Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

50 2 0
Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THU HÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM PROCUMBENS LOUR ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học Phú Thọ, 2017 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THU HÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM PROCUMBENS LOUR ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS LƢƠNG THI THANH XUÂN Phú Thọ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm khóa luận đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Lời cho phéo em gửi tới cô giáo Lƣơng Thị Thanh Xuân lời cảm ơn sâu sắc nhất, có ý kiến đóng góp quý báu theo sát em trình thực đề tài Em xin gửi đến quý thầy cô Khoa KHTN Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời, xin cảm ơn bạn lớp K11 ĐHSP Sinh học tạo điều kiện giúp đỡ trình thực Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cô Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Thầy Cô Khoa KHTN thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà ii DANH MỤC HÌNH Trang Hinh 3.1 Biểu đồ thể ảnh hƣởng phân bón đến chiều dài 32 rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour Hình 3.2 Biểu đồ thể ảnh hƣởng phân bón đến số bề 33 dày lá/cành bề dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)…… Hình 3.3 Biểu đồ thể ảnh hƣởng phân bón đến chiều dài 35 chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)…… Hình 3.4 Hình 3.4 Sự sinh trƣởng chồi cà gai leo (Solanum 36 procumbens Lour.) dƣới tác dụng phân bón Hình 3.5 Số lƣợng cụm lá/cành số lƣợng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dƣới tác dụng phân bón 38 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhu cầu dinh dƣỡng giống lúa có tiềm năng 15 suất khác Bảng 1.2 Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực phân bón 16 Bảng 1.3 Tình hình sử dụng phân bón giới kỉ XX 21 Bảng 1.4 Nhóm 10 nƣớc tiêu thụ phân bón lớn tồn cầu 2010 – 2011 23 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng phân bón đến khả rễ cà 31 gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng lá/một cành bề 33 dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến chiều dài chiều rộng 34 cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.4 Sự sinh trƣởng chồi cà gai leo (Solanum 35 procumbens Lour.) dƣới tác dụng phân bón Bảng 3.5 Số lƣợng cụm lá/cành số lƣợng cụm lá/cây cà gai leo 37 (Solanum procumbens Lour.) dƣới tác dụng phân bón iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phần H: Huyện FAO: Food and Agriculture Oraganization of the United IFA: Internationnal Fertilizer Industry KHTN: Khoa học tự nhiên KN&CN: Khoa học công nghệ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thị trấn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỤC LỤC v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU … CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 1.1.1 Nguồn gốc phân bố địa lý cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Các phận đƣợc sử dụng liều lƣợng 1.1.4 Công dụng 1.1.5 Tình hình nghiên cứu cà gai leo 1.1.6 Phƣơng pháp nhân giống 1.2 Giới thiệu phân bón 12 1.2.1 Khái niệm phân bón 12 1.2.2 Vai trị phân bón suất trồng 13 1.2.3 Vai trò phân bón chất lƣợng sản phẩm .16 1.2.4 Vai trò phân bón đất mơi trƣờng 17 1.2.5 Tình hình sử dụng phân bón thời gian qua 19 vi CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3.1 Thời gian .27 2.3.2 Địa điểm 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Ảnh hƣởng phân bón tỉ lệ rễ chiều dài rễ cà gai leo sau tháng trồng 31 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 32 3.2.1 Ảnh hƣởng phân bón đến số bề dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 32 3.2.2 Ảnh hƣởng phân bón đến chiều dài chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 34 3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng chồi cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 35 3.4 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng cụm cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trƣờng đại học đa ngành, đa cấp Trƣờng có hai sở đào tạo thành phố Việt Trì thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Vƣờn thực nghiệm Sinh học đƣợc bố trí sở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Vƣờn thực nghiệm Sinh học nằm khuôn viên nhà trƣờng, có ý nghĩa vơ to lớn việc thực nghiệm sinh học nhƣ thăm quan Khu vƣờn việc trồng theo hệ thống phân loại thực vật đƣợc chia thành nhiều khu vực nhỏ để sinh viên tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Một hƣớng đề tài nghiên cứu khoa học tập trung vào nghiên cứu số dƣợc liệu, công nghiệp, lƣơng thực Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đƣợc biết đến lồi dƣợc liệu, có gai mọc dựa hay mọc bò [1] Nhiều tên gọi khác nhƣ cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù hay gai cƣờm Cà gai leo có vị the, đắng, tính ấm, có cơng dụng tốt phịng chữa số bệnh, đặc biệt viêm gan Trong dân gian, cà gai leo đƣợc dùng để trị rắn cắn, phong thấp, đau nhức xƣơng, ho, dị ứng, chí đau say rƣợu [3] Lợi ích cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) không đƣợc nhà khoa học Việt Nam ý mà cịn đƣợc nhà khoa học tồn giới nhận giá trị mà mang lại Solanum procumbens Lour đóng vai trị quan trọng sống chúng ta, hữu ích để cải thiện sức khoẻ ngƣời Theo số điều tra, cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) nƣớc ta dần bị giảm bớt khai thác mức Việc nghiên cứu nhân giống cần thiết để trì, bảo tồn phát triển nguồn gen vô cần thiết Để đảm bảo thu đƣợc suất chất lƣợng cao Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) cần có kỹ thuật chăm sóc phù hợp, việc cung cấp chất dinh dƣỡng đặc biệt phân bón có vai trị quan trọng Phân bón cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng sinh trƣởng phát triển, phân bón thức ăn ni sống trồng Theo tổ chức FAO, thập niên 70 – 80 kỷ XX, phạm vi toàn giới trung bình phân bón định 50% tổng sản lƣợng nơng sản tăng thêm Ở nƣớc ta, đến năm 1990, trung bình phân bón làm tăng 35% tổng sản lƣợng Bón phân cân đối hợp lý làm tăng hàm lƣợng khống, protein, đƣờng, vitamin, tăng độ phì nhiêu cho đất [4] Để phục vụ cho việc trồng, chăm sóc hiệu cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), việc nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đến khả sinh trƣởng có ý nghĩa lớn, nhằm cung cấp thơng tin quan trọng cho hoạt động khoa học, đồng thời giúp đề biện pháp kĩ thuật cách trồng chăm sóc cách có hiệu ` Xuất phát từ vấn đề nói trên, tiến hành đề tài nghiên cứu với tên gọi : ‘‘Ảnh hƣởng phân bón đến khả sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour )” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) - Xác định loại phân bón phù hợp, kích thích sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học ảnh hƣởng phân bón tới khả sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) giai đoạn tháng sau giâm hom 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm sở xây dựng quy trình sử dụng phân bón hợp li, cân đối, bón phân qua rễ góp phần nâng cao suất, chất lƣợng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) điều kiện vƣờn thực nghiệm Sinh học trƣờng Đại học Hùng Vƣơng sở thị xã Phú Thọ - Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên chuyên ngành Sinh học nhƣ Khoa học trồng 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Loại phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm phƣơng pháp khái quát hóa, trìu tƣợng hóa, diễn dịch, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, Mục đích: Thu thập thơng tin cà gai leo (Solanumprocumbens Lour.) Cách tiến hành: Thu thập tài liệu loại báo chí, sách vở, cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc + Phương pháp ủ phân chuồng Mục đích: Ủ đƣợc phân chuồng Cách tiến hành: Phân đƣợc lấy khỏi chuồng, xếp thành lớp nén chặt Trên lớp phân chuồng rắc 2% phân lân Sau ủ đất bột đất bùn khô đập nhỏ, nén chặt Sau trát bùn phủ bên ngồi Do bị nén chặt bên hố ủ phân thiếu oxy, môi trƣờng trở nên yếm khí, khí cacbonic đống phân tăng Vi sinh vật hoạt động chậm, nhiệt độ hố ủ phân không tăng cao mức 30 – 35oC Đạm đống phân chủ yếu dạng amơn cacbonat, dạng khó phân huỷ thành amôniăc, nên lƣợng đạm bị giảm nhiều + Phương pháp quan sát Mục đích: Quan sát đƣợc hình thái rễ, thân, cà gai leo Thu thập thơng tin hình thái, màu sắc cà