Quy định pháp luật Việt Nam hiện nay về giao kết hợp đồng lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 28)

23

Bộ luật Lao động năm 2019 quy định các bên khi thực hiện giao kết phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực; tự do giao kết hợp đồng lao động nhƣng hông đƣợc trái pháp luật, thỏa ƣớc lao động tập thể và đạo đức xã hội. Dựa trên nguyên tắc này, ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động khi tham gia giao kết hợp đồng lao động thì vị trí và tƣ c ch ph p lý phải có tính tƣơng đồng.

Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đƣợc quy định tại điều 15, Bộ luật Lao động năm 2019 nhƣ sau: “Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực; Tự do giao kết hợp đồng lao động nhƣng hông đƣợc trái pháp luật, thỏa ƣớc lao động tập thể và đạo đức xã hội”. [18]

- Tự nguyện trong giao kết hợp đồng lao động là các bên biểu đạt sự chấp nhận và sẵn sàng chịu sự ràng buộc trong c c điều khoản trong hợp đồng lao động giữa các chủ thể tham gia kết. Tự nguyện chính là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng để đi tới việc giao kết hợp đồng lao động, là tiền để khẳng định hợp đồng lao động là kết quả thỏa thuận của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Khi các bên giao kết hợp đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, sẵn sàng chấp nhận mọi nghĩa vụ đã đƣợc thỏa thuận chính là một trong những căn cứ quan trọng ràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng lao động và giải quyết những vấn đề phát sinh, tranh chấp có thể xảy ra liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Trong việc tham gia giao kết hợp đồng các chủ thể không bị ép buộc hay chịu sự t c động, ảnh hƣởng của bất cứ yếu tố nào. Nguyên tắc này và nguyên tắc bình đẳng là hai nguyên tắc cơ bản thể hiện xuyên suốt trong quá trình ký kết hợp đồng nói chung và hợp đồng lao động nói riêng.

- Bình đẳng là nguyên tắc vô cùng quan trọng khi giao kết hợp hợp đồng lao động. ặc biệt đối với ngƣời lao động thì nguyên tắc này cần đƣợc đảm bảo để bảo vệ quyền và lợi ích của bên yếu thế hơn – ngƣời lao động. Bình

24

đẳng là nguyên tắc chỉ ra rằng, ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động có vị thế ngang nhau khi tiến hành giao kết hợp đồng lao động. Nguyên tắc này đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, đặc biệt khi ngƣời sử dụng lao động lợi dụng ƣu thế của mình để đƣa ra những điều khoản bất lợi và p đặt đối với ngƣời lao động khi giao kết hợp đồng lao động. Tuy nhiên, trên thực tế sự bình đẳng giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động khi giao kết hợp đồng lao động chỉ là sự bình đẳng tƣơng đối hi ngƣời lao động chỉ đứng ở vị trí của ngƣời lao động luôn phụ thuộc vào ngƣời sử dụng lao động với tâm thế đi xin việc nên ngay cả trong giai đoạn giao kết hợp đồng lao động, sự bình đẳng này rất khó có thể thực hiện. Mặt khác nguyên tắc này chỉ thực sự phát huy kết quả trong trƣờng hợp ngƣời lao động chất có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm tốt, ngƣời lao động là quản lý cấp cao hay c c lao động đặc thù khó tuyển dụng,... mà ngƣời sử dụng lao động có nhu cầu và mong muốn tuyển dụng. ại đa số ngƣời lao động hiện nay hi tham gia đàm ph n và giao kết hợp đồng lao động với ngƣời sử dụng lao động thƣờng ở thế yếu hi tham gia đàm ph n và giao ết hợp đồng, đặc biệt là những lao động phổ thông đang rất cần việc làm. Mặt khác, nguyên tắc bình đẳng còn thể hiện ở mọi khía cạnh có liên quan nhƣ: bình đẳng trƣớc pháp luật, bình đẳng về cơ hội giao kết hợp đồng, bình đẳng về tự do đƣợc lựa chọn công việc, bình đẳng lựa chọn hình thức, loại hợp đồng giao kết, .... Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 nguyên tắc bình đẳng đƣợc thể hiện sự nhất quán với tinh thần: “mọi ngƣời đều bình đẳng trƣớc pháp luật”.

