Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNN & PTNT Thành phố Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, có thể khẳng định không một quốc gia nào có thể tồn tại và pháttriển nếu thiếu quan hệ hợp tác giao lu kinh tế với các nớc khác trên thế giới.Cũng một phần chính vì lý do đó, hoạt động Xuất nhập khẩu đã và đang trở thànhmột chất xúc tác nối liền các nền kinh tế, đầy nhanh tốc độ tăng trởng của cácquốc gia, từ đó gắn liền các nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của cácquốc gia, từ đó gắn kết nền kinh tế toàn cầu vào mọt guồng quay chung của sựhợp tác phát triển.
Trong bối cảnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế của hàng nghìn ngân hàngthơng mại lớn nhỏ trên thế giới, trong đó có Việt Nam, cung đang ngày càng mởrộng luôn sát cánh với các công ty Xuất nhập khẩu trong từng thơng vụ Với vaitrò không thể thiếu của mình trong hoạt động ngoại thơng, công tác thanh toánquốc tế đã không ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện với những phơng thứcan toàn và hiệu quả cho các bên tham gia, trong đó đợc sử dụng nhiều nhất hiệnnay là phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Trên cơ sở những kiến thức đã đợc học và những hiểu biết thực tế cũng nhcác tài liệu thu thập đợc, em đã chọn đề tài “nâng cao hiệu quả hoạt động thanhtoán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Thành phố Hà nội” để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đềtốt nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Khái quát về thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từChơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà nội
Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà nội.
Trang 2Trớc vai trò quan trọng của hoạt động Xuất nhập khẩu, nhiều năm nay Nhànớc đã chủ trơng đẩy mạnh Xuất nhập khẩu, coi xuất khẩu là tiền đề để côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với việcthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hộ của nớc ta Định hớng Xuất nhập khẩu đợckhẳng định tại Đại hội VIII: “Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng sản xuất nhữngmặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả là một nhiệm vụ chiến lợc quyết địnhsự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc”.
Một khâu quan trọng thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế phát triển mạnhmẽ là thanh toán quốc tế.
1.1.2 Thanh toán quốc tế và vai trò của nó trong hoạt động kinh tế đốingoại
1.1.2.1.Khái niệm thanh toán quốc tế
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xãhội riêng biệt Do đó, mỗi nớc có những lợi thế để sản xuất ra những hàng hoámà nớc khác không thể sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao hơn Từ đó,
Trang 3phân công lao động quốc tế đã hình thành một cách khách quan, đó là quá trìnhtập trung việc sản xuất và cung cấp một số sản phẩm dịch vụ vào một nớc nhấtđịnh dựa trên những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của nớc đó để thoả mãnnhu cầu của nớc khác thông qua trao đổi quốc tế.
Sự buôn bán, giao lu hàng hoá giữa các nớc đặt ra vấn đề là phải thanh toáncác hàng hoá đó Trong thơng mại quốc tế việc Thanh toán diễn ra dới các hìnhthức hàng đổi hàng hoặc chi trả bằng tiền tệ Khi chế độ tiền tệ tín dụng pháttriển thì quan hệ Thanh toán quốc tế chuyển thành một hệ thống thanh toán hoànchỉnh, dựa trên cơ sở hệ thống các Ngân hàng thơng mại đảm nhiệm toàn bộ quátrình Thanh toán.
Thanh toán quốc tế mang tầm vĩ mô, nó phản ánh sự vận động có tính chấtđộc lập tơng đối của giá trị trong quá trình chu chuyển t bản và hàng hoá giữacác quốc gia do sự không cân bằng đồng thời giữa sản xuất và tiêu thụ, đầu t tíndụng giữa các bên tại một thời điểm nhất định.
Về bản chất, Thanh toán quốc tế là việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc giađể hoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu t vốn, vay nợviện trợ theo những hình thức thanh toán khác nhau Việc chi trả này phải tuântheo những điều kiện nhất định nh điều kiện về tiền tệ, điều kiện về thời gian,điều kiện về phơng thức thanh toán Các điều kiện này quy định các vấn đề liênquan đến quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ thanh toán, nó đợc thểhiện trong các điều khoản thanh toán.
1.1.2.2.Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, thanh toán quốc tế giữ một vai trò hếtsức quan trọng Nó là mắt xích không thể thiếu trong quá trình buôn bán ngoạithơng, là khâu kết thúc của giao dịch mua bán hàng hoá hay dịch vụ và là cầu nốigiữa ngời tiêu thụ với ngời sản xuất thông qua việc chi trả lẫn nhau Hiệu quảkinh tế của bất kỳ giao dịch nào phần lớn phụ thuộc vào khâu kết thúc này.
Vai trò quả thanh toán quốc tế thể hiện ở các mặt sau:
a,Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng trong hoạt động Xuất nhậpkhẩu, là cầu nối giữa ngời mua và ngời bán.
Khi ký kết hợp đồng thơng mại nói chung và hợp đồng mua bán ngoại thơngnói riêng, một yếu tố quan trọng cần phải đợc thoả thuận là các điều kiện thanhtoán Một khi các điều kiện thanh toán đợc quy định thống nhất, chặt chẽ, nó sẽ
Trang 4tạo điều kiện cho các bên tham gia tránh những rủi ro có thể xảy ra hoặc có biệnpháp phòng ngừa những rủi ro này.
Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng góp phần thực hiện giá trịhàng hoá Xuất nhập khẩu Khi quá trình thanh toán đợc hoàn tất có nghĩa là giaodịch đã đợc thực hiện Quá trình dịch chuyển của hàng hoá có thể diễn ra trớc,trong hoặc sau quá trình thanh toán nhng trên thực tế, đa số trờng hợp thanh toánlà khâu sau cùng Chính vì vậy, thanh toán là điều kiện cần và đủ để quá trìnhphân phối hàng hoá xảy ra.
Thanh toán quốc tế là cầu nối giữa ngời mua và ngời bán (hay giữa nhà nhậpkhẩu và nhà xuấ khẩu) vì nó gắn với quyền lợi và nghĩa vụ khác của các bên Cácquy định về điều kiện thanh toán đều do hai bên thoả thuận và thống nhất Nếu cácđiều kiện đó đợc thực hiện nghiêm túc và hợp lý thì sẽ đảm bảo đợc quyền lợi cũngnh uy tín của các bên Ngoài ra, qua thanh toán quốc tế, trong hoạt động ngoại th-ơng các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu sẽ nắm bắt đợc các thông tin về thịtrờng trong và ngoài nớc, hiểu rõ thêm về đối tác của mình.
b,Thanh toán quốc tế là thớc đo, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.
Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá và dịch vụ.Đối với ngời sản xuất hoặc Xuất nhập khẩu, nó ảnh hởng trực tiếp đến vòng quayvốn sản xuất và kinh doanh, do vậy, nó ảnh hởng đến doanh thu và lợi nhuận củacác bên tham gia Thông qua thanh toán, ngời ta có thể đánh giá đợc khả năng tàichính, uy tín và tiềm lực của từng đơn vị Việc lựa chọn một hình thức thanh toánphù hợp cho thấy mức độ tín nhiệm lẫn nhau cao hay thấp Chính vì vậy, xem xéttình hình thanh toán của một công ty là một trong những cơ sở để tìm đối tác,bạn hàng sao cho có lợi nhất ở khía cạnh này, vai trò của các ngân hàng là rấtquan trọng Thông thờng các ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán,nếu quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng và an toàn chứng tỏ ngân hàng đóhoạt động có hiệu quả Hiện nay, để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong kinhdoanh ngời ta thờng lựa chọn các phơng thức thanh toán có ngân hàng đảm bảo.
c,Trên phơng diện quản lý nhà nớc
Thông qua việc quản lý và kiểm soát hoạt động thanh toán quốc tế, Nhà nớccó thể quản lý đợc luồng ngoại tệ ra vào đất nớc, làm cơ sở cho việc thiết lập vàthực hiện chính sách tài khoá Đồng thời, nhà nớc có thể quản lý đợc hoạt độngXuất nhập khẩu trên một số tiêu chí nh: chủng loại hàng, số lợng, giá trị từ đó
Trang 5quản lý đợc cán cân thơng mại quốc tế của mình và đề ra những chính sách ngoạithơng phù hợp.
Ngoài ra, mậu dịch quốc tế không chỉ mang tính thơng mại thuần tuý màcòn là công cụ để đợc thực hiện chính sách chính trị xã hội của một quốc gia.Qua thực tế của hoạt động thanh toán quốc tế, nhà nớc có cơ sở để điều chỉnh lạinhững điểm bất hợp lý trong hệ thống luật pháp và chính sách liên quan đếnngoại thơng, đến thanh toán cho phù hợp với tình hình mới, tạo điều kiện thúcđẩy ngoại thơng Đối với một số mặt hàng Xuất nhập khẩu nhất định Nhà nớc cóthể quy định các phơng thức thanh toán đảm bảo sự bình đẳng đối với nớc ngoàinhng không trái với thông lệ quốc tế và luật pháp của mỗi nớc.
d,Thanh toán quốc tế-Một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoạicủa ngân hàng.
Trong bất cứ giao dịch nào, dù trong hay ngoài nớc đều có hai bên cơ bảntham gia đó là ngời mua và ngời bán Ngời bán cung cấp hàng hoá và dịch vụ chongời mua còn ngời mua thì trả tiền hàng hoá, dịch vụ nhận đợc theo các điềukhoản hợp đồng ký kết giã hai bên Trên lý thuyết, quá trình trao đổi này có vẻđơn giản, nhng trên thực tế, đặc biệt trong buôn bán ngoại thơng khi ngời bán vàngời mua ở những quốc gia khác nhau thì lại rất phức tạp.
Khi thực hiện giao dịch ngoại thơng, ngời xuất khẩu hoàn toàn có thể gặprủi ro nh mất hàng, không đợc thanh toán hoặc thanh toán chậm do nhiều nguyênnhân khác nhau cả chủ quan lẫn khách quan Ngợc lại, ngời nhập khẩu cũng cóthể bị mất tiền mà không nhận đợc hàng hoá hoặc không nhận đợc hàng theođúng quy cách, phẩm chất, số lợng nh trong hợp đồng hoặc nhận hàng chậmdẫn đến cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ Để tránh những rủi ro nh vậy, hai bên đềucố gắng tìm ra một cơ chế giao dịch vừa thuận tiện, vừa an toàn và đáng tin cậycho cả hai bên Trong khi thay đổi hoặc chấp nhận bất kỳ một cơ chế nào, họ đềuxem xét những vấn đề riêng, những đòi hỏi cũng nh những e ngại của mình.
