Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của lá cà gai leo (Solanum

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo (Trang 40 - 43)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của lá cà gai leo (Solanum

Nhận xét:

Qua bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.1.thấy đƣợc các công thức có tỉ lệ ra rễ cao: đối chứng là 92,27%; NPK (15g) là 90,53%; Phân chuồng (36g) là 96,73%. Chênh lệch giữa tỉ lệ ra rễ của nhóm cao nhất và thấp nhất là 4,46%, tỉ lệ này không cao. Tuy nhiên chiều dài rễ lại chênh lệch quá lớn, công thức đối chứng là 39,21mm; trong khi đó chiều dài rễ của công thức NPK (15g) là 89,69mm; công thức Phân chuồng (36g) là 107,32mm. Công thức phân chuồng (36g) có chiều dài rễ dài nhất, gấp gần 3 lần chiều dài rễ của cây đối chứng. Qua đây ta thấy NPK và phân chuồng có vai trò quan trọng trong sự hình thành và sinh trƣởng của rễ cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)

3.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của lá cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). (Solanum procumbens Lour.).

3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón đến số lá và bề dày lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.).

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến số lượng lá/một cành và bề dày của lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)

Đơn vị: mm

Công thức Đối chứng NPK 15(g) Phân chuồng (36g) Số lá/cành

(lá) 13 – 15 21 – 23 22 – 25

Bề dày lá 0,33 ± 0,01 0,32 ± 0,03 0,33 ± 0,02

Từ bảng số liệu ta có biểu đồ thể hiện bề dày lá cà gai leo (Solanum

procumbens Lour.). 0.33 0.32 0.33 0.314 0.316 0.318 0.32 0.322 0.324 0.326 0.328 0.33 0.332

Đối chứng NPK (15g) Phân chuồng (36g)

Bề dày lá mm

Công thức

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của phân bón đến bề dày của lá cây cà

gai leo (Solanum procumbens Lour.).

Từ kết quả bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy số lƣợng lá trên một cành và đƣờng kính của lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) ở các công thức là rất khác nhau. Cụ thể ở công thức đối chứng số lƣợng lá/cành là thấp nhất 13 lá, ở công thức 3 phân chuồng (36g) là nhiều nhất khoảng 25 lá trên cành. Về bề dày của lá thì không có sự chênh lệch lớn chỉ 0,1 mm, thấp nhất ở công thức 2 NPK 15 (g). Qua đây ta thấy ở công thức phân chuồng (36g) cây cho số lƣợng lá là nhiều nhất và độ dày của lá là cao nhất.

3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.).

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)

Đơn vị: mm

Công thức Đối chứng NPK 15(g) Phân chuồng (36g) Chiều rộng lá 32,72 ± 0,77 29,42 ± 0,22 30,07 ± 0,22

Chiều dài lá 47,49 ± 0,20 58,65 ± 0,52 51,60 ± 0,32

Thông qua bảng số liệu ta thấy chiều dài và chiều rộng ở các công thức bón có sự chênh lệch. Ở công thức đối chứng chiều rộng của lá là cao nhất (32,72mm). Công thức bón thúc phân chuồng (36g) là thấp hơn và thấp nhất là bón thúc ở công thức NPK 15(g). Chiều dài lá thấp nhất ở công thức đối chứng cao nhất ở công thức NPK 15 (g) và thấp nhất ở công thức đối chứng không bón gì cả. Qua đây thấy đƣợc NPK và phân chuồng có ảnh hƣởng đến chiều dài và chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)

32.72 29.42 30.07 47.49 58.65 51.6 0 10 20 30 40 50 60 70

Đối chứng NPK (15g) phân chuồng (36g)

Chiều rộng lá Chiều dài lá mm

Công thức

Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)

Nhận xét:

Nhìn vào biểu đồ ta thấy chiều dài và chiều rộng lá là khác nhau ở mỗi công thức. Chiều rộng lá ở công thức đối chứng là 32,72 mm; NPK (15g) là 29,42 mm; Phân chuông (36g) là 30,07 mm. Cây đối chứng có chiều rộng lá là lớn nhất, lớn hơn công thức NPK 15(g) là 3,3 mm. Chiều dài lá ở công thức đối chứng là 47,42 mm; công thức NPK (1,5g) là 58,65 mm; công thức phân chuồng (36g) là 51,6 mm. Chiều dài lá ở công thức 1 là thấp nhất và công thức 2 là lớn nhất. Qua đây ta thấy NPK và phân chuồng ảnh hƣởng mạnh đến sự phát triển của lá. Lá cây sinh trƣởng tốt thúc đẩy quá trình quang hợp, trao đổi khí và hô hấp.

3.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của chồi cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo (Trang 40 - 43)