Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

115 6 0
Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ THANH PHƢƠNG QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƢA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ THANH PHƢƠNG QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƢA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CÓ TỘI CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học: “Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội Tố tụng hình sự” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, trích dẫn ví dụ đảm bảo tính khách quan, trung thực xác Tơi hồn thành mơn học toán đầy đủ tất nghĩa vụ tài theo quy định đào tạo Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Thanh Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 10 1.1 Khái niệm quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 10 1.1.1 Khái niệm “người bị buộc tội” 10 1.1.2 Khái niệm “lời khai chống lại người BBT” 13 1.1.3 Khái niệm “nhận có tội người BBT” 16 1.2 Nội dung hình thức thể 20 1.2.1 Nội dung 20 1.2.2 Hình thức thể 24 1.3 Cơ sở ghi nhận ý nghĩa 26 1.3.1 Cơ sở ghi nhận 26 1.3.2 Ý nghĩa 28 1.4 Hậu pháp lý hành vi thực không thực quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 33 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN KHƠNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 36 2.1 Quy định pháp luật TTHS Việt Nam quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 36 2.1.1 Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam 36 2.1.2 Các quy định đảm bảo quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội 45 2.2 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 57 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THI HÀNH ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CÓ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 68 3.1 Thực tiễn thi hành quy định BLTTHS Việt Nam quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 68 3.1.1 Thực trạng 68 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế 76 3.2 Các yêu cầu giải pháp đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 80 3.2.1 Các yêu cầu đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội 80 3.2.2 Các giải pháp đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người bị buộc tội 86 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BBT Bị buộc tội BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu 01 Bảng 1.1 Nội dung Phạm vi nội dung trình bày lời khai người tham gia tố tụng Trang 14 Hình thức thể quyền không buộc 02 Bảng 1.2 phải đưa lời khai tự buộc tội người bị buộc tội TTHS 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người vấn đề quan tâm lớn thời đại lĩnh vực xã hội, thời đại tiến đại Là lĩnh vực có mối liên hệ trực tiếp đến quyền người, tư pháp hình đặt u cầu khơng ngừng hồn thiện, giải đắn VAHS đồng thời bảo vệ tối đa quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Trong hoạt động TTHS, quyền người có nguy bị xâm phạm để lại hậu nghiêm trọng vật chất, thể chất tinh thần, với nhóm chủ thể tham gia tố tụng người BBT, bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do đó, việc ghi nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người BBT trình chứng minh tội phạm, giải VAHS có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng, phát triển tư pháp tiến bộ, công bằng, văn minh, tránh làm oan, sai người vô tội, tránh bỏ lọt tội phạm Nhận thức sâu sắc yêu cầu mà Hiến pháp năm 2013 hiến định rõ ràng đầy đủ quyền người BBT nhấn mạnh: “Người BBT coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” khẳng định trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thuộc quan người có thẩm quyền THTT BLTTHS năm 2015 thể chế hóa thành quy định cụ thể điều luật từ Điều 59 đến Điều 62 Ngoài quy phạm ghi nhận BLTTHS năm 2003 quyền trình bày lời khai; quyền bào chữa (tự bào chữa nhờ người khác bào chữa); quyền thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ; quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền THTT;… BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm quy định quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Đây điểm bật quy định BLTTHS năm 2015 quyền người BBT so với BLTTHS năm 2003, tiến trình lịch sử phát triển pháp luật TTHS Việt Nam trước BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, phản ánh bước tiến lớn nhận thức, tư pháp lý tiến bộ, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề công cải cách tư pháp theo Nghị 49/2005 Bộ trị: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phụng nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam XHCN” Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội ghi nhận trực tiếp BLTTHS năm 2015 thực chất nội luật hóa quy định điểm g khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights, 1966 – ICCPR 1966) mà Việt Nam ký kết gia nhập vào ngày 24/9/1982 thể nỗ lực thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên nhằm nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ chứng minh tội phạm, tôn trọng bảo vệ quyền lợi hợp pháp người BBT giảm thiểu, hạn chế tối đa nguy xâm phạm nhóm người thi hành công vụ Sự ghi nhận “quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” với quyền khác người BBT làm vững “bức tường thành pháp lý” người BBT khuôn khổ pháp luật TTHS Việt Nam Ở khía cạnh khác, tồn tranh luận quan điểm cần thiết hay không cần thiết phải ghi nhận quyền BLTTHS năm 2015 trước sau Bộ luật có hiệu lực thi hành nhận thức đồng với quyền im lặng pháp luật TTHS số quốc gia giới Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT lý luận thực tiễn chưa tiếp cận toàn diện, đầy đủ thống “hệ quy chiếu” pháp lý TTHS Việt Nam hành Chính lí lẽ đặt yêu cầu cần thiết để học viên lựa chọn đề tài: “Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội tố tụng hình sự” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm sâu sắc lý luận quyền người BBT đảm bảo, tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người BBT hoạt động TTHS thực tiễn Tình hình nghiên cứu Quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại nhận có tội người BBT ví “bình cũ rượu mới” mà pháp luật quốc tế nhiều quốc gia giới sớm thừa nhận phận cấu thành quyền người BBT quyền cần phải quy định cụ thể pháp luật TTHS Việt Nam Hầu hết quốc gia ghi nhận quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội pháp điển hóa tên gọi “quyền im lặng” (The right to silence) “Đặc quyền chống lại tự buộc tội” (The privilege against self-incrimination) Không nghiên cứu, viết khoa học nước liên quan đến “đặc quyền chống lại tự buộc tội”, kể đến như: Origins of the Fifth Amendment: The privilege against selfincrimination Leonard W Levy xuất năm 1968; The privilege against selfincrimination and Criminal justice Andrew Choo, 2013; Silence and the privilege against self-incrimination trích Mục Chương II tác phẩm The Internationalisation of Criminal Evidence: Beyond the Common law and Civil law traditions John D Jackson Sarah j Summers xuất năm 2012; Rectitude Rights and Legitimacy: Reassesing and Reforming the privilege against selfincrimination in English law Ian H Denis, Tạp chí luật Israel, Số 1-3/1997;… Ở phạm vi nghiên cứu nước, nội dung nghiên cứu quyền khơng buộc phải đưa lời buộc phải nhận có tội đề cập nhiều nghiên cứu liên quan đến quyền người BBT quyền bào chữa nhóm người hoạt động TTHS như: Bảo vệ quyền người BBT (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo) Luật TTHS Việt Nam ThS Lê Tiến Quân, 2019; Quyền nghĩa vụ pháp lý người BBT Luật TTHS Việt Nam ThS Đinh Hải Ninh, 2017; Bảo đảm quyền người người BBT hoạt động chứng minh buộc tội VKS tác giả Nguyễn Hữu Hậu, Tạp chí kiểm sát, số 12/2015; Quyền bào chữa TTHS Việt Nam việc xử lý người có thẩm quyền THTT vi phạm pháp luật hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử VAHS, có hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Phát huy thực chất vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan THTT quán triệt, đạo công tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cán sạch, vững mạnh, vững lý luận trị, giỏi nghiệp vụ chuyên môn, đủ lực, phẩm chất uy tín Người đứng đầu quan THTT phải chịu trách nhiệm liên đới với người phân công trực tiếp giải VAHS để xảy sai sót, vi phạm q trình chứng minh tội phạm, làm rõ thật khách quan vụ án 3.2.2.3 Nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân pháp luật Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phương thức hiệu để xây dựng nâng cao kiến thức cho người dân quyền người hoạt động TTHS quyền lợi ích hợp pháp người BBT người tham gia tố tụng khác, góp phần làm cho cá nhân xã hội biết hiểu rõ quyền họ, tự chủ động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân buộc phải tham gia vào hoạt động TTHS với địa vị pháp lý khác Thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cộng đồng, người dân cung cấp thông tin trợ giúp pháp lý để biết hoạt động trợ giúp pháp lý nội dung đối tượng trợ giúp, hình thức trợ giúp, chế độ miễn phí đối tượng, để họ chủ động yêu cầu trợ giúp cần thiết, từ gia tăng hội sớm tiếp cận trang bị đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật TTHS