Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn giao kết hợp đồng lao động tạ

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 73)

Trƣờng Đại học inh tế - Đ QG N từ 2016 đến nay

2.3.1. Những thành tựu đạt được

Trong tình hình xã hội ngày nay, giao kết hợp đồng lao động ngày càng đƣợc khẳng định trên thực tế không chỉ tại các doanh nghiệp tƣ nh n mà ngay cả c c cơ quan, đơn vị Nhà nƣớc. Giao kết hợp đồng lao động là cơ sở quan trọng thiết lập và vận hành quan hệ lao động, giúp quan hệ lao động giữa các bên trở nên tốt đẹp và bền vững. ơn nữa để đảm bảo quyền lợi và có căn cứ để giải quyết tranh chấp lao động sau này thì quá trình giao kết hợp đồng là cơ sở pháp lý ràng buộc các bên phải tuân thủ và đảm bảo các quyền và nghĩa vụ c c điều khoản đã thỏa thuận khi tiến hành đàm ph n, thƣơng lƣợng và hoàn thiện lý kết hợp đồng lao động.

Giao kết hợp đồng lao động còn là cơ sở pháp lý quan trọng đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, đồng thời giúp c c đơn vị sử dụng lao động tìm kiếm và chiêu mộ đƣợc nhân lực giỏi về phục vụ cho sự phát triển lâu dài của mỗi đơn vị. Ngoài ra, giao kết hợp đồng lao động còn là một công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nƣớc quản lý, điều chỉnh các quan hệ lao động đang diễn ra trong thực tế. Từ khi Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực pháp luật, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động về cơ bản đã nắm đƣợc những thay đổi so với Bộ luật Lao động năm 2012 để thực hiện và tuân thủ đúng c c quy định của pháp luật lao động nói chung và các quy định về giao kết hợp đồng lao động nói riêng. Ngƣời lao động luôn đƣợc khuyến khích và tạo cơ hội đƣợc

68

n ng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và có quy định bắt buộc tham gia các buổi đào tạo nội bộ do Nhà trƣờng tổ chức nhƣ đào tạo tin học văn phòng, phổ biến c c quy định về pháp luật, … Từ những chính s ch đặt ra, nhà Trƣờng đã sở hữu đƣợc đội ngũ nh n sự chất lƣợng cao, ngày càng đ p ứng đƣợc yêu cầu công việc. Bộ máy tổ chức, nhân sự của nhà trƣờng cũng đang dần phát triển và đổi mới cho phù hợp với bối cảnh phát triển theo hƣớng tƣơng thích dần với yêu cầu quốc tế hóa, đảm bảo vận hành đồng bộ và hiệu quả. Do đó, nguồn nhân lực của Nhà trƣờng đã đƣợc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng qua c c năm nhằm đ p ứng tốt yêu cầu của Nhà trƣờng trong bối cảnh mới.

Bảng 2.6. Cơ cấu trình độ nhân sự tại Trƣờng Đ T năm 2021

Nguồn: Dữ liệu nhận sự tại Trường Đại học Kinh tế

Hiện nay, số ngƣời lao động của Trƣờng ại học Kinh tế chiếm đa số (57%) trong số ngƣời làm việc tại Nhà trƣờng. Qua đ nh gi thực trạng giao kết hợp đồng lao động trên thực tế có thể thấy Trƣờng ại học Kinh tế đang

69

rất chú trọng, quan t m đến giao kết hợp đồng lao động. Về cơ bản việc giao kết hợp đồng lao động tại Trƣờng ại học Kinh tế đƣợc thực hiện khá nghiêm túc, đảm bảo tính hợp ph p cũng nhƣ đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Từ khi bắt đầu Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực Trƣờng ại học Kinh tế đã chủ động tìm hiểu về và thay đổi sao cho phù hợp với tình hình lao động của Nhà trƣờng và đ p ứng đƣợc c c quy định của pháp luật. Có thể nói Trƣờng ại học Kinh tế đã thực hiện nghiêm túc các vấn đề cơ bản trong giao kết hợp đồng lao động nhƣ tu n thủ từ việc giao kết, thực hiện, thay đổi và chấm dứt hợp đồng lao động. Các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng lao động đã có ý thức xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định dựa trên sự thiện chí và hợp tác giữa các bên.

Qua thực tiễn thực hiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động tại Trƣờng ại học Kinh tế cho thấy việc thực hiện c c quy định về điều kiện của chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết, quy định về công việc, địa điểm làm việc, mức lƣơng, c c chế độ theo quy chế chi tiêu nội bộ của Nhà trƣờng là tƣơng đối đầy đủ.