gai leo Cách tiến hành: Dùng mắt thƣờng quan sát, ghi chép đặc điểm hình thái rễ, thân, + Phương pháp đo Mục đích: Thu thập số liệu kích thƣớc rễ, thân, cà gai leo Cách tiến hành: Sử dụng thƣớc kẹp điện tử Mytutoyo – Nhật Bản thƣớc đo điện tử Mytutoyo – Nhật Bản để đo + Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc thực hành với công thức đối chứng sau: Công thức I: Cơng thức đối chứng khơng bón phân 29 Cơng thức II: Bón thúc NPK-S Bón với hàm lƣợng 15g/hốc, bón tuần Cơng thức III: Bón thúc phân chuồng Bón với hàm lƣợng 36g/hốc, bón tuần  Cách trồng - Chuẩn bị: + Đất tầng (đất đồi) để giâm hom + Mùn giun (phân chuồng) + Phân NPK-S + Cây hom dài khoảng 15-20cm, đƣợc lựa chọn tán tƣơng tự với lớp, hom đƣợc lấy nên giữ từ 2-4 + Thuốc kích thích rễ IAA nồng độ 2000- 4000 ppm vài giây nhỏ giọt rễ xuống dung dịch nồng độ 20-40 ppm 10-20 phút - Tiến hành trồng cây: Giâm hom: + Ngâm cành hom vào dung dịch kích thích rễ sau cắm vào bầu (với tỉ lệ 20 đất: mùn giun), cắm vào bầu phải tƣới đẫm Sau úm nilon, – ngày sau tƣới lại Lƣu ý: Khi xuất mạng sƣơng phun thuốc nấm mốc thâm đen phun thuốc sâu chống nấm + – ngày mở nilon hai đầu + Khoảng 30 – 35 ngày lúc rễ mọc dài ta tiến hành đảo bầu + Sau luyện khoảng tuần đem trồng đại trà Cách trồng: + Trƣớc trồng xới đất xốp, hố rộng 0,7m, rãnh sâu 30cm + Trồng theo công thức Công thức 1: Cơng thức đối chứng khơng bón Cơng thức 2: Bón NPK-S (15g) Cơng thức 3: Bón phân chuồng (36g) 30 Khi cao khoảng 10 đến 15 cm, chúng đƣợc cấy vào ruộng với khoảng cách hàng 80 x 80 cm khoảng cách 30 x 35 cm Sau trồng, nên tƣới Nếu trời không mƣa, tƣới nƣớc nên đƣợc thực tuần ngày vào cuối buổi chiều Việc làm cỏ đƣợc thực tay sử dụng thuốc diệt cỏ sinh học Khi tán trồng phát triển đủ để che phủ đất, xuất cỏ bị giảm Lớp phủ đất phủ đất nhựa đen giúp giữ ẩm đất ngăn ngừa phát triển cỏ Kiểm soát sâu bệnh: Giảm sử dụng thuốc trừ sâu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, cà gai leo loại có bệnh + Phương pháp tốn thống kê Mục đích: Phƣơng pháp tốn thống kê có liên hệ chặt chẽ với lý thuyết xác suất phƣơng pháp lý thuyết cho phép đánh giá độ tin cậy độ xác kết luận cao Sử dụng phƣơng pháp để xử lí số liệu, thấy đƣợc mức độ tin cậy kết luận [4] Cách tiến hành: Dùng cơng thức tốn học để xử lí số liệu + Giá trị trung bình mẫu: = = + Phƣơng sai (kí hiệu: s ) mẫu số liệu đƣợc tính cơng thức: s2  N  x N i 1 x i  + Độ lệch chuẩn (kí hiệu: s) mẫu số liệu là: s N  x N i 1 i x  31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón tỉ lệ rễ chiều dài rễ cà gai leo sau tháng trồng Từ kết nghiên cứu thấy đƣợc sử dụng NPK phân chuồng với liều lƣợng định để bón cho cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) có tác dụng kích thích sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Từ đó, thí nghiệm mà chúng tơi tiến hành sử dụng NPK với lƣợng 15g/hốc phân chuồng 36g/hốc để tìm hiểu khả rễ Bảng 3.1: Ảnh hưởng phân bón đến khả rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) NPK Công thức Đối chứng Tỉ lệ rễ (%) 92,27 ± 0,12 90,53 ± 0,43 96,73 ± 0,32 39,21 ± 0,06 89,69 ± 0,37 107,32 ± 0,54 Chiều dài rễ(mm) ( 15g) Phân chuồng (36g) Từ bảng số liệu ta có biểu đồ thể chiều dài rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 32 120 mm 107,32 100 89,69 80 60 39,21 Chiều dài rễ (mm) 40 20 Công thức Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g) Hình 3.1: Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến chiều dài rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Nhận xét: Qua bảng 3.1 biểu đồ hình 3.1.thấy đƣợc cơng thức có tỉ lệ rễ cao: đối chứng 92,27%; NPK (15g) 90,53%; Phân chuồng (36g) 96,73% Chênh lệch tỉ lệ rễ nhóm cao thấp 4,46%, tỉ lệ không cao Tuy nhiên chiều dài rễ lại chênh lệch lớn, công thức đối chứng 39,21mm; chiều dài rễ công thức NPK (15g) 89,69mm; công thức Phân chuồng (36g) 107,32mm Công thức phân chuồng (36g) có chiều dài rễ dài nhất, gấp gần lần chiều dài rễ đối chứng Qua ta thấy NPK phân chuồng có vai trị quan trọng hình thành sinh trƣởng rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 3.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến số bề dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 33 Bảng 3.2 Ảnh hưởng phân bón đến số lượng lá/một cành bề dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Đơn vị: mm Công thức Đối chứng NPK 15(g) Phân chuồng (36g) 13 – 15 21 – 23 22 – 25 0,33 ± 0,01 0,32 ± 0,03 0,33 ± 0,02 Số lá/cành (lá) Bề dày Từ bảng số liệu ta có biểu đồ thể bề dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) mm 0.332 0.33 0.33 0.33 0.328 0.326 0.324 0.322 Bề dày 0.32 0.32 0.318 0.316 0.314 Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g) Công thức Hình 3.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến bề dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Từ kết bảng số liệu biểu đồ ta thấy số lƣợng cành đƣờng kính cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) công thức khác Cụ thể công thức đối chứng số lƣợng lá/cành thấp 13 lá, công thức phân chuồng (36g) nhiều khoảng 25 cành Về bề dày khơng có chênh lệch lớn 0,1 mm, thấp công thức NPK 15 (g) Qua ta thấy công thức phân chuồng (36g) cho số lƣợng nhiều độ dày cao 34 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến chiều dài chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.3 Ảnh hưởng phân bón đến chiều dài chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Đơn vị: mm Công thức Đối chứng NPK 15(g) Phân chuồng (36g) Chiều rộng 32,72 ± 0,77 29,42 ± 0,22 30,07 ± 0,22 Chiều dài 47,49 ± 0,20 58,65 ± 0,52 51,60 ± 0,32 Thông qua bảng số liệu ta thấy chiều dài chiều rộng cơng thức bón có chênh lệch Ở công thức đối chứng chiều rộng cao (32,72mm) Cơng thức bón thúc phân chuồng (36g) thấp thấp bón thúc công thức NPK 15(g) Chiều dài thấp công thức đối chứng cao công thức NPK 15 (g) thấp công thức đối chứng khơng bón Qua thấy đƣợc NPK phân chuồng có ảnh hƣởng đến chiều dài chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) mm 70 58.65 60 40 51.6 47.49 50 32.72 30 29.42 30.07 Chiều rộng Chiều dài 20 10 Đối chứng NPK (15g) phân chuồng (36g) Công thức Hình 3.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến chiều dài chiều rộng cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 35 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy chiều dài chiều rộng khác công thức Chiều rộng công thức đối chứng 32,72 mm; NPK (15g) 29,42 mm; Phân chuông (36g) 30,07 mm Cây đối chứng có chiều rộng lớn nhất, lớn công thức NPK 15(g) 3,3 mm Chiều dài công thức đối chứng 47,42 mm; công thức NPK (1,5g) 58,65 mm; công thức phân chuồng (36g) 51,6 mm Chiều dài công thức thấp công thức lớn Qua ta thấy NPK phân chuồng ảnh hƣởng mạnh đến phát triển Lá sinh trƣởng tốt thúc đẩy trình quang hợp, trao đổi khí hơ hấp 3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng chồi cà gai leo (Solanum procumbens Lour Bảng 3.4 Sự sinh trưởng chồi cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dƣới tác dụng phân bón Cơng thức Chiều dài chồi (mm) Đƣờng kính chồi (mm) Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g) 39,45 ± 4,65 67,22 ± 9,26 87,26 ± 5,7 2,33 ± 0,62 3,42 ± 0,59 3,65 ± 0,92 Từ bảng số liệu ta có biểu đồ thể sinh trƣởng chồi nhƣ sau: 36 mm mm4 100 90 3.5 80 70 60 2.5 50 Chiều dài chồi (mm) 40 1.5 Đƣờng kính chồi (mm) 30 20 0.5 10 0 Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g) Hình 3.4 Sự sinh trưởng chồi cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) tác dụng phân bón Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy chiều dài chồi đƣờng kính chồi đối chứng nhỏ ( chiều dài chồi 39,45mm; đƣờng kính chồi 2,33 mm), công thức NPK (15g) cao đối chứng ( chiều dài chồi 67,22m; đƣờng kính chồi 3,42mm) cao chiều dài chồi lẫn đƣờng kính chồi cơng thức Phân chuồng (36g), (chiều dài chồi 87,26mm; đƣờng kính chồi 3,65mm) Thấy đƣợc Phân chuồng có tác động thúc đẩy sinh trƣởng chồi 37 3.4 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng cụm cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.5 Số lượng cụm lá/cành số lượng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) tác dụng phân bón Công thức Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g) Số lƣợng cụm 10 12 32 38 45 lá/cành Số lƣợng cụm lá/cây Số lƣợng cụm lá/cành cụm lá/cây phản ánh tốc độ sinh trƣởng Qua kết nghiên cứu ta thấy số lƣợng cụm lá/cành