- Thiện chí, hợp tác và trung thực là các nguyên tắc mang tính chất hoàn thiện nhằm hƣớng tới mục đích đảm bảo cho việc giao kết hợp đồng lao động là tốt nhất đối với các chủ thể. Thiện chí, hợp t c chính là điều then chốt để quyết định việc ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động hiểu nhau còn sự

25

trung thực giúp c c bên tin tƣởng lẫn nhau, cùng nhau đồng thuận gắn bó lâu dài để thiết lập và duy trì quan hệ lao động và đi đến giao kết và thực hiện hợp đồng lao động. Khác với giao kết hợp đồng dân sự, inh doanh, thƣơng mại với tính chất mƣa đứt b n đoạn, hợp đồng lao động đƣợc giao kết thƣờng đƣợc thực hiện trong thời gian dài, giữa hai chủ thể có mối quan hệ ràng buộc, gắn bó với nhau về quyền lợi và nghĩa vụ nên yếu tố thiện chí, hợp tác và trung thực là rất quan trọng trong quan hệ lao động. Thiện chí chính là sự biểu hiện sự chân thành với nhau; hợp tác là thể hiện sự sẵn sàng phối hợp cùng nhau trong việc bàn bạc, thỏa thuận để cùng nhau giải quyết vấn đề chung; Trung thực đƣợc thể hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau trong tất cả các nội dung liên quan đến giao kết hợp đồng lao động. Khi các bên không có thiện chí và không muốn hợp tác hay phát hiện sự gian dối với nhau thì rất hó đi đến việc cùng nhau giao kết hợp đồng lao động. Thậm chí, sau khi giao kết hợp đồng lao động nếu các bên không còn thấy sự thiện chí và sự hợp tác của nhau thì quan hệ lao động cũng sẽ đi đến đổ vỡ. Ngƣời sử dụng lao động luôn mong muốn ngƣời lao động phấn đấu toàn bộ sức lực cho công việc đƣợc đảm nhiệm, hoàn thành tốt và đóng góp cho sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp sau khi quan hệ lao động đƣợc hình thành. Bên cạnh đó, ngƣời lao động cũng mong muốn ngƣời sử dụng lao động tin tƣởng, khích lệ và luôn đảm bảo các quyền lợi chính đ ng của mình. Do đó, nền tảng cho một quan hệ lao động có thể phát triển bền vững trong tƣơng lai là sự tuân thủ đúng nguyên tắc về trung thực, thiện chí và hợp tác của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động ngày từ khi các bên tiến hành giao kết hợp đồng lao động.

- Không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội là nguyên tắc tất yếu và yêu cầu bắt buộc trong việc giao kết hợp đồng lao động. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo rằng tất cả các nội dung thỏa thuận đƣa vào điều khoản hợp đồng khi giao kết hợp đồng lao động phải đúng theo quy

26

định và chuẩn mực đạo đức xã hội. y là nguyên tắc ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của các bên và lợi ích chung của xã hội. Việc tuân thủ c c quy định của pháp luật đƣợc thể hiện cụ thể trong các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, các thỏa thuận phải đảm bảo tuân thủ trong giới hạn pháp luật cho phép, đồng thời không trái với thỏa ƣớc lao động tập thể đã ý ết. nói cách khác, khi tham gia giao kết hợp đồng lao động các bên phải đảm bảo những quyền lợi của ngƣời lao động trong hợp đồng lao động hông đƣợc thấp hơn mức thỏa thuận trong thỏa ƣớc lao động tập thể. Khoản 1 iều 75 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản. Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp và các thỏa ước lao động tập thể khác”. [18] Thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc xem là những thỏa thuận cơ bản nhất, chung nhất và đạt đƣợc sự đồng thuận cao nhất của tập thể ngƣời lao động, vì thế, mọi thỏa thuận về quyền lợi khi giao kết trong hợp đồng lao động hông đƣợc thấp hơn mức đã đƣợc xác lập trong thỏa ƣớc lao động tập thể.

Nhƣ vậy, những thỏa thuận về điều kiện lao động, sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên khi tham gia quan hệ lao động mà ngƣời sử dụng lao động thỏa thuận và ký kết theo nguyên tắc bình đẳng công khai là thỏa ƣớc lao động tập thể. Các bên tiến hành thiết lập, điều chỉnh quan hệ quan hệ lao động với căn cứ là thỏa ƣớc tập thể khi có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, khi tham gia giao kết hợp đồng lao động, c c bên hông đƣợc thỏa thuận c c điều khoản đƣợc ghi nhận trong nội dung của hợp đồng lao động không đƣợc trái với những quy định trong thỏa ƣớc lao động và đạo đức xã hội cụ thể đã đƣợc cam kết thực hiện. iều này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp

27

pháp của chính ngƣời lao động khi tham gia giao kết hợp đồng lao động với ngƣời sử dụng lao động.

Thực hiện nguyên tắc này cho thấy, sự tự do thỏa thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động là có giới hạn, không phải điều khoản nào các bên thỏa thuận cũng đƣợc pháp luật thừa nhận. Sự tự do này vẫn phải nằm trong khuôn khổ nhƣ đ p ứng chuẩn mực tối thiểu về quyền và đ p ứng tối đa về nghĩa vụ của ngƣời lao động đƣợc quy định trong c c văn bản pháp luật và thỏa ƣớc lao động tập thể. Tất cả nhằm vì lợi ích, sự gắn bó lâu dài của chính các bên và lợi ích chung của xã hội, đảm bảo những chuẩn mực về đạo đức xã hội luôn đƣợc quan t m và đề cao.

Tuy nhiên trong thực tế, do giao kết hợp đồng lao động mang tính đặc thù khác với các hình thức giao kết hợp đồng dân sự, inh doanh thƣơng mại khác nên nguyên tắc này trong giao kết hợp đồng lao động chỉ mang tính tƣơng đối vẫn chƣa thực sự có sự bình đẳng giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động khi thực hiện giao kết. Quan hệ lao động trong thực tế cũng rất phức tạp và đa dạng, rất hó để có thể nhận thấy một quan hệ lao động không có sự tự nguyện, có dấu hiệu ép buộc, lừa gạt hay dụ dỗ. Quy định về việc các thỏa thuận trong giao kết hợp đồng lao động cũng đồng thời hông đƣợc trái với thỏa ƣớc lao động tập thể hay nói cách khác mọi điều khoản về quyền lợi đƣợc thỏa thuận khi giao kết hợp đồng hông đƣợc thấp hơn những quyền lợi đã đƣợc xác lập trong thỏa ƣớc lao động tập thể. iều này nhằm bảo vệ ngƣời lao động vì ngƣời lao động thƣờng ở vị thế yếu hơn trong giao ết, cái họ có duy nhất là sức lao động nên tự trong suy nghĩ của họ đã x c định mình ở yếu thế hơn bởi nhiều nguyên nhân cụ thể nhƣ nhu cầu việc làm, sự cạnh tranh về việc làm, thu nhập để trang trải cho chi phí sinh hoạt. Còn bên sử dụng lao động lại nắm nhiều lợi thế hơn vì họ là ngƣời quản lý, là ngƣời trả lƣơng, có quyền

28

hành trong hoạt động inh doanh cũng nhƣ cũng nhƣ ph n phối lợi ích trong doanh nghiệp.

Trên thực tế khi giao kết hợp đồng lao động, ngƣời lao động thƣờng chấp nhận những điều khoản ngƣời sử dụng lao động đã soạn sẵn trong hợp đồng lao động mà hông d m đƣa ra đề nghị nào h c cho mình. Ngƣời sử dụng lao động đã chuẩn bị sẵn soạn thảo trƣớc các nội dung của bản hợp đồng lao động, sau đó hai bên mới tiếp tục ý và đóng dấu. Qua việc soạn thảo các nội dung có sẵn trong hợp đồng lao động, ngƣời sử dụng lao động đã tính trƣớc, thể hiện ý chí cố định và buộc ngƣời lao động phải tu n theo. y là một minh chứng cho thấy việc giao kết hợp đồng lao động không hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện một cách tuyệt đối, hông đúng với bản chất của hợp đồng lao động dễ dẫn đến việc xảy ra tranh chấp phát sinh sau này. Mặt khác, việc dựa trên nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, hợp tác trong việc đàm ph n, thƣơng lƣợng giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động không đƣợc đảm bảo.

Pháp luật còn bị hạn chế bởi vấn đề trên vì chƣa quy định rõ c c điều khoản mà ngƣời sử dụng lao động đƣợc quy định ràng buộc hợp đồng lao động. Qu trình thƣơng lƣợng ký kết hợp đồng lao động giữa các bên sẽ không có nhƣng nếu có vẫn không thực hiện ý nghĩa thực tế của nó. Cách thức thực hiện ký hợp đồng lao động nhƣ trên đối với ngƣời sử dụng lao động khi soạn thảo hợp đồng lao động nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, không phải điều chỉnh nhiều loại hợp đồng lao động, tuy nhiên về phía ngƣời lao động sẽ tạo cho họ những thiện cảm không tốt để xây dựng quan hệ lao động phát triển lâu dài sau này, đồng thời nó làm mất đi cơ hội hiểu biết của ngƣời lao động. Ngƣợc lại, ngƣời lao động hông an t m và tin tƣởng vào ngƣời sử dụng lao động. Vì vậy, để thực hiện đúng nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, hợp tác buộc cần phải xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh, chuẩn bị tất yếu c c điều kiện nhằm giúp

29

ngƣời lao động tham gia ký kết hợp đồng lao động từ các tổ chức về lao động là cần thiết.

1.2.2. Chủ thể giao kết hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động về các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, không phải ai cũng có quyền giao kết hợp đồng. Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng lao động bao gồm: ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.

1.2.2.1. Về phía người lao động

c quy định ph p luật lao động quy định chủ thể giao kết hợp đồng lao động là những điều kiện bắt buộc chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng lao động phải có bao gồm năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi. Theo Tổ chức Lao động quốc tế LO quy định dựa trên khả năng thực tế con ngƣời có thể tạo ra thu nhập thì ngƣời đủ 15 tuổi đã có thể có đủ năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động, vì thế đã có đủ điều kiện về chủ thể là ngƣời lao động để có thể tham gia giao ết hợp đồng lao động với ngƣời sử dụng lao động [25]. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những điều kiện về chủ thể riêng để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động khi trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng lao động, những quy định này đòi hỏi ngƣời lao động phải đảm bảo những điều kiện theo khuôn khổ của pháp luật ở từng quốc gia.

Ở Việt Nam, về độ tuổi của lao động, theo hoản 1 iều 3 Bộ luật Lao động năm 2019 cũng có quy định: “Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật này.” [18] Theo đó, ngƣời lao động có đủ điều iện tham gia giao ết hợp đồng lao động phải là c nh n công d n Việt Nam, từ đủ 15 tuổi trở lên, có

30

hả năng lao động và có năng lực ph p luật lao động và là ngƣời thực hiện công việc theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, cụ thể bao gồm:

- Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên. Đây là đối tượng chủ yếu, chiếm đa số người lao động với đầy đủ các điều kiện để giao kết hợp đồng lao động.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)