Ngời bán thờng mong muốn ngời mua trả tiền ngay sau khi chuyển giaohàng hoá tức là giảm bớt rủi ro trong thanh toán; có đợc sự đảm bảo của ngờimua hoặc của ngân hàng phục vụ ngời mua trả tiền theo trách nhiệm của hợpđồng; việc thanh toán đợc thực hiện tại nớc mình; có đợc các thông tin và sự đảmbảo của ngời mua về giấy phép nhập khẩu cần thiết, tình hình tài chính tiền tệ củahọ Về phía ngời mua, họ mong muốn đợc nhận hàng hoá trớc khi thanh toán;
Trang 6có đợc sự đảm bảo là ngời bán sẽ chuyển giao hàng hoá đúng hạn; có đợc sự hỗtrợ về tài chính cho đến khi nhận và bán hàng
Để có thể đạt đợc những vấn đề có liên quan đến lợi ích chung song lại đốikháng giữa hai bên, cả ngời mua và ngời bán đều phải nhờ đến các dịch vụ ngânhàng Các bên thờng chọn một bên thứ ba độc lập làm trung gian thanh toán, ngờicó thể đảm bảo quyền lợi cho họ đồng thời tạo điều kiện cho quá trình trao đổi,thanh toán đợc thuận tiện Bên thứ ba này thờng là các tổ chức tài chính trunggian trong đó ngân hàng là một tổ chức tài chính chuyên nghiệp, có bề dày kinhnghiệm, có khả năng tài chính để tài trợ cho cả ngời bán và ngời mua bằng nguồnvốn tự có và vốn huy động của mình Ngân hàng có mạng lới và quan hệ đại lýrộng khắp, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến sử dụng trong thanh toán, do vậy,ngân hàng có thể tiến hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhanh chóng, thuận tiệnvà chính xác nhất.
Thanh toán xuất khẩu là một mặt hoạt động thanh toán quốc tế và là dịch vụđối ngoại của các ngân hàng thơng mại Đây là hình thức chính đẻ tài trợ ngoạithơng đối với các đơn vị xuất khẩu Hoạt động thanh toán xuất khẩu vững mạnhgóp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng, thu hút khách hàng, gópphần cải tiến và hỗ trợ cho các sản phẩm khác của ngân hàng, mở rộng quan hệđối ngoại và tạo điều kiện để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Khi làm trunggian thanh toán, các ngân hàng thơng mại còn thu đợc khoản phí không nhỏ bổsung vào nguồn thu nhập của mình Ngợc lại, khi các nghiệp vụ huy động vốn,cho vay vốn, kinh doanh tiền tệ hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho hoạtđộng thanh toán xuất khẩu phát triển.
1.2.Các phơng thức chủ yếu trong thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là hoạt động chi trả bằng tiền của nhà xuất khẩu cho cáchàng hoá, dịch vụ cung ứng lao động mà họ đã mua của ngời xuất khẩu thôngqua hệ thống ngân hàng Mặc dù chủng loại hàng Xuất nhập khẩu rất đa dạngsong việc thanh toán lại đợc thực hiện chủ yếu chỉ bằng ba phơng thức sau:
-Phơng thức chuyển tiền (Rimittance)
-Phơng thức nhờ thu (Collection of Payment)
-Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary of Credit)
Trang 71.2.1.Phơng thức chuyển tiền
1.2.1.1.Khái niệm
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán mà trong đó khách hàng(ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho mộtngời khác (ngời hởng lợi) ỏ một địa điểm nhất định bằng phơng thức chuyển tiềndo khách hàng yêu cầu.
1.2.1.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ
1.Trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng, nhà xuất khẩu cung cấp hànghoá, dịch vụ và chứng từ cho ngời nhập khẩu.
2.Ngời nhập khẩu đối chiếu, kiểm tra bộ chứng từ với hợp đồng nếu thấyhoàn toàn phù hợp thì viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng th hoặc bằng điện) đếnngân hàng phục vụ mình.
3.Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu kiểm tra và trích tiền từ tài khoản củangời nhập khẩu để thanh toán cho ngân hàng phục vụ ngòi xuất khẩu, đồng thờigửi giấy báo nợ và thông báo đã thanh toán cho nhà nhập khẩu biết.
4.Ngân hàng phục vụ ngừoi xuất khẩu chuyển tiền cho nhà xuất khẩu Ngàynay ngời ta thực hiện chuyển tiền qua mạng SWIFT- Hiện nay Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn cũng áp dụng hình thức này quan mạng SWIFT.
Với phơng thức này, việc thực hiện đơn giản, nhanh chóng chi phí thấp nhnglại bất lợi cho ngời xuất khẩu vì việc trả tiền phụ thuộc vào ngời nhập khẩu-họvẫn có thể nhận đợc hàng nhng lại gây khó khăn trong việc thanh toán tiền hàng.Còn nếu trong hợp đồng quy định trả tiền trớc, nhận hàng sau thì lại bất lợi chonhà nhập khẩu vì họ có thể phải nhập hàng không đúng trong hợp đồng trong khiđã trả tiền cho ngời xuất khẩu Chính vì việc sử dụng phơng thức này dễ xảy rarủi ro cho các bên tham gia nên phơng thức thanh toán này ít đợc sử dụng trongthanh toán hàng hoá ngoại thơng mà thờng đợc sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiềnđặt cọc ứng trớc, trả tiền thừa, tiền bồi thờng và những khoản chi phí phi mậudịch hoặc trong trong trờng hợp ngời xuất khẩu đang trong điều kiện bất lợi nhhàng hoá ế thừa, chậm chu chuyển
Trang 81.2.2.Phơng thức nhờ thu (Collection of Payment)
1.2.2.1.Khái niệm
Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán mà ngời xuất khẩu sau khigiao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua bằng cách nhờ ngân hàng thuhộ số tiền ghi trên hối phiếu đó.