số lƣợng cụm lá/cây công thức khác Ở cơng thức đối chứng khơng bón phân số lƣợng cụm cành cụm thấp số lƣợng cụm lá/cành thâp cơng thức bón phân chuồng cụm lá, số lƣợng cụm lá/cây công thức đối chứng thấp 32 cụm Cơng thức bón thêm phân NPK phân chuồng số lƣợng cụm cao Qua thấy đƣợc phân bón có ảnh hƣởng mạnh đến sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 38 cụm 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45 38 Số lượng cụm lá/cành 32 Số lượng cụm lá/cây 12 10 Công thức Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g) Hình 3.5 Số lượng cụm lá/cành số lượng số lượng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) tác dụng phân bón Kết qua nghiên cứu thơng qua biểu đồ hình 3.5 ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng cụm cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) lớn Ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng cụm phân chuồng (36g) bón gốc 39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua việc nghiên cứu đặc điểm hình thái thảo dƣợc cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dƣới tác động số điều kiện ni dƣỡng, qua nhận thấy với điều kiện nuôi dƣỡng khác có biến đổi khác Phân bón có vai trị quan trọng q trình sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Khi trồng với lƣợng phân bón phù hợp sinh trƣởng mạnh Kích thích phát triển rễ, tăng số lƣợng lông hút, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên đổ ngã, kích thích q trình đẻ nhánh, nảy chồi, mặt khác phân bón cịn tăng sức đề kháng, hạn chế sâu bệnh gây hại, tăng khả chịu hạn, chịu rét Đối với cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), công thức phân chuồng (36g/ hốc) giúp sinh trƣởng cao nhất, chiều cao thân đạt 87,26 mm với số lá/cành cao 25 lá/cành với chiều dài rễ 107,32 mm Kiến nghị Mở rộng nghiên cứu tiêu tƣơng tự đối tƣợng khác Nghiên cứu tiêu khác đối tƣợng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá (1975), Hình thái học thực vật (I,II), Nhà xuất ĐH THNC, Hà Nôi [2] Nguyễn Văn Bộ (1999) , Bón phân cân đối, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Bộ ( 2013), Nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, NXB NN, TP HCM [4] Đƣờng Hồng Dật ( 2002), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất Nơng nghiệp [5] Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Phúc Cƣơng (1966), “ Etude de action anti – cirrhotique des glycoalkaloides extraits du Solanum hainanence Hance, Solanaceae surla cirrhose sxperimentale”, Revue pharmaceutique Numero – 1993,1 – [6] Đỗ Tấn Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học Giáo dục Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Nghĩa (2010), Vai trị phân bón với trồng nơng nghiệp, Viện thổ nhƣỡng nơng hóa, Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón mơi trƣờng phía nam [8] Hồng Thị Sản, Nguyễn Phƣơng Nga (2008), Hình thái – Giải phẫu học thực vật, Nhà xuất Đại học sƣ phạm [9] Hoàng Thị Sản (2011), Phân loại học thực vật, Nhà xuất Giáo dục [10] Hoàng Thị Sản,Trần Ba (2001), Hình thái-giải phẫu học thực vật, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [11] Âu Văn Yên, Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn (1994), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cà gai leo ( Solanum hainanence Hance, Solanaceae)”, Thông báo dược liệu, Tập 26, số 3,1994, 71-73 41 PHỤ LỤC Cây cà gai leo Đo mẫu (Solanum procumbens Lour.) Phân NPK-S Phân chuồng 42 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực ThS Lƣơng Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Thu Hà ... sinh trƣởng rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 3.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến số bề dày cà gai leo (Solanum procumbens... Bảng 3.1 Ảnh hƣởng phân bón đến khả rễ cà 31 gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng lá/một cành bề 33 dày cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.3 Ảnh hƣởng... nhiều độ dày cao 34 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến chiều dài chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.3 Ảnh hưởng phân bón đến chiều dài chiều rộng cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 1.2..

Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới trong thế kỉ XX - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 1.3..

Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới trong thế kỉ XX Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng ra rễ của cây cà gai leo - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 3.1.

Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng ra rễ của cây cà gai leo Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài rễ của cây - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Hình 3.1.

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài rễ của cây Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ bảng số liệu ta có biểu đồ thể hiện bề dày lá cà gai leo (Solanum - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

b.

ảng số liệu ta có biểu đồ thể hiện bề dày lá cà gai leo (Solanum Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến số lượng lá/một cành và bề dày của lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)  - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của phân bón đến số lượng lá/một cành và bề dày của lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Thông qua bảng số liệu ta thấy chiều dài và chiều rộng ở các công thức bón có sự chênh lệch - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

h.

ông qua bảng số liệu ta thấy chiều dài và chiều rộng ở các công thức bón có sự chênh lệch Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)  - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sự sinh trưởng của chồi cây cà gai leo (Solanumprocumbens - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 3.4..

Sự sinh trưởng của chồi cây cà gai leo (Solanumprocumbens Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.4. Sự sinh trưởng của chồi cây cà gai leo (Solanumprocumbens - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Hình 3.4..

Sự sinh trưởng của chồi cây cà gai leo (Solanumprocumbens Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5. Số lượng cụm lá/cành và số lượng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dưới tác dụng của phân bón - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Bảng 3.5..

Số lượng cụm lá/cành và số lượng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dưới tác dụng của phân bón Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.5. Số lượng cụm lá/cành và số lượng số lượng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dưới tác dụng của phân bón - Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

Hình 3.5..

Số lượng cụm lá/cành và số lượng số lượng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dưới tác dụng của phân bón Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan