GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

96 9 0
GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG GV TỔ Bài 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian thực hiện 01 tiết Ngày dạy 21 9 2021 TUẦN 1 TIẾT 1 I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên; Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống 2 Về năng lực a) Năng lực chung Tự chủ, tự học Chủ động tìm hiểu khoa học tự nhiên qua các nguồn học liệu khác nhau; Giao tiếp và hợp tác Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên bên trong nhóm đều tích cực tham gia; Gi.

GV: TRƯỜNG TỔ BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: Khoa học tự nhiên lớp Thời gian thực hiện: 01 tiết Ngày dạy: 21 / / 2021 TUẦN: TIẾT I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên; - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống Về lực a) Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu khoa học tự nhiên qua nguồn học liệu khác nhau; - Giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên bên nhóm tích cực tham gia; - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập b) Năng lực chuyên biệt Hình thành cho học sinh lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên; - Tìm hiểu tự nhiên: Nhận hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu; - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Trình bày vai trị khoa học tự nhiên đời sống Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Trung thực, trách nhiệm nghiên cứu học tập khoa học tự nhiên; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các hình ảnh theo sách giáo khoa; - Phiếu trả lời câu hỏi nhóm; - Máy chiếu, bảng nhóm; - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Quan sát video hoạt động khoa học bản, đặt câu hỏi gợi mở, gây tò mò cho học sinh a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân khoa học tự nhiên vai trò khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát video, học sinh xem video hoàn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Thông báo luật chơi: Quan sát clip để trả lời câu Ghi nhớ luật chơi hỏi, hết thúc clip kết thúc trả lời câu hỏi Giao nhiệm vụ: Theo dõi clip để nhận định khoa - Nhận nhiệm vụ học tự nhiên - Nghe câu hỏi trả lời Sử dụng phương pháp đàm thoại – vấn đáp Đặt câu hỏi: - Ở cấp em tiếp xúc với khoa học qua mơn nào? - Ở mơn em học học gì? - Theo em, tượng tự nhiên gì? Thử cho vài ví dụ - Khoa học tự nhiên có vai trị thê nào? Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Chiếu clip để Thực nhiệm vụ: Hoàn thành học sinh quan sát, hỗ trợ HS cần thiết phiếu học tập số Thu phiếu học tập nhóm Nạp phiếp học tập Chốt lại đặt vấn đề vào bài: Các em đưa Chuẩn bị sach học nhận định khoa học tự nhiên, vai trò khoa học tự nhiên Bài học hôm làm rõ vấn đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: HS nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho học sinh thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình từ 1.1 đến 1.6 SGK Hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số HS nhận nhiệm vụ Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm bạn, thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập số Thảo luận nhóm, hồn thành phếu học tấp số Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày, có điểm cộng Hoạt động Hoạt động nghiên cứu sống khoa học - Nhóm xung phong trình bày kết phiếu học tập; Thả diều Lấy mẫu nước nghiên cứu - Nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn Rửa bát, dĩa Làm thí nghiệm Gặt lúa Hoạt động tập thể Báo cáo kết quả: - Chọn nhóm xung phong lên trình bày; - Mời nhóm khác nhận xét; - GV nhận xét sau nhóm có ý kiến bổ xung Tổng kết: - Kết luận khái niệm khoa - Tổng hợp để đến kết luận khái niệm khoa học tự học tự nhiên nhiên - Ghi vào - Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận khái niệm khoa học tự nhiên Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Giúp HS nêu vai trò khoa học tự nhiên sống người b) Nội dung: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh, nhóm 5-6 bạn, thảo luận nhóm để ghép vai trò khoa học tự nhiên phù hợp với hình SGK c) Sản phẩm: Mảnh ghép tổng thể d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ - Chia bảng nhóm thành góc, góc ghi hình từ 1.7 đến 1.10 Các thành viên góc quan sát hình nhận định hình tương ứng với vai trị nào? - Thời gian thực sau phút nhận nhiệm vụ Sau làm xong, nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại đổi chéo chấm điểm Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV quan sát, hỗ Phân cơng nhiệm vụ tiến trợ nhóm cần thiết hành thực nhiệm vụ Báo cáo kết quả: - Nhóm xung phong trình bày - Mời nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại đổi kết phiếu học tập; chéo cho chấm điểm (sau giáo viên cơng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung bố đáp án); phần trình bày nhóm bạn; - GV phân tích đưa nhận xét, đáp án Hình 1.7 ƯD cơng nghệ vào sx, kinh doanh Hình 1.8 ƯD cơng nghệ vào sx, kinh doanh; Chăm sóc sức khỏe; Nghiên cứu khoa học Hình 1.9 ƯD cơng nghệ vào đời sống, sx, kinh doanh; Bảo vệ mơi trường; Phát triển bền vững Hình 1.10 Nâng cao ý thức người vai trò khoa học tự nhiên Đánh giá - Mỗi hình ảnh ghép cho 2,5 điểm; - Yêu cầu nhóm chấm điểm; - Các nhóm chấm điểm báo điểm cho nhóm bạn; - GV thu phiếu học tập xem nhóm chấm hay - Các nhóm nạp sản phẩm khơng Tổng kết: u cầu học sinh kết luận vai trò khoa - Kết luận vai trò khoa học tự nhiên học tự nhiên - Ghi vào Hoạt động 4: Luyện tập a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi SGK b) Nội dung: HS làm poster để trả lời câu hỏi: Em kể số hoạt động thực tế có đóng góp vai trò khoa học tự nhiên c) Sản phẩm: Bảng poster d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm vẽ poster trả lời câu hỏi: HS nhận nhiệm vụ Em kể số hoạt động thực tế có đóng góp vai trị khoa học tự nhiên Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV quan sát, hỗ Làm Poster trợ nhóm cần thiết Báo cáo kết quả: Các nhóm treo poster lên bảng GV Theo dõi đánh giá GV đánh giá số nhóm Tổng kết: Đánh giá nhóm làm nhiều hoạt động, khen ngợi học sinh Hoạt động 5: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế b) Nội dung: Dùng phiếu học tập để trả lời câu hỏi hệ thống tưới nước SGK c) Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi học sinh d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ Trả lời câu hỏi: Hệ thống tưới nước tự động bà nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn Hãy cho biết vai trò khoa học tự nhiên hoạt động đó? Vào phiếu học tập, tiết sau nạp lại cho GV Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Thực nhà, Thực nhiệm vụ nhà GV đưa hướng dẫn cần thiết Báo cáo kết quả: Tiết học sau nạp lại cho GV C DẶN DÒ - HS nhà học bài; - Chuẩn bị tiếp theo: đọc trước nhà D KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Kết thức học, Gv cho học sinh đánh bàn ngồi kế bên theo bảng sau: Họ tên HS: .lớp 6A Các tiêu chí Tốt Khá Trung bình Chuẩn bị trước lên lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Nêu khái niệm khoa học tự nhiên Trình bày vai trò khoa học tự nhiên PHIẾU HỌC TẬP Các em quan sát hình từ 1.1 đến 1.6 SGK À điền hoạt động thích hợp cột tương ứng Hoạt động sống Hoạt động nghiên cứu khoa học Kể tên thêm vài hoạt động mà em biết Chưa đạt TRƯỜNG GV: TỔ BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: Khoa học tự nhiên lớp Thời gian thực hiện: 02 tiết Ngày dạy: 21/9/2021 TUẦN: TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu; - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên qua nguồn học liệu khác nhau; - Giao tiếp hợp tác: Thành lập nhóm theo u cầu, nhanh trình bày kết nhóm trước lớp; - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên b) Năng lực chuyên biệt Hình thành cho học sinh lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên; - Tìm hiểu tự nhiên: Nhận hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu; - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Trình bày vai trị khoa học tự nhiên đời sống Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Trung thực, trách nhiệm nghiên cứu học tập khoa học tự nhiên; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các hình ảnh theo sách giáo khoa; - Máy chiếu, bảng nhóm; - Dụng cụ hóa chất thực thí nghiệm 2,3; - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS b) Nội dung: GV cho HS xem video để làm rõ mục tiêu c) Sản phẩm: Sự hứng thú vào học Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video HS nhận nhiệm vụ lĩnh vực khoa học tự nhiên Sau xem xong, hỏi HS lĩnh vực khoa học tự nhiên có giống không? Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Cá nhân HS thực nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời Chốt lại đặt vấn đề vào bài: Làm để phân biệt lĩnh vực khoa học tự Chuẩn bị sách vào học nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu?chúng ta tìm hiểu học hơm B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: HS nêu số lĩnh vực khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi để làm rõ mục tiêu c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV cho học sinh tìm hiểu HS nhận nhiệm vụ lĩnh vực khoa học tự nhiên thơng qua thực quan thí nghiệm SGK Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV hướng HS thực nhiệm vụ: Hoàn thành dẫn học sinh thực thi nghiêm 1,2,4 quan phiếu học tập 1, sát hình ảnh (video) thí nghiệm Báo cáo kết - Chọn cặp đôi lên bảng trình bày kết - Nhóm chọn trình bày kết phiếu học tập - Mời nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét phần trình bày - GV nhận xét nhóm có ý kiến bổ sung nhóm bạn Tổng kết Chốt lại kiến thức : Ghi vào - Khoa học tự nhiên bao gồm số lĩnh vực như: - Vật lý học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động lực, lương biến đổi lượng - Hóa học nghiên cứu chất biến đổi chúng - Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu vật sống, mqh giữ chúng với với môi trường - Khoa học Trái đất nghiên cứu Trái đất bầu khí - Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đổi vật thể bầu trời TIẾT Hoạt động 3: Tìm hiểu vật sống vật khơng sống a) Mục tiêu: Giúp HS phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo bàn ngồi để làm rõ mục tiêu c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 3,4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát hình 2.9- HS nhận nhiệm vụ 2.12 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV hướng HS thực nhiệm vụ : Hồn thành dẫn HS quan sát hình từ 2.9-2.12 gợi ý phiếu học tập 3,4 cho HS thảo luận nội dung Báo cáo kết quả: - Chọn nhóm lên bảng trình bày kết - Mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét nhóm có ý kiến bổ sung Tổng kết: Chốt lại kiến thức : - Nhóm chọn trình bày kết phiếu học tập - Nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn Ghi vào phút) kết thí nghiệm xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí -Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần Hoạt phần động trăm thể 4: tích khám oxygen phá khơng nhiễm khí khơng -Trình khí (20 bày phút) nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây ô nhiễm, biểu không khí gây ô nhiễm 4.KHTN1.2 5.KHTN1.3 -Vai trị khơng khí tự nhiên -Nguồn gốc ô nhiễm, dấu hiệu ô nhiễm biện pháp giảm ô nhiễm - Dạy học khám phá - Kỹ thuật; sơ đồ tư Đánh giá thườn g xuyên -Quan sát, viết Câu hỏi, phiếu Đặt sử dụng câu hỏi, xây dựng phiếu Hoạt động Vận dụng (45 phút) -Nêu 7.KHTN3.1 số biện pháp bảo vệ môi trường không khí địa bàn sinh sống 8.TC.1.1 thân - Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm Biểu nguyên nhân biện pháp đề xuất để bảo vệ mơi trường khơng khí địa bàn - Dạy học dự án - Kỹ thuật: mảnh ghép Đánh giá thườn g xuyên Quan sát viết Câu hỏi Kỹ thuật trắc đánh giá nghiệm thang đo III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ Nội dung: THÀNH PHẦN KHƠNG KHÍ, TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KHÍ OXYGEN (45 PHÚT) I Hoạt động: Khởi động: Hoạt động KHỞI ĐỘNG (10 Phút) Mục tiêu - Trình bày kiến thức khơng khí oxygen học cấp Tiểu học -Biết vấn đề cần khám phá học 2.Nội dung - Kiến thức liên quan đến khơng khí, dưỡng khí, sống, cháy mà HS học cấp tiểu học qua môn tự nhiên - xã hội môn Khoa học Sản phẩm - Câu trả lời HS - Tranh ảnh sưu tầm Tổ chức hoạt động –PP,KT: động não-công não 4.1 Giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm minh chứng vai trị khơng khí với sống (động vật,thực vật, người) − Yêu cầu HS hoạt động nhóm đưa hình ảnh sưu tầm đốt nhiên liệu, hô hấp trả lời câu hỏi: Cho biết hiểu biết em khí oxi? - Đại diện nhóm đưa hình ảnh minh họa sưu tầm được: Hình 1: Hình ảnh nhiệt điện Phả lại II đốt than sản xuất điện (nguồn Internet) Hình 2: Hình ảnh thợ lặn dùng khí oxi Hình 3: Oxy với sức khỏe người Hình ảnh 4: Oxi với hô hấp động vật - GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi: Cho biết hiểu biết em khí oxi? - HS: Oxygen chất khí có khơng khí, oxygen có vai trị quan trọng với sống (sự hô hấp sinh vật động vật, thực vật người), cháy (đốt nhiên liệu) - Các nhóm nhận xét đánh giá kết nhóm khác - GV nhận xét kết nhóm − GV HS đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá chuẩn bị nhóm Học sinh II Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Khám phá dưỡng khí (30’) Mục tiêu -Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitrogen, khí hiếm, nước…) thơng qua xem thí nghiệm video 3.KHTN1.1 - Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan…).1.KHTN1.1 - Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt cháy nhiên liệu.2 KHTN1.2 Nội dung - Xác định thành phần không khí gồm: khí oxygen (chiếm khoảng 1/5); khí nitơ khí khác carbon dioxide, khí hiếm, nước… (chiếm khoảng 4/5) - Tính chất vật lí khí oxygen: chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí; nhiệt độ hóa lỏng -1830, khí hóa lỏng oxygen có màu xanh nhạt - Vai trị quan trọng khí oxygen: + Duy trì sống: cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp người, động vật, thực vật + Duy trì cháy: cung cấp oxi cho trình đốt cháy nhiên liệu Sản phẩm - Hình ảnh sưu tầm - Phiếu học tập Tổ chức hoạt động Hoạt động 2.1: Xác định thành phần khơng khí -PP, KT: động não-cơng não; chia nhóm -Nhiệm vụ 1: + GV yêu cầu HS xem video thí nghiệm “Xác định thành phần khơng khí” + u cầu HS xem thông tin, video mạng tượng tự nhiên: ngưng tụ nước, cốc nước vôi bị đục… - Nhiệm vụ 2: HS quan sát thí nghiệm hồn thành phiếu học tập theo nhóm Phiếu 1: Phiếu học tập Câu hỏi Câu 1: Mực nước ống hình trụ thay đổi nào? Câu 2: Trong thí nghiệm P cháy khơng khí có chất gì? Câu 3: Nêu thành phần oxi khơng khí? Câu 4: Ngồi khí oxi khơng khí cịn có khí khác? Chiếm khoảng Câu trả lời phần thể tích khơng khí? Đáp án: Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Mực nước ống hình trụ thay Câu 1: Lượng nước ống hình trụ dâng đổi nào? lên Câu 2: Trong thí nghiệm P cháy Câu 2: Khí oxygen khơng khí có chất gì? Câu 3: Nêu thành phần oxi không Câu 4:Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích khơng khí? khí Câu 4:Ngồi khí oxi khơng khí cịn có Câu 5: Khí ni tơ, nước, bụi, khói, khí khí khác? Chiếm khoảng (chiếm khoảng 4/5) phần thể tích khơng khí? - GV u cầu nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức: Kết luận 1:Thành phần khơng khí gồm: khí oxygen (chiếm khoảng 1/5); khí nitơ khí khác carbon dioxide, khí hiếm, nước… (chiếm khoảng 4/5) *Hoạt động 2.2: Tính chất vật lí khí oxygen - PP, KT: đàm thoại, khăn trải bàn, động não-cơng não, chia nhóm - Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát lọ đựng khí oxi thơng tin, thí nghiệm internet - Nhiệm vụ 2: Hồn thành phiếu học tập (KTDH: khăn trải bàn) - Các câu hỏi cần thực phiếu: + Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi khí oxygen? +Tỷ khối khí oxygen với khơng khí? + Khả tan nước? + Nhiệt độ hóa lỏng? - Các nhóm hồn thành phiếu - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung -GV chốt lại kiến thức: Kết luận 2: Khí oxygen là: + Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí + Ít tan nước + Hóa lỏng -183οC, oxygen lỏng có màu xanh nhạt Hoạt động 2.3: VAI TRÒ CỦA KHÍ OXYGEN (45 PHÚT) - PP, KT: cơng não-động não; chia nhóm - Nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS sử dụng kiến thức học Tiểu học KHTN, kiến thức thực tế, video, thông tin internet Nhiệm vụ 2: HS hoạt động nhóm vẽ tranh vai trị khí oxygen - Các nhóm báo cáo kết nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận 3: Vai trò quan trọng khí oxygen: + Duy trì sống: cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp người, động vật, thực vật +Duy trì cháy: cung cấp oxygen cho trình đốt cháy nhiên liệu Hoạt động 3: Vận dụng Mụctiêu - Củng cố lại toàn kiến thức cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nội dung - Xác định thành phần khơng khí - Tính chất vật lí khí oxygen - Vai trị quan trọng khí oxygen: Sản phẩm -Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: Câu 1(biết): Thành phần khơng khí gồm: A.21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác B.78% nitrogen, 21% oxygen, 1% khí khác C 21% nitrogen, 78% oxygen,, 1% khí khác D 100% oxygen Đáp án : B Câu (hiểu): Trong trình quang hợp xanh thải khí gì: A Khí N2 B Khí O2 C Khí CO2 D Khí H2 Đáp án: B Câu (Vận dụng): Tại thành cốc đựng nước đá lại xuất giọt nước nhỏ: A Cốc bị thủng B Trong khơng khí có khí oxygen C Trong khơng khí có nước D Trong khơng khí có khí nitrogen Đáp án: C Câu 4: Những tính chất sau thuộc tính chất vật lí oxygen: A Là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nước B Là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí tan nước, hóa lỏng -1830C C Là chất khí khơng màu, màu hắc, nặng khơng khí tan nước, hóa lỏng -1830C D Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng khơng khí tan nước, hóa lỏng -1830C Đáp án: B Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng, sáng tạo (2’) Mục tiêu - Củng cố ôn lại toàn kiến thức cách học thuộc nội dung làm tập SGK Nội dung - Xác định thành phần không khí - Tính chất vật lí khí oxygen - Vai trị quan trọng khí oxygen: Sản phẩm - Câu trả lời HS - Vở tập HS Tổ chức hoạt động - Nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh học thuộc nội dung - Nhiệm vụ 2: Làm tập SGK IV HỒ SƠ DẠY HỌC Hoạt động 1.KHỞI ĐỘNG (10 Phút) - Công cụ đánh giá: Câu hỏi, Thang đánh giá Phiếu thang đánh giá: Hãy tích vào trống mức độ diễn đạt ngôn ngữ HS trình thuyết trình (trong 1- khơng bao giờ; 2-hiếm khi; 3-thỉnh thoảng; 4-thường xuyên; 5- luôn) Nội dung Diễn đạt trôi Mức Mức Mức Mức Mức chảy, phát âm rõ ràng Hoạt động 2.1: Xác định thành phần khơng khí -Cơng cụ đánh giá: Phiếu học tập có câu hỏi; thang đo Phiếu 1: Phiếu học tập Câu hỏi Câu 1: Mực nước ống hình trụ thay Câu trả lời đổi nào? Câu 2: Trong thí nghiệm P cháy khơng khí có chất gì? Câu 3: Nêu thành phần oxygen khơng khí? Câu 4: Ngồi khí oxygen khơng khí cịn có khí khác? Chiếm khoảng phần thể tích khơng khí? Đáp án: Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Mực nước ống hình trụ thay Câu 1: Lượng nước ống hình trụ dâng đổi nào? lên Câu 2: Trong thí nghiệm P cháy Câu 2: Khí oxygen khơng khí có chất gì? Câu 3: Nêu thành phần oxygen Câu 4: Oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích khơng khí? khơng khí Câu 4: Ngồi khí oxygen khơng khí Câu 5: Khí nitrogan, nước, bụi, khói, cịn có khí khác? Chiếm khoảng bao khí (chiếm khoảng 4/5) nhiêu phần thể tích khơng khí? Phiếu 2: Thang đo hoạt động nhóm Nội dung Hồn tồn quan sát đồng ý Đồng ý Phân vân Khơng đồng Hồn tồn ý khơng đồng ý Thảo luận sơi Các HS nhóm tham gia hoạt động Kết sản phẩm tốt *Hoạt động 2.2: Tính chất vật lí khí oxygen - Cơng cụ đánh giá: Câu hỏi phiếu học tập, thang đo - Phiếu : Hoàn thành phiếu học tập (KTDH: khăn trải bàn) - Các câu hỏi cần thực phiếu: + Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi khí oxygen? + Tỷ khối khí oxygen với khơng khí? + Khả tan nước? + Nhiệt độ hóa lỏng? Phiếu 2: thang đo hoạt động nhóm Nội dung Hồn tồn quan sát đồng ý Đồng ý Phân vân Khơng đồng Hồn tồn ý khơng đồng ý Thảo luận sơi Các HS nhóm tham gia hoạt động Kết sản phẩm tốt * Hoạt động 2.3: Vai trị khí oxygen -Cơng cụ đánh giá: Phiếu (tranh vẽ), rubric Tiêu chí Mức BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức Mức Mức Mức đánh giá Vai trị Hình vẽ khơng Hình vẽ chưa Hình vẽ đẹp, Hình vẽ Hình vẽ khí oxygen chưa thể xấu , thể đẹp, thể liên quan đến có đầy đủ vai trị khí tính chất oxygen khí oxygen đầy đủ vai trị đầy đủ đầy đủ khí vai trị vai trị oxygen khí oxygen khí oxygen Hoạt động 3: DỰ ÁN THÀNH PHỐ TƠI U (45 PHÚT) - Cơng cụ đánh giá: câu hỏi; Rubric Mục tiêu hoạt động: (7), (8) 7.KHTN.3.1; 8.TC.1.1 Tổ chức hoạt động Chuẩn bị - GV chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí - Giấy A0 cho nhóm Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng dạy học dựa dự án, kĩ thuật mảnh ghép, hình thức làm việc nhóm Bước 1: Giới thiệu dự án – GV khai thác hiểu biết sơ HS vấn đề nhiễm khơng khí TP Bình Dương kĩ thuật KWL HS trình bày điều biết K, điều muốn biết W cuối chủ đề ghi lại điều học vào cột L – HS xem video thực trạng nhiễm khơng khí Việt Nam thảo luận câu hỏi: Ơ nhiễm khơng khí ? Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe sống người ? Chúng ta cần phải làm để ngăn chặn kiểm sốt tình trạng nhiễm khơng khí đồng thời đề xuất giải pháp ? – GV giới thiệu dự án: “Nằm phía bắc Thành Phố Hồ Chí Minh xinh đẹp Thành phố Bình Dương động, sáng tạo đà phát triển Nhiều hoạt động cơng nghiệp hóa - đại hóa ngày đại, thúc TP ngày lên theo kịp nhịp độ động nước Tuy nhiên, TP đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí Với tư cách học sinh, em đề xuất số cách giải vấn đề nhằm giúp người dân sống bầu khơng khí lành” Để giải vấn đề nhiễm khơng khí, cần phải thực nhiệm vụ: Tìm hiểu thực trạng nhiễm khơng khí Thành phố Bình Dương Tìm hiểu ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sống người dân Báo cáo số liệu, bảng điều tra ô nhiễm môi trường xử lý ô nhiễm mơi trường Thành phố Bình Dương Đề xuất giải pháp ngăn chặn kiểm soát tình trạng nhiễm khơng khí, bảo vệ bầu khơng khí Bước 2: Lập kế hoạch thực dự án GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng nhiễm khơng khí Thành phố Bình Dương Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sống người dân Thành phố Bình Dương Nhóm 3: Báo cáo số liệu, bảng điều tra ô nhiễm môi trường xử lý ô nhiễm môi trường Thành phố Bình Dương Nhóm 4: Đề xuất giải pháp ngăn chặn kiểm sốt tình trạng nhiễm khơng khí, bảo vệ bầu khơng khí Nhiệm vụ Nội dung cần thực Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng nhiễm khơng khí thành phố Bình Dương Bài thuyết trình Powerpoint vấn đề: – Ơ nhiễm khơng khí gì? – Có dạng nhiễm khơng khí nào? Ngun nhân gây nhiễm khơng khí? – Thực trạng nhiễm khơng khí Thành phố Bình Dương nay? – Những nguyên nhân gây nên thực trạng đó? Nhóm 2: Tìm hiểu – Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến mơi Sản phẩm dự kiến Thuyết trình Powerpoint Thuyết trình bằng ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sống người dân Thành phố Bình Dương Nhóm 3: Báo cáo số liệu, bảng điều tra ô nhiễm môi trường xử lý ô nhiễm mơi trường Thành phố Bình Dương Nhóm 4: Đề xuất giải pháp ngăn chặn kiểm sốt tình trạng nhiễm khơng khí, bảo vệ bầu khơng khí trường tự nhiên Thành phố Bình Dương (Phạm vi, mức độ ảnh hưởng, số liệu thống kê, báo cáo, …) – Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe người Thành phố Bình Dương (Số liệu thống kê thực trạng bệnh liên quan đến nhiễm khơng khí…) – Báo cáo nghiên cứu việc xử lý môi trường sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, … – Lập bảng điều tra tỷ lệ sử dụng xe máy, thói quen để xe nổ máy chờ đèn giao thông người dân Thành phố Bình Dương – Báo cáo nghiên cứu tỷ lệ người hút thuốc thái độ người dân việc hút thuốc khu dân cư Thành phố Bình Dương Poster mơ tả sống khơng có khơng khí – Thiết kế poster tuyên truyền tác hại thuốc – Thiết kế poster tuyên truyền tác hại việc nhà máy xả thải khói bụi mơi trường – Thiết kế poster tuyên truyền việc không thực hành vi gây nhiễm khơng khí như: đốt rác thải nơi công cộng, hút thuốc nơi cơng cộng sử dụng xăng pha chì, … – Thiết kế poster tuyên truyền việc nên thực hành vi nhằm bảo vệ bầu không khí lành như: xử lý rác thải, hút thuốc nơi quy định, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, HS thực hoạt động bảo vệ mơi trường… Powerpoint Báo cáo nghiên cứu Bài thuyết trình Powerpoint Poster ảnh Poster tuyên truyền Bước 3: Thực dự án Bảng Tiến trình thực dự án Nội dung – Thu thập thông tin Hoạt động GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm (xây Hoạt động HS Thực nhiệm vụ Điều tra, khảo sát dựng câu hỏi vấn, câu hỏi phiếu theo kế hoạch điều tra, cách thu thập trạng thông tin, cách giao tiếp ) – Thảo luận nhóm để Theo dõi, giúp đỡ nhóm (xử lí thơng tin, cách –Từng nhóm phân tích xử lí thơng tin lập trình bày sản phẩm nhóm) kết thu thập dàn ý báo cáo trao đổi – Hồn thành báo cách trình bày sản cáo nhóm phẩm – Xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm Bước 4: Viết báo cáo trình bày báo cáo DỰ ÁN: “TP MỚI BÌNH DƯƠNG – KHƠNG KHÍ TƠI U” Các nhóm thực báo cáo theo kế hoạch thực hiện, công bố dạng trình diễn powerpoint, Trong dự án, sản phẩm vật chất kèm theo tranh vẽ cổ động, mơ hình bảo vệ mơi trường, ngồi sản phẩm dự án hành động phi vật chất thơ kêu gọi chung tay bảo vệ bầu khơng khí lành Sản phẩm dự án trình bày nhóm HS lớp, giới thiệu trước toàn trường, hay lưu diễn trường Bước 5: Đánh giá kết thực dự án DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU GV HS đánh giá hoạt động nhóm (HS) thơng qua rubric liên quan đến hoạt động ❖ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG HS GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập dựa sản phẩm nhóm rubric ❖ DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU GV HS đánh giá mức độ đạt mục tiêu 7.KHTN.3.1 8.TC.1.1 thông qua rubric liên quan đến hoạt động (phần B, mục IV) I HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC B CÁC HỒ SƠ KHÁC Các phiếu học tập, rubric đánh giá Rubric đánh giá mục tiêu hoạt động Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá điểm Mức (2 điểm) Mức (4 điểm) Điểm Mức (6 điểm) Dựa vào kết báo cáo HS (7) [7.KHTN.3.1] Tìm hiểu thực trạng nhiễm khơng khí Thành phố Bình Dương - Nêu vấn đề nhiễm khơng khí sơ sài, vắn tắt - Bản báo cáo nghiên cứu bảng điều tra sơ sài, thiếu dẫn chứng, hình ảnh minh hoạ - Nêu vấn đề nhiễm khơng khí ... Vật cán đoKhối Chọn dụng cụ đoKết đo (g) lượng khối lượng Tên GHĐ ĐCNN Lẩn 1: Lán 2: Lấn 3: H ước dụng mì m, lương cụ đo Viên bi sắt Cặp sách Bảng kiểm số Kết Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá... trợ nhóm cần thiết Báo cáo kết quả: Các nhóm treo poster lên bảng GV Theo dõi đánh giá GV đánh giá số nhóm Tổng kết: Đánh giá nhóm làm nhiều hoạt động, khen ngợi học sinh Hoạt động 5: Vận dụng a)... Chuẩn bị tiếp theo: đọc trước nhà D KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Kết thức học, Gv cho học sinh đánh bàn ngồi kế bên theo bảng sau: Họ tên HS: .lớp 6A Các tiêu chí Tốt Khá Trung bình Chuẩn