Trƣờng ại học Kinh tế thực hiện các trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng phù hợp với quy đinh của pháp luật. Ngƣời lao động có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin tuyển dụng của Nhà trƣờng để nộp hồ sơ tuyển dụng. ồng thời khi đàm ph n, thƣơng lƣợng ngƣời lao động có quyền tự do bày tỏ quản điểm cá nhân và mong muốn, nguyện vọng của bản thân khi làm việc tại Nhà trƣờng, đồng thời Nhà trƣờng lắng nghe và đặt ra những yêu cầu công việc mà ngƣời lao động phải đ p ứng.

Các nội dung của hợp đồng giao kết đầy đủ, mô tả công việc đối với từng vị trí cụ thể, rõ ràng. Các mốc n ng lƣơng của ngƣời lao động cũng đƣợc ghi nhận rõ ràng trong điều khoản của hợp đồng giao kết. ặc biệt, Trƣờng ại học Kinh dựa vào quy định của pháp luật để áp dụng tốt việc thỏa thuận

70

c c điều kiện làm việc tốt hơn cho ngƣời lao động nhƣ mức lƣơng của ngƣời lao động đều đƣợc tăng qua hàng năm dựa trên kết quả công việc đảm bảo cuộc sống ngày một tốt hơn cho ngƣời lao động. Ngoài ra, Nhà trƣờng xây dựng và điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội bộ ngày một phù hợp với tình hình hiện tại, các chế độ phúc lợi đối với các ngày lễ, tết, sinh nhật, hiếu hỉ ngày càng đƣợc n ng cao. Ngoài ra, Nhà trƣờng luôn tạo cho ngƣời lao động một môi trƣờng làm việc hòa đồng, vui vẻ giữa c c đồng nghiệp, các phòng ban, đơn vị h c nhau. y là những yếu tố quan trọng để Trƣờng ại học Kinh tế có thể thu hút đƣợc ngƣời lao động có trình độ, kinh nghiệm về phục vụ cho Nhà trƣờng đối và có thể cạnh tranh đƣợc với ngay cả những doanh nghiệp tƣ nhân.

Việc tuân thủ c c quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao động đƣợc thiết lập tại Trƣờng ại học Kinh tế đã góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo điều kiện ổn định, yên t m cho ngƣời lao động khi thực hiện hợp đồng lao động tại Nhà trƣờng.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân Hạn chế:

Trong thực tiễn áp dụng pháp luật về giao kết hợp đồng lao động Trƣờng ại học Kinh tế vẫn còn một số tồn tại cần đƣợc điều chỉnh. Trong quá trình công bố thông tin tuyển dụng ngƣời lao động, tuy thông tin đƣợc đăng công hai nhƣng chỉ đăng trên website của Nhà trƣờng nên việc tiếp cận rộng rãi đến ngƣời lao động còn hạn chế. hi ngƣời lao động trao đổi công việc trong buổi phỏng vấn tuyển dụng còn tâm lý e ngại, chƣa tự tin đặt những câu hỏi liên quan đến quyền và lợi ích của mình với nhà tuyển dụng để xem bản thân có thực sự phù hợp với công việc và môi trƣờng làm việc tại Nhà trƣờng hay không. Thực tế đến khi bắt đầu có vấn đề phát sinh hông nhƣ mong muốn

71

nên quan hệ lao động giữa các bên không thể kéo dài, nhiều ngƣời lao động đã xin nghỉ việc hoặc chuyển sang c c đơn vị khác.

Sau hi ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động gặp gỡ, trao đổi trong cuộc phỏng vấn sẽ tiếp tục giai đoạn hoàn thiện ký kết hợp đồng lao động. Hình thức giao kết hợp đồng lao động chủ yếu Nhà trƣờng thực hiện là bằng văn bản, tuy nhiên, c c điều khoản của hợp đồng lao động giao kết mới, gia hạn hay chuyển loại hợp đồng từ hợp đồng lao động x c định thời hạn sang hợp đồng lao động hông x c định thời hạn đều đƣợc phía Nhà trƣờng soạn sẵn và ý trƣớc hi đƣa cho ngƣời lao động. Hầu nhƣ c c điều khoản này đã đƣợc định trƣớc về chế độ, mức lƣơng đối với từng vị trí công việc và ngƣời lao động rất khó có thể đàm ph n hay yêu cầu sửa lại hợp đồng lao động này, điều này làm hạn chế những quyền và lợi ích của ngƣời lao động.

Về việc đóng bảo hiểm xã hội, Nhà trƣờng chi trả thu nhập cho ngƣời lao động theo hình thức 3P, trong đó P0 là mức lƣơng theo ngạch bậc và phụ cấp do nhà nƣớc quy định, P1,2,3 là thu nhập tăng thêm theo vị trí công việc, khả năng thực hiện công việc và kết quả gia tăng của công việc. Nhà trƣờng chỉ đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động theo mức lƣơng P0, thấp hơn rất nhiều so với thu nhập thực tế mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng. Việc Nhà trƣờng bóc tách tiền lƣơng để đóng bảo hiểm xã hội này không trái với quy định pháp luật nhƣng ảnh hƣởng rất lớn đến quyền lời của ngƣời lao động khi ngƣời lao động chỉ đƣợc hƣởng ở mức rất thấp các chế độ bảo hiểm, nhƣ chế độ thai sản, nghỉ hƣu,…

Ngoài ra, liên quan đến thời gian làm việc, nhiều ngƣời lao động để đảm bảo đƣợc kết quả và tiến độ công việc phải làm nhiều hơn 8 giờ một ngày. ặc biệt trong giai đoạn Nhà trƣờng tuyển sinh đại học và sau đại học, tổ chức thi, cập nhật điểm,… Nhà trƣờng đang cố gắng có cơ chế tạo sự công bằng, bình đẳng về công việc đối với những ngƣời lao động với nhau tuy

72

nhiên trên thực tế cùng làm tại một vị trí, khối lƣợng công việc phải làm của mỗi ngƣời lao động có sự chênh lệch.

Trƣớc thực trạng về tình hình giao kết hợp đồng lao động ở trên cho thấy từ góc độ cơ quan quản lý Nhà nƣớc muốn hài hòa đƣợc lợi ích chung cho toàn xã hội cần phải có những điều chỉnh phù hợp với từng đối tƣợng chủ thể trong giao kết hợp đồng lao động. ặc biệt để khắc phục đƣợc những hạn chế cần có sự tham gia, đồng lòng của chính đơn vị sử dụng lao động trong thực tế thực hiện c c quy định của pháp luật.

Nguyên nhân:

Về nguyên nhân khách quan

Ngày nay, c c Trƣờng ại học đang n ng cao chất lƣợng đào tạo và hội nhập, quốc tế hóa giáo dục để cạnh tranh với nhau và tăng vị thế của mình trong xã hội. Chính vì sự cạnh tranh này mà Trƣờng ại học Kinh tế cũng không nằm trong ngoại lệ, phải đối mặt với những hó hăn, th ch thức mới để đạt mục tiêu tự chủ trong tƣơng lai. Nhà trƣờng cũng yêu cầu cao hơn đối với ngƣời lao động để có thể đ p ứng đƣợc nhu cầu hiện tại và định hƣớng phát triển l u dài, ngƣời lao động có nhu cầu cao về tìm kiếm việc làm đồng nghĩa với việc trong tình trạng hó hăn thì việc đảm bảo những quyền lợi của ngƣời lao động khó có thể thực hiện đƣợc tốt. Nhiều ngƣời lao động trong thời gian cao điểm phải làm việc nhiều hơn thời gian quy định để hoàn thành đƣợc công việc của mình.

ơn nữa, dƣới t c động của kinh tế thị trƣờng, quy luật cung cầu điều tiết thị trƣờng, thì những biến động không ngừng có thể đƣa đến tình trạng hó hăn hơn cho ngƣời lao động, dấn đến ngƣời lao động có thể phải chịu thế yếu, bất lợi khi nguồn cung lao động lớn hơn so với cầu lao động. Quan hệ giao kết hợp đồng lao động để đạt đƣợc bình đẳng thỏa thuận, thƣơng lƣợng, tự do rất khó có thể thực hiện trong thực tế.

73

Bộ Luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 tuy nhiên phải mất một thời gian thì c c văn bản hƣớng dẫn cụ thể mới đƣợc triển khai tới từng đơn vị. Tính hợp lí và phù hợp với thực tế của một số quy định của pháp luật lao động là chƣa cao, công t c tuyên truyền phổ biến kiến thức, ý thức pháp luật, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật cho các chủ thể còn thiếu và yếu dẫn đến cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động chƣa thực sự nắm đƣợc c c điểm mới cần thực hiện. Vì chƣa nắm đƣợc rõ c c quy định của pháp luật nên việc áp dụng trong thực tế còn nhiều hó hăn.

Công tác thanh tra và xử lý vi phạm về pháp luật lao động chƣa thực sự nghiêm minh và đủ sức răn đe. Lực lƣợng thanh tra lao động còn hạn chế, mức xử phạt còn nhẹ so với quyền lợi của các chủ thể nên việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao động trong thực tế chƣa cao.

Về nguyên nhân chủ quan

Trong thực tế, bất kỳ đơn vị nào cũng luôn đặt lợi ích của bản th n trƣớc lợi ích chính đ ng của ngƣời lao động, thậm chí nếu ngƣời lao động nắm đƣợc thông tin thì đƣơng nhiên phía đơn vị sử dụng lao động không quan tâm đến quyền lợi của ngƣời lao động mà lẽ ra họ phải đƣợc hƣởng. Chính bản th n ngƣời lao động cũng sẽ tận dụng mọi lợi thế, mọi quan hệ để tạo cho mình những ƣu thế hơn về công việc. Sự bình đẳng, công bằng giữa ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động hay giữa chính những ngƣời lao động với nhau rất khó có thể thực hiện, đặc biệt trong c c cơ quan Nhà nƣớc, c c đơn vị sự nghiệp công lập.

Việc cập nhật c c quy định mới về pháp luật lao động, đặc biệt trong giao kết hợp đồng lao động còn chƣa cao, đặc biệt nhà trƣờng sử dụng song song cả hai đối tƣợng lao động là viên chức và ngƣời lao động đƣợc điều chỉnh bới hai văn bản pháp luật khác nhau là Luật Viên chức và Bộ luật Lao động.

74

Bên cạnh đó, một số ngƣời lao động cũng hông có sự tìm hiểu kỹ về pháp luật lao động dẫn đến không nắm rõ hết quyền lợi của mình, vì mong muốn có việc làm nên dù biết trong quan hệ lao động tồn tại sự không bình đẳng những cũng hông quan t m hoặc chấp nhận tiếp tục làm việc.

ết luận chƣơng 2.

Trong chƣơng 2 t c giả đã h i qu t về các yếu tố ảnh hƣởng đến giao kết hợp đồng lao động tại Trƣờng ại học Kinh tế, thành tựu và hạn chế trong thực tiễn giao kết hợp đồng lao động tại Nhà trƣờng giai đoạn từ năm 2016- 2020. Qua đó, luận văn rút ra đƣợc những kết luận nhƣ sau:

1. Trƣờng ại học Kinh tế đang ph t triển và xây dựng dần theo xu hƣớng tự chủ tài chính nên việc cạnh trạnh để thu hút nhân lực về trƣờng đang gặp nhiều hó hăn, chế độ đãi ngộ không hấp dẫn rất khó có thể thu hút đƣợc giảng viên giỏi về làm việc và cống hiến của Nhà trƣờng. Vì vậy, hàng năm Nhà trƣờng nỗ lực để tăng hả năng cạnh tranh về mức lƣơng, môi trƣờng làm việc, chế độ phúc lợi để tìm kiếm đội ngũ nh n sự phù hợp và có năng lực chuyên môn.

Vì đặc điểm đặc thù ngành nghề, công việc tại cơ sở giáo dục là trƣờng đại học nên Nhà trƣờng đã áp dụng nhiều văn bản pháp luật khác nhau để ký kết hợp đồng với nhiều đối tƣợng lao động nhƣ hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động và hợp đồng thỉnh giảng đối với giảng viên.

2. Từ thực tiễn giao kết hợp đồng lao động tại Trƣờng ại học Kinh tế cho thấy tình hình ngƣời lao động tại Nhà trƣờng đang có xu hƣớng tăng hàng năm để đ p ứng nhu cầu phát triển lâu dài, ổn định của nhà trƣờng. Việc thực hiện giao kết hợp đồng lao động tại Trƣờng ại học Kinh tế đã có những kết quả thực sự có lợi cho ngƣời lao động nhƣ về thu nhập đƣợc tăng hàng năm, cơ sở vật chất, môi trƣờng làm việc đƣợc cải thiện rõ rệt.

3. Bên cạnh mặt tích cực vẫn còn tồn tại một số hạn chế chƣa đảm bảo đƣợc quyền lợi và hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng

75

lao động nhƣ sự bình đẳng, công bằng khi giao kết hợp đồng lao động; nội

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)