1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình phát hiện gian lận trong báo cáo tài chính ở các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

78 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Mô Hình Phát Hiện Gian Lận Trong Báo Cáo Tài Chính Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Phương Linh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Hồng Vân
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 301,67 KB

Nội dung

Một kênh huy động vốn hiệu quả của các doanh nghiệp (DN) chính là các trung gian tài chính, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại (NHTM). Sự có mặt của các NHTM là yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế. Để các DN có thể có chỗ dựa an tâm về vốn thì các NHTM phải là những người thật sự trong sạch và chất lượng. Bởi NHTM là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn, là một công cụ để thực hiện các chính sách kinh tế của quốc gia; hệ thống NHTM chính là nơi góp phần tăng hiệu quả của việc sử dụng các đồng tiền trong nền kinh tế. Kết quả đề án 254 của Chính Phủ: ‘Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015’ đã từng bước củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD). Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, chất lượng của các NHTM đang là một vấn đề rất được quan tâm và chú ý. Tính riêng từ 2015 trở lại đây đã có nhiều ngân hàng bị sát nhập hoặc bị nhà nước mua lại với giá 0 đồng vì các hoạt động yếu kém như: DongA Bank, Sacombank, GP Bank, OceanBank… Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự trì trệ trong hoạt động của hệ thống NHTM. Và việc ‘nhảy múa’ với các số liệu tài chính là một trong những nhân tố góp phần làm kìm hãm sự phát triển của các NHTM nói trên và của hệ thống NHTM nói chung. Mặt khác, trước nguy cơ phá sản của các NHTM sau khi nhà nước ban hành luật phá sản NHTM có hiệu lực từ 1/1/2018, việc giảm thiểu các hệ lụy liên quan thông qua phân tích và nắm bắt chính xác các chỉ số tài chính của NHTM là rất cần thiết và cấp bách. Điều này góp phần giảm thiểu rủi ro cho cả hệ thống tài chính và những đối tượng có liên quan, duy trì sự phát triển ổn định của cả nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với thể giới, phạm vi cạnh tranh giờ đây không chỉ nằm ở trong nước mà còn cả với quốc tế với 16 hiệp định FTA đã và đang được đàm phán, hàng nghìn mặt hàng hóa được giảm thuế suất về 0% trong khối ASEAN đầu năm 2018. Trên cơ sở đó, việc phát hiện các dấu hiệu gian lận và sai sót trong lập báo cáo tài chính (BCTC) một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác là yếu tố hàng đầu để đảm bảo cho sự lưu thông hàng hóa, dịch vụ được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, minh bạch hơn.   Trong quá khứ, thế giới đã chứng kiến nhiều vụ bê bối tài chính mà hậu quả của nó để lại đã gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư, cho bản thân doanh nghiệp, và cho nền kinh tế của các quốc gia như các vụ bê bối của: Enron, Huyndai, Lehman Brothers. Thất bại trong phát hiện gian lận và sai sót BCTC của các vụ sụp đổ nói trên gắn liền với thất bại của các công ty kiểm toán lớn. Đặc biệt, sự phá sản của Enron (tập đoàn kinh tế lớn của Mỹ) đã chấm dứt gần 100 năm tồn tại của Arthur Andersen, một trong năm hãng kiểm toán hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, với những kinh nghiệm thu được từ các vụ sụp đổ của các tập đoàn tài chính cùng khoảng thời gian phát triển vừa qua là vẫn là chưa đủ. Các doanh nghiệp kiểm toán vẫn không thể có các biện pháp triệt để để phát hiện các gian lận trong BCTC. Theo thống kê của ACFE – Hiệp hội các nhà điều tra gian lận, chỉ có 3% trong tổng số các cuộc gian lận BCTC được phát hiện đối với các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới (ACFE, 2014). Ở Việt Nam, với sự phát triển những năm gần đây của thị trường chứng khoán (TTCK), việc điều chỉnh các BCTC đang trở dần trở nên phổ biến. Theo nguồn tin từ bizlive.vn, hàng năm, tỷ lệ DN (trong đó có NHTM) niêm yết trên TTCK có điều chỉnh số liệu tài chính sau kiểm toán lên đến 60-70% (bizlive, 2018). Đây là một con số rất đáng quan ngại cho nền kinh tế khi các con số dữ liệu trở nên mơ hồ và không được tin cậy. Cùng với đó, hiện nay, hệ thống kiểm soát nội bộ trong các NHTM còn nhiều vấn đề bất cập như: Hầu hết các NHTM dù đã ban hành các văn bản nội bộ, các quy định, nhiều văn bản còn mang tính hình thức. Không phải lúc nào ban giám đốc cũng thận trọng trong việc xây dựng các ước tính kế toán như trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng… Về cơ bản, các NHTM hiện nay đã xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của mình. Tuy nhiên, việc mô tả công việc cụ thể và trách nhiệm của từng thành viên, đặc biệt là các thành viên chủ chốt chưa được xây dựng rõ ràng. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm chưa được tuân thủ chặt chẽ, đặc biệt ở các chi nhánh nhỏ. Các quy định liên quan đến việc tuyển dụng nhân viên có trình độ và đạo đức tốt; tạo môi trường để phát huy hết năng lực của nhân viên; giữ chân nhân viên giỏi chưa được cụ thể hóa trong các quy chế của ngân hàng. Các NHTM đã xây dựng quy chế về tổ chức công tác kế toán trong ngân hàng phù hợp với yêu cầu của Ngân hàng nhà nước, cũng như yêu cầu về quản trị tại ngân hàng: quy định hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với yêu cầu pháp luật, chính sách kế toán, hệ thống mã phòng ban, mã sản phẩm… Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, vẫn còn hiện tượng cán bộ nhân viên vi phạm quy trình nghiệp vụ kế toán như: nguyên tắc hạch toán kế toán và chuẩn mực kế toán; đơn vị chưa thực hiện đối chiếu chữ ký và chữ viết của khách hàng trên các chứng từ giao dịch, chứng từ vay vốn so với chữ ký, chữ viết trên phiếu đăng ký mở tài khoản trước khi thực hiện giao dịch cho khách hàng… “Sai phạm của các NHTM thường liên quan đến việc không tuân thủ quy định về lưu trữ hồ sơ; làm giả hồ sơ, giấy tờ, chữ ký...” (baomoi, 2017). Từ những phân tích và nhận định trên, kết hợp với những thông tin về thị trường tài chính Việt Nam, cho thấy việc phát hiện gian lận BCTC của các NHTM là rất quan trọng. Để góp phần tăng cường sức khỏe nền kinh tế, giúp các DN có thể tìm được chỗ dựa về vốn để hoạt động và phát triển, đề tài: “Xây dựng mô hình phát hiện gian lận trong báo cáo tài chính ở các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam” đã được em lựa chọn để nghiên cứu.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT HIỆN GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : TS Hoàng Thị Hồng Vân Phạm Phương Linh K19CLC-KTB 19A4020458 Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT HIỆN GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : TS Hoàng Thị Hồng Vân Phạm Phương Linh K19CLC-KTB 19A4020458 Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Học viện Ngân hàng, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, phòng, khoa thuộc Học viện Ngân hàng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hồng Thị Hồng Vân người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng lực thân cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Khóa luận hình thành cở sở thân trực tiếp thực hướng dẫn giảng viên – TS Hoàng Thị Hồng Vân Các số liệu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng kết nghiên cứu chưa dùng cho bất cử khóa luận cấp khác Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Phạm Phương Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tổng hợp nghiên cứu trước dự đoán gian lận BCTC 21 Bảng Tổng hợp nhân tố giúp phát gian lận BCTC .30 Bảng Danh sách biến đầu vào xem xét .48 Bảng Thống kê kỳ vọng dấu hệ số biến mơ hình .52 Bảng Ngưỡng M-score tương ứng với mức xác suất dự báo .55 Bảng Phân loại sai lầm loại sai lầm loại 56 Bảng Thống kê sai lệch tiêu từ BCTC NHTM giai đoạn 2013 – 2016 58 Bảng Bảng thống kê biến độc lập đưa vào mơ hình 59 Bảng Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 59 Bảng 10 Kết hồi quy logistic mơ hình (1) 60 Bảng 11 Kiểm định mơ hình (2) theo kết kiểm toán 2017 .62 Bảng 12 So sánh tính xác mơ hình M-score (2) ngưỡng phân loại với liệu NHTM năm 2017 63 Bảng 13 Độ xác mơ hình M-score (2) ngưỡng 20% với liệu NHTM năm 2017 64 DANH MỤC VIẾT TẮT ACFE ASEAN BCTC DN FTA NCKH NHNN NHTM TCTD TDTM TMCP TTCK Hiệp hội nhà điều tra gian lận Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Báo cáo tài Doanh nghiệp Hiệp đinh Thương mại Tự Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Tín dụng thương mại Thương mại cổ phần Thị trường chứng khoán MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kênh huy động vốn hiệu doanh nghiệp (DN) trung gian tài chính, đặc biệt Ngân hàng thương mại (NHTM) Sự có mặt NHTM yếu tố thiếu kinh tế Để DN có chỗ dựa an tâm vốn NHTM phải người thật chất lượng Bởi NHTM cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn, công cụ để thực sách kinh tế quốc gia; hệ thống NHTM nơi góp phần tăng hiệu việc sử dụng đồng tiền kinh tế Kết đề án 254 Chính Phủ: ‘Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015’ bước củng cố nâng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Tuy nhiên, bối cảnh nay, chất lượng NHTM vấn đề quan tâm ý Tính riêng từ 2015 trở lại có nhiều ngân hàng bị sát nhập bị nhà nước mua lại với giá đồng hoạt động yếu như: DongA Bank, Sacombank, GP Bank, OceanBank… Có nhiều ngun nhân dẫn tới trì trệ hoạt động hệ thống NHTM Và việc ‘nhảy múa’ với số liệu tài nhân tố góp phần làm kìm hãm phát triển NHTM nói hệ thống NHTM nói chung Mặt khác, trước nguy phá sản NHTM sau nhà nước ban hành luật phá sản NHTM có hiệu lực từ 1/1/2018, việc giảm thiểu hệ lụy liên quan thơng qua phân tích nắm bắt xác số tài NHTM cần thiết cấp bách Điều góp phần giảm thiểu rủi ro cho hệ thống tài đối tượng có liên quan, trì phát triển ổn định kinh tế quốc dân Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với thể giới, phạm vi cạnh tranh không nằm nước mà với quốc tế với 16 hiệp định FTA đàm phán, hàng nghìn mặt hàng hóa giảm thuế suất 0% khối ASEAN đầu năm 2018 Trên sở đó, việc phát dấu hiệu gian lận sai sót lập báo cáo tài (BCTC) cách kịp thời, đầy đủ xác yếu tố hàng đầu để đảm bảo cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ diễn thuận lợi, nhanh chóng, minh bạch Trong khứ, giới chứng kiến nhiều vụ bê bối tài mà hậu để lại gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư, cho thân doanh nghiệp, cho kinh tế quốc gia vụ bê bối của: Enron, Huyndai, Lehman Brothers Thất bại phát gian lận sai sót BCTC vụ sụp đổ nói gắn liền với thất bại cơng ty kiểm tốn lớn Đặc biệt, phá sản Enron (tập đoàn kinh tế lớn Mỹ) chấm dứt gần 100 năm tồn Arthur Andersen, năm hãng kiểm toán hàng đầu giới Tuy nhiên, với kinh nghiệm thu từ vụ sụp đổ tập đồn tài khoảng thời gian phát triển vừa qua chưa đủ Các doanh nghiệp kiểm tốn khơng thể có biện pháp triệt để để phát gian lận BCTC Theo thống kê ACFE – Hiệp hội nhà điều tra gian lận, có 3% tổng số gian lận BCTC phát tập đồn tài lớn giới (ACFE, 2014) Ở Việt Nam, với phát triển năm gần thị trường chứng khoán (TTCK), việc điều chỉnh BCTC trở dần trở nên phổ biến Theo nguồn tin từ bizlive.vn, hàng năm, tỷ lệ DN (trong có NHTM) niêm yết TTCK có điều chỉnh số liệu tài sau kiểm tốn lên đến 60-70% (bizlive, 2018) Đây số đáng quan ngại cho kinh tế số liệu trở nên mơ hồ không tin cậy Cùng với đó, nay, hệ thống kiểm sốt nội NHTM nhiều vấn đề bất cập như: Hầu hết NHTM dù ban hành văn nội bộ, quy định, nhiều văn cịn mang tính hình thức Khơng phải lúc ban giám đốc thận trọng việc xây dựng ước tính kế tốn việc phân loại nợ, trích lập dự phịng… Về bản, NHTM xây dựng cấu tổ chức phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt động Tuy nhiên, việc mơ tả cơng việc cụ thể trách nhiệm thành viên, đặc biệt thành viên chủ chốt chưa xây dựng rõ ràng Nguyên tắc bất kiêm nhiệm chưa tuân thủ chặt chẽ, đặc biệt chi nhánh nhỏ Các quy định liên quan đến việc tuyển dụng nhân viên có trình độ đạo đức tốt; tạo mơi trường để phát huy hết lực nhân viên; giữ chân nhân viên giỏi chưa cụ thể hóa quy chế ngân hàng Các NHTM xây dựng quy chế tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng phù hợp với yêu cầu Ngân hàng nhà nước, yêu cầu quản trị 10 Bảng 13 Đợ xác mơ hình M-score (2) ngưỡng 20% với liệu NHTM năm 2017 Kết Kiểm tốn Có gian lận Có gian lận Khơng Dự có gian báo lận Độ xác dự báo Tổng độ Khơng có gian lận 3/4=75% 6/15=40% 12/19=63,16% xác Nguồn: Tính toán của tác giả Vậy, ngưỡng 20% miền phân phối bên trái có giá trị phân loại -0,842, kết dự báo mơ hình có độ xác 75% với quan sát có gian lận 40% với quan sát khơng có gian lận Kết cho phép phát sai lệch BCTC 63,16%, dựa sở kết kiểm toán Thảo luận kết quả nghiên cứu 4.1 Nhận xét kết quả mơ hình Sau ước lượng mơ hình hồi quy logistic STATA 13 ta thu kết sau: M = -38.0518 – 0,2088674SGI – 1,311197AQI – 0,3372691DSRI + 15,26538TATA + 2,377854DEPI + 33,76182LVGI – 0,0052447DA + 0,5836006Size + 24,84579NX (2) Kết ước lượng mơ hình (2) cho thấy: Các hệ số tất biến SGI, AQI, DSRI, TATA, DEPI, LVGI, DA, Size, NX có nghĩa thống kê với mơ hình Cụ thể: - Hệ số góc SGI – tỷ số tăng trưởng doanh thu -0,2088674 có ý nghĩa thống kê mức 10% thể tác động ngược chiều biến SGI lên xác suất gian lận BCTC Điều trái với kỳ vọng dấu hệ số mơ hình trình bày - Hệ số góc AQI – tỷ số chất lượng tài sản -1,311197 có ý nghĩa thống kê mức 10% Hệ số có quan hệ ngược chiều với khả xảy gian 64 lận BCTC, trái với kỳ vọng ban đầu tỷ số chất lượng tài sản tăng khả gian lận BCTC tăng - Hệ số góc DSRI – tỷ số phải thu khách hàng doanh thu có giá trị -0,3372691 với mức ý nghĩa thống kê 10%, có quan hệ ngược chiều với khả xảy gian lận BCTC - Hệ số góc TATA – tỷ số biến kế tốn dồn tích so với tổng tài sản 15,26538 với mức ý nghĩa thống kê 10%, quan hệ thuận chiều với khả xảy gian lận BCTC - Hệ số góc DEPI – tỷ số khấu hao tài sản cố định hữu hình 2,377854 mức ý nghĩa thống kê 10% Hệ số có quan hệ thuận chiều với khả xảy gian lận BCTC, với kỳ vọng dấu đề cập - Hệ số góc LVGI – tỷ số địn bẩy tài 33,76182 với mức ý nghĩa 10% Hệ số > cho biết tỷ số địn bẩy tài tăng khả gian lận BCTC tăng Đây hệ số góc trái với kỳ vọng dấu hệ số trình bày - Hệ số góc DA – biến kế tốn điều -0,0052447 mức ý nghĩa thống kê 10% cho