CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.6. Ảnh hƣởng của BAP đến khả năng kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D.
gratiosissimum).
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của BAP đến khả năng kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo (D. gratiosissimum) tôi bổ sung BAP với các nồng độ sau: 0,5 mg/l; 1 mg/l;
1,5 mg/l; 1,75 mg/l; 2 mg/l; 2,25 mg/l; 2,5 mg/l; 3 mg/l. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 3.15.
Từ bảng 3.15 ta thấy:
Ở giai đo n 4 tuần: Khi bổ sung BAP vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ 2 mg/l thì chiều cao chồi đ t cao nhất là 4,1 mm. Khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ 0,5 mg/l; 1 mg/l; 1,5 mg/l; 1,75 mg/l thì chiều cao chồi là 2,19 mm; 3,77 mm; 1,52 mm; 0,93 mm. Ch có nồng độ 1 mg/l có chiều cao chồi cao hơn so với công thức ĐC là 2,94 mm các công thức còn l i đều thấp hơn công thức ĐC. Khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy BAP với nồng độ 2,25 mg/l; 2,5 mg/l; 3 mg/l thì chiều cao chồi gần tƣơng đƣơng nhau là: 2,49 mm; 2,79 mm; 2,99 mm.
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của BAP đến khả năng kéo dài chồi in vitro loài lan Ý thảo
(D. gratiosissimum).
CTTN BAP
(mg/l)
4 tuần 8 tuần
Chiều cao chồi (mm) Chiều cao chồi (mm)
B0 0 2,94 ± 2,20 3,17 ± 2,09 B05 0,5 2,19 ± 1,06 3,02 ± 0,54 B1 1 3,77 ± 2,26 4,97 ± 2,40 B15 1,5 1,52 ± 0,93 5,40 ± 3,08 B175 1,75 0,93 ± 1,23 4,22 ± 1,77 B2 2 4,10 ± 1,49 7,93 ± 3,87 B225 2,25 2,49 ± 2,21 3,78 ± 2,12 B25 2,5 2,79 ± 1,04 3,79 ± 1,31 B3 3 2,99 ± 2,62 2,86 ± 1,66
Ở giai đo n 8 tuần chiều cao chồi đ t cao nhất vẫn ở nồng độ 2 mg/l đ t 7,93 mm. Khi bổ sung BAP với nồng độ 0,5 mg/l; 1 mg/l; 1,5 mg/l; 1,75 mg/l thì chiều cao chồi lần lƣợt là 3,02 mm; 4,97 mm; 5,40 mm; 4,22 mm, chiều cao chồi ở nồng độ 0,5 mg/l thấp hơn so với công thức ĐC là 3,17 mm. Khi bổ sung BAP với nồng độ cao là 2,25 mg/l; 2,5 mg/l; 3 mg/l có chiều cao lần lƣợt là 3,78 mm. 3,79 mm; 2,86 mm, ch có nồng độ 3 mg/l thấp hơn so với công thức ĐC còn l i đều cao hơn công thức ĐC.
B0 B2
B15 B25
Hình 3.10. Chồi in vitro trên các công thức B0, B2, B15 và B25
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro loài lan Ý thảo
(D. gratiosissimum).
CTTN
BAP
(mg/l) 4 tuần 8 tuần
Hệ số nhân chồi (lần) Hệ số nhân chồi (lần)
B0 0 1,80 ± 0,63 1,80 ± 0,84 B05 0,5 2,50 ± 1,09 3,67 ± 1,23 B1 1 2,50 ± 1,02 2,53 ± 1,41 B15 1,5 2,31 ± 0,85 2,86 ± 1,29 B175 1.75 1,85 ± 0,90 3,31 ± 1,60 B2 2 1,93 ± 1,10 3,79 ± 1,42 B225 2,25 1,92 ± 0,67 3,08 ± 1,24 B25 2,5 2,13 ± 1,05 2,73 ± 1,56 B3 3 2,50 ± 0,90 2,92 ± 1,16
Qua bảng trên thấy: Hệ số nhân chồi ở giai đo n 4 tuần cao nhất ở nồng độ 0,5 mg/l; 1 mg/l; 3 mg/l đ t 2,5 lần thấp nhất ở nồng độ 1,75 mg/l là 1,85 lần nhƣng vẫn cao hơn so với công thức ĐC là 1,8 lần. Sau khi nuôi cấy 8 tuần thì hệ số nhân chồi đ t cao nhất ở nồng độ 2 mg/l là 3,79 lần thấp nhất ở nồng độ 2,5 mg/l là 2,73 lần và cao hơn so với CTĐC.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
NAA không ảnh hƣởng đến hệ số nhân chồi.
BAP có ảnh hƣởng tích cực đến sự nhân chồi. Môi trƣờng có bổ sung 2 mg/l BAP là môi trƣờng cho hệ số nhân chồi cao nhất (5,92 lần), hình thái chồi phát triển tốt nhất với vật liệu khởi đầu là protocorm. Đối với vật liệu khởi đầu là chồi thì môi trƣờng có bổ sung 1,5 mg/l và 2 mg/l BAP là môi trƣờng cho hệ số nhân chồi cao nhất.
Kinetin có ảnh hƣởng đến sự nhân chồi. Môi trƣờng bổ sung 2 mg/l Kinetin thích hợp nhân nhanh chồi từ vật liệu khởi đầu là protocorm cũng nhƣ chồi.
Bổ sung hỗn hợp 2 chất điều hòa sinh trƣởng BAP và NAA bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ 2 mg/l BAP; 0,3 mg/l NAA là thích hợp để nhân nhanh chồi và cho chất lƣợng chồi tốt nhất. Trong khi đó, môi trƣờng nuôi cấy bổ sung 2 mg/l Kinetin và 0,1 mg/l NAA là môi trƣờng cho hệ số nhân cao.
