1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN

94 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN
Tác giả Lê Thị Dung
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Thúy Nga
Trường học Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Ọ QU O N U T LÊ THỊ DUNG PHÁP LU T VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG O ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-Đ QG N U N VĂN T ẠC SĨ U T Nội – 2022 ỌC Ọ QU O N U T LÊ THỊ DUNG PHÁP LU T VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG O ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-Đ QG N Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 0101.05 U N VĂN T ẠC SĨ U T ỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga Nội – 2022 ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan luận văn : “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thực dƣới hƣớng dẫn giảng viên TS Phạm Thị Thúy Nga Kết đƣợc tác giả nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu đƣợc đề cập luận văn đảm bảo tính trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm toàn kết nghiên cứu độ xác thực số liệu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Dung i MỤC LỤC LỜ M O N i DANH MỤC BẢNG iv MỞ ẦU ƢƠN ỒN KHÁI QUÁT VỀ GIAO KẾT HỢP L O N V PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ỒN L O QUY ỊNH NG 1.1 Khái quát giao kết hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động 1.1.2 Nội dung giao kết hợp đồng lao động 12 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng lao động 22 1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 22 1.2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động 29 1.2.3 Hình thức, nội dung hợp đồng lao động giao kết 33 1.2.4 Loại hợp đồng lao động giao kết 42 1.2.5 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động 46 1.2.6 Thanh tra, xử lý vi phạm liên quan giao kết hợp đồng lao động 50 Kết luận chƣơng 53 ƢƠN 55 THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ỊNH VỀ GIAO KẾT HỢP TRƢỜN Q NG T I HỌC KINH TẾ - ỒNG LAO N 55 2.1 Khái quát chung lịch sử hình thành phát triển Trƣờng ại học Kinh tế 55 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế - Q N 59 2.2.1 ặc điểm ngành nghề, công việc 59 ii Q 2.2.2 Chính sách nhân Bộ giáo dục, N Trƣờng ại học Kinh tế 62 2.3 Thành tựu hạn chế thực tiễn giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế - Q N từ 2016 đến 67 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 Hạn chế: 70 Nguyên nhân: 72 Kết luận chƣơng 74 ƢƠN 76 P ƢƠN ƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP NG TỪ THỰC TIỄN TRƢỜN I HỌC KINH TẾ - Q ỒNG LAO N 76 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động 76 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế - Q N 78 3.2.1 Một số giải ph p hoàn thiện ph p luật giao ết hợp đồng lao động 78 3.2.2 Một số giải ph p n ng cao hiệu thực ph p luật giao ết hợp đồng lao động Trƣờng ại học inh tế – Q N 80 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii D N MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê xếp hạng Q N qua c c năm 56 Bảng 2.2 Sơ đồ tổ chức máy Trƣờng ại học Kinh tế 60 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên, nhân viên c c Trƣờng ại học cơng lập ngồi cơng lập 64 Bảng 2.4 Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên, nh n viên năm 2020 65 Bảng 2.5 Tỉ lệ % số ngƣời lao động Trƣờng Bảng 2.6 cấu trình độ nhân Trƣờng iv T 66 T năm 2021 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày nay, quan hệ lao động đƣợc thiết lập theo nhiều hình thức khác dần trở thành quan hệ xã hội có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Hình thức ngày đƣợc sử dụng phổ biến hợp đồng lao động Hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 thoả thuận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc làm có trả lƣơng, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Một vấn đề quan trọng hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động ể bảo vệ lợi ích hai bên, đặc biệt lợi ích ngƣời lao động trì tính ổn định quan hệ lao động pháp luật lao động hành có quy định ràng buộc ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, đồng thời giới hạn phần quyền ngƣời sử dụng lao động tham gia giao kết đồng lao động Thực trạng việc thực giao kết hợp đồng lao động thiếu chặt chẽ chƣa đầy đủ Chính thế, giao kết hợp đồng lao động phần quan trọng không doanh nghiệp mà c c quan hành Nhà nƣớc, đơn vị nghiệp công lập Kinh tế xã hội ngày phát triển, việc cung cấp dịch vụ công ngày trở nên đa dạng, phù hợp với xu phát triển chung giới biệt c c trƣờng ặc ại học có xu hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi phƣơng ph p dạy học nâng cao hiệu hỗ trợ ngƣời học đòi hỏi ngày cao nhân có trình độ chun mơn lực để đ p ứng yêu cầu công việc ể thực mục tiêu hoạt động, c c quan hành nhà nƣớc, c c đơn vị nghiệp công lập nói chung c c trƣờng ại học nói riêng phải sử dụng nhiều đối tƣợng lao động bao gồm viên chức ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động Dù ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng làm việc hay hợp đồng lao động mong muốn cuối ngƣời sử dụng lao động sử dụng có hiệu sức lao động ngƣời lao động Việc sử dụng lúc nhiều đối tƣợng lao động c c trƣờng ại học chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật h c nhau, ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động chịu điều chỉnh Bộ luật Lao động c c văn quy phạm liên quan Việc quản lý ngƣời lao động muốn đạt hiệu cần phải khắc phục bất cập bƣớc giao kết hợp đồng lao động, vừa đảm bảo tính hài hịa ổn định quan hệ lao động, vừa bảo đảm tính thống pháp luật nhƣ hiệu hoạt động c c trƣờng ại học nƣớc Nhiều năm qua, Trƣờng ại học Kinh tế - Q N nỗ lực để tạo môi trƣờng làm việc động, hiệu quả, đảm bảo đầy đủ quyền lợi quan tâm hỗ trợ đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, nh n viên…, tạo nên mối quan hệ lao động hài hòa, giúp Nhà trƣờng thu hút nhiều cán nhiệt huyết, có trình độ chun mơn giỏi góp phần cơng tự chủ, phát triển bền vững Cán làm việc Trƣờng ại học Kinh tế - Q N chủ yếu theo hình thức hợp đồng làm việc theo vị trí việc làm thuộc điều chỉnh Luật Viên chức Bên cạnh đó, theo nhu cầu cơng việc, Nhà trƣờng tuyển dụng số lƣợng lớn cán theo hợp đồng lao động đơn vị năm gần đ y.Tính đến th ng 7/2021, Nhà trƣờng có 150 chuyên viên, giảng viên theo hợp đồng lao động tổng số 262 c n chiếm 57 Tuy nhiên, qu trình tuyển dụng sử dụng lao động theo hợp đồng lao động bộc lộ số bất cập cần xem x t có giải ph p thích hợp sửa đổi để xây dựng mối quan hệ hài hòa ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, bảo vệ quyền lợi hợp ph p đ ng cho ngƣời lao động, đồng thời p dụng ph p luật lao động đƣợc thuận lợi, hông bị chồng ch o Vì vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 th ng 01 năm 2021 vấn đề đặt Trƣờng ại học Kinh tế- Q N cần tiếp tục nghiên cứu, tham gia hoàn thiện c c quy định có liên quan trực tiếp đến ngƣời lao động; thực nâng cao chất lƣợng thƣơng lƣợng, ký kết thực có hiệu hợp đồng lao động Từ thực tiễn đó, t c giả chọn đề tài“Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào việc hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động c c quan nghiệp cơng lập nói chung Trƣờng ại học Kinh tế - Q N nói riêng Tình hình nghiên cứu Là vấn đề quan trọng pháp luật lao động, giao kết hợp đồng lao động đƣợc nhiều nhà khoa học, tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều mức độ góc độ khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu nhƣ sau: Giáo trình Luật lao động Khoa Luật – Nxb Trƣờng ại học Quốc gia Hà Nội - ại học quốc gia Hà Nội năm 2011, h i niệm, nội dung hợp đồng lao động gi o trình cịn đề cập thêm thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng lao động trình bày sơ lƣợc hợp đồng lao động vô hiệu Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trƣờng ại học Luật Hà Nội đời sớm năm 1994 , đƣợc tái có sửa chữa, bổ sung lần thứ vào năm 2014 Nxb ông an nh n d n ; đƣợc trình bày tƣơng đối khoa học, đề cập h đầy đủ sâu sắc khía cạnh khoa học hợp đồng lao động, đƣợc sử dụng làm tài liệu học tập giảng dạy, nghiên cứu nhiều sở đào tạo, bồi dƣỡng luật Việt Nam nhiều năm Giáo trình Luật lao động Trƣờng ại học Lao động - Xã hội - Nxb lao động xã hội năm 2012 phần nguyên tắc giao kết hợp đồng nêu nguyên tắc là: nguyên tắc tự do, tự nguyện, ngun tắc bình đẳng, ngun tắc khơng trái pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể; việc chấm dứt hợp đồng lao động đƣợc chia làm loại chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp không hợp pháp “Ph p luật hợp đồng lao động Việt Nam - thực trạng phát triển” hí, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội (2003) tác giả TS Nguyễn Hữu Trong đề cập đến vấn đề hợp đồng lao động nhƣ đặc trƣng sức lao động, Q L Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế thị trƣờng chế thị trƣờng Việt Nam pháp luật lao động Ngồi cịn trình bày thực trạng thực giao kết, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động Từ đƣa c c phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Luận văn thạc sĩ “Ph p luật giao kết hợp đồng lao động – thực trạng số kiến nghị” 2015 , tác giả Hồ Thị Hồng Lam, Viện đại học Mở Hà Nội Tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận chung giao kết hợp đồng lao động nói chung pháp luật giao kết hợp đồng lao động nói riêng Từ lý luận chung, tác giả s u vào ph n tích thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam hành giao kết hợp đồng lao động từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế, “Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh ƣng Yên” 2014 , tác giả Lê Thị Nga, Khoa Luật, trƣờng ại học Quốc gia Hà Nội Tác giả h i qu t chung lý luận hợp đồng lao động; phân tích đ nh gi thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, số ngƣời lao động hơng có tìm hiểu kỹ pháp luật lao động dẫn đến không nắm rõ hết quyền lợi mình, mong muốn có việc làm nên dù biết quan hệ lao động tồn khơng bình đẳng hơng quan t m chấp nhận tiếp tục làm việc ết luận chƣơng Trong chƣơng t c giả h i qu t yếu tố ảnh hƣởng đến giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế, thành tựu hạn chế thực tiễn giao kết hợp đồng lao động Nhà trƣờng giai đoạn từ năm 20162020 Qua đó, luận văn rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Trƣờng ại học Kinh tế ph t triển xây dựng dần theo xu hƣớng tự chủ tài nên việc cạnh trạnh để thu hút nhân lực trƣờng gặp nhiều hó hăn, chế độ đãi ngộ khơng hấp dẫn khó thu hút đƣợc giảng viên giỏi làm việc cống hiến Nhà trƣờng Vì vậy, hàng năm Nhà trƣờng nỗ lực để tăng cạnh tranh mức lƣơng, môi trƣờng làm việc, chế độ phúc lợi để tìm kiếm đội ngũ nh n phù hợp có lực chun mơn Vì đặc điểm đặc thù ngành nghề, cơng việc sở giáo dục trƣờng đại học nên Nhà trƣờng áp dụng nhiều văn pháp luật khác để ký kết hợp đồng với nhiều đối tƣợng lao động nhƣ hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động hợp đồng thỉnh giảng giảng viên Từ thực tiễn giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế cho thấy tình hình ngƣời lao động Nhà trƣờng có xu hƣớng tăng hàng năm để đ p ứng nhu cầu phát triển lâu dài, ổn định nhà trƣờng Việc thực giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế có kết thực có lợi cho ngƣời lao động nhƣ thu nhập đƣợc tăng hàng năm, sở vật chất, môi trƣờng làm việc đƣợc cải thiện rõ rệt Bên cạnh mặt tích cực cịn tồn số hạn chế chƣa đảm bảo đƣợc quyền lợi hài hòa lợi ích chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 74 lao động nhƣ bình đẳng, cơng giao kết hợp đồng lao động; nội dung chế độ ký kết hợp đồng lao động thƣờng đƣợc ngƣời sử dụng lao động định sẵn,… Vì cần có giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng lao động cụ thể đƣợc trình bày chƣơng luận văn 75 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật lao động giao kết hợp đồng lao động cần hƣớng đến mục tiêu: (1) bảo đảm quyền tự thỏa thuận dựa hài hịa quyền lợi ích c c bên nhƣng phải bảo vệ quyền lợi tối thiểu cho bên yếu ngƣời lao động thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu nhƣ Việt Nam thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nên việc xây dựng pháp luật phải tiếp cận rộng rãi c c tiêu chuẩn lao động quốc tế Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải phù hợp điều kiện Việt Nam mà tiêu chuẩn chung quốc tế quan hệ lao động Thứ hai, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động ảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động bảo vệ quyền lợi ích mà pháp luật quy định cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động đƣợc thực hiện, không bị chủ khác xâm hại Trong quan hệ lao động, ngƣời lao động hó có điều kiện thảo thuận bình đẳng thực với ngƣời sử dụng lao động nên pháp luật cần có quy định đảm bảo quyền lời họ nhƣ: việc làm, thu nhập, điều kiện lao động,… òn ngƣời sử dụng lao động, pháp luật phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ họ bên thiếu để hình thành trì, phát triển mối quan hệ lao động bền vững nhƣ: đảm bảo đầy đủ quyền tài sản đƣa vào inh doanh, sản xuất; đƣợc chủ động quản lý 76 phân phối sản phẩm, có quyền tự tuyển dụng, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh Các quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động thể qua c c điều khoản thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Thứ ba, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng nói chung giao kết hợp đồng lao động nói riêng, lẽ giao kết hợp đồng lao động loại giao kết hợp đồng, có đồng thuận ý chí bên với ƣơng nhiên việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động dựa sở hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng nói chung Nhà nƣớc buộc bên giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong trƣờng hợp thật cần thiết, nhân danh tổ chức quyền lực cơng, nhà nƣớc can thiệp vào việc ký kết hợp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng bên có dấu hiệu vi phạm Thƣ tƣ, hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế Việt Nam thành viên Tổ chức lao động quốc tế, có trách nhiệm thực c c quy định tổ chức phạm vi điều kiện kinh tế-xã hội quốc gia c quy định pháp luật lao động Việt nam nói chung, phải phù hợp với c c quy định LLO vấn đề vừa cần thiết, vừa tất yếu ó điều kiện để hội nhập quốc tế tận dụng hội hợp tác phát triển đất nƣớc Hiện nay, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn 17 số gần 200 công ƣớc LLO Trong đó, chủ yếu quy định tuổi lao động tối thiểu, sử dụng lao động nữ trẻ em, an tồn vệ sinh lao động, bình đẳng nam nữ vấn đề phân biệt đối xử lao động y quy định quan trọng, cần thiết phảo cân nhắc đƣa vào qu trình giao ết hợp đồng lao động Việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải dựa yêu cầu điều chỉnh pháp luật, sở điều kiện kinh tế xã hội 77 nƣớc vận dụng phù hợp với quy định pháp luật quốc tế thời kỳ 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế Đ QG N 3.2.1 Một số gi i pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thứ cần hoàn thiện pháp luật thủ tục giao kết hợp đồng lao động Hiện nay, quan hệ ràng buộc quyền nghĩa vụ bên phát sinh hoàn thiện việc giao kết hợp đồng lao động Pháp luật hông có quy định trách nhiệm c c bên giai đoạn trƣớc giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, thực tế có tình trạng bên bày tỏ quan điểm, nguyện vọng hứa hẹn việc giao kết hợp đồng lao động với bên lại nhƣng sau lại khơng làm theo thỏa thuận ban đầu dẫn đến việc ngƣời lao động bị hội công việc h c hay ngƣời sử dụng lao động phải tiến hành tuyển dụng h c hi từ chối ứng viên cịn lại Xuất phát từ thực tế cần thiết phải có quy định cụ thể gắn với trách nhiệm ràng buộc c c bên c c giai đoạn giao kết hợp đồng lao động Cần có có quy định trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động rõ ràng, đặc biệt trình tự cơng bố thơng tin tuyển dụng, trình tự tuyển dụng đảm bảo tuân thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Thứ hai, hình thức hợp đồng lao động Khoản iều 14, Bộ luật Lao động 2019 quy định hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng lao động có thời hạn dƣới tháng Tuy hợp đồng lao động dƣới tháng áp dụng cơng việc có tính chất tạm thời nhƣng có nhiều rủi ro xảy ngƣời lao động, ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động tiền lƣơng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Nội dung lao động lời nói ngƣời sử dụng lao động đặt ngƣời lao động 78 khơng phù hợp với quy định pháp luật, đạo đức xã hội quan nhà nƣớc hơng biết hơng có để xử lý có vi phạm Do đó, dễ ảnh hƣởng đến quyền lợi ích đ ng ngƣời lao động Nên trƣờng hợp này, cần có quy định cụ thể hợp đồng lao động lời nói nhƣ phải có ghi m, ghi hình hay ngƣời làm chứng để có đủ chứng cho nội dung hợp đồng đƣợc giao kết lời nói đƣợc khắc phục rủi ro bất lợi cho phía ngƣời lao động có tranh chấp lao động xảy c c bên Quy định nhằm bảo vệ ngƣời lao động, đồng thời hạn chế tranh chấp xảy giao kết hợp đồng lao động lời nói; c c quan nhà nƣớc thuận tiện việc tra kiểm tra, gi m s t c c đơn vị việc thực c c quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thứ ba, nội dung giao kết hợp đồng lao động liên quan đến tiền lƣơng, tiền công thời làm việc Nhà nƣớc cần đổi quy định xây dựng thang bảng lƣơng phù hợp để ngƣời lao động đƣợc n ng lƣơng theo định kỳ c c đơn vị có ngành nghề đặc thù nhƣ ngành gi o dục, đồng thời hoàn thiện c c quy định nhằm quản lý định mức lao động ngƣời lao động, tránh tình trạng c c đơn vị sử dụng lao động tuỳ tiện p đặt để buộc ngƣời lao động làm thêm so với quy định ể đ p ứng yêu cầu đòi hỏi Nhà nƣớc phải có điều tiết hợp lý q trình hồn thiện c c quy định pháp luật dựa sở phù hợp với đặc điểm, yêu cầu thị trƣờng lao động Việt Nam Bên cạnh việc cải thiện c c quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động cần tăng cƣờng hiệu thực thi pháp luật đến c nh n, đơn vị, đồng thời Nhà nƣớc cần có biện pháp mạnh vi phạm giao kết hợp đồng lao động thực tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hài hòa bên Bên cạnh mục tiêu việc bảo vệ lợi ích cho ngƣời lao động cần quan t m đến quyền lợi đ ng ngƣời sử dụng lao động Cần 79 tuyên truyền cho ngƣời lao động hiểu đƣợc để bảo vệ quyền lợi bình đẳng trƣớc ngƣời lao động trƣớc tiên cần nỗ lực thân, trau dồi trình độ chun mơn, kỹ năng, inh nghiệm sáng tạo công việc để suất lao động Việt Nam trƣờng quốc tế Từ đó, ngƣời lao động chủ động, tự lựa chọn công việc phù hợp với thân mà khơng cịn phụ thuộc vào đơn vị sử dụng lao động 3.2.2 Một số gi i pháp nâng cao hiệu qu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN Thứ nhất, nâng cao nhận thức ngƣời lao động pháp luật hợp đồng lao động nói chung, giao kết hợp đồng lao động nói riêng Nhà trƣờng tiếp tục có hoạt động thực việc hỗ trợ lao động công t c đào tạo đào tạo lại cho ngƣời lao động kiến thức pháp luật lao động Cần thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn, kiểm tra sau tập huấn cấp chứng nhận trình độ hiểu biết pháp luật lao động , đồng thời yêu cầu phía Nhà trƣờng cam kết tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc học tập luật lao động Thứ hai, tổ chức c c chƣơng trình đối thoại, tham gia hỏi đ p Trƣờng ại học Kinh tế ngƣời lao động quan hệ lao động ại diện phía Nhà trƣờng ngƣời lao động cần có ý thức tìm hiểu cách thiện chí dựa mong muốn phát triển hài hòa, bền vững quan hệ lao động tƣơng lai Nhà trƣờng cần tạo hội thời gian gặp gỡ trao đổi với ngƣời lao động để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, đề xuất ngƣời lao động, giúp ngƣời lao động yên tâm làm việc, phía Nhà trƣờng tạo cho nguồn nhân ổn định, l u dài để đóng góp cho phát triển chung Nhà trƣờng Thứ ba, giao kết hợp đồng lao động ngƣời