thấy hệ số có quan hệ ngược chiều với khả xảy gian lận BCTC - Hệ số góc Size – biến tăng trưởng quy mô doanh nghiệp 0,5836006 với mức ý nghĩa thống kê 10% Hệ số có quan hệ thuận chiều với khả xảy gian lận BCTC Điều trái với kỳ vọng dấu - Hệ số góc NX – tỷ lệ nợ xấu NHTM có giá trị 24,84579 vói mức ý nghĩa thống kê 10% Hệ số có quan hệ thuận chiều với khả xảy gian lận BCTC Điều phù hợp với kỳ vọng dấu Vậy nhân tố ảnh hưởng đến gian lận BCTC NHTM là: Tỷ số tăng trưởng doanh thu (SGI), tỷ số chất lượng tài sản (AQI), tỷ số phải thu khách hàng doanh thu (DSRI), tỷ số biến kế tốn dồn tích so với tổng tài sản (TATA), tỷ số khấu hao tài sản cố định hữu hình (DEPI), tỷ số địn bẩy tài (LVGI), biến kế tốn dồn tích (DA), biến tăng trưởng quy mô doanh nghiệp (Size) tỷ lệ nợ xấu NHTM (NX) Trong nhân tố ảnh hưởng, biến SGI, AQI, DSRI, DA có quan hệ ngược chiều với khả xảy gian lận BCTC Các biến 65 lại TATA, DEPI, LVGI, Size NX có quan hệ thuận chiều với khả xảy gian lận BCTC 4.2 Nhận xét ngưỡng giá trị phân loại tính xác mơ hình nghiên cứu Ngưỡng giá trị phân loại xác định dựa vào việc so sánh tính xác mơ hình ngưỡng 1%, 5%, 10%, 15% 20%, 25%, 30%, 35%, 40% miền phân phối bên trái Từ ngưỡng 1% đến 20% miền phân phối bên trái, giá trị nhận diện tăng dần đạt cực đại ngưỡng 20% với việc nhận diện 12/19 NHTM có gian lận hay khơng Từ ngưỡng 20% miền phân phối bên trái trở độ xác mơ hình khơng thay đổi, ngưỡng phân loại mơ hình 20% chấp nhận Điều hoàn toàn hợp lý với thực trạng Việt Nam, chuẩn mực kế toán Việt Nam trình hình thành chặt chẽ hơn, hành vi vi phạm bị xử phạt mức hành chưa đủ để răn đe, cịn mơ hình gốc Beneish (1999) nghiên cứu Mỹ có quy chuẩn hệ thống báo cáo tài rõ ràng minh bạch, hình thức xử phạt vi phạm tính trung thực báo cáo tài mạnh Ngưỡng xác suất nhận diện gian lận 20% miền phân phối, ứng với giá trị phân loại -0,842 Tại giá trị độ xác mơ hình cao cho phép nhận diện xác 63,16% BCTC sai lệch theo kết kiểm toán 4.3 Thảo luận chung kết quả đạt được Từ trình kết đo lường báo cáo tài ngân hàng thương mại giai đoạn 2013- 2016, em rút số đặc điểm gian lận báo cáo tài hệ thống ngân hàng thương mại sau: Thứ nhất, hành vi gian lận NHTM khó nắm bắt, số lượng ngân hàng hệ thống kinh tế lớn có ngân hàng có hành vi gian lận vài năm, có ngân hàng gian lận nhiều có nhiều ngân hàng chưa thể kết luận gian lận hay không Tuy nhiên, nhìn chung, hành vi gian lận chủ yếu diễn giai đoạn 2013 – 2015 Thứ hai, gian lận BCTC chủ yếu xảy khoản mục: Các khoản phải thu khách hàng, Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Nguyên nhân điều NHTM che dấu khoản nợ xấu vào Các khoản phải thu khách hàng, từ làm tăng chi phí trả lãi kết 66 kéo theo Lợi nhuận sau thuế giảm Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị sai lệch nhiều việc chi trả lãi NHTM diễn phổ biến, thực tế hậu hành vi phần nguyên nhân dẫn tới việc bị nhà nước mua lại với giá đồng OceanBank 2015 Tất hành vi vi phạm giúp cho BCTC NHTM trở nên tốt so với thực tế Thứ ba, hệ thống NHTM thường có phận kiểm sốt nội bộ, thơng tin BCTC trước đến tay quan kiểm toán bên ngồi thơng qua phận Tuy nhiên, sau q trình nghiên cứu thấy có nhiều ngân hàng sai phạm lập BCTC Điều chứng tỏ NHTM chủ động làm sai BCTC chất lượng kiểm soát NHTM cịn chưa tốt NHTM vừa chủ động làm sai, đồng thời chất lượng kiểm soát nội NHTM vừa chưa tốt Thứ tư, hầu hết NHTM bị phát gian lận BCTC NHTM có quy mơ Tổng tài sản vừa thấp Các NHTM có quy mơ Tổng tài sản lớn bị phát gian lận BCTC Điều hàm ý có cạnh tranh NHTM lớn so với phần lại, khiến hoạt động NHTM yếu bị ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng NHTM phải có hành vi làm sai lệch BCTC để thu hút đầu tư tìm kiếm lợi nhuận II Giải pháp phịng chớng gian lận báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam Thực tế, vi phạm BCTC NHTM xảy tương đối nhiều Tuy nhiên, để xác định hành vi sai phạm cố ý hay vơ ý khó khăn Bởi thu nhập NHTM đến từ tín dụng lớn, phạm vi khách hàng kinh tế Vậy nên việc bị động kiểm soát kiểm tra, quản lý thông tin khách hàng dẫn tới sai phạm góc độ điều cần dễ hiểu cần xem rủi ro tất yếu với NHTM Ở viết này, em chủ yếu nhìn nhận vấn đề góc độ cố ý làm sai NHTM, gọi hành vi gian lận Để từ đưa kiến nghị giúp giảm bớt hành vi này, giúp hệ thống NHTM phát triển lành mạnh bền vững Đối với nhà đầu tư Các nhà đầu tư có tổ chức cá nhân, tổ chức hay DN, thường 67 người có lượng vốn nhàn rỗi tìm kiếm hội sinh lời Hiện nay, số lượng nhà đầu tư có tổ chức so với nhà đầu tư cá nhân Nhưng lượng tiền mà họ đầu tư vào DN lại lớn nhiều so với nhà đầu tư cá nhân Đối với đối tượng này, việc đầu tư khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận mà để chi phối DN đầu tư Vậy nên thông thường, đối tượng hoạt động chun nghiệp có chun mơn cao so với nhà đầu tư cá nhân Họ gặp phải rủi ro liên quan tới lực chun mơn Nhưng khơng mà nhà đầu tư có tổ chức loại bỏ tất rủi ro xảy đến Để tránh rủi ro có, nhà đầu tư cần theo dõi BCTC DN nhiều kỳ kiên tiếp để có đánh giá đắn NHTM Đồng thời phân tích kỹ thay đổi bất thường liên quan tới tỷ lệ nợ xấu đầu tư vào NHTM Việt Nam Bên cạnh cần tránh tâm lý bầy đàn, kỳ vọng sai vào chứng khoán định Đặc biệt hơn, họ cần phải có người trưởng nhóm, người thủ lĩnh thực để chèo lái tổ chức vững vàng giai đoạn khó khăn thị trường Và bên cạnh đó, mơ hình nghiên cứu cơng cụ giúp nhà đầu tư nhận diện hành vi gian lận BCTC hệ thống NHTM Việt Nam Đối với NHTM Gian lận BCTC hành vi xuất phát từ bên NHTM Vậy nên, trước nói đến biện pháp nghiệp vụ chuyên môn để hạn chế giảm thiểu gian lận việc nâng cao ý thức đạo đức cán ngân hàng có thẩm quyền liên quan tới BCTC vấn đề tiên Bởi chất NHTM kinh doanh dựa vào rủi ro nên chắn khơng có biện pháp hồn tồn để kiểm sốt gian lận BCTC Mặt khác, NHTM cần phải ln cập nhật thơng tin từ NHTM có quan hệ tín dụng thật xác, đầy đủ để tránh rủi ro đáng tiếc xảy trường hợp gian lận BCTC bị phát Đặc biệt phải ý tới diễn biến nợ xấu NHTM liên quan, khoản mục Các khoản phải thu khách hàng, Lợi nhuận sau thuế Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, NHTM nên cho vay với thông qua Thị trường liên ngân hàng (TTLNH) để đảm bảo khoản cho vay Bởi 68 điều kiện gia nhập hoạt động TTLNH khắt khe nên giúp NHTM thành viên n tâm khoản tín dụng Đây nói cơng đơi việc NHTM Vừa hạn chế rủi ro xảy đến Nhưng vừa tiêu chí quan trọng giúp NHTM phân loại NHTM hoạt động ổn định chưa ổn định để định tín dụng Đới với quan quản lý nhà nước a Xây dựng bợ sách một số định hướng chiến lược cho hệ thống NHTM Một là, quan nhà nước cần xây dựng sách riêng cho hoạt động kiểm tra, phát kịp thời hành vi gian lận BCTC xử phạt hệ thống NHTM: - Xây dựng khung pháp lý kiểm soát nội ngân hàng thương mại chặt chẽ hơn, xử phạt hành thật nặng hành vi vi phạm báo cáo tài theo hướng có lợi cho ngân hàng khoản mục Các khoản phải thu khách hàng hay tỷ lệ nợ xấu BCTC NHTM - Khuyến khích NHTM công bố thông tin BCTC lên mạng Internet, lâu dài bắt buộc Điều giúp tăng cường tính cơng khai, rõ ràng minh bạch cho BCTC NHTM - Cần có tiêu cụ thể nhằm đánh giá gian lận BCTC NHTM Hai là, có biện pháp để hỗ trợ NHTM nhỏ tham gia cạnh tranh lành mạnh, bị ảnh hưởng từ NHTM lớn Bên cạnh đó, nhà nước nên tư nhân hóa hệ thống NHTM để việc cạnh tranh diễn bình đẳng Ba là, thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam phức tạp Tính từ 2015 trở lại đây, số ngân hàng yếu có ngân hàng hợp nhất, ngân hàng sáp nhập, ngân hàng tự tái cấu Việc số lượng NHTM hoạt động nhiều khiến cho hệ thống NHTM Việt Nam trở nên cồng kềnh phức tạp Vậy quan nhà nước có thẩm quyền chủ động xây dựng chiến lược sáp nhập NHTM lại với nhau, thu gọn số lượng NHTM dài hạn để vừa đơn giản hóa hệ thống NHTM hơn, đồng thời giúp việc xử lý phát hành vi sai phạm nhanh gọn xác 69 Bớn là, xây dựng mơ hình nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán hệ thống NHTM Về lâu dài phải có biện pháp để biến đạo đức nghề nghiệp thành nét văn hóa cán ngân hàng, với biện pháp để nhân viên nhà quản lý có hội làm sai phạm vi nghiệp vụ, quyền hạn b Trao thêm quyền cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Sở giao dịch chứng khoán Với thị trường tài phát triển nay, hầu hết NHTM tham gia niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Nhưng tính chất đặc thù ngành nghề, quan nhà nước lĩnh vực chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước Sở Giao dịch chứng khốn khơng có nhiều vai trò việc định điều tra, xử lý vi phạm BCTC Vì vậy, việc trao thêm thẩm quyền góp phần tăng sức ảnh hưởng quan với chủ thể tham gia, tạo sức ám thị để NHTM giảm bớt hành vi gian lận BCTC Việc trao thêm thẩm quyền với Ủy ban chứng khốn quyền truy tìm chứng từ: Ủy ban Chứng khoán phép tiến hành số nghiệp vụ điều tra mà thông thường quan điều tra phép thực trực tiếp tiếp truy cập hệ thống dự liệu NHTM, Trung tâm Lưu ký yêu cầu quan, đơn vị liên quan cung cấp liệu biến động tài khoản tiền, chứng khoán nhà đầu tư, tạo điều kiện xử lý ‘mạnh tay’ đối hành vi vi phạm thị trường chứng khốn Có thể trao thêm quyền giám sát hoạt động cho Sở Giao dịch chứng, ‘bộ lọc’ giúp phát giao dịch bất thường Khi Sở Giao dịch có tính tự chủ cao việc đưa biện pháp quản lý DN thị trường theo hướng chặt chẽ, minh bạch Điều giúp Sở Giao dịch chứng chủ động thu thập, xây dựng sở liệu hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm tra giám sát Ủy ban chứng khốn c Hồn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam Cùng với văn pháp luật kế toán – kiểm toán, Việt Nam ban hành Luật Kiểm toán nhà nước (2005), Luật Kiểm toán độc lập (2011), Luật Kế toán (2013) 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ tài cơng bố năm 2016 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASs) xây dựng sở chuẩn 70 mực kế toán quốc tế (IASs/IFRs) nên phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, Chuẩn mực kế toán Việt Nam tồn số hạn chế sau: - Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm 26 chuẩn mực kế toán, chưa thể bao phủ hết hoạt động DN kinh tế, NHTM - Hệ thống chuẩn mực quốc tế thường xuyên nghiên cứu để bổ sung phù hợp với thực tế giai đoạn phát triển Trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa làm Để đảm bảo được tính minh bạch thông tin BCTC, viết xin đưa số đề xuất sau: - Liên tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống chuẩn mực kế toán Xây dựng quy định xử phạt khắt khe với hành vi gian lận BCTC Có quy định rõ ràng nhằm phòng tránh cá nhân, tổ chức lợi dụng sơ hở pháp luật để điều chỉnh lợi nhuận khoản mục khác BCTC - Thường xuyên nghiên cứu, bổ sung chuẩn mực phù hợp với thực tiễn thời kỳ - Nâng cao trình độ đội ngũ kế tốn viên, kiểm tốn viên thơng qua khóa tập huấn, đào tạo chun mơn, phù hợp với lĩnh vực kiểm tốn - Mở tổ chức nghề nghiệp kế toán – kiểm tốn, thường xun trao đổi thơng tin, nghiệp vụ DN kiểm toán với nhau, hỗ trợ hoạt động hiệu quả, chất lượng - Bắt buộc NHTM tiết hóa thuyết minh BCTC nhằm giải trình cụ thể số liệu BCTC, giải trình phương pháp kế toán sử dụng, sở chọn kỳ phân bổ trích trước 71 KẾT LUẬN Các ngân hàng thương mại Việt Nam phần thiếu hệ thống tài quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng giới thông qua 16 hiệp định thương mại tự FTA, vai trò NHTM lại khẳng định rõ ràng Để trì thơng suốt dịng ln chuyển nguồn lực tài xã hội tồn trung gian tài chính, đặc biệt NHTM điều khơng thể thiếu Với vị ví huyết mạch kinh tế, NHTM ‘chất xúc tác’ giúp DN nước tồn phát triển, kênh cung cấp vốn để DN trì ổn định bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh, xa cạnh tranh với DN nước xu hội nhập kinh tế Để từ đó, nâng cao chất lượng quy mơ kinh tế, góp phần trì phát triển vững mạnh cho đất nước Tuy nhiên, với nhiều nghiệp vụ hoạt động đa dạng phong phú NHTM, nhà đầu tư khách hàng khơng có đủ thời gian nguồn lực để đo lường rủi ro xảy đến tài sản thân hệ thống ngân hàng Vậy nên, việc đảm bảo thông tin BCTC NHTM trung thực minh bạch điều cần thiết quan tâm Đóng góp nghiên cứu xây dựng mơ hình logistic để nhận diện có hay khơng gian lận báo cáo tài Mơ hình xây dựng dựa số liệu báo cáo tài NHTM giai đoạn 2013 – 2016 kiểm định độ xác với số liệu NHTM năm 2017 Sau tính tốn phân tích biến có ảnh hưởng đến gian lận BCTC tỷ số tăng trưởng doanh thu, tỷ số phải thu khách hàng doanh thu thuần, tỷ số chất lượng tài sản, tỷ số khấu hao tài sản cố định hữu hình, tỷ số địn bẩy tài chính, tỷ số biến kế tốn dồn tích so với tổng tài sản, tỷ số biến kế tốn dồn tích điều chỉnh, quy mô DN tỷ lệ nợ xấu Mơ hình có độ xác 63,16% Bên cạnh việc xây dựng mơ hình dự báo gian lận báo cáo tài ngân hàng thương mại, nghiên cứu đưa đóng góp chủ quan cho đối tượng sử dụng BCTC NHTM nhà đầu tư, ngân hàng quan chức để phòng tránh rủi ro Hạn chế lớn nghiên cứu mẫu nghiên cứu việc gian lận BCTC 72 chưa đủ lớn số NHTM Việt Nam khơng đủ đáp ứng, đơi kết thảo luận đề xuất cịn khó xác Tuy nhiên nghiên cứu phần giúp đối tượng sử dụng thông tin BCTC nhận biết phần có hay khơng gian lận xuất bất thường tiêu báo cáo tài Đề tài mở hướng nghiên cứu cho đề tài sau điểm hạn chế đề tài khắc phục nghiên cứu sau 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" Phan Thị Thu Hà (2015), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Việt Thủy Trương Thị Hồi Linh (2016), Bài giảng Kế tốn Ngân hàng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chuẩn mực kiểm tốn sớ 240: Trách nhiệm của kiểm tốn viên liên quan đến gian lận trình kiểm tốn báo cáo tài chính, Bộ Tài ban hành ngày tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Uyên Phương (2014), Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Phan Thị Thùy Dương (2015), Sử dụng mô hình Jones để nhận diện điều chỉnh lợi nhuận: Trường hợp công ty niêm yết ở Hose phát hành thêm cổ phiếu năm 2013, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Phạm Thị Bích Vân (2013), Các cách đo lường sự trung thực của tiêu lợi nhuận, Tạp chí ngân hàng số tháng năm 2013, trang 39-43 Hoàng Khánh Trần Thị Thu Hiền (2015), Phát sai phạm báo cáo tài doanh nghiệp xây dựng niêm yết, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 218(II) tháng 8, năm 2015, trang 42-29 Nguyễn Cao Văn (2012), Giáo trình Lý thuyết Xác suất Thớng kê tốn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Quynh Nguyễn Thị Phương Hoa (2012), Lý thút Kiểm tốn, NXB Tài 11 Nguyễn Trần Nguyên Trân (2014), Nghiên cứu sai sót báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng 74 B Tài liệu tham khảo quốc tế Beneish, M (1997), Detecting GAAP violation: Implications for assessing earnings manage- ment among firms with extreme financial performance Journal of Accounting and Public Policy, 16(3), page 271–309, USA Beneish, M (1999) Incentives and penalties related to earnings overstatements that violate GAAP The Accounting Review, 74(4), page 425–457, USA Bonner, S E., Z-V Palmrose, and S M Young 1998 Fraud type and auditor litigation: An analysis of SEC Accounting and Auditing Enforcement Releases The Accounting Review (October), page 503-532 Burcu Dikmen and Güray Kỹỗỹkkocaolu (2010), The Detection of Earnings Manipulation: The Three Phase Cutting Plane Algorithm using Mathematical Programming Journal of Forecasting, 2010, Vol 29, No 5, Pages 442-466 DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D (1994) Accounting choice in troubled companies Journal of Accounting and Economics, 17(1), page 113–143 Friedlan (1994), Accounting choices of Issuers of Initial Public Offerings, Contemporary Accounting Research Volume 11, Issue 1, pages 1–31, USA Healy (1985), The effect of bonus schemes on accounting decisions, Journal of Accounting and Economics (1985), page 85-107 North-Holland Jones (1991), Earnings Management During Import Relief Investigation, Journal of Accounting Research Vol 29 No Autumn 1991, USA Marinakis and Pantelis (2011), An investigation of earnings management and earnings manipulation in the UK PhD thesis, University of Nottingham 10 Rhee et al (2003), The Effect of Firm Size on Earnings Management, Workingpaper 11 Schilit H., (2002), Financial Shenanigans: How to Detect Accounting Gimmicks and Fraud in Financial Reports, USA 12 The Association of Certified Fraud Examiners (2006), Report to the nation occupation fraud and abuse 13 Vladimír Petrík (2015), Application of beneish m-score on selected financial statements, Slovakia 75 14 Hakkı FINDIK and Erkan ÖZTÜRK (2016), Measurement of Financial Information Manipulation with the Help of Beneish Model: A Research on BIST Manufacturing Industry Journal of Business Research Turk, Vol.8, page 483 - 499 15 John MacCarthy (2017), Using Altman Z-score and Beneish M-score Models to Detect Financial Fraud and Corporate Failure: A Case Study of Enron Corporation, International Journal of Finance and Accounting , Vol No 6, Pages 159-166 76 DANH MỤC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÃ THU THẬP SỐ LIỆU STT Tên ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Quân đội 10 Ngân hàng TMCP Quốc Dân 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 13 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 14 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 15 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 16 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 17 Ngân hàng TMCP An Bình 18 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam 19 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ... NHTM Các mơ hình đo lường gian lận báo cáo tài Xuất phát từ tổng quan nghiên cứu, thấy tất mơ hình nghiên cứu phát gian lận BCTC xây dựng dựa sở mơ hình M-score biến Beneish (1999) Bởi mô hình phát. ..NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT HIỆN GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI... chống gian lận báo cáo tài ngân hàng thương mại 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH I Cơ sở lý thuyết gian lận báo cáo tài ngân hàng thương mại Gian

Ngày đăng: 27/06/2022, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Thị Thu Hà (2015), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinhtế Quốc dân
Năm: 2015
3. Lê Việt Thủy và Trương Thị Hoài Linh (2016), Bài giảng Kế toán Ngân hàng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kế toán Ngân hàng
Tác giả: Lê Việt Thủy và Trương Thị Hoài Linh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2016
4. Chuẩn mực kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, Bộ Tài chính ban hành ngày 6 tháng 12 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đếngian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
5. Nguyễn Thị Uyên Phương (2014), Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trong trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trongtrường hợp phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứngkhoán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Uyên Phương
Năm: 2014