hành, có quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT Khi có văn hướng dẫn quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, quan THTT quan báo chí, truyền thơng đại chúng phải tiến hành đưa tin, đăng tải kịp thời, cơng khai, chuẩn hóa nội dung nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phát huy tối đa nguồn lực từ trang thông tin điện tử, mạng xã hội kênh truyền hình Xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũ tuyên truyền cốt cán tổ chức trị xã hội đặc thù Hội 94 liên hiệp phụ nữ, Hội người cao tuổi, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Cơng đồn,… phải người am hiểu pháp luật, nhiệt huyết có trách nhiệm để truyền tải, giải đáp vướng mắc người dân cách đắn đầy đủ liên quan đến nội dung phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật TTHS nói chung, quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội nói riêng cách sâu rộng có hiệu đến tầng lớp nhân dân thông qua hoạt động tổ chức Tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị chuyên đề quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT TTHS với tham gia đại diện quan tư pháp số luật sư, chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực tư pháp hình làm sở liệu uy tín để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin, nâng cao nhận thức quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội có nhu cầu tìm hiểu 3.2.2.4 Nâng cao đồng thời số lượng chất lượng đội ngũ luật sư Trong hoạt động TTHS, luật sư có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người BBT người người tham gia tố tụng khác Mặt khác, với tư cách người bào chữa người BBT, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương VAHS cụ thể, luật sư giúp cho quan THTT giải vụ án khách quan, toàn diện đắn, người, tội, phạm luật, giảm thiểu oan, sai, nâng cao hiệu công tác tư pháp hình theo hướng đại, tiến bộ, công văn minh Liên quan đến quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội khơng thể khơng nhắc đến vai trị người bào chữa, đặc biệt đội ngũ luật sư Bởi lẽ, VAHS có luật sư tham gia giúp cho cá nhân sớm tiếp cận hiểu biết đầy đủ quyền nghĩa vụ hợp pháp buộc phải tham gia vào hoạt động tố tụng với địa vị pháp lý cụ thể người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo, có quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, đồng thời luật sư tư vấn, định hướng nên thực thực quyền phù hợp, hiệu để bảo vệ, đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp 95 pháp thân, tránh nguy quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT thực cách thụ động lạm dụng Xét khía cạnh khác, tham gia luật sư tiến trình TTHS VAHS cụ thể tác động tích cực đến hoạt động giải vụ án theo hướng khuyến khích người BBT tích cực hợp tác điều tra, thành khẩn khai báo để hưởng khoan hồng, nhân đạo pháp luật thay im lặng không cần thiết gian báo gian dối để trốn tránh TNHS Chính vậy, để đảm bảo thực thi quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, cần phải phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đào tạo hành nghề, vững vàng lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng hiệu yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Trong đó, tập trung vào số vấn đề cụ thể sau: - Phân bổ đồng số lượng luật sư theo hướng có quy hoạch dựa nhu cầu dịch vụ tư vấn pháp lý vùng, miền địa phương cụ thể; khuyến khích phát triển cố định đội ngũ luật sư sở hành nghề luật địa bàn thành phố lớn, đặc biệt khu vực có điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hành nghề nhằm xây dựng đội ngũ luật sư có đủ phẩm chất, lực để phát huy hiệu vai trị bào chữa VAHS, bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội giai đoạn TTHS Theo đó: + Luật sư thay cổ súy người BBT thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội cách thụ động, gây khó khăn cho chủ thể tố tụng khác nên tư vấn, giải thích cụ thể, đầy đủ xuyên suốt trình tố tụng, đồng thời định hướng kịp thời thời điểm định để người BBT hiểu rõ, tự cân nhắc đưa định thực hay không thực quyền cách phù hợp, đắn có lợi mặt pháp lý cho người 96 + Đề cao đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, tôn trọng pháp luật công lý, đảm bảo nhân quyền, khéo léo kết hợp lý với tình, pháp chế nhân đạo TTHS; khơng ngại khó, ngại khổ vụ án phức tạp; chủ động thực thực chất hiệu quyền thu thập chứng trình tiến hành hoạt động bào chữa, gỡ tội cho người BBT + Luật sư cần liên tục theo sát diễn biến trình tố tụng để giúp đỡ người BBT việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng; bảo vệ họ khỏi nguy bị dụ cung, mớm cung, cung, dùng nhục hình câu hỏi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự từ phía người có thẩm quyền THTT, người bào chữa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương + Khắc phục tình trạng việc bào chữa luật sư phiên tòa xét xử mang nặng việc khai thác tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS bắt bẻ câu chữ lỗi tố tụng chủ thể THTT mà không sâu vào khai thác, làm rõ chứng cứ, tài liệu, tình tiết vụ án cách tồn diện, khách quan vụ án để Hội đồng xét xử có sở đánh giá xác, khách quan chứng thu thập được, qua nâng cao khả bảo vệ, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp bị cáo + Xây dựng chiến lược bào chữa tỉ mỉ, kỹ trước vụ án đưa xét xử, đồng thời sửa đổi, bổ sung, hồn thiện kịp thời q trình xét hỏi VKS luận tội, tránh bị động trước lập luận, phản bác từ phía chủ thể buộc tội Khi tranh luận, luật sư phải đưa chứng khách quan, xác thực; có phân tích, đánh giá chứng với lý lẽ, lập luận chặt chẽ, logic; đồng thời viện dẫn, bình luận nội dung quy định pháp luật cần áp dụng cách thuyết phục, phù hợp với tình tiết cụ thể vụ án 3.2.2.5 Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động TTHS Tăng cường điều kiện sở vật chất, trụ sở làm việc, phương tiện, thiết bị kỹ thuật cho hoạt động TTHS sở quan trọng cần thiết để thực mục tiêu xây dựng phát triển tư pháp đại, tiến đáp ứng nhiệm vụ hoạt động TTHS “bảo đảm phát xác xử lý cơng 97 minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Cũng mà “bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp” nhiệm vụ đề cập cụ thể “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ trị: “Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước.[…] Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm, cơng tác xét xử, cơng tác giám định tư pháp Khẩn trương vài năm xây xong trụ sở làm việc quan tư pháp cấp huyện; nâng cấp nhà tạm giam theo đề án Chính phủ phê duyệt Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp.” Có thể khẳng định đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động TTHS, giai đoạn điều tra xét xử VAHS vừa góp phần nâng cao hiệu trách nhiệm phòng, chống tội phạm chủ thể THTT vừa đảm bảo người BBT hưởng đầy đủ, chế độ sách quyền lợi ích hợp pháp mà pháp luật quy định, có quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT TTHS Dưới tác động sở vật chất – kỹ thuật, phương tiện, trang thiết bị đại, quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội đảm bảo thực thi hiệu từ phía chủ thể THTT người BBT Từ góc độ chủ thể THTT, thiết bị ghi âm, ghi hình trở thành cơng cụ giám sát, lưu trữ hoạt động lấy lời khai, hỏi cung; ngăn chặn tình trạng cung, dùng nhục hình, mớm cung, dụ cung để ép buộc người bị buộc tội khai báo, nhận tội, đồng thời kết ghi âm ghi hình có âm chứng khách quan chứng minh tính minh bạch, cơng tiến trình chứng minh tội phạm, bác bỏ 98 lập luận cho người THTT có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp người BBT giai đoạn tố tụng Từ góc độ người BBT, ghi nhận, giám sát hệ thống ghi âm, ghi hình giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, người bị buộc tội bị chủ thể THTT hạn chế thực quyền không buộc tội phải đưa lời khai tự buộc tội hình thức đối xử trái pháp luật nào, chứng buộc tội thu thập xác minh phương tiện, kỹ thuật đại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến buộc thân họ phải cân nhắc kỹ lưỡng việc lựa chọn thành khẩn khai báo để hưởng khoan hồng, giảm nhẹ pháp luật hay im lặng, không thừa nhận hành vi phạm tội chối tội, khai báo gian dối Ngay người BBT thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, Cơ quan điều tra có đủ chứng buộc tội hợp pháp để truy cứu TNHS người Như vậy, trách nhiệm chứng minh tội phạm chủ thể THTT quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT cân thơng qua giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, trụ sở làm việc, máy móc trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến hoạt động TTHS Để đảm bảo thực thi hiệu quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, cơng tác đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động TTHS tiếp tục thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ “bảo đảm sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động tư pháp” đề “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Cụ thể: - Đầu tư xây dựng sở vật chất thiết yếu đảm bảo chuẩn hóa yêu cầu, quy mô trụ sở quan THTT, phòng xử án, sở giam giữ, nhà tạm giữ, trại tạm giam, bước hoàn thiện theo quy chuẩn quốc tế - Đảm bảo tính khả thi có hiệu hoạt động ghi âm, ghi hình giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Các quan, người có thẩm quyền THTT tổ chức thực theo Thông tư liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTCBQP hướng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm, ghi hình có âm thanh; sử 99 dụng, bảo quản, lưu trữ kết ghi âm, ghi hình có âm trình điều tra, truy tố, xét xử Xây dựng lộ trình cụ thể thực thống ghi âm, ghi hình có âm điều tra, truy tố, xét xử theo hướng trọng tâm, trọng yếu, tranh thủ nguồn lực tránh lãng phí Ưu tiên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, địa bàn, khu vực trọng yếu kinh tế - xã hội – quốc phịng, an ninh – tình hình tội phạm Quy định cụ thể trường hợp bắt buộc không bắt buộc phải thực ghi âm ghi hình có âm việc hỏi cung bị can giai đoạn điều tra Ví dụ như: bắt buộc thực ghi âm, ghi hình có âm việc hỏi cung bị can tội phạm nguy hiểm, nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm tội/nhóm tội định (Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm người 18 tuổi thực hiện,…) Ngoài phạm vi trường hợp khơng bắt buộc phải thực ghi âm, ghi hình có âm việc hỏi cung bị can Điều tra viên, Kiểm sát viên trực tiếp giải vụ án xem xét thực ghi âm ghi hình có âm bị can có yêu cầu cho cần thiết để đảm bảo tính khách quan, minh bạch hoạt động hỏi cung bị can phục vụ chứng minh tội phạm giai đoạn truy tố, xét xử 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG Dựa sơ lý luận Chương phân tích quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành Chương 2, Chương tác giả luận văn tiến hành đánh giá khách quan cụ thể thực tiễn thi hành quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội Đồng thời, từ hạn chế cịn tồn yêu cầu đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, tác giả đưa số giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu thực thi quyền thực tiễn hoạt động TTHS Trong có 05 giải pháp chính: Tiếp tục hồn thiện quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, trọng tâm xây dựng văn hướng dẫn thi hành quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT TTHS theo quy định BLTTHS năm 2015 phù hợp với đặc điểm truyền thống, văn hóa pháp lý, mơ hình TTHS Việt Nam điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình đương thời, yêu cầu phát triển tất yếu tư pháp đại, tiến tương lai đảm bảo giá trị cốt lõi vốn có quyền theo luật pháp quốc tế Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ, lực, nghiệp vụ chuyên môn người THTT theo hướng xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũ cán người có thẩm quyền THTT tồn diện lý luận trị, phẩm chất lực thực tiễn Phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đào tạo hành nghề, vững vàng lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng hiệu yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế “Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” Nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân pháp luật thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phát huy tối đa nguồn lực từ trang thông tin điện tử, mạng 101 xã hội kênh truyền hình Tổ chức truyền tải, giải đáp vướng mắc người dân pháp luật TTHS nói chung, quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội nói riêng cách sâu rộng thơng qua hoạt động tổ chức trị xã hội đặc thù Hội liên hiệp phụ nữ, Hội người cao tuổi, Đồn niên, Hội cựu chiến binh, Cơng đồn,… Tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị chuyên đề quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT TTHS nhiều quy mơ, hình thức khác Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động TTHS Đầu tư xây dựng sở vật chất thiết yếu, đảm bảo chuẩn hóa yêu cầu, quy mơ trụ sở quan THTT, phịng xử án, sở giam giữ, nhà tạm giữ, trại tạm giam, bước hoàn thiện theo quy chuẩn quốc tế Đảm bảo tính khả thi có hiệu hoạt động ghi âm, ghi hình giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Xây dựng lộ trình cụ thể thực thống ghi âm, ghi hình có âm điều tra, truy tố, xét xử theo hướng trọng tâm, trọng yếu, tranh thủ nguồn lực tránh lãng phí 102 KẾT LUẬN Quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội, gọi tắt quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội phận khơng thể tách rời cấu thành quyền người BBT pháp luật TTHS Việt Nam thừa nhận đảm bảo thông qua quy định cụ thể điểm d khoản Điều 58, điểm c khoản Điều 59, điểm d khoản Điều 60 điểm h khoản Điều 61 BLTTHS năm 2015 Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền BLTTHS năm 2015 không cụ thể hóa cam kết Việt Nam bảo vệ quyền người Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, kế thừa tảng giá trị tiến tư pháp quốc tế mà đồng thời cam kết nhà nước ta cơng dân tư pháp thực đại tiến bộ, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội bảo vệ tối đa Ý nghĩa quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội khơng dừng lại quyền tự thân vốn có người BBT pháp luật thừa nhận biện pháp tự vệ cần thiết trước nguy bị chủ thể THTT cung, dùng nhục hình bị đồi xử hình thức vơ nhân đạo khác để ép buộc người BBT khai báo, nhận tội mà khẳng định, nâng cao trách nhiệm, lực chứng minh tội phạm quan, người có thẩm quyền THTT, đồng thời để người BBT thực quyền bào chữa hiệu hơn, nâng cao vai trị người bào chữa q trình giải VAHS Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội ngun lý có giá trị mang tính phổ qt luật phát quốc tế đúc kết, ghi nhận minh chứng thực tiễn TTHS nhiều nước giới có tư pháp phát triển Thay phù việc ghi nhận trực tiếp quyền BLTTHS năm 2015 tồn số hạn chế định pháp luật TTHS Việt Nam hành nên tiếp tục hồn thiện quy định quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội quy định khác có liên quan dựa tảng luật quốc tế, kinh nghiệm lập pháp nhiều quốc gia phát 103 triển giới kết hợp điều kiện nội để nâng cao hiệu hiệu lực thực thi thực tiễn, đảm bảo cân lợi ích cá nhân với lợi ích nhà nước cộng đồng lĩnh vực tư pháp hình Mặc dù cịn tồn số hạn chế định xuất phát từ hệ thống pháp luật hành, chủ thể THTT, thân người BBT người bào chữa mà cụ thể luật sư bào chữa, song quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội đảm bảo hiệu lực, hiệu thi hành thực đồng thời nhóm giải pháp bao gồm: (1) Tiếp tục hồn thiện quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, trọng tâm xây dựng văn hướng dẫn thi hành; (2) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ, lực, nghiệp vụ chuyên môn người THTT; (3) Phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đào tạo hành nghề; (4) Nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân pháp luật (5) Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động TTHS Đảm bảo quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội đồng thời quyền tố tụng khác người BBT góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; đảm bảo tính minh bạch, dân chủ tư pháp nước nhà; đảm bảo hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án tiến hành khách quan, tồn diện pháp luật, khơng làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp người BBT hoạt động TTHS 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh Nhã (2019), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội quyền im lặng tố tụng hình - Một số vấn đề đặt ra” Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 38, tr 8-15 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phịng (2018), Thơng tư liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTCTANDTC-BQP hướng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết ghi âm ghi hình có âm q trình điều tra, truy tố, xét xử, Hà Nội Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội Luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 3, tr 48-56 Đại học Luật, Đại học Huế (2020), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Thị Hương Giang (2014), Bảo vệ quyền người bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Võ Linh Giang (2016), “Quyền im lặng tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 (344), tr 3-6 Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền im lặng giới gợi mở cho việc bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013”, Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 (Sách tham khảo), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), ““Quyền im lặng” pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (323), tr 29-33 105 10 Trịnh Thị Hằng (2017), “Đảm bảo quyền im lặng tố tụng hình Việt Nam”, Bảo đảm quyền người tố tụng hình (Sách tham khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hậu (2015), “Bảo đảm quyền người người bị buộc tội hoạt động chứng minh buộc tội Viện kiểm sát”, Tạp chí Kiểm sát, số 12, tr 40-48 12 Trần Thị Thu Hiền (2019), “Bảo đảm quyền người bị can giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số (35), tr 27-42 13 Đinh Thế Hưng (2010), “Bảo vệ quyền người bị buộc tội tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề luật, số 6, tr 46-52 14 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Bi-can-khong-buoc-phai-nhan-minhco-toi/229473 vgp 15 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207231 16 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210589 17 http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210758/Ve-nguoi-bi-buoc-toi-theo-quydinh-cua-Bo-luat-To-tung-hinh-su-Viet-Nam-nam-2015.html 18 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/698 19 https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/quyen-im-lang-va-nhung-rao-can199650.html 20 Võ Minh Kỳ (2017), “Quyền im lặng hành vi tự buộc tội tố tụng hình sự: Cách tiếp cận Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (353), tr 27-31 21 Đinh Hải Ninh (2017), Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội Luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Tiến Quân (2019), Bảo vệ quyền người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 28 Vũ Thị Quyên (2017), Quyền im lặng người bị buộc tội – Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 Võ Văn Tài, Trịnh Tuấn Anh (2016), “Một số vấn đề lý luận quyền im lặng tố tụng hình sự”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, số (19), tr 8695 30 Võ Văn Tài (2015), “Nguồn gốc, chất, phạm vi áp dụng “Quyền im lặng” tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, số 11, tr 35-44 31 Tịa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020, nhiệm kỳ 2016-2020; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2021 tịa án, Hà Nội 32 Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 27, tr 10-18 33 Đào Trí Úc (2017), “Ngun tắc suy đốn vô tội – nguyên tắc hiến định quan trọng Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 02, tr 37-42 34 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tóm tắt công tác Kiểm sát năm 2020 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 35 Brendon Murphy, Simon Bronitt (2009), “The Pros and Cons of the Right to Silence: A Fundamental Right of Legal Fiction?”, Legal date, Vol 21, No 1, pp 10-12 107 36 Gregory W.O’Reilly (1994), “England Limits the Right to Silence and Moves towards an Inquisitorial System of Justice”, Journal of Criminal Law and Criminology, Vol 85, No 2, pp 402-452 37 https://en.wikipedia.org/wiki/Miranda_warning 38 https://en.wikipedia.org/wiki/Right_to_silence 39 http://pgpalata.ru/2019/01/17/ya-imeyu-pravo-hranit-molchanie-chto-etoznachit-i-zachem-mne-eto/?fbclid=IwAR1ZKDQwto-1bo0ZbhNt77z94jjrVtXyULszBZsXLwECfEethcKc59gu10 40 https://rg.ru/2020/05/18/v-kakih-situaciiah-grazhdane-mogut-otkazatsiadavat-pokazaniia-protiv-sebia.html 41 Michael Avery (2003), “You have a Right to Remain Silent”, Fordham Urban Law Journal, Vol 30, No 2, pp 571-615 42 Shmuel Leshem (2010), “The benefits of a right to silence for the innocent”, The RAND journal of Economics, Vol 41, No 2, pp 398-416 43 United States Congress (1791), Fifth Amendment to the United States Constitution, Washington, D.C, USA 44 United Nations, Human Rights Committee (2007), General comment no 32, Article 14, Right to equality before courts and tribunals and to fair trial, Geneva, Switzerland 45 United Nations, United Nations General Assembly (1966), International Convenant on Civil and Political Rights, New York, USA 108 ... đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƢA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CÓ TỘI CỦA NGƢỜI... tội người bị buộc tội 33 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN KHƠNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC... HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 10 1.1 Khái niệm quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 10 1.1.1 Khái niệm ? ?người bị buộc

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:13

Hình ảnh liên quan

TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Xem tại trang 1 của tài liệu.
CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự
CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Xem tại trang 2 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG - Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1: Phạm vi nội dung trình bày trong lời khai của những người tham gia tố tụng  - Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

Bảng 1.1.

Phạm vi nội dung trình bày trong lời khai của những người tham gia tố tụng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình thức thể hiện của - Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

Hình th.

ức thể hiện của Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.2: Hình thức thể hiện của quyền không buộc phải đưa ra lời khai tự buộc tội chính mình của người bị buôc tội trong TTHS - Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

Bảng 1.2.

Hình thức thể hiện của quyền không buộc phải đưa ra lời khai tự buộc tội chính mình của người bị buôc tội trong TTHS Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan