Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Phú Thọ, năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS PHẠM THÁI THỦY Phú Thọ, năm 2018 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 4.2 Phƣơng pháp chuyên gia 4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 4.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Kết cấu đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp phân loại đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò đặc điểm đất nông nghiệp 1.1.3 Yêu cầu đặt sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 13 1.2 Cơ sở lý luận hiệu 15 1.2.1 Khái niệm hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.2.2 Đặc điểm phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Trên giới 25 i 1.3.2 Ở Việt Nam 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 29 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Thanh Thủy 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Thủy 42 2.2.1 Tình hình sử dụng quỹ đất 42 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện 45 2.3 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện .49 2.4 Đánh giá kết hiệu sử dụng đất nông nghiệp 52 2.4.1 Kết hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 52 2.4.2 Hiệu xã hội .60 2.4.3 Hiệu môi trƣờng 63 2.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 65 2.6 Đánh giá thực trạng 66 2.6.1 Mặt đạt đƣợc 66 2.6.2 Hạn chế 67 2.6.3 Nguyên nhân 67 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 69 3.1 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Thủy 69 3.1.1 Mục tiêu chung .69 3.1.2 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 69 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Thủy 71 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 71 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật .73 3.2.3 Giải pháp sách 74 ii 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất 76 3.2.5 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao 77 3.2.6 Giải pháp vốn 78 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KT - XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LX – LM Lúa xuân – lúa màu PTNT Phát triển nông thôn SDĐ Sử dụng đất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Giá trị sản xuất huyện Thanh Thủy Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế huyện Thanh Thủy Bảng 2.3: Tình hình biến động dân số địa bàn huyện Thanh Thủy Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Thủy năm 2017 Bảng 2.5: Biến động diện tích đất nông nghiêp năm 2015 – 2017 Bảng 2.6: Các loại hình sử dụng đất huyện Thanh Thủy Bảng 2.7: Kết hiệu kinh tế số trồng huyện Thanh Thủy Bảng 2.8: Kết hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất huyện Thanh Thủy Bảng 2.9: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất v Trang 35 36 40 44 46 49 53 57 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng loại đất năm 2017 huyện Thanh Thủy Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 huyện Thanh Thủy vi Trang 42 45 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1: Mơ hình chun lúa xã Đào Xá 51 Hình 2.2: Mơ hình chun ngơ xã Đồng Luận 51 Hình 2.3: Mơ hình chun chè xã Yến Mao 51 Hình 2.4: Mơ hình chun bƣởi xã Tu Vũ 51 vii A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Đồng thời đất đai môi trƣờng hoạt động sản xuất nông thôn Tuy vậy, đất đai nguồn tài nguyên có giới hạn số lƣợng, cố định vị trí khơng gian, khơng thể di chuyển theo đặt chủ quan ngƣời Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu khai thác, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy giảm diện tích chất lƣợng độ phì nhiêu Vì vậy, ngƣời cần tìm nhiều phƣơng thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, loại đất có yếu tố thuận lợi hạn chế khác nên phƣơng thức sử dụng đất phải khác vùng, khu vực cụ thể Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam 33.096.731 ha, 30.619.824 đất đƣợc sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, chiếm 92,5% tổng diện tích tự nhiên; cịn 2.476.908 đất chƣa đƣợc sử dụng vào mục đích, chiếm 7,5% tổng diện tích tự nhiên (Theo định số 1467/QĐ – BTNMT) Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 26.822.953 ha, chiếm 81,04% tổng diện tích tự nhiên Bình quân đất tự nhiên đầu ngƣời 0,43 1/7 mức bình quân giới, bình qn đất nơng nghiệp đầu ngƣời 1,230 m2 1/3 mức bình quân giới (Bộ TN MT, 2007) Mặt khác, đất nông