1.2.2.2.Các loại nhờ thu
a.Nhờ thu hối phiếu trơn (Clean Collection): là phơng thức trong đó ngời
bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mìnhlập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng.
Trình tự tiến hành nghiệp vụ của nhờ thu hối phiếu trơn phải trải qua các ớc sau:
b-1.Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho ngời mua lập một hốiphiếu đòi tiền ngời mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉthị nhờ thu.
2.Ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngời nhập khẩu nhờ ngân hàngthu hộ.
3.Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngân hàng phụcvụ ngời nhập khẩu và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở ngời nhập khẩu.
4.Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển hối phiếu cho ngời nhập khẩuvà yêu cầu trả tiền.
5.Ngời nhập khẩu trả tiền hoặc từ chối trả tiền
6.Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bịtừ chối thanh toán cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.
7.Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bịtừ chối thanh toán cho ngời xuất khẩu.
ở phơng thức này, chứng từ hàng hoá tách rời quá trình thanh toán Việcthanh toán phụ thuộc hoàn toàn ở ngời trả tiền (ngời nhập khẩu) Nếu họ khôngcó thiện chí thì họ vẫn có thể nhận đợc hàng nhng lại gây khó khăn cho việcthanh toán Vì vậy, phơng thức này chỉ đợc áp dụng trong những trờng hợp: ngờimua và ngời bán tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh, dùng để thanh toáncác dịch vụ có liên quan đến xuất khẩu hàng hoá vì việc thanh toán này không
Trang 9cần thiết phải kèm theo chứng từ nh tiền cớc phí vận tải, phạt, bồi thờng, phí bảohiểm, hoa hồng lợi tức
b.Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): là phơng thức mà ngời
bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu(chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ từ hối phiếu đó vớiđiều kiện là nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thi ngân hàng mới traobộ chứng từ gửi hàng cho ngời mua để họ nhận hàng.
Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
1.Ngời xuất khẩu sau khi giao hàng cho ngời nhập khẩu (theo hợp đồng),lập bộ chứng từ thanh toán gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền.
2.Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu chuyển toàn bộ chứng từ hàng hoá vànhờ thu sang ngân hàng bên ngời nhập khẩu để nhờ thu tiền
3.Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu yêu cầu ngời nhập khẩu trả tiền hốiphiếu hoặc chấp nhận trả tiền Nếu ngời nhập khẩu đồng ý thì ngân hàng mới traochứng từ và báo cho ngân hàng bên ngời xuất khẩu biết).
4.Khi thu đợc tiền, ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu sẽ chuyển trả tiềncho ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.
1.2.3.Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
1.2.3.1.Khái niệm
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng(ngân hàng mở th tín dụng theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tíndụng)) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đókhi ngời này xuất trình cho ngân hàng một chứng từ thanh toán phù hợp vớinhững quy định đề ra trong th tín dụng.
Trang 10-Ngân hàng thông báo L/C (The advising bank): thờng là ngân hàng đại lýcủa ngân hàng mở L/C ở nớc ngời xuất khẩu.
-Ngân hàng xác nhận (the confirming bank): là ngân hàng xác nhận tráchnhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở L/C bảo đảm việc trả tiền cho ngời xuấtkhẩu trong trờng hợp ngân hàng mở L/C không đủ khả năng thanh toán Ngânhàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo th tín dụng hay là một ngânhàng khác do ngời xuất khẩu yêu cầu Thờng là một ngân hàng lớn, có uy tín trênthị trờng tín dụng và tài chính quốc tế.
-Ngân hàng thanh toán (The paying bank): có thể là ngân hàng mở L/C hoặccó thể là một ngân hàng khác đợc ngân hàng mở L/C chỉ định thay mình thanhtoán trả tiền cho ngời xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu Trờng hợp ngân hànglàm nhiệu vụ chiết khấu hối phiếu thì gọi là ngân hàng chiết khấu (Thenegotiating bank) Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngânhàng trả tiền thờng là ngân hàng thông báo Trách nhiệm của ngân hàng thanhtoán giống nh ngân hàng mở th tín dụng khi nhận bộ chứng từ của ngời xuất khẩugửi đến.
1.2.3.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ
1.Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụmình yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.
2.Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở th tín dụng, ngân hàngmở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ởnớc ngời xuất khẩu thông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngờixuất khẩu.
3.Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngờixuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, khi nhận đợc thtín dụng thì chuyển ngay đến ngời xuất khẩu
4.Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếukhông chấp nhận thì đề nghị ngân hàng mở th tín dụng sửa đổi, bổ sung th tíndụng cho phù hợp với hợp đồng.
5.Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầucủa th tín dụng, xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thtín dụng xin thanh toán.
Trang 116.Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra toàn bộ chứng từ thanh toán, nếu thấyphù hợp với th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy khôngphù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngờixuất khẩu.
7.Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn bộ
chứng từ hàng hoá cho ngời nhập khẩu.
8.Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thìhoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở th tín dụng, nếu thấy không phù hợp thì cóquyền từ chối trả tiền.
1.3.Tín dụng chứng từ-Một phơng thức quan trọngtrong thanh toán quốc tế
Trong mua bán thơng mại, dù ở hình thức nào, luôn tồn tại một mâu thuẫn:ngời mua muốn nắm đợc hàng hoá trớc khi trả tiền còn ngời bán lại muốn có tiềnrồi mới chuyển giao hàng hoá cho ngời mua Mở rộng sang mua bán hàng hoáquốc tế, việc giải quyết mâu thuẫn này càng cần thiết hơn về khoảng cách vềthông tin, không gian giữa ngời mua và ngời bán Để giải quyết, ngời ta thờngdùng một biện pháp thoả hiệp: trả tiền đồng thời với việc giao chứng từ chứngnhận quyền sở hữu hàng hoá hay quyền kiểm soát hàng hoá thông qua bên thứ bađộc lập, đợc cả ngời mua và ngời bán tin tởng làm trung gian thực hiện việc trảtiền và giao chứng từ ở đây sự tín nhiệm đóng vai trò quan trọng Các ngân hàngvới khả năng tài chính dồi dào, uy tín cao đợc yêu cầu tham gia với t cách bênthứ ba nói trên.
Ngân hàng sẽ cam kết có điều kiện với ngời bán là sẽ trả tiền xuất trìnhchứng từ và đa ra những quy định yêu cầu ngời mua tuân thủ Cách thức này bảođảm một cách hợp lý quyền lợi chính đáng của hai bên mua bán lại thuận tiện, dễsử dụng ngay cả những ngời mới tham gia vào buôn bán quốc tế theo phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ nên nó đã trở thành một tác nhân quan trọng giúp
phát triển buôn bán quốc tế.
Trang 121.3.1.Th tín dụng (Letter of credit-L/C) là công cụ chủ yếu trong phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ
1.3.1.1.Khái niệm
Th tín dụng là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó mộtngân hàng (ngân hàng bên ngời nhập khẩu) theo yêu cầu của một khách hàng(ngời nhập khẩu) mở th tín dụng uỷ nhiệm cho chi nhánh hay đại lý của mình ởnớc ngoài (ngân hàng bên ngời xuất khẩu) trả tiền cho ngời hởng (ngời xuấtkhẩu) ghi rõ trong th tín dụng một số tiền nhất định, trong phạm vi thời hạn quyđịnh với điều kiện là ngời hởng (ngời xuất khẩu) xuất trình đầy đủ các chứng từphù hợp với các điều kiện quy định trong th tín dụng.
1.3.1.2.Những nội dung chủ yếu của th tín dụng
-Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C-Loại th tín dụng
-Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan (thơng nhân và ngân hàng)-Số tiền của th tín dụng
-Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C-Những nội dung liên quan tới hàng hoá và vận chuyển giao nhận hàng hoá -Những chứng từ mà ngời hởng lợi phải xuất trình
-Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C-Những điều khoản đặc biệt khác
-Chữ ký của nhân viên ngân hàng mở L/C
1.3.1.3.Các chức năng cơ bản của th tín dụng
-Chức năng thanh toán-Chức năng tín dụng-Chức năng đảm bảo
1.3.1.4 Các loại th tín dụng chủ yếu
a.Th tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
Là loại th tín dụng sau khi ngân hàng mở ra và thông báo cho ngời bán thìkhông đợc sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ nó trong thời gian hiệu lực của nó nếukhông có sự đồng ý của các bên liên quan.
Trang 13Loại L/C không thể huỷ ngang đợc sử dụng phổ biến rộng rãi nhất trongthanh toán quốc tế vì nó đảm bảo quyền lợ cho nhà xuất khẩu
b.Th tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)
Đây là loại th tín dụng không thể hủy ngang và đợc một ngân hàng có uy tínhơn đứng ra bảo đảm thanh toán cho ngời hởng lợi Ngân hàng đảm bảo này gọilà ngân hàng xác nhận (confirming bank)
Đối với loại L/C này ngời xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàngmở L/C nhng gửi thẳng cho ngân hàng xác nhận để thanh toán Điều này có thểlà do ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà xuất khẩunếu ngân hàng mở L/C không trả tiền đợc cho nhà xuất khẩu.
Loại L/C này đặc biệt áp dụng khi ngời bán không tin tởng vào khả năngthanh toán của ngân hàng mở L/C
c.Th tín dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable withoutrecourse L/C)
Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/Ckhông có quyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợp nào Khidùng loại L/C này ngời xuất khẩu phải ghi thêm trên hối phiếu câu: “miễn truyđòi lại ngời ký phát” (without recourse to chawer) và trong L/C cũng phải ghi nhvậy Loại L/C không thể huỷ ngang miễn truy đòi cũng đợc sử dụng phổ biếntrong thanh toán quốc tế.
d.Th tín dụng chuyển nhợng (Tranferable L/C)
Là loại L/C không thể huỷ ngang trong đó quy định quyền của ngời hởng lợithứ nhất có thể yêu cầu Ngân hàng mở rộng L/C chuyển nhợng toàn bộ hay mộtphần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời khác L/C chuyển nhợng chỉ đợcchuyển nhợng một lần Chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi thứ nhất trả.
e.Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C)
Là loại th tín dụng mở dựa vào một L/C khác, nghĩa là sau khi nhận đợc L/Cdo ngời nhập khẩu mở cho mình, ngời xuất khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụmình mở một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà cung cấp hàng hoá L/C sau khiđợc hiểu là L/C giáp lng.
f.Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
Trang 14Là loại L/C không huỷ ngang trong đó quy định rằng khi L/C đợc sử dụnghết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó lại tự động có giá trịnh cũ, và cứ nh vậy L/C tuần hoàn đến khi nào hoàn tất giá trị hợp đồng.
Loại L/C tuần hoàn này đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên xuất khẩu vànhập khẩu có quan hệ thờng xuyên và đối tợng thanh toán không thay đổi.
g.Th tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C)
Là một sự uỷ quyền của ngân hàng mở L/C đối với ngân hàng chiết khấu,ứng trớc một khoản tiền cho ngời đợc hởng để giúp ngời đợc hởng có thêmnguồn vốn giao hàng cho L/C đã mở.
h.Th tín dụng dự phòng (Standby L/C)
Là loại L/C mà trong đó ngân hàng mở L/C cam kết với ngời nhập khẩu làsẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩavụ giao hàng theo L/C đã đề ra cho ngời nhập khẩu Việc bảo đảm hoàn lại sốtiền đó cho ngời đặt hàng khi ngời sản xuất không hoàn thành nghĩa vụ giao hànglà ý nghĩa quan trọng của loại L/C dự phòng.
i.Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
Là loại L/C “không thể huỷ ngang” này chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C kiađối ứng với nó đã đợc mở L/C đối ứng đợc áp dụng trong phơng thức mua bánhàng đổi hàng hay thơng mại gia công, nó bảo đảm quyền lợi cho ngời gia cônghàng kém, bởi vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng do ngời đặt hàng quy định
Ngoài ra còn có một số loại th tín dụng khác nh: Th tín dụng có thể huỷngang, th tín dụng thanh toán dần
1.3.2.Các yêu cầu của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Tất cả các giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ đều phải tiến hành theođúng luật pháp của hai nớc (nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu), đồng thời tuântheo những quy định của UCP 500, đảm bảo mọi giao dịch diễn ra đều hợp phápvà theo đúng thông lệ quốc tế Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện cụ thể của các bênliên quan mà tín dụng chứng từ có thể có thêm một hay nhiều điều khoản khôngtơng ứng với quy định trong UCP500.
Một khâu đặc biệt quan trọng của quá trình thanh toán là khâu kiểm trachứng từ Thanh toán viên phải đảm bảo kiểm tra chứng từ thật cẩn thận để xácđịnh tất cả các chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng.
Trang 15Các chứng từ không quy định trong th tín dụng sẽ không kiểm tra và đợca thanhtoán viên trả lại cho ngời xuất trình Mỗi ngân hàng tham gia vào chu trình thanhtoán sẽ có một thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ và quyết định chấp nhận haytừ chối chứng từ (không vợt quá 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc chứng từ)đồng thời tiến hành thông báo cho các bên liên quan biết quyết định của mình.
*Các chứng từ cơ bản nhất của quá trình thanh toán tín dụng chứng từ:
-Hối phiếu: (Bill of Exchange)
Là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời kỳ phát cho ngời khác, yêucầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định trongtơng lai phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo mệnh lệnhcủa ngời này phải trả cho ngời cầm hối phiếu Trong phạm vi phơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ, những hối phiếu đợc lập ra phải có nội dung và hình thứcphù hợp với phơng thức thanh toán này.
+Các giấy chứng nhận về hàng hoá bao gồm giấy chứng nhận xuất xứ,chứng nhận về số lợng, giấy chứng nhận trọng lợng Những giấy chứng nhậnnày do các cơ quan có thẩm quyền cấp, phát.
+Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): Nêu rõ về nơi sản xuấtcủa hàng hoá, tên cơ sở sản xuất, giấy phép hoạt động kinh doanh của đơn vị sảnxuất để chứng ninh rằng hàng hoá có nguồn gốc hợp pháp.
-Chứng từ vận tải
Các chứng từ này là một trong những chứng từ quan trọng nhất để ngânhàng tiến hành thanh toán cho một th tín dụng, nó đảm bảo hàng hoá đã đợcchuyên chở theo đúng yêu cầu của ngời mua cả về thời gian, địa điểm và phơngtiện vận chuyển.
Tuỳ theo phơng tiện vận tải mà chứng từ vận tải có thể là một trong nhữngloại: chứng từ gửi theo đờng hàng không (Airway Bill), chứng từ gửi hàng đờngbộ (Way Bill), chứng từ gửi hàng đờng sắt (Railway Bill), hay vận đơn đờng biển(Bill of lading)
Trang 16Những nội dung quan trọng trong vận đơn là: số vận đơn, địa điểm, cảng đi,cảng đến, tên ngời nhận hàng, tên ngời gửi hàng, ngày giờ đi, ngày giờ đến, tìnhtrạng hàng hoá trong quá trình vận chuyển, một số chi tiết về hàng hoá bên trong(nh trọng lợng, kích thớc ) Những nội dung này, buộc phải phù hợp với cácđiều khoản tơng ứng của th tín dụng thì mới coi là một chứng từ phù hợp với bộhồ sơ tín dụng chứng từ và đợc nhận thanh toán hay chiết khấu.
-Chứng từ bảo hiểm
Đây chính là hợp đồng bảo hiểm của khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu đó,tuỳ theo từng th tín dụng mà chứng từ về bảo hiểm là bắt buộc hay không bắtbuộc.