6. Phan Thị Thùy Dương (2015), Sử dụng mô hình Jones để nhận diện điều chỉnh lợi nhuận: Trường hợp các công ty niêm yết ở Hose phát hành thêm cổ phiếu năm 2013, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mô hình Jones để nhận diện điều chỉnhlợi nhuận: Trường hợp các công ty niêm yết ở Hose phát hành thêm cổ phiếu năm2013
Tác giả: Phan Thị Thùy Dương
Năm: 2015
7. Phạm Thị Bích Vân (2013), Các cách đo lường sự trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận, Tạp chí ngân hàng số 1 tháng 1 năm 2013, trang 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cách đo lường sự trung thực của chỉ tiêu lợinhuận
Tác giả: Phạm Thị Bích Vân
Năm: 2013
9. Nguyễn Cao Văn (2012), Giáo trình Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán
Tác giả: Nguyễn Cao Văn
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
10. Nguyễn Quang Quynh và Nguyễn Thị Phương Hoa (2012), Lý thuyết Kiểm toán, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Kiểmtoán
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh và Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2012
1. Beneish, M. (1997), Detecting GAAP violation: Implications for assessing earnings manage- ment among firms with extreme financial performance. Journal of Accounting and Public Policy, 16(3), page 271–309, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detecting GAAP violation: Implications for assessingearnings manage- ment among firms with extreme financial performance
Tác giả: Beneish, M
Năm: 1997
2. Beneish, M. (1999). Incentives and penalties related to earnings overstatements that violate GAAP. The Accounting Review, 74(4), page 425–457, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incentives and penalties related to earnings overstatementsthat violate GAAP
Tác giả: Beneish, M
Năm: 1999
3. Bonner, S. E., Z-V. Palmrose, and S. M. Young. 1998. Fraud type and auditor litigation: An analysis of SEC Accounting and Auditing Enforcement Releases. The Accounting Review (October), page 503-532 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fraud type and auditorlitigation: An analysis of SEC Accounting and Auditing Enforcement Releases
4. Burcu Dikmen and Gỹray Kỹỗỹkkocaoğlu (2010), The Detection of Earnings Manipulation: The Three Phase Cutting Plane Algorithm using Mathematical Programming. Journal of Forecasting, 2010, Vol. 29, No. 5, Pages 442-466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Detection of EarningsManipulation: The Three Phase Cutting Plane Algorithm using MathematicalProgramming
Tác giả: Burcu Dikmen and Gỹray Kỹỗỹkkocaoğlu
Năm: 2010
5. DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D. (1994). Accounting choice in troubled companies. Journal of Accounting and Economics, 17(1), page 113–143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting choice introubled companies
Tác giả: DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D
Năm: 1994
6. Friedlan (1994), Accounting choices of Issuers of Initial Public Offerings, Contemporary Accounting Research Volume 11, Issue 1, pages 1–31, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting choices of Issuers of Initial Public Offerings
Tác giả: Friedlan
Năm: 1994
7. Healy (1985), The effect of bonus schemes on accounting decisions, Journal of Accounting and Economics 7 (1985), page 85-107. North-Holland Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of bonus schemes on accounting decisions
Tác giả: Healy (1985), The effect of bonus schemes on accounting decisions, Journal of Accounting and Economics 7
Năm: 1985
8. Jones (1991), Earnings Management During Import Relief Investigation, Journal of Accounting Research Vol. 29 No. 2 Autumn 1991, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: arnings Management During Import Relief Investigation
Tác giả: Jones
Năm: 1991
9. Marinakis and Pantelis (2011), An investigation of earnings management and earnings manipulation in the UK. PhD thesis, University of Nottingham Sách, tạp chí
Tiêu đề: An investigation of earnings management andearnings manipulation in the UK
Tác giả: Marinakis and Pantelis
Năm: 2011
10. Rhee et al (2003), The Effect of Firm Size on Earnings Management, Workingpaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Firm Size on Earnings Management
Tác giả: Rhee et al
Năm: 2003
11. Schilit H., (2002), Financial Shenanigans: How to Detect Accounting Gimmicks and Fraud in Financial Reports, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Shenanigans: How to Detect Accounting Gimmicksand Fraud in Financial Reports
Tác giả: Schilit H
Năm: 2002
13. Vladimír Petrík (2015), Application of beneish m-score on selected financial statements, Slovakia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of beneish m-score on selected financialstatements
Tác giả: Vladimír Petrík
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w