lao động Nhà trƣờng thỏa thuận, thống với ngƣời lao động c c điều khoản giá trị chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với ngƣời học, đồng nghiệp 80 cho phù hợp môi trƣờng giáo dục đại học ể thực đƣợc điểu này, nhà trƣờng cần có quy tắc ứng xử đƣợc phổ biến rộng rãi, tạo thành thói quen ứng xử hàng ngày ngƣời lao động, đồng thời có điều khoản xử lý ngƣời lao động có hành vi hơng chuẩn mực với ngƣời học, đồng nghiệp gây ảnh hƣởng đến uy tín Nhà trƣờng Việc góp phần tạo mơi trƣờng làm việc lành mạnh, thân thiện, làm tiền đề xây dựng thƣơng hiệu uy tín Nhà trƣờng xã hội Thứ tƣ, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức pháp luật lao động nói chung, pháp luật giao kết hợp đồng lao động nói riêng nội Trƣờng ại học Kinh tế Tăng cƣờng công tác giáo dục, hƣớng dẫn thực pháp luật hợp đồng lao động để ngƣời lao động có hiểu biết chung nắm đƣợc tầm quan trọng việc giao kết hợp đồng lao động để bảo vệ quyền lợi ích đ ng mình, đặc biệt trọng đến vấn đề nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, thời làm việc, bảo hiểm xã hội, ể thực đƣợc c c quan có thẩm quyền quản lý lao động nên chủ động tổ chức hội thảo, tổ chức buổi sinh hoạt, giao lƣu cộng đồng, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động có tham gia ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, giúp ngƣời lao động chủ động tìm hiểu nâng cao nhận thức pháp luật lao động ơng ồn Trƣờng ại học inh cần phát huy vai trị việc phổ biến pháp luật lao động cách cập nhập c c văn quy phạm pháp luật, c c quy định mới, sửa đổi, bổ sung, đồng thời tổ chức đối thoại cho ngƣời lao động với mục tiêu ngƣời lao động tự trang bị kiến thức cho để bảo vệ quyền lợi tham gia giao kết hợp đồng lao động Thứ năm tăng cƣờng công tác tra, xử lý vi phạm hành vi sai phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động nhằm phát xử lý kịp thời sai phạm diễn Thanh tra lao động cần tăng cƣờng 81 tra việc thực c c quy định pháp luật lao động tất c c đơn vị Thành phố Hà Nội thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt trọng đến việc tra s u s t quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp công lập sử dụng ngƣời lao động Những trƣờng hợp phát vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động cần xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật, tránh xảy tình trạng bao che, làm đƣợc nhƣ pháp luật nghiêm giảm tình trạng vi phạm pháp luật Mặt h c cần phải đào tạo kịp thời cán tra có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn kiến thức pháp luật vững nhằm đảm bảo chất lƣợng số lƣợng lực lƣợng tra lao động, nhằm đ p ứng u cầu có tính chất ngày đa dạng phức tạp xảy thực tiễn, phù hợp tƣơng xứng với tốc độ phát triển c c đơn vị sử dụng lao động ết luận chƣơng Trong chƣơng t c giả nghiên cứu Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động, số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật Trƣờng ại học Kinh tế Qua phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động nêu trên, luận văn rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Việc hoàn thiện c c quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động có vai trị sức quan trọng, thiết thực đời sống xã hội phải định hƣớng theo mục tiêu vừa đảm bảo quyền lợi ích tối thiểu ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động tham gia vào giao kết hợp đồng lao động, vừa đảm bảo đƣợc phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Trong điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, nƣớc ta nƣớc thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hệ thống pháp luật lao động Việt 82 Nam tiếp cận, học hỏi tiếp thu rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế nhƣng phải phù hợp với điểu kiện tình hình thực tiễn Cần khắc phục bất hợp lý giao kết hợp đồng lao động c c quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội, đặc điểm thị trƣờng lao động c c đơn vị sử dụng lao động nói chung Trƣờng ại học Kinh tế nói riêng giải pháp thiết thực nhƣ: có quy định trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động rõ ràng, đặc biệt trình tự cơng bố thơng tin tuyển dụng, trình tự tuyển dụng đảm bảo tuân thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động gắn với trách nhiệm ràng buộc c c bên c c giai đoạn giao kết hợp đồng lao động; n ng cao trình độ nhận thức ngƣời lao động quy định giao kết hợp đồng lao động, có điều khoản đặc thù để đảm bảo chuẩn mực môi trƣờng giáo dục đại học, tăng cƣơng công t c tra xử lý vi phạm c c đơn vị nghiệp công lập 83 ẾT U N Qua việc khái quát chung pháp luật giao kết hợp đồng lao động, quy định pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thực quy định giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế, tác giả đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đơng lao động Từ t c giả rú đƣợc số kết luận sau: Giao kết hợp đồng lao động tổng hòa yếu tố nhƣ nguyên tắc giao kết, chủ thể giao kết, nội dung giao kết, hình thức giao kết, thủ tục giao kết vấn đề h c liên quan đến giao kết hợp đồng lao động Từ việc nghiên cứu nội dung giao kết hợp đồng lao động quốc gia tìm hiểu c c quy định Việt nam c c quy định giao kết hợp đồng lao động nƣớc ta nhìn chung có nhiều điểm tƣơng đồng c c nƣớc, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế thực việc giao kết hợp đồng lao động tƣơng đối hiệu quả, nội dung hợp đồng lao động nhƣ: việc làm, tiền lƣơng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đƣợc tuân thủ quy định Nhà trƣờng nhu cầu nhân ngày nhiều nên thực nhiều hợp đồng khác cho c c đối tƣợng lao động nhƣ: hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động, hợp đồng thỉnh giảng đƣợc điều chỉnh bới c c văn pháp luật khác nhau, có Bộ luật lao động c quy định giao kết hợp đồng lao động đƣợc áp dụng thời gian kh dài có Bộ luật Lao động đƣợc ban hành cho phù hợp với yêu cầu thực tế, nhƣng việc áp dụng vào thực tế chƣa thực hiệu quả, đặc biệt nguyên tắc bình đẳng giao kết hợp đồng lao động khó thực thực tế hi ngƣời lao động vị yếu so với ngƣời lao động 84 Vì lý trên, tác giả đƣa gỉ pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng lao động nói chung giao kết hợp đồng lao động nói riêng ể từ c c bên tham gia giao ết hợp đồng lao động thuận lợi thỏa thuận thống vấn đề ph p lý liên quan đến quyền nghĩa vụ, làm đƣợc điều quyền lợi bên đƣợc đảm bảo, hạn chế tranh chấp lao động xảy ra, đồng thời thị trƣờng lao động phát triển lành mạnh văn minh ành vi giao kết hợp đồng lao động ph p luật tức pháp luật đƣợc thực thi vào đời sống, đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề giao kết hợp đồng lao động ngày đƣợc ý, điều thể phát triển quốc gia đề cao ý thức pháp luật ó mục đích tác giả nghiên cứu vấn đề Do khả trình độ nhận thức cịn có thiếu sót, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn hó tránh khỏi thiếu sót chƣa đƣợc đầy đủ Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý b u thiết thực quý thầy, cô giáo, nhà khoa học để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả xin đƣợc trân trọng gửi lời cảm ơn quý Thầy, ô gi o, c c đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn ặc biệt tác giả xin đƣợc gửi tới TS Phạm Thị Thúy Nga lời biết ơn s u sắc n cần hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tâm tác giả từ bƣớc xây dựng đề cƣơng luận văn suốt q trình hồn thành luận văn 85 TÀI IỆU T M ẢO Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thuý Lâm (2020), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tập 1, 2,) NXb Công an Nhân dân Nguyễn Hữu hí 2013 , “ iao ết hợp đồng lao động theo luật lao động năm 2012, từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học Nguyễn Hữu Chí (2003) Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - thực trạng phát triển, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Hữu hí, Vũ Thị Hồng Vân (2016), Giáo trình luật lao động, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thúy Hà (2012), Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động, Viện nghiên cứu Lập pháp 10 Nguyễn Thị Hiền 2018 , “Ph p luật giao kết thực hợp đồng lao động thực tiễn doanh nghiệp thành phố Cần Thơ” 2018 , Luận văn thạc sĩ, ại học Trà Vinh 86 11 Phạm Thị Thúy Nga (2020), Một số trao đổi điểm quy định giao kết hợp đồng lao động theo luật lao động năm 2019, Tạp chí Nghề luật, số 03 -2020 12 Lƣu Bình Nhƣỡng (2018) Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân 13 Lê Thị Nga 2014 , “Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh ƣng Yên”, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật, trƣờng ại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Tuyết Minh 2020 “Ph p luật giao kết hợp đồng lao động, qua thực tiễn Doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sỹ, ại học Huế 15 Hồ Thị Hồng Lam 2015 “Ph p luật giao kết hợp đồng lao động – thực trạng số kiến nghị” 2015 , Luận văn thạc sĩ, Viện đại học Mở Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Phƣớc (2018), Sổ tay Pháp luật lao động, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Thị Hoài Thu (2012), Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện 20 https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/lan-dau-tien-dao-tao-ve-kinh-doanhnghien-cuu-quan-ly-tai-viet-nam-lot-vao-top-500-the-gioiCIHQxpjMR.html 21 http://ueb.edu.vn/Sub/18/categoryparent/246/DT_ngoai.htm 87 22 http://thanhtralaodong.gov.vn/tin-ct/69-thanh-tra-bo-lao-dong-va-thuongbinh-xa-hoi-to-chuc-hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-nam-2020-va-trien-khainhiem-vu-nam-2021 23 https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx 24 https://vnu.edu.vn/home/?C1958 25 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, văn phịng lao động quốc tế ơng Á LO/E SM T , Băng ốc 26 Luật quyền lợi tuyển dụng Anh (1996) - Employment Rights Act 27 Luật tiền lƣơng tối thiểu Anh (1998) - National Mimimum Wage Act iều 48 28 Luật Dân ức- Bürgerliches Gesetzbuch 29 Luật inh doanh ức – Gewerbeordnung 30 Luật hợp đồng lao động Nhật Bản (No 42, 2012 12 11) 31 Luật tiểu chuẩn lao động Nhật Bản (No 42, 2012 12 11) 32 Luật lao động Pháp - Loi et reglement 33 Luật dân Pháp - Code Civil 1108 34 ạo Luật Dân Quyền ivil Rights ct năm 1964 88 ... điểm giao kết hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động nội dung pháp luật giao kết hợp đồng lao động - Ph n tích, đ nh gi thực trạng quy định giao kết hợp đồng lao động hành, ... lƣợng thƣơng lƣợng, ký kết thực có hiệu hợp đồng lao động Từ thực tiễn đó, t c giả chọn đề tài? ?Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Trường Đại học Kinh t? ?- ĐHQGHN? ?? để nghiên cứu... tắc giao kết hợp đồng lao động; (2) Chủ thể giao kết hợp đồng lao động; (3) Hình thức, nội dung hợp đồng lao động giao kết; (4) Loại hợp đồng lao động giao kết; (5) Trình tự, thủ tục giao kết hợp

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng thống kê xếp hạng của Đ QG N qua các năm - Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế   ĐHQGHN
Bảng 2.1. Bảng thống kê xếp hạng của Đ QG N qua các năm (Trang 62)
Bảng 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trƣờng Đại học Kinh tế - Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế   ĐHQGHN
Bảng 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trƣờng Đại học Kinh tế (Trang 66)
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên, nhân viên tại các Trƣờng Đại học công lập và ngoài công lập  - Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế   ĐHQGHN
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên, nhân viên tại các Trƣờng Đại học công lập và ngoài công lập (Trang 70)
Bảng 2.6. Cơ cấu trình độ nhân sự tại Trƣờng ĐT năm 2021 - Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế   ĐHQGHN
Bảng 2.6. Cơ cấu trình độ nhân sự tại Trƣờng ĐT năm 2021 (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w