1.3.3.Một số nhận xét về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.3.3.1.Ưu điểm
-Trong giao dịch thơng mại, thông thờng ngời bán cho phép hàng hoáchuyển về phía ngời mua song vẫn có quyền định đoạt đối với hàng bằng cáchgiữ chứng từ sở hữu hàng hoá; ngời mua khi mua hàng lại muốn trả tiền cho ngờibán sau khi đã nhận đợc hàng đầy đủ đúng nh đã ký kết trong hợp đồng Do vậy,con đờng hợp lý nhất để giải quyết mâu thuẫn này là sử dụng một bên thứ ba độclập có thể đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Trong khi các phơng thức thanhtoán khác không giải quyết đợc mâu thuẫn này một cách trọn vẹn và hợp lý nhấtđể lựa chọn là thông qua phơng thức tín dụng chứng từ Theo phơng thức này, tíndụng chứng từ là cam kết trừu tợng độc lập của ngân hàng mở đảm bảo thanhtoán cho nhà xuất khẩu ngay cả trong trờng hợp ngời mua không muốn hoặckhông có khả năng thanh toán; thông qua phơng thức này, quyền lợi của ngờinhập khẩu cũng đợc bảo về vì nếu ngời xuất khẩu xuất trình đầy đủ giấy tờ, anhta mới có thể đợc ngân hàng mở L/C chấp nhận thanh toán.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ, th tín dụng đóng vai trò là ngời cầmcân nảy mực cho cả hai bên tham gia do vậy không bên nào có thể lợi dụng đợctrong thơng mại quốc tế Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cả hai bên không đợc mắc saisót trong bộ tín dụng chứng từ, nếu không thiệt hại có thể xảy ra cho bất kỳ bênnào.
Trang 17-Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán không dùng tiềnmặt giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Do vậy, đây là một phơng thức thanhtoán an toàn và tiện lợi cho cả hai bên Xuất nhập khẩu.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ có một hình thức tín dụng chứng từ ợc ngời nhập khẩu sử dụng là phơng thức dùng L/C trả chậm Theo phơng thứcnày, ngời nhập khẩu vẫn có thể nhập đợc những loại hàng hoá có giá trị lớn hơnvà thời gian hoàn vốn chậm mà cha phải thanh toán ngay với ngời xuất khẩu.Trong khi đó, ngời bán vẫn đợc ngân hàng đảm bảo thanh toán sau một thời gianđã thoả thuận trong hợp đồng và đợc ghi vào trong th tín dụng chứng từ trả ngay,ngân hàng vẫn có thể đứng ra trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện khi cóhàng ngời nhập khẩu thanh toán đầy đủ cho ngân hàng và khi đó ngời nhập khẩumới có hàng.
đ Do tính an toàn cao mà phí để sử dụng cho phơng thức tín dụng chứng từlại không quá cao, do vậy phơng thức này đợc cả hai bên xuất và nhập khẩu cóthể chấp nhận đợc.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng đã tham gia vào thanh toánmột cách chủ động vì vậy nếu ngời mua không muốn trả tiền cho ngời bán màcác chứng từ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán cho ngờibán Do đó phơng thức này là sự cam kết thanh toán của ngân hàng đối với ngờibán, là cơ sở khá chắc chắn để ngời bán giao hàng cho ngời mua một cách dứtkhoát.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng có thể thu đợc lợi nhuận từcác thủ tục phí liên quan đến L/C và lãi suất từ việc cho vay để thanh toán hoặctừ cho vay ứng trớc.
1.3.3.2.Nhợc điểm
Bên cạnh những u điểm, phơng thức này vẫn còn một số nhợc điểm sau:-Phơng thức tín dụng chứng từ đòi hỏi cả hai bên Xuất nhập khẩu phải thựchiện đúng hầu nh không đợc có sai sót những nguyên tắc đã đợc nêu trên Nhữngsai sót trong các chứng từ của bộ tín dụng chứng từ có thể gây ra ảnh hởng tiêucực đến tình hình tài chính và uy tín của các công ty và cả ngân hàng.
-Do th tín dụng độc lập hoàn toàn với hợp đồng ngoại thơng mà hai bênXuất nhập khẩu đã ký kết Trong trờng hợp hàng hoá đợc chuyển giao cho ngờinhập khẩu, nếu đúng với th tín dụng thì ngời xuất khẩu sẽ đợc thanh toán tiền,
Trang 18nhng nếu số hàng này lại không phù hợp với hợp đồng ngoại thơng đã đợc ký kếtthì ngời mua phải chịu và điều này không nằm trong sự điều chỉnh của phơngthức tín dụng chứng từ mà hai bên xuất và nhập khẩu sau đó sẽ phải làm việc vớinhau.
-Do phơng thức tín dụng chứng từ quá phụ thuộc vào bộ chứng từ, nên trongmột số trờng hợp sai sót, nếu không thơng lợng đợc, ngời ta lại đổi sang các ph-ơng thức thanh toán khác nh phơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng đứng ra thanh toán trựctiếp, trong một số trờng hợp ngân hàng bên mua cha giao tiền cho ngân hàngthông báo nhng bộ chứng từ thanh toán L/C là một bộ chứng từ hoàn hảo Nếungời hởng lợi muốn có tiền ngay, ngân hàng thông báo sẽ tuỳ theo yêu cầu củangời hởng lợi có thể hởng lợi chiết khấu bộ chứng từ hoặc cho ngời hởng lợi vayvới điều kiện thế chấp bộ chứng từ Nh vậy, ngời hởng lợi sẽ bị giảm sút lợinhuận do vừa phải trả chi phí liên quan đến L/C và chi phí chiết khấu bộ chứng từhoặc trả lãi vay ngân hàng.