nghiệp phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu vùng đồng Vì vậy, việc sử dụng đất đai hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội lƣơng thực – thực phẩm trở thành mối quan tâm lớn ngƣời quản lý sử dụng đất Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm Việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp hợp lý có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp thiết Mục tiêu việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý đảm bảo hiệu kinh tế, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài Mục tiêu góp phần xây dựng nơng nghiệp tịa diện xã hội, kinh tế, môi trƣờng cách bền vững nông cho giai đoạn giai đoạn 2000 – 2010, … Cơng tác xây dựng quy hoạch đất đai nói chung huyện Thanh Thủy đất nông nghiệp hàng năm cấp huyện cấp xã chƣa đƣợc trọng Tuy nhiên, năm trở lại công tác thực đƣợc quan tâm trở thành việc làm thƣờng xuyên năm Nhìn chung việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy đƣợc triển khai đồng từ cấp huyện đến cấp xã Các đơn vị nghiêm chỉnh chấp hành quy định lập quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Việc thực đồ án quy hoạch cho huyện xã góp phần đƣa cơng tác quản lý sử dụng đất ngày vào nề nếp, chặt chẽ hơn, hiệu sử dụng đất cao hơn, tiết kiệm đƣợc quỹ đất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc huyện cịn có tồn thiếu sót công tác quy hoạch việc sử dụng đất Việc lập quy hoạch vài xã thể tính đơn giản, chƣa phân tích cách thực khoa học biến động đất nông nghiệp, dân số quy luật phát triển kinh tế Tiến độ lập quy hoạch chậm, việc lập quy hoạch sử dụng đất hàng năm số xã thực chƣa mang tính khả thi cao Việc giao đất, sử dụng đất cịn lãng phí, hiệu quả, đạo cấp ngành chƣa kiên quyết, nội dung quy hoạch sử dụng đất bị áp đặt ý chí chủ quan cấp lãnh đạo, thiếu tính chặt chẽ nên dẫn đến quy hoạch treo, đất để trống theo quy định thời gian dài… Vì vậy, huyện cần nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đất sản xuất nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển, xây dựng nơng thơn Khuyến khích tham gia ngƣời dân trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Cần sản xuất theo hƣớng thâm canh, chuyên canh vùng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu Triển khai giao đất sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân đƣa vào khai thác, sử dụng Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy 72 hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hƣớng sản xuất hàng hóa Xác định vị trí quy hoạch sử dụng đất hệ thống quy hoạch để đảm bảo tính thống quản lý bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất phạm vi toàn huyện, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Nhanh chóng hồn thiện cơng tác quy hoạch nơng nghiệp phục vụ công tác dồn điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch nông thôn mới, xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật - Quy hoạch bố trí hợp lý trồng theo đất đai cấu mùa vụ Đối với trồng lúa, cấu thời vụ đạo thực hƣớng dẫn bố trí cấu giống thời vụ tỉnh, tập trung đạo gieo cấy với giống lúa cho suất cao nhƣ Thiên ƣu 16, Nhị ƣu… Chuyển phần diện tích trồng lúa trũng số xã sang ni trồng thủy sản tìm đầu cho sản phẩm Ngoài cần khai thác triệt để mặt nƣớc sông, ao, hồ đƣa vào nuôi trồng thủy sản Phối hợp với sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng dự án thủy sản số xã (Đoan Hạ, Hồng Xá…) Hình thành trang trại kết hợp với mơ hình VAC để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Kết hợp với hƣớng dẫn ngƣời nông dân vệ sinh ao nuôi, chọn lựa giống kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để hạn chế rủi ro - Áp dụng kỹ thuật thâm canh để cải tạo vùng đất: Khâu làm đất: tùy theo kiểu vùng mà khâu làm đất khác nhau, việc làm đất tùy thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu mùa vụ để cấu, bố trí trồng phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Tăng cƣờng bón phân hữu trồng có hiệu cao, cần tăng cƣờng bón phân chuồng, phân xanh để cải tạo phục hồi độ màu mỡ đất Bón 73 cân đối loại phân đạm, lân, kali theo hƣớng dẫn Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học tất loại hình sử dụng đất (đặc biệt LUT chuyên lúa chuyên rau) Tăng cƣờng độ che phủ cho đất, tăng tối đa lƣợng chất hữu đất kỹ thuật luân canh xen canh, tăng vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa (LUT ăn