Ngày đăng: 27/06/2022, 06:23

Hình ảnh liên quan

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Xem tại trang 2 của tài liệu.
Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình từ 1.1 đến - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

iao.

nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình từ 1.1 đến Xem tại trang 3 của tài liệu.
Kết thức bài học, Gv cho học sinh đánh bàn ngồi kế bên theo bảng sau: Họ và tên HS:.........................................................lớp 6A............ - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

t.

thức bài học, Gv cho học sinh đánh bàn ngồi kế bên theo bảng sau: Họ và tên HS:.........................................................lớp 6A Xem tại trang 6 của tài liệu.
Các em hãy quan sát hình từ 1.1 đến 1.6 SGK. À điền hoạt động thích hợp và cột tương ứng - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

em hãy quan sát hình từ 1.1 đến 1.6 SGK. À điền hoạt động thích hợp và cột tương ứng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Chiếu hình 3.2 trong SGK yêu cầu HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong PHTsố 2 - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

hi.

ếu hình 3.2 trong SGK yêu cầu HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong PHTsố 2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
1. Kể tên các kí hiệu trong hình vẽ? - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

1..

Kể tên các kí hiệu trong hình vẽ? Xem tại trang 25 của tài liệu.
b)Nội dung: GV tổ chức cho học sinh quan sát nhanh về hình 4.1 SGK c) Sản phẩm : HS trả lời theo quan điểm riêng của mình  - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

b.

Nội dung: GV tổ chức cho học sinh quan sát nhanh về hình 4.1 SGK c) Sản phẩm : HS trả lời theo quan điểm riêng của mình Xem tại trang 28 của tài liệu.
b)Nội dung: GV tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh 4.2 SGK c) Sản phẩm : HS trả lời hoàn thành nội dung SGK  - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

b.

Nội dung: GV tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh 4.2 SGK c) Sản phẩm : HS trả lời hoàn thành nội dung SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng kiểm số 2 - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Bảng ki.

ểm số 2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng kiểm số1 Nội dung - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Bảng ki.

ểm số1 Nội dung Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Các hình ảnh theo sách giáo khoa. - Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm. - Máy chiếu. - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

hình ảnh theo sách giáo khoa. - Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm. - Máy chiếu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 1 (GHĐ – ĐCNN – Giá trị) - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Hình 1.

(GHĐ – ĐCNN – Giá trị) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4 (Giá trị) - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Hình 4.

(Giá trị) Xem tại trang 50 của tài liệu.
b)Nội dung: HS tham gia trò chơi nối cột: Hình ảnh – Tên gọi của các loại đồng hồ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1. - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

b.

Nội dung: HS tham gia trò chơi nối cột: Hình ảnh – Tên gọi của các loại đồng hồ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 Xem tại trang 52 của tài liệu.
b)Nội dung: Quan sát hình ảnh và độc giá trị hiển thị trên đồng hồ. - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

b.

Nội dung: Quan sát hình ảnh và độc giá trị hiển thị trên đồng hồ Xem tại trang 53 của tài liệu.
nhận 1 hình ảnh. Nhận nhiệm vụ - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

nh.

ận 1 hình ảnh. Nhận nhiệm vụ Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Các hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6  - Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm;  - Ti vi, bảng nhóm;   - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 - Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm; - Ti vi, bảng nhóm; Xem tại trang 58 của tài liệu.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2:  Tìm hiểu về nhiệt độ và nhiệt kế - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

o.

ạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt độ và nhiệt kế Xem tại trang 59 của tài liệu.
c)Sản phẩm: Điền kết quả bảng 7.1. d) Tổ chức thực hiện: - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

Sản phẩm: Điền kết quả bảng 7.1. d) Tổ chức thực hiện: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Báo cáo kết quả: Điền kết quả vào vở học theo mẫu bảng 7.1. GV - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

o.

cáo kết quả: Điền kết quả vào vở học theo mẫu bảng 7.1. GV Xem tại trang 61 của tài liệu.
các nhóm phải hoàn thành câu trả lời vào bảng chính. Nhóm hoàn thành nhanh và chính xác nhất được 20 điểm, các nhóm còn lại được 15, 10, 5 điểm - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

ác nhóm phải hoàn thành câu trả lời vào bảng chính. Nhóm hoàn thành nhanh và chính xác nhất được 20 điểm, các nhóm còn lại được 15, 10, 5 điểm Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Các nhóm lần lượt giơ bảng - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

nhóm lần lượt giơ bảng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3 - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Hình 3.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 5 Hình 6 - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Hình 5.

Hình 6 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Nhiệm vụ 2: Hình thành khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

hi.

ệm vụ 2: Hình thành khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc Xem tại trang 77 của tài liệu.
(Học viên có thể kẻ bảng theo từng hoạt động) - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

c.

viên có thể kẻ bảng theo từng hoạt động) Xem tại trang 79 của tài liệu.
(STT) Mã hóa Hình thức g pháp Phươn Công cụ Kỹ thuật - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

h.

óa Hình thức g pháp Phươn Công cụ Kỹ thuật Xem tại trang 80 của tài liệu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Đại diện của từng nhóm đưa hình ảnh minh họa sưu tầm được: - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

i.

diện của từng nhóm đưa hình ảnh minh họa sưu tầm được: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3: Oxy với sức khỏe con người - GIÁO ÁN MÔN KHTN 6 CTST

Hình 3.

Oxy với sức khỏe con người Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan