiosissimum), góp phần sản xuất giống có hiệu cao, chất lƣợng tốt, ứng dụng vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế đ a bàn t nh Phú Th 28 - Đối với loại vật li u khởi đầu protocorm, sử dụng nồng độ mg/l; mg/l; mg/l kết thu đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.6 Ảnh hƣởng Kinetin đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) Nồng độ Hệ số nhân Kinetin (mg/l) chồi (lần) BSI1 1,05 ± 0,55 Chồi xanh nhƣng không đồng BSI8 3,26 ± 0,95 Chồi xanh, đồng BSI9 3,73 ± 0,74 Chồi xanh, đồng BSI10 3,34 ± 1,32 Chồi xanh, đồng CTTN Đặc điểm chồi Hình 3.6 Ảnh hƣởng Kinetin đến phát sinh chồi in vitro sau tuần loài Ý thảo (D gratiosissimum) Từ bảng 3.6 ta thấy: Kinetin đƣợc bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy cho hệ số nhân chồi tƣơng đƣơng Khi bổ sung Kinetin với nồng độ mg/l mơi trƣờng thích hợp để nhân nhanh chồi hệ số nhân đ t 3,73 lần Khi bổ sung vào môi trƣờng mg/l Kinetin hệ số nhân chồi đ t 3,26 lần Khi tăng nồng độ Kinetin bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy từ mg/l Kinetin(BSI8) lên mg/l Kinetin (BSI9) hệ số nhân tăng lên 3,73 lần, nhƣng tăng nồng độ Kinetin lên mg/l hệ số nhân giảm xuống 3,34 lần Vậy bổ sung Kinetin với nồng độ cao vào môi trƣờng nuôi cấy dẫn tới tƣợng ức chế phát sinh thêm chồi Hệ số nhân chồi CTTN cao nhiều so với công thức đối chứng (BSI1) 1,05 lần Lƣợng 29 Kinetin bổ sung phù hợp nên chồi đƣợc ni cấy tất chồi có đặc điểm xanh đồng so với cơng thức đối chứng Nhƣ vậy, nồng độ Kinetin thích hợp để nhân chồi từ protocorm mg/l cho hệ số nhân chồi cao - Đối với vật li u khởi đầu chồi, bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ 0,5 mg/l; mg/l; 1,5 mg/l; 2g/l; 2,5 mg/l kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.7 Ảnh hƣởng Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi CTTN Kinetin (mg/l) tuần Hệ số nhân chồi (lần) tuần Hệ số nhân chồi (lần) B0K0 1,22 ± 0,44 3,56 ± 1,01 B0K05 0,5 2,69 ± 1,03 8,62 ± 2,84 B0K1 3,00 ± 1,20 8,67 ± 2,82 B0K15 1,5 2,40 ± 1,12 6,20 ± 1,74 B0K2 3,88 ± 1,45 8,86 ± 2,88 B0K25 2,5 4,30 ± 1,45 8,75 ± 2,94 Qua bảng 3.7 ta thấy: Hệ số nhân chồi giai đo n tuần nuôi cấy cao so với so với tuần nuôi cấy CTTN cao so với công thức ĐC (B0K0) Ở giai đo n tuần nuôi cấy bổ sung Kinetin với nồng độ mg/l (B0K2) mơi trƣờng thích hợp để nhân nhanh chồi, hệ số nhân đ t 8,86 lần Khi bổ sung 0,5 mg/l Kinetin (B0K05) hệ số nhân chồi đ t 8,62 lần cao so với công thức ĐC 3,56 lần Khi tăng nồng độ Kinetin từ 0,5 mg/l lên mg/l (B0K1) hệ số nhân chồi tăng đ t 8,67 lần Tuy nhiên, tiếp tục tăng nồng độ Kinetin lên 1,5 mg/l (B0K15) hệ số nhân chồi l2 i giảm xuống 6,2 lần Tăng nồng độ Kinetin từ 11,5 mg/l lên mg/l (B0K2) hệ số nhân chồi đ t giá tr cao 8,86 lần Nhƣng tăng nồng độ lên 2,5 mg/l (B0K25) hệ số nhân chồi l i giảm cịn 8,75 lần cao thứ hai sau công thức B0K2 Ở giai đo n tuần hệ số nhân chồi cao môi trƣờng bổ sung 2,5 mg/l (B0K25) đ t 4,3 lần Ở nồng độ thấp mg/l;1,5 mg/l; mg/l; 0,5 mg/l hệ số nhân chồi thấp lần lƣợt 3,88 lần; 2,4 lần; lần; 2,69 lần cao công thức ĐC giai đo n 1,22 lần Nồng độ Kinetin ảnh hƣởng đến số chiều cao chồi Kết đƣợc thể bảng sau: 30 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng Kinetin đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi CTTN B0K0 B0K05 B0K1 B0K15 B0K2 B0K25 Kinetin (mg/l) 0,5 1,5 2,5 tuần tuần Số l (l ) 0,89 ± 0,60 1,76 ± 0,83 2,08 ± 0,51 2,00 ± 0,45 1,65 ± 1,00 1,63 ± 0,68 Số l (l ) 1,78 ± 0,44 2,76 ± 0,83 2,92 ± 1,24 2,29 ± 0,99 3,09 ± 0,94 2,11 ± 0,81 Qua bảng 3.8 ta thấy: Ở giai đo n tuần số đ t cao bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy mg/l (B0K1) Kinetin đ t 2,08 Khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy nồng độ Kinetin thấp 0,5 mg/l (B0K05) số đ t 1,76 cao công thức ĐC (B0K0) 0,89 Nhƣng tăng nồng độ Kinetin lên 1,5 mg/l; mg/l; 2,5 mg/l số giảm đ t lần lƣợt là: lá; 1,65 1,63 Nhƣng giai đo n tuần số đ t cao bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy mg/l (B0K2) Kinetin đ t 3,09 Khi tăng nồng độ Kinetin lên 2,5 mg/l (B0K25) số giảm 2,11 Bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ thấp hơn: 1,5 mg/l; mg/l; 0,5 mg/l số CTTN giảm lần lƣợt là: 2,29 lá; 2,92 lá; 2,76 nhƣng cao so với công thức ĐC c ng giai đo n 1,78 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng Kinetin đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) với lo i vật liệu khởi đầu chồi CTTN Kinetin (mg/l) tuần Chiều cao chồi (mm) tuần Chiều cao chồi (mm) B0K0 1,40 ± 1,96 B0K05 0,5 1,56 ± 1,11 B0K1 1,86 ± 1,26 B0K15 1,5 1,88 ± 1,38 B0K2 3,10 ± 1,87 B0K25 2,5 2,70 ± 1,81 Cũng giống nhƣ hệ số nhân chồi số chiều cao chồi đ 2,21 ± 2,49 2,93 ± 1,56 3,39 ± 1,90 3,29 ± 2,05 4,31 ± 2,23 3,95 ± 2,04 t cao bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy mg/l (B0K2) tuần tuần 3,1mm 4,31mm 31 Khi nuôi cấy mơi trƣờng có nồng độ Kinetin 2,5 mg/l chiều cao chồi giảm 2,7 mm tuần 3,95 mm tuần Khi nuôi cấy mơi trƣờng có nồng độ Kinetin thấp 0,5 mg/l, mg/l, 1,5 mg/l sau tuần chiều cao chồi là: 1,56 mm; 1,86 mm; 1,88 mm 2,93 mm; 3,39 mm; 3,29 mm thấp so với nuôi cấy môi trƣờng bổ sung mg/l Kinetin nhƣng cao so với công thức ĐC (B0K0) 3.4 Ảnh hƣởng kết h p BAP NAA đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) Nhiều nghiên cứu ch phối hợp auxin cytokinin làm hiệu suất nhân giống in vitro đ t hiệu cao Vì vậy, tơi lựa ch n kết hợp BAP NAA - để nghiên cứu ảnh hƣởng ch ng đến phát sinh chồi in vitro lan Ý thảo (D gratiosissimum) Trong nghiên cứu này, sử dụng nồng độ BAP mg/l; mg/l; mg/l kết hợp với nồng độ NAA mức khác nhau: 0,1 mg/l; 0,2 mg/l 0,3 mg/l, kết thu đƣợc bảng 3.10: Bảng 3.10 Ảnh hƣởng kết hợp BAP NAA đến phát sinh chồi in vitro lồi Ý thảo (D gratiosissimum) sau tuần ni cấy CTTN Nồng độ Nồng độ BAP (mg/l) NAA (mg/l) Hệ số nhân chồi (lần) Đặc điểm chồi Chồi xanh nhƣng không đồng BSI11 0,1 5,67 ± 1,24 Chồi xanh, đồng Chồi xanh, không đồng đều, BSI12 0,2 5,97 ± 1,45 có rễ Chồi xanh vàng, khơng đồng BSI13 0,3 4,58 ± 1,34 đều, có rễ BSI14 0,1 4,28 ± 0,72 Chồi xanh, đồng đều, có rễ BSI15 0,2 4,77 ± 1,08 Chồi xanh, đồng đều, có rễ Chồi xanh, mập, đồng đều, BSI16 0,3 6,88 ± 1,45 có rễ BSI17 0,1 4,78 ± 1,88 Chồi xanh, đồng đều, có rễ BSI18 0,2 5,85 ± 1,66 Chồi xanh, đồng đều, có rễ BSI19 0,3 3,08 ± 1,06 Chồi xanh, đồng đều, có rễ Từ bảng 3.10 ta thấy hệ số nhân chồi sau tuần nuôi cấy cao bổ sung BSI1 0 1,05 ± 0,55 vào môi trƣờng mg/l BAP 0,3 mg/l NAA cho hệ số nhân chồi 6,88 lần Khi nuôi cấy môi trƣờng bổ sung mg/l BAP với nồng độ 0,1-0,3 mg/l NAA 32 hệ số nhân chồi tƣơng ứng 5,67; 5,97; 4,58 lần cao với nồng độ NAA 0,2 mg/l Khi nuôi cấy môi trƣờng bổ sung mg/l BAP với nồng độ 0,1-0,3 mg/l NAA hệ số nhân chồi tƣơng ứng 4,28; 4,77; 6,88 lần, cao với nồng độ NAA 0,3 mg/l Khi nuôi cấy môi trƣờng bổ sung mg/l BAP với nồng độ 0,1-0,3 mg/l NAA hệ số nhân chồi tƣơng ứng 4,78; 5,85; 3,08 lần Nhƣ vậy, dù NAA nồng độ nhƣ không đ nh đến hệ số nhân chồi mà ch ảnh hƣởng đến rễ BAP có vai trị đ nh đến hệ số nhân chồi, BAP nồng độ mg/l có hệ số nhân chồi cao Ở tất CTTN chồi xanh so với công thức ĐC có mặt NAA mà tất cơng thức xuất rễ 3.4 Ảnh hƣởng kết h p Kinetin NAA đến ph t sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) Tƣơng tự nhƣ với BAP tiến hành làm thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng phối hợp Kinetin (nồng độ mg/l; mg/l; mg/l) NAA (0,1 mg/l; 0,2 mg/l; 0,3 mg/l) bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy Sau tuần nuôi cấy kết thu thập đƣợc trình bày dƣới bảng 3.11: Bảng 3.11 Ảnh hƣởng kết hợp Kinetin NAA đến phát sinh chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) sau tuần Nồng độ Kinetin Nồng độ CTTN (mg/l) NAA (mg/l) Hệ số nhân chồi (lần) BSI1 BSI20 0,1 1,05 ± 0,55 3,33 ± 0,33 BSI21 BSI22 BSI23 BSI24 BSI25 BSI26 BSI27 1 2 3 0,2 0,3 0,1 0,2 0,3 0,1 0,2 1,33 ± 0,24 3,37 ± 0,70 3,52 ± 0,88 3,15 ± 0,85 3,48 ± 0,28 2,32 ± 0,88 1,88 ± 0,51 BSI28 0,3 2,49 ± 0,86 Từ bảng 3.11 ta thấy: Đặc điểm chồi Chồi xanh nhƣng không đồng Chồi xanh, đồng đều, có rễ Chồi xanh vàng, khơng đồng Chồi xanh, đồng đều, có rễ Chồi xanh, đồng đều,có rễ Chồi xanh, đồng đều, có rễ Chồi xanh, đồng đều, có rễ Chồi xanh, đồng đều, có rễ Chồi xanh vàng, đồng Chồi xanh vàng, đồng đều, có rễ 33 Khi mơi trƣờng bổ sung mg/l Kinetin với NAA với nồng độ 0,1-0,3 mg/l môi trƣờng ni cấy có hệ số nhân chồi tƣơng ứng 3,33; 1.33; 3,37 lần cao so với mơi trƣờng ĐC mơi trƣờng bổ sung 0,3 mg/l NAA cho hiệu nhân chồi cao nồng độ 0,2 mg/l NAA cho hiệu nhân chồi thấp Chồi có đặc điểm xanh, đồng có rễ Khi mơi trƣờng bổ sung mg/l Kinetin với NAA với nồng độ 0,1-0,3 mg/l mơi trƣờng ni cấy có hệ số nhân chồi cao là: 3,52; 3,15; 3,48 lần, mơi trƣờng bổ sung 0,3 mg/l NAA cho hiệu nhân chồi cao tất công thức 3,48 lần Chồi có đặc điểm xanh, đồng có rễ Mơi trƣờng bổ sung mg/l Kinetin với NAA với nồng độ 0,1-0,3 mg/l mơi trƣờng ni cấy có hệ số nhân chồi lần lƣợt là: 2,32; 1,88; 2,49 lần Các công thức có hệ số nhân chồi khơng cao chồi có màu xanh vàng, đồng Tuy nhiên, hệ số nhân chồi công thức cao so với công thức ĐC Từ kết cho thấy nhân chồi môi trƣờng bổ sung kết hợp mg/l Kinetin 0,3 mg/l NAA cho hệ số nhân chồi cao 3,48 lần 3.5 Ảnh hƣởng kết h p BAP Kinetin đến ph t sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) BAP Kinetin hai lo i phytohormon thuộc nhóm Cytokinin Trong thí nghiệm kết hợp BAP nồng độ mg/l với Kinetin có nồng độ mg/l Kết nghiên cứu đƣợc thể dƣới đây: Bảng 3.12 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) tuần tuần Hệ số nhân chồi Hệ số nhân chồi CTTN (lần) (lần) B0K0 0 1,22 ± 0,44 3,56 ± 1,01 B1K1 1 4,36 ± 2,01 7,45 ± 3,39 Qua bảng 3.12 ta thấy hệ số nhân chồi tuần cao so với tuần cao BAP (mg/l) Kinetin (mg/l) so với công thức ĐC Ở giai đo n tuần có hệ số nhân chồi 4,36 lần đến tuần 7,45 lần cao so với công thức ĐC 1,22 lần tuần 3,56 lần tuần Từ bảng 3.12 ta có biểu đồ thể ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi sau: 34 Hình 3.7 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) Bảng 3.13 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) CTTN B0K0 B1K1 BAP (mg/l) Kinetin (mg/l) tuần tuần Số l (l ) 0,89 ± 0,60 2,20 ± 0,86 Số l (l ) 1,78 ± 0,44 2,75 ± 0,68 Hình 3.8 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến số chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) Qua bảng 3.13 hình 3.18 ta thấy số tuần cao so với tuần cao so với công thức ĐC Số tuần 2,2 sau tuần nuôi cấy 35 môi trƣờng bổ sung mg/l BAP mg/l Kinetin số đ t 2,75 cao so với công thức ĐC 0,89 tuần 1,78 tuần Ngoài hệ số nhân chồi số phối hợp hai lo i phytohormon ảnh hƣởng đến chiều cao chồi đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.14 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) tuần CTTN B0K0 B1K1 BAP (mg/l) Kinetin (mg/l) tuần Chiều cao chồi (mm) Chiều cao chồi (mm) 1,40 ± 1,96 2,21 ± 2,49 3,01 ± 2,04 4,16 ± 2,42 Hình 3.9 Ảnh hƣởng kết hợp BAP Kinetin đến chiều cao chồi in vitro loài Ý thảo (D gratiosissimum) Từ bảng hình ta thấy nhƣ hệ số nhân chồi số lá, chiều cao chồi tuần cao so với tuần Ở tuần chiều cao chồi đ t 3,01 mm sau tuần nuôi cấy môi trƣờng bổ sung mg/l BAP mg/l Kinetin chiều cao chồi đ t 4,16 mm cao so với công thức ĐC tuần 1,4 mm tuần 2,21 mm 3.6 Ảnh hƣởng BAP đến khả kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) Để nghiên cứu ảnh hƣởng BAP đến khả kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) bổ sung BAP với nồng độ sau: 0,5 mg/l; mg/l; 36 1,5 mg/l; 1,75 mg/l; mg/l; 2,25 mg/l; 2,5 mg/l; mg/l Kết nghiên cứu đƣợc thể bảng 3.15 Từ bảng 3.15 ta thấy: Ở giai đo n tuần: Khi bổ sung BAP vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ mg/l chiều cao chồi đ t cao 4,1 mm Khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ 0,5 mg/l; mg/l; 1,5 mg/l; 1,75 mg/l chiều cao chồi 2,19 mm; 3,77 mm; 1,52 mm; 0,93 mm Ch có nồng độ mg/l có chiều cao chồi cao so với công thức ĐC 2,94 mm công thức cịn l i thấp cơng thức ĐC Khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy BAP với nồng độ 2,25 mg/l; 2,5 mg/l; mg/l chiều cao chồi gần tƣơng đƣơng là: 2,49 mm; 2,79 mm; 2,99 mm Bảng 3.15 Ảnh hƣởng BAP đến khả kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) BAP tuần tuần (mg/l) Chiều cao chồi (mm) Chiều cao chồi (mm) B0 2,94 ± 2,20 3,17 ± 2,09 B05 0,5 2,19 ± 1,06 3,02 ± 0,54 B1 3,77 ± 2,26 4,97 ± 2,40 B15 1,5 1,52 ± 0,93 5,40 ± 3,08 B175 1,75 0,93 ± 1,23 4,22 ± 1,77 B2 4,10 ± 1,49 7,93 ± 3,87 B225 2,25 2,49 ± 2,21 3,78 ± 2,12 B25 2,5 2,79 ± 1,04 3,79 ± 1,31 B3 2,99 ± 2,62 2,86 ± 1,66 CTTN Ở giai đo n tuần chiều cao chồi đ t cao nồng độ mg/l đ t 7,93 mm Khi bổ sung BAP với nồng độ 0,5 mg/l; mg/l; 1,5 mg/l; 1,75 mg/l chiều cao chồi lần lƣợt 3,02 mm; 4,97 mm; 5,40 mm; 4,22 mm, chiều cao chồi nồng độ 0,5 mg/l thấp so với công thức ĐC 3,17 mm Khi bổ sung BAP với nồng độ cao 2,25 mg/l; 2,5 mg/l; mg/l có chiều cao lần lƣợt 3,78 mm 3,79 mm; 2,86 mm, ch có nồng độ mg/l thấp so với công thức ĐC cịn l i cao cơng thức ĐC 37 B0 B2 B15 B25 Hình 3.10 Chồi in vitro công thức B0, B2, B15 B25 Bảng 3.16 Ảnh hƣởng BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) BAP CTTN (mg/l) tuần tuần Hệ số nhân chồi (lần) Hệ số nhân chồi (lần) B0 1,80 ± 0,63 1,80 ± 0,84 B05 0,5 2,50 ± 1,09 3,67 ± 1,23 B1 2,50 ± 1,02 2,53 ± 1,41 B15 1,5 2,31 ± 0,85 2,86 ± 1,29 B175 1.75 1,85 ± 0,90 3,31 ± 1,60 B2 1,93 ± 1,10 3,79 ± 1,42 B225 2,25 1,92 ± 0,67 3,08 ± 1,24 B25 2,5 2,13 ± 1,05 2,73 ± 1,56 B3 2,50 ± 0,90 2,92 ± 1,16 Qua bảng thấy: Hệ số nhân chồi giai đo n tuần cao nồng độ 0,5 mg/l; mg/l; mg/l đ t 2,5 lần thấp nồng độ 1,75 mg/l 1,85 lần nhƣng cao so với công thức ĐC 1,8 lần Sau ni cấy tuần hệ số nhân chồi đ t cao nồng độ mg/l 3,79 lần thấp nồng độ 2,5 mg/l 2,73 lần cao so với CTĐC 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận NAA không ảnh hƣởng đến hệ số nhân chồi BAP có ảnh hƣởng tích cực đến nhân chồi Mơi trƣờng có bổ sung mg/l BAP môi trƣờng cho hệ số nhân chồi cao (5,92 lần), hình thái chồi phát triển tốt với vật liệu khởi đầu protocorm Đối với vật liệu khởi đầu chồi mơi trƣờng có bổ sung 1,5 mg/l mg/l BAP môi trƣờng cho hệ số nhân chồi cao Kinetin có ảnh hƣởng đến nhân chồi Mơi trƣờng bổ sung mg/l Kinetin thích hợp nhân nhanh chồi từ vật liệu khởi đầu protocorm nhƣ chồi Bổ sung hỗn hợp chất điều hòa sinh trƣởng BAP NAA bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ mg/l BAP; 0,3 mg/l NAA thích hợp để nhân nhanh chồi cho chất lƣợng chồi tốt Trong đó, mơi trƣờng ni cấy bổ sung mg/l Kinetin 0,1 mg/l NAA môi trƣờng cho hệ số nhân cao Hỗn hợp BAP: Kinetin t lệ 1:1 môi trƣờng cho hệ số nhân cao Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm mơi trƣờng nhân nhanh chồi tốt nhất, hồn thiện quy trình nhân giống in vitro lồi lan Ý thảo (D gratiosissimum) 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Nguyễn Th Mỹ Duyên (2009) Nhân giống lan Dendrobium anosmum Dendrobium mini phương pháp nuôi cấy mô Nghiên cứu loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp cho hi u cao , đề tài nghiên cứu khoa h c trƣờng Đ i H c An Giang [2] Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Việt B i Văn Thắng (2016) Nhân giống lan Hoàng thảo Ý thảo ba màu (Dendrobium gratiosissimum reichenb.f) kĩ thuật nuôi cấy in vitro” Tạp chí Khoa học cơng ngh lâm nghi p, số 6-2016 [3] Trần Quang Hoàng (2005) đến tr nh ni cấ nh hưởng chất điều hồ sinh trưởng in vitro hai giống lan Dendrobium C mbidium”, khoá luận tốt nghiệp trƣờng Đ i h c Nông – Lâm TP HCM [4] Nguyễn Mai H nh Nguyễn Bảo Toàn (2014) Cải tiến giai đo n vi nhân giống lan Aerides sp Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ [5] Trần Hợp (1998) Phong lan Vi t Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [6] Trần Hợp (2000), Cây Cảnh, Hoa Vi t Nam NXB Nông Nghiệp [7] Dƣơng Đức Huyến (2007) Thực vật chí Vi t nam (Flora of Vietnam) Tập 9, H Lan - Orchidaceae Juus (Chi hoàng thảo - Dendrobium Sw) Khoa h c kỹ thuật [8] Vũ Ng c Lan Nguyễn Th Lý Anh (2013) Nhân giống in vitro Lan Dendrobium nobile Lindl Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số [9] Dƣơng Công Kiên (2002) Nuôi cấy mô tế bào tập 1, 2, NXB Đ i h c Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Cơng Nghiệp (2000) Trồng hoa lan NXB trẻ, trang 17 – 268 [11] Nguyễn Quang Th ch, Nguyễn Th Lý Anh Nguyễn Th Phƣơng Thảo (2005) Giáo trình cơng ngh sinh học nơng nghi p NXB Nông Nghiệp [12] Nguyễn Thanh T ng cộng (2010) Áp dụng phƣơng pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào nhân giống in vitro cấy lan Hoàng Thảo (Dendrobium aduncum) Tạp chí Cơng ngh sinh học 40 [13] Tr nh Cẩm Tú cộng (2006) Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nghiên cứu phát triển phát hoa Dendrobium sonia Tạp chí Phát triển Khoa học công ngh , tập 9, số 9- 2006 [14] Nguyễn Văn Song cộng (2011) Nhân nhanh in vitro lan Kim Điệp (Dendrobium Chrysotoxum) – Một loài lan rừng có nguy tuyệt chủng Tạp chí khoa học Đ i h c Huế số 64 [15] Đào Thanh Vân, Đặng Th Tố Nga (2008) Giáo trình hoa lan NXB Nông nghiệp [16] Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2013) Công ngh Sinh học tập Nhà xuất Giáo Dục Tài liệu tham khảo nƣớc [17] S AKTAR, K M NASIRUDDIN AND H HUQ In vitro Root Formation in Dendrobium Orchid Plantlets with IBA Journal of Agriculture & Rural Development J Agric Rural Dev 5(1&2), 48-51, June 2007 [18] S Dutta, A Chowdhury, B Bhattacharjee, P.K Nath & B.K Dutta In vitro multiplication and protocorm development of Dendrobium aphyllum (Roxb.) CEC Fisher Assam University Journal of Science & Technology Biological and Environmental Sciences Vol Number I 57-62, 2011 [19] Hongthongkham J.Bunnag S (2014) In vitro propagation and cryopreservation of Aerides odorata Lour (Orchidaceae) US national library of medicine national institutes of health [20] M Maridass R Mahesh, G.Raju, A.Benniamin and K.Muthuchelian In vitro Propagation of Dendrobium nanum through rhizome bud culture International Journal of Biological Technology (2010) :1(2) :50-54 [21] Micropropagation of Dendrobium draconis Rchb f from thin cross-section culture Niramol Rangsayatorn School of Science and Technology Naresuan University Phayao 56000 Thailand [22] Murthy Pyati (2001) "Micropropagation of Aerides maculosum Lindl (Orchidaceae) " Article in vitro cellular & developmental biology-plant [23] M Musharof Hossain, Ravi Kant, Pham Thanh Van, Budi Winarto Songjun Zeng & Jaime A Teixeira da Silva The Application of Biotechnology to Orchids Critical Reviews in Plant sciences.Volume 32.2013- issue 41 [24] Pant Bijaya and Deepa Thapa (2012) In vitro mass propagation of an epiphytic orchid Dendrobium primulinum Lindl through culture African Journal of Biotechnology 11(42) : 9970-9974 shoot tip 42 Phú Thọ, ngà tháng 05 năm 2017 Ý kiến giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thức TS Cao Phi Bằng Nguyễn Thị Hi n ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hƣởng BAP đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) .22 3.2 Ảnh hƣởng NAA đến phát sinh chồi in vitro loài lan Ý thảo. .. NGUYỄN THỊ HIÊN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHYTOHORMON ĐẾN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CỦA LOÀI LAN Ý THẢO (Dendrobium gratiosissimum) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học GIẢNG VIÊN... cứu - Ảnh hƣởng BAP, Kinetin, NAA đến phát sinh quan loài lan Ý thảo (D.gratiosissimum) in vitro - Ảnh hƣởng kết hợp BAP với NAA, Kinetin với NAA BAP với Kinetin đến phát sinh quan loài lan Ý

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:52

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
u á trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào (Trang 16)
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro của loài Ý thảo (D. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro của loài Ý thảo (D (Trang 31)
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của BAP đến sự phát sinh chồi in vitro của loài Ý thảo (D. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của BAP đến sự phát sinh chồi in vitro của loài Ý thảo (D (Trang 31)
Hình 3.2. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro của loài Ý thảo (D. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Hình 3.2. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro của loài Ý thảo (D (Trang 32)
Từ hình và bảng 3.2 trên cho thấy: Hệ số nhân chồi ở giai đo n8 tuần đều tăng so với giai đo n 4 tuần ở tất cả các CTTN và đều cao hơn so với công thức ĐC (B0K0) - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
h ình và bảng 3.2 trên cho thấy: Hệ số nhân chồi ở giai đo n8 tuần đều tăng so với giai đo n 4 tuần ở tất cả các CTTN và đều cao hơn so với công thức ĐC (B0K0) (Trang 32)
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của BAP đến số lá của chồi in vitro của loài Ý thảo (D. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của BAP đến số lá của chồi in vitro của loài Ý thảo (D (Trang 33)
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của BAP đến chiều cao chồi in vitro của loài Ý thảo (D. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của BAP đến chiều cao chồi in vitro của loài Ý thảo (D (Trang 33)
Hình 3.4. Chồi cây in vitro trên công thức B0K0 và B1K0 - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Hình 3.4. Chồi cây in vitro trên công thức B0K0 và B1K0 (Trang 34)
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của NAA đến sự phát sinh chồi in vitro sau 8 tuần của loài Ý - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của NAA đến sự phát sinh chồi in vitro sau 8 tuần của loài Ý (Trang 35)
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của Kinetin đến sự phát sinh chồi in vitro sau 8 tuần của loài - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của Kinetin đến sự phát sinh chồi in vitro sau 8 tuần của loài (Trang 36)
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của Kinetin đến số lá chồi in vitro của loài Ý thảo (D. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của Kinetin đến số lá chồi in vitro của loài Ý thảo (D (Trang 38)
Qua bảng 3.8 ta thấy: - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
ua bảng 3.8 ta thấy: (Trang 38)
Từ bảng 3.10 ta thấy hệ số nhân chồi sau 8 tuần nuôi cấy cao nhất khi bổ sung vào môi trƣờng 2 mg/l BAP và 0,3 mg/l NAA cho hệ số nhân chồi là 6,88 lần - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
b ảng 3.10 ta thấy hệ số nhân chồi sau 8 tuần nuôi cấy cao nhất khi bổ sung vào môi trƣờng 2 mg/l BAP và 0,3 mg/l NAA cho hệ số nhân chồi là 6,88 lần (Trang 39)
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa Kinetin và NAA đến sự phát sinh chồi - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa Kinetin và NAA đến sự phát sinh chồi (Trang 40)
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi in - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi in (Trang 41)
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến số lá của chồi in - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến số lá của chồi in (Trang 42)
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi in - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi in (Trang 42)
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến chiều cao của chồi - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa BAP và Kinetin đến chiều cao của chồi (Trang 43)
Từ bảng 3.15 ta thấy: - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
b ảng 3.15 ta thấy: (Trang 44)
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài lan Ý thảo - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài lan Ý thảo (Trang 45)
Hình 3.10. Chồi in vitro trên các công thức B0, B2, B15 và B25 - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của phytohormon đến sự phát sinh cơ quan của loài lan ý thảo
Hình 3.10. Chồi in vitro trên các công thức B0, B2, B15 và B25 (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w