quả, LUT rừng sản xuất, LUT công nghiệp lâu năm) - Để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực giảm nhẹ áp lực lên vùng đất thối hóa, việc trồng trọt vùng đất khô nhờ nƣớc mƣa vũng đất trũng chƣa có hệ thống tiêu nƣớc cần thiết phải có quản lý đặc biệt: phải sử dụng phƣơng pháp trồng trọt gây tác động đến đất đai; chủ yếu phƣơng thức nông ngƣ kết hợp, phát triển giống trồng có suất cao, khả che phủ đất, giữ ẩm, trả lại cho đất tàn dƣ trồng có chất lƣợng… - Kiến thiết đồng ruộng xây dựng hệ thống tƣới tiêu: Đất có cấu trúc rời bở mực nƣớc ngầm cao đòi hỏi phải có kiến thiết đồng ruộng hợp lý cách đắp bờ vùng, bờ Trên bờ vùng trồng loại lúa màu Cần thiết phải lập hệ thống mƣơng tƣới, tiêu để chống hạn thƣờng xuyên chống ngập tạm thời làm ảnh hƣởng đến phát triển suất trồng Chính vậy, hệ thống mƣơng cần có lối nƣớc sơng để tránh ngập úng tạm thời Xây dựng số trạm bơm hoàn thiện hệ thống hồ chứa nƣớc hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc từ sông, kênh thủy lợi nhằm chủ động việc tƣới tiêu 3.2.3 Giải pháp sách Sử dụng đất đai địa bàn huyện gặp khơng khó khăn bất cập áp dụng sách Nhà nƣớc chƣa triệt để Nguyên tắc lập quy hoạch chủ yếu bảo vệ cứng nhắc đất trồng lúa theo mảnh đất, sau gom thành tổng diện tích, mà chƣa ý đến điều kiện thời tiết, điều kiện chăm bón, nƣớc tƣới, khí hậu… Quy hoạch hầu nhƣ quan tâm đến tổng diện tích đất trồng lúa, tổng diện tích đất nông nghiệp, mà không gắn quy hoạch với 74 vùng trồng, vật nuôi Quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi lúc đầu tƣ cho xây dựng doanh nghiệp, nhà máy Công tác quy hoạch đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, giao cấp đất, đấu giá đất đƣợc huyện Thanh Thủy thực đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định Tuy nhiên, công tác cho thuê đất huyện tồn việc chậm thu hồi, hồ sơ thuê đất không đầy đủ theo quy định… Chính vậy, huyện Thanh Thủy cần triển khai thực có hiệu Nghị tỉnh ủy tăng cƣờng quản lý, quy hoạch đất sản xuất nơng nghiệp theo luật định để kiểm sốt chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Xây dựng ban hành giá đất sản xuất nông nghiệp đảm bảo hài hòa quyền lợi ngƣời sử dụng đất q trình giải tỏa, thu hồi đất, góp vốn quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa, nhƣng phải đƣợc quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn Cần phải trao quyền nhiều cho ngƣời dân đất đai để ngƣời dân thấy đƣợc ngƣời chủ thực mảnh đất mà gắn bó Vì vậy, cần xóa bỏ thời hạn mà ngƣời dân đƣợc sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao đất không xác định thời hạn sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp Tăng cƣờng công tác khuyến nông, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách đẩy mạnh ứng dụng đƣa tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật chăm sóc giống, thu hoạch vận chuyển Đẩy mạnh đƣa giống vào sản xuất, gắn với biện pháp thâm canh Xây dựng mơ hình làm mẫu cho ngƣời nơng dân sản xuất, từ nhân rộng mơ hình, khuyến khích kinh tế hộ nơng dân phát triển Khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất để giảm chi phí, tập trung sản xuất hàng hóa Ngồi quỹ đất dành cho quy hoạch phát triển công nghiệp, đất xây dựng sở hạ tầng, cịn lại bố trí sử dụng đất theo hƣớng ƣu tiên quỹ đất ruộng tốt, chủ động tƣới tiêu cho sản xuất lƣơng thực 75 Có sách hỗ trợ nơng dân khai hoang phục hóa đất đƣa vào sản xuất Cần phát huy công tác quản lý tỉnh đất đai, sử dụng đất theo quy hoạch, tuân theo nguyên tắc quy hoạch để tránh tình trạng khai thác bừa bãi, làm giảm diện tích đất trồng lúa, phải tăng cƣờng sách giao khốn rừng, bảo vệ diện tích đất canh tác Đƣa sách để phát triển nguồn nhân lực, tập trung đào tạo nghề cho ngƣời nông dân kỹ thuật thâm canh, mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, liên doanh liên kết sản xuất gắn kết chặt chẽ khâu dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ Phải có sách liên quan tới bảo vệ mơi trƣờng, chế quản lý kiểm tra thuốc bảo vệ thƣc vật sản xuất nông nghiệp, dụng cụ bao bì đựng phân bón sau sử dụng phải đƣợc xử lý theo quy định quản lý chất thải rắn 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất * Về thủy lợi Cần tăng cƣờng nâng cấp, cải tạo cơng trình tƣới tiêu có, đồng thời xây dựng cơng trình tƣới, tiêu cục đảm bảo tƣới, tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác lúa màu huyện Đẩy mạnh tiến độ thực chƣơng trình cứng hóa kện mƣơng, phấn đấu 100% diện tích lúa thâm canh có hệ thống kênh tƣới đƣợc kiên cố hóa Từng bƣớc sử dụng cơng nghệ tƣới tiêu đại, tiết kiệm nƣớc loại hình cơng trình phù hợp để tƣới cho vùng bãi ven sông * Về hệ thống giao thông nội đồng Trong năm tới, kinh tế phát triển hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh phát triển địi hỏi phải có hệ thống giao thơng nội đồng hoàn chỉnh kiên cố, tạo thuận lợi cho việc giới hóa sản xuất vận chuyển Cùng với đầu tƣ phát triển, nâng cấp tuyến quốc lộ, tỉnh lộ cần tăng cƣờng đầu tƣ phát triển mạng lƣới giao thơng nơng thơn, cứng hóa mặt đƣờng đến trung tâm huyện, tạo điều kiện cho giao lƣu, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Hệ thống giao thơng thuận lợi tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 76 3.2.5 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Phú Thọ có định hƣớng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp từ sớm Để cụ thể hóa mục tiêu này, tỉnh tích cực triển khai đồng giải pháp, có tập trung dồn đổi, tích tụ ruộng đất, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thu hút doanh nghiệp vào đầu tƣ lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao Nhờ đó, nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh bƣớc đƣợc hình thành; hầu hết huyện địa bàn tỉnh tiếp cận đƣợc với sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đặc biệt, địa bàn huyện Thanh Thủy phát triển nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt, huyện thực ứng dụng tƣới tiết kiệm xã Tu Vũ mơ hình sản xuất rau, màu an tồn áp dụng công nghệ tƣới tiết kiệm theo hƣớng cánh đồng mẫu lớn với diện tích 20,83 Đồng thời, huyện tích cực hồn thành cơng tác dồn đổi ruộng đất tạo tiền đề để ứng dụng công nghệ cao, đƣa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã Mặc dù đạt đƣợc kết định việc ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện, nhiên huyện cịn gặp nhiều khó khăn việc xây dựng phát triển sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao cần có vốn đầu tƣ lớn, quy trình sản xuất chặt chẽ, địi hỏi diện tích đất lớn, trình độ tri thức cao, sản lƣợng cao đòi hỏi thị trƣờng tiêu thụ lớn ổn định, ngƣời dân tiếp cận làm nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi từ sản xuất nơng nghiệp truyền thống nhỏ lẻ Vì vậy, để đáp ứng đƣợc yêu cầu việc tiếp cận nông nghiệp cơng nghệ cao huyện cần có giải pháp cụ thể để đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm hàng hóa địa bàn huyện Huyện cần phải có đổi sách để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Đổi sách đất đai, sở hạ tầng, sách tín dụng; việc quy hoạch đất cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần dựa cân đối, lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội khả đầu tƣ, ƣu tiên đặc biệt cho khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho mặt hàng nông sản huyện Ƣu 77 tiên phát triển đồng sở hạ tầng cho khu vực quy hoạch dài hạn dành cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đảm bảo cho ngành ngân hàng thƣơng mại vận hành theo chế thị trƣờng, đảm bảo khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (trang trại, nhà màng…) Huyện cần tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để nắm bắt làm chủ tiến khoa học kỹ thuật Cần phải đào tạo giúp nông dân tiếp cận cơng nghệ mới, qua áp dụng để triển khai vào thực tế Cần ƣu tiên đầu tƣ hỗ trợ cho công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, định hƣớng giúp doanh nghiệp nông dân sản xuất theo yêu cầu thị trƣờng Chú trọng tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức, trách nhiệm trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3.2.6 Giải pháp vốn Hiện nguồn vốn mà hộ nông dân huyện Thanh Thủy đƣợc vay để đầu tƣ sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thực tế, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay vốn đơn giản nhiều nhƣng số tiền cho vay hạn chế Một vấn đề đặt cần tạo điều kiện hộ đƣợc vay vốn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hộ nghèo Vì vậy, huyện cần có số giải pháp cụ thể: - Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tƣ cho nông nghiệp – nông thôn huyện Đầu tƣ nâng cấp xây dựng sở sản xuất giống, trồng, vật nuôi đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu giống trồng, vật nuôi tiến kỹ thuật huyện Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất giống, tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cho ngành nông nghiệp địa bàn huyện - Đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thôn, huy động nguồn vốn nhàn rỗi ngƣời dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng, hạn chế thấp tình trạng cho vay nặng lãi Tăng cƣờng vốn vay trung dài hạn, nâng cao 78 lực đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng để tƣ vấn cho ngƣời dân thủ tục vốn vay sử dụng vốn có mục đích, có hiệu Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi suất… lĩnh vực cần ƣu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa thời kỳ - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất với thời gian mức vay phù hợp với đặc điểm quy mơ loại hình sản xuất, cho phép hộ nông dân đƣợc chấp tài sản hình thành từ vốn vay Có chế độ ƣu đãi cho chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa giải việc làm nơng thơn 79 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thanh Thủy huyện nơng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mƣa nhiều Vị trí địa lý huyện thuận lợi cho giao lƣa hàng hóa phát triển kinh tế, huyện Thanh Thủy nằm gần trung tâm lớn nhƣ Việt Trì, Hà Nội, Hịa Bình… Điều kiện đất đai, kinh tế, địa hình tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng CNH - HĐH, đa dạng hóa loại sản phẩm, thâm canh tăng vụ tăng suất trồng Thanh Thủy có tiềm đất đai, lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên tƣơng đối lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác sử dụng triệt để Quỹ đất chƣa sử dụng nhiều, lao động nơng thơn cịn thiếu việc làm nên thu nhập bình quân thấp Theo kết điều tra trạng sử dụng đất, huyện Thanh Thủy có tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 12.568,06 ha, diện tích đất nơng nghiệp 9.074,30 chiếm tỷ lệ cao 72,2% diện tích tự nhiên huyện Là cửa ngõ miền núi đồng nên Thanh Thủy có lợi thu gom tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Đồng thời có lợi quỹ đất đai thời tiết thích hợp cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa phong phú, đa dạng, đặc biệt loại lƣơng thực, loại rau hoa, sản phẩm chăn ni, lâu năm có chất lƣợng cao để phục vụ cho thị trƣờng tỉnh vùng lân cận Hiện Thanh Thủy có loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất khác Các LUT đƣợc hộ nông dân canh tác, trồng trọt nhiều nhƣ LUT chuyên lúa, LUT lúa màu, LUT ăn quả, LUT chuyên rau Từ kết nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng loại hình sử dụng đất cho thấy LUT lúa – màu, LUT ăn quả, LUT công nghiệp lâu năm, LUT chuyên màu LUT có tiền phát triển bền vững huyện, đảm bảo an ninh lƣơng thực, thúc đẩy phát triển chăn nuôi theo hƣớng hàng hóa có giá trị kinh tế cao: 80 - Về hiệu kinh tế: có nhiều loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao nhƣ LUT lúa màu 36.290 triệu đồng/ha, LUT công nghiệp lâu năm (cây chè) 37.586 triệu đồng/ha… kiểu sử dụng đất chuyên chè mang lại thu nhập ổn định, bền vững cho ngƣời nông dân, LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp với 19.297 triệu đồng/ha nhƣng LUT chuyên lúa đƣợc sử dụng nhiều LUT huyện an ninh lƣơng thực - Về hiệu xã hội: LUT lúa - màu thu hút đƣợc công lao động nhiều với 707 công - Về hiệu mơi trƣờng: LUT chƣa có nhiều ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng, ngƣời dân bón phân cà sử dụng thuốc BVTV chƣa hợp lý khiến hàm lƣợng lân cao, hàm lƣợng chất hữu thấp đất, việc sử dụng phân bón chƣa gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất Qua kết nghiên cứu, đề xuất sử dụng 12 kiểu sử dụng đất đem lại hiệu cao cho huyện Thanh Thủy sản xuất nông nghiệp nhƣ: LX - LM, LX - LM - Ngô đông, sắn, chè, bƣởi, cá… Kiến nghị 2.1 Đối với quyền cấp Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hƣớng tập trung Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trƣơng sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Tranh thủ hỗ trợ chƣơng trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cƣờng công tác khuyến nông, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phƣơng cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã Cần quan tâm đến việc đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng theo hƣớng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nƣớc phục vụ sản xuất vụ hè thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trƣờng hàng nông sản 81 2.2 Đối với Nhà nước Nhà nƣớc cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn vay cho hộ họ áp dụng công nghệ vào sản xuất, đồng thời hỗ trợ mạnh kỹ thuật thúc đẩy thị trƣờng tiêu thụ Nhà nƣớc cần tạo hành lang pháp lý thơng qua sách kinh tế, đất đai phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sản xuất nơng nghiệp, có sách bảo hộ giá số mặt hàng nông sản, điều tiết giá hợp lý loại vật tƣ đầu vào dùng cho sản xuất nơng nghiệp, trọng tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng nông sản phẩm cho ngƣời nông dân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2017), Đánh giá hiệu qủa đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Thanh Thủy năm 2015 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Thanh Thủy năm 2016 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện Thanh Thủy năm 2017 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn đến năm 2010, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (1994), Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng, Báo cáo số 9, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất”, Tạp chí khoa học đất Vũ Thị Bình (2002), Bài giảng đánh giá hiệu sử dụng đất, trƣờng ĐHNNI – Hà Nội Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Ngun lý kinh tế Nơng nghiệp, Nhà XB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH – HĐH nơng nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn 11 Đƣờng Hồng Dật (2004), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao động – Xã hội 12 Vũ Năng Dũng (1997), Quy hoạch nông thôn Việt Nam năm nửa đầu kỷ XXI, Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam 13 Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam vùng trồng lúa Việt Nam Đông Nam Á, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 83 14 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 16 Nông Ngọc Hà (2015), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai 17 Quyền Đình Hà (2006), Bài giảng Kinh tế đất, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 Phạm Thị Bích Hạnh (2011), “Đánh giá tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Thủy, Phú Thọ”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 19 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất 20 Vũ Khắc Hòa (1996), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành – tỉnh Hà Bắc”, Luận văn thạc sỹ, trƣờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 22 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Mạnh Huy (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng hợp lý huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ quản lý đất đai 24 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật 25 Đinh Tài Nhân (2009), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ 84 26 Quốc hội CHXHCNVN (2003), Luật đất đai, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 27 Châu Mai Thoan (2012), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp 28 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn cộng (1993), Hệ thống nơng nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1994), Chuyển đổi canh tác vùng trũng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Thị Phƣơng Thụy (2000), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 32 Đào Thế Tuấn (2007), Vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí cộng sản – số 122/2007 33 UBND huyện Thanh Thủy (2015 – 2017), Niên giám thống kê, Thanh Thủy 34 UBND huyện Thanh Thủy (2016), Quyết định việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Thanh Thủy, Quyết định số 2958/QĐ – UBND 35 Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 36 Nguyễn Thị Vịng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 37 FAO (1976), Khuôn khổ đánh giá đất đai, FAO 38 FAO (1990), Đánh giá đất phân tích hệ thống canh tác để lập kế hoạch sử dụng đất, Tài liệu làm việc 85 39 Smith and J Dumanski (1993), Khung quốc tế đánh giá quản lý đất bền vững, Báo cáo đất đai Thế giới, FAO 40 World Bank (1995), Phát triển Môi trường, Báo cáo phát triển công việc, FAO 86 ... tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Thủy; Đối... cứu Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi không gian: huyện. .. thác đất đai theo chiều sâu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp b Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Đặc điểm Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết Do đó, đánh