Hỗn hợp BAP: Kinetin t lệ 1:1 là môi trƣờng cho hệ số nhân cao.
. Kiến nghị
Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra môi trƣờng nhân nhanh chồi tốt nhất, hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro loài lan Ý thảo (D. gratiosissimum)
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt
[1]. Nguyễn Th Mỹ Duyên (2009) Nhân giống lan Dendrobium anosmum.
Dendrobium mini bằng phương pháp nuôi cấy mô. Nghiên cứu các loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp và cho hi u quả cao , đề tài nghiên
cứu khoa h c trƣờng Đ i H c An Giang.
[2]. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Việt và B i Văn Thắng (2016). Nhân giống lan Hoàng thảo Ý thảo ba màu (Dendrobium gratiosissimum reichenb.f) bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro”. Tạp chí Khoa học và công ngh lâm nghi p, số 6-2016. [3]. Trần Quang Hoàng (2005) nh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng
đến quá tr nh nuôi cấ in vitro của hai giống lan Dendrobium và C mbidium”, khoá luận tốt nghiệp trƣờng Đ i h c Nông – Lâm TP HCM.
[4]. Nguyễn Mai H nh và Nguyễn Bảo Toàn (2014) Cải tiến giai đo n 2 và 3 trong vi nhân giống lan Aerides sp . Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ.
[5]. Trần Hợp (1998) Phong lan Vi t Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ
Chí Minh.
[6]. Trần Hợp (2000),Cây Cảnh, Hoa Vi t Nam. NXB Nông Nghiệp.
[7]. Dƣơng Đức Huyến (2007) . Thực vật chí Vi t nam (Flora of Vietnam). Tập 9, H Lan - Orchidaceae Juus (Chi hoàng thảo - Dendrobium Sw). Khoa h c
và kỹ thuật.
[8]. Vũ Ng c Lan và Nguyễn Th Lý Anh (2013). Nhân giống in vitro Lan Dendrobium nobile Lindl . Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11, số 7.
[9] Dƣơng Công Kiên (2002). Nuôi cấy mô tế bào tập 1, 2, NXB Đ i h c Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Nguyễn Công Nghiệp (2000) Trồng hoa lan. NXB trẻ, trang 17 – 268.
[11]. Nguyễn Quang Th ch, Nguyễn Th Lý Anh và Nguyễn Th Phƣơng Thảo. (2005). Giáo trình công ngh sinh học nông nghi p. NXB Nông Nghiệp. [12]. Nguyễn Thanh T ng và cộng sự (2010) Áp dụng phƣơng pháp nuôi cấy lát
mỏng tế bào trong nhân giống in vitro cấy lan Hoàng Thảo (Dendrobium aduncum) . Tạp chí Công ngh sinh học.
[13]. Tr nh Cẩm Tú và cộng sự (2006) . Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để
nghiên cứu về sự phát triển của phát hoa Dendrobium sonia . Tạp chí Phát triển Khoa học và công ngh , tập 9, số 9- 2006.
[14]. Nguyễn Văn Song và cộng sự (2011). Nhân nhanh in vitro lan Kim Điệp (Dendrobium Chrysotoxum) – Một loài lan rừng có nguy cơ tuyệt chủng
Tạp chí khoa học. Đ i h c Huế. số 64.
[15]. Đào Thanh Vân, Đặng Th Tố Nga (2008). Giáo trình hoa lan. NXB Nông nghiệp. [16]. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2013). Công ngh Sinh
học tập 2. Nhà xuất bản Giáo Dục
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
[17]. S. AKTAR, K. M. NASIRUDDIN AND H. HUQ. In vitro Root Formation in Dendrobium Orchid Plantlets with IBA . Journal of Agriculture & Rural Development. J Agric Rural Dev 5(1&2), 48-51, June 2007.
[18]. S. Dutta, A. Chowdhury, B. Bhattacharjee, P.K. Nath & B.K. Dutta. In vitro multiplication and protocorm development of Dendrobium aphyllum (Roxb.) CEC Fisher . Assam University Journal of Science & Technology Biological
and Environmental Sciences. Vol. 7 Number I 57-62, 2011.
[19]. Hongthongkham J.Bunnag S (2014) In vitro propagation and cryopreservation of Aerides odorata Lour. (Orchidaceae) . US national library of medicine national institutes of health.
[20]. M. Maridass. R. Mahesh, G.Raju, A.Benniamin and K.Muthuchelian. In
vitro Propagation of Dendrobium nanum through rhizome bud culture . International Journal of Biological Technology (2010) :1(2) :50-54.
[21]. Micropropagation of Dendrobium draconis Rchb. f. from thin cross-section culture Niramol Rangsayatorn. School of Science and Technology. Naresuan
University. Phayao 56000. Thailand.
[22]. Murthy và Pyati (2001) "Micropropagation of Aerides maculosum Lindl
(Orchidaceae) ". Article in vitro cellular & developmental biology-plant.
[23]. M. Musharof Hossain, Ravi Kant, Pham Thanh Van, Budi Winarto. Songjun Zeng & Jaime A. Teixeira da Silva. The Application of Biotechnology to Orchids . Critical Reviews in Plant sciences.Volume 32.2013- issue 2.
[24]. Pant. Bijaya and Deepa Thapa (2012) In vitro mass propagation of an
epiphytic orchid. Dendrobium primulinum Lindl. through shoot tip culture. African Journal of Biotechnology. 11(42) : 9970-9974.
Phú Thọ, ngà tháng 05 năm 2017
Ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn
TS. Cao Phi Bằng
Sinh viên thức hiện