KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo (Trang 47 - 50)

1. Kết luận

Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm hình thái thảo dƣợc cà gai leo

(Solanum procumbens Lour.) dƣới tác động của một số điều kiện nuôi dƣỡng, qua đó nhận thấy với những điều kiện nuôi dƣỡng khác nhau cây có những biến đổi khác nhau.

Phân bón có vai trò quan trọng đối với quá trình sinh trƣởng của cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). Khi trồng với một lƣợng phân bón phù hợp cây sinh trƣởng mạnh. Kích thích sự phát triển của rễ, tăng số lƣợng lông hút, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên cây ít đổ ngã, kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, lá mặt khác phân bón còn tăng sức đề kháng, hạn chế sâu bệnh gây hại, tăng khả năng chịu hạn, chịu rét của cây.

Đối với cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), công thức phân chuồng (36g/ hốc) giúp cây sinh trƣởng cao nhất, chiều cao thân đạt 87,26 mm với số lá/cành cao nhất 25 lá/cành với chiều dài rễ là 107,32 mm.

2. Kiến nghị

Mở rộng nghiên cứu các chỉ tiêu tƣơng tự trên đối tƣợng khác.

Nghiên cứu các chỉ tiêu khác trên đối tƣợng cây cà gai leo (Solanum

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Bá (1975), Hình thái học thực vật (I,II), Nhà xuất bản ĐH và

THNC, Hà Nôi.

[2] Nguyễn Văn Bộ (1999) , Bón phân cân đối, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [3] Nguyễn Văn Bộ ( 2013), Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân

bón ở Việt Nam, NXB NN, TP. HCM.

[4] Đƣờng Hồng Dật ( 2002), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp

[5] Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Phúc Cƣơng (1966), “ Etude de action anti – cirrhotique des glycoalkaloides extraits du Solanum hainanence Hance, Solanaceae surla cirrhose

sxperimentale”, Revue pharmaceutique Numero 1 – 1993,1 – 3.

[6] Đỗ Tấn Lợi (1977), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất

bản khoa học Giáo dục Hà Nội.

[7] Nguyễn Đăng Nghĩa (2010), Vai trò của phân bón với cây trồng và nông nghiệp, Viện thổ nhƣỡng nông hóa, Trung tâm nghiên cứu đất,

phân bón và môi trƣờng phía nam.

[8] Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phƣơng Nga (2008), Hình thái – Giải phẫu học

thực vật, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

[9] Hoàng Thị Sản (2011), Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục. [10] Hoàng Thị Sản,Trần Ba (2001), Hình thái-giải phẫu học thực vật, Nhà

xuất bản giáo dục Hà Nội.

[11] Âu Văn Yên, Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn (1994), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cây cà gai leo ( Solanum hainanence Hance, Solanaceae)”, Thông báo dược liệu, Tập 26, số 3,1994, 71-73.

PHỤ LỤC

Cây cà gai leo

(Solanum procumbens Lour.)

Đo mẫu

Giảng viên hƣớng dẫn

ThS. Lƣơng Thị Thanh Xuân

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo (Trang 47 - 50)