Chơng II
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theophơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn TP Hà nội2.1.Đôi nét về tình hình hoạt động kinh doanh của ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội
2.1.1.Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp Hànội
Theo quyết định số 51 ngày 27/6/1988 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ra đời đã đóng góp tích cực vào sự
Trang 19nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trởngkinh tế của đất nớc Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônHà nội (NHNo &PTNT Hà nội) là một chi nhánh cấp 1, loại 1 thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, đóng vai trò tạo lập vốn cung cấp các hình thức dịch vụ ngânhàng, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, gópphần thực hiện các mục tiêu, chơng trình giải pháp của Thống đốc ngân hàng nhànớc đề ra, định hớng phát triển kinh doanh của NHNo &PTNT Việt Nam và côngcuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Chi nhánh NHNo &PTNT Hà nội có tên giao dịch quốc tế Vietnam Bankfor Agriculture and Rural Development – Hanoi Branch Trụ sở số 77 LạcTrung – Quận Hai Bà Trng – Hà nội
Tháng 9 năm 1991, Quốc hội yêu cầu tách tỉnh và quy hoạch 7 huyện thànhcấp tỉnh, NHNo &PTNT Hà nội đợc giao quản lý 5 huyện: Từ Liêm, Đông Anh,Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm Với chức năng quản lý này, vai trò phát triển nôngnghiệp và nông thôn bị eo hẹp, ngân hàng chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp vàhộ nông dân trên địa bàn
Năm 1995, NHNo &PTNT Việt Nam đổi mới và hoàn thiện mô hình tổchức với hoạt động thí điểm quản lý theo mô hình hai cấp tại Thành phố Hồ ChíMinh và Hà nội Các chi nhánh cấp huyện chịu sự quản lý của NHNo &PTNTViệt Nam, NHNo &PTNT Hà nội chỉ quản lý chi nhánh ở các quận, huyện nộithành (chi nhánh ngân hàng cấp III) Hoạt động thí điểm này đã tạo nên một bớcngoặt trong hình thức quản lý của NHNo &PTNT Hà nội: từ chủ yếu tập trungkinh doanh ở ngoại thành chuyển về tập trung kinh doanh ở nội thành với một cơcấu tổ chức bao gồm các phòng ban và ngân hàng cấp III.
Chi nhánh NHNo &PTNT Hà nội là một chi nhánh khá lớn mạnh với số cánbộ công nhân viên tại trụ sở chính là gần 200 ngời, tại các chi nhánh quận là hơn200 ngời, trong đó 100% cán bộ ngân hàng có trình độ Đại học và trên Đại học.
Hiện tại, NHNo &PTNT Hà nội có 9 phòng ban: phòng kinh doanh, phòngkế hoạch, phòng kế toán, phòng ngân quỹ, phòng thanh toán quốc tế, phòng hànhchính, phòng tổ chức cán bộ-đào tạo, phòng vi tính và phòng kiểm soát Ngoài ra,NHNo &PTNT Hà nội có 8 chi nhánh trực thuộc đặt trên địa bàn các quận CầuGiấy, Hai Bà Trng, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Thanh Xuân, Ba Đình, Đống Đa và khuvực Tam Trinh.
Trang 202.1.2.Tình Hình hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT Hà nội đến cuốinăm 2002
2.1.2.1.Về nguồn vốn (công tác huy động vốn)
Khi mới thành lập tháng 6 năm 1988, nguồn vốn của NHNo &PTNT Hà nộichỉ có 16 tỷ đồng, đến tháng 12/2002 nguồn vốn đạt hơn 6000 tỷ đồng, tăng ổnđịnh và vững chắc với tốc độ bình quân từ 20 – 25%/năm Trong điều kiện cạnhtranh sôi động của rất nhiều loại hình tổ chức tín dụng, với nguồn vốn tự huyđộng dồi dào nh vậy đã góp phần đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho sản xuất,kinh doanh, dịch vụ của các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn thủ đô, đặc biệtlà chuyển về trung tâm điều hành Trung ơng và cân đối vốn phục vụ nông nghiệpvà phát triển nông thôn trong cả nớc, đơn vị đợc hởng lợi.
Trang 212.1.2.3.Về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo &PTNT Hà nội
Chi nhánh NHNo &PTNT Hà nội đợc phép hoạt động thanh toán quốc tế(theo quyết định số 234/HĐQT-08 ngày 25/05/1999 của Chủ Tịch hội đồng quảntrị NHNo ban hành quy định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hốitrong hệ thống NHNo Việt Nam hoặc theo văn bản chấp thuận của Tổng Giámđốc NHNo Việt Nam Chi nhánh có trách nhiệm:
-Trực tiếp giao dịch với khách hàng Lập xử lý chứng từ nghiệp vụ thanhtoán quốc tế theo đúng quy định.
-Chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong các nghiệp vụ thanh toánquốc tế
-Chịu trách nhiệm cân đối ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu (trả ngay, trảchậm) Sở giao dịch NHNo là đơn vị đầu mối thanh toán quốc tế trong hệ thốngNHNo Các chi nhánh trực thuộc NHNo &PTNT Việt Nam đều thực hiện quađầu mối đó.
Mọi quy trình của nghiệp vụ Thanh toán quốc tế đều đợc thực hiện theoquyết định số 447/QĐ-NHNo-QHQT ngày7/6/2001 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam và “bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”của phòng thơng mại quốc tế năm 1993 số 500 (UCP 500)
Sau một thời gian hoạt động với các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chi nhánhđã đợc một số đáng khích lệ nh sau