(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội

117 3 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THÀNH QUANG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THÀNH QUANG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy từ thực tế nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Xuân Thiên, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực viết luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tịi nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô bạn Chân thành cảm ơn ! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Danh mục viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ODA 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ODA Nhật Bản 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ODA Nhật Bản vào Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 1.2 Cơ sở lý luận chung ODA Nhật Bản vào thành phố Hà Nội 13 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ODA 13 1.2.2 Phân loại ODA 14 1.2.3 Vai trò ODA chiến lược phát triển KT-XH nước phát triển 16 1.2.4 Quy trình thu hút nguồn vốn ODA 18 1.2.5 Xu hướng ODA giới 20 1.3 Những nhân tố thúc đẩy Nhật Bản tăng cƣờng cung cấp ODA cho Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 21 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc cung cấp ODA Nhật Bản 21 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút ODA Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 46 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.1.1 Phương pháp thống kê 46 2.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.3 Phương pháp so sánh 49 2.1.4 Phương pháp chuyên gia 50 2.2 Nguồn số liệu 51 2.2.1 Số liệu sơ cấp 52 2.2.2 Số liệu thứ cấp 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 54 3.1 Đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn ODA thành phố Hà Nội từ 1993 đến 54 3.1.1 Những số liệu tổng quan nguồn vốn ODA thành phố Hà Nội 54 3.1.2 Đóng góp dự án ODA Nhật Bản nhà tài trợ khác trình phát triển thành phố Hà Nội 58 3.1.3 Một số tồn tại, hạn chế trình thực dự án ODA Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội 63 3.2 Đánh giá công tác quản lý thực dự án ODA Nhật Bản .66 3.2.1 Mục đích đánh giá 66 3.2.2 Cơ chế, sách quản lý sử dụng vốn ODA 72 3.2.3 Công tác quản lý thực dự án ODA thành phố Hà Nội 79 CHƢƠNG GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƢỚNG TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA CỦA NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 82 4.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ODA Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội 82 4.1.1 Hồn thiện chế sách 82 4.1.2 Tăng cường lực quản lý thực dự án ODA Nhật Bản 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2 Định hƣớng thu hút ODA Nhật Bản nhà tài trợ khác Thành phố Hà Nội 89 4.2.1 Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển 89 4.2.2 Những nguyên tắc đạo chiến lược, kế hoạch KTXH Hà Nội định hướng ưu tiên thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn oda khoản vay ưu đãi khác nhà tài trợ cấp quốc gia 90 4.2.3 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác năm Thành phố Hà Nội 94 KẾT LUẬN .101 Danh mục tài liệu tham khảo 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu ADB AFD ASEAN BQLDA Tên tiếng Anh đầy đủ Asia Development Bank Agence Francaise & Development Nguyên nghĩa Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan phát triển Pháp Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Ban quản lý dự án Ngân hàng TMCP xuất – EIB Export & Import Bank nhập Việt Nam (Eximbank) FDI GDP GPMB IMF 10 JICA 11 JYP 12 KT - XH 13 MIS Foreign Direct Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Investment Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giải phóng mặt International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế The Japan International Văn phòng hợp tác quốc tế Cooperation Agency Nhật Bản Japanese Yen Đồng Yên Nhật Kinh tế - xã hội Management Hệ thống thông tin quản lý Information System trình hoạt động kinh doanh i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 NICs 15 ODA Newly Industrialized Country Official Development Assistance Organization for 16 OECD Economic Cooperation and Development 17 UBND 18 USD 19 VDPF 20 WB Các nƣớc công nghệp Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Ủy ban nhân dân United State Dollar Đồng đô-la Mỹ Vietnam Development Diễn đàn đối tác phát triển Parnership Forum Việt Nam World bank Ngân hàng giới ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Chỉ số sản xuất công nghiệp từ 2012 – 2014 Bảng 1.3 Tỷ trọng tăng trƣởng GDP Hà Nội từ 2010 – 2015 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo từ 2008 – 2014 Trang 27 33 41 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Các lĩnh vực xã hội (lao động việc làm, văn hóa, giáo dục đào tạo y tế dân số, thể dục thể thao, khoa học cơng nghệ); - Quốc phịng, an ninh; - Phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, hệ thống cấp điện, thông tin truyền thông cấp nƣớc, thủy lợi, thoát nƣớc xử lý nƣớc thải, xử lý chất thải rắn, nghĩa trang) 4.2.2.2 Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển KTXH thành phố Hà Nội đến năm 20305 tầm nhìn đến 2050 Định hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực: - Xây dựng cấu kinh tế đại, có khả hội nhập cao, động thích ứng với phát triển nên kinh tế trí thức Cải tiến cấu kinh tế theo hƣớng ƣu tiên phát triển ngành có hàm lƣợng chất xám cao, giá trị gia tăng lớn, có ý nghĩa thúc đẩy trình hình thành phát triển kinh tế tri thức, ngành phân phối, dịch vụ chất lƣợng cao Cụ thể: + Phát triển mạnh ngành dịch vụ trình độ chất lƣợng cao + Phát triển công nghiệp xây dựng theo hƣớng đại, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh thân thiện môi trƣờng + Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng văn minh, đại, hiệu bền vững - Hoàn thành hệ thống kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng đại - Hình thành khơng gian thị hợp lý - Phát triển phát huy giá trị văn hóa - Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao - Về y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân - Phát triển thể dục, thể thao 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Phát triển khoa học công nghệ tạo tiền đề phát triển nhanh chất lƣợng - Đảm bảo việc làm an sinh xã hội - Cải thiện mơi trƣờng, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu - Đảm bảo vững an ninh, quốc phòng - Phát triển hợp tác liên kết vùng quan hệ đối ngoại 4.2.2.3 Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 - 2015” Nguồn vốn ODA vốn vay ƣu đãi đƣợc ƣu tiên sử dụng sở nguyên tắc sau: - Hỗ trợ thực mục tiêu phát triển Kế hoạch phát triển KTXH năm 2011 - 2015, tập trung ƣu tiên thực đột phá lớn đƣợc xác định Chiến lƣợc phát triển KTXH 10 năm 2011 - 2020; hỗ trợ thực Đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc giai đoạn 2011- 2020; hỗ trợ thực chƣơng trình quốc gia giai đoạn 2012 - 2015 - Ƣu tiên sử dụng cho chƣơng trình, dự án đầu tƣ cơng quan trọng khó có khả thu hút đầu tƣ khu vực tƣ nhân sử dụng nguồn vốn vay thƣơng mại - Sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ƣu đãi nhƣ nguồn vốn bổ trợ nhằm khuyến, khích khu vực tƣ nhân đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng thơng qua nhiều mơ hình phƣơng thức khác có hợp tác cơng - tƣ (PPP) - Một phần vốn ODA vốn vay ƣu đãi đƣợc sử dụng để đầu tƣ phát triển sản xuất nhằm thúc đẩy thƣơng mại, góp phần tạo cơng ăn việc làm tạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng, địa phƣơng 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.2.4 Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách trái phiếu Chính phủ Nguyên tắc quản lý phân cấp đầu tƣ từ vốn ngân sách Nhà nƣớc vốn trái phiếu Chính phủ, bố trí vốn tổng hợp, giao kế hoạch đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc gồm: - Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình dự án đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc vốn trái phiếu Chính phủ phải bám sát mục tiêu định hƣớng Chiến lƣợc phát triển KTXH 10 năm 2011 - 2020 Kế hoạch phát triển KTXH năm 2011 - 2015 nƣớc ngành, địa phƣơng - Tăng cƣờng biện pháp huy động nguồn vốn thành phần kinh tế nƣớc để đầu tƣ vào dự án kết cấu hạ tầng KTXH có khả thu hồi vốn - Ƣu tiên bố trí vốn đối ứng cho dự án ODA theo tiến độ thực dự án 4.2.3 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác năm Thành phố Hà Nội 4.2.3.1 Định hướng sử dụng theo nguồn vốn Trong việc huy động nguồn vốn vay ODA vốn vay ƣu đãi, cần tiếp cận linh hoạt theo hƣớng sử dụng tối đa khoản vay ODA với điều kiện ƣu đãi, đặc biệt giai đoạn 2013 - 2015 năm tiếp theo, kết hợp viện trợ không hoàn lại, vay ODA vay ƣu đãi để “Làm mềm” khoản vay Cụ thể nhƣ sau: Đối với vốn ODA khơng hồn lại Ƣu tiên sử dụng cho lĩnh vực xã hội nhƣ: Y tế, giáo dục, nông nghiệp nông thôn, làng nghề, phát triển thể chế nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật, chuyển giao kiến thức công nghệ bao gồm tăng cƣờng phát triển KTXH cho vùng đồng bào dân tộc Hà Nội 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối với vốn vay ODA - Tập trung nguồn vốn cho cân đối ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ cho lĩnh vực: xây dựng sở hạ tầng (bao gồm phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nơng thơn mới, ), cơng trình phúc lợi xã hội lĩnh vực khác khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp đối tƣợng chi ngân sách Nhà nƣớc - Thực cho vay lại từ ngân sách Nhà nƣớc cho chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển có khả thu hồi vốn (nhƣ cấp nƣớc, ) Đối với vốn vay ƣu đãi Tập trung nguồn vốn để đầu tƣ cho chƣơng trình, dự án có nguồn thu có khả trả nợ chắn nhƣ: Các cơng trình điện, hệ thống thơng tin liên lạc viễn thơng, cơng trình sản xuất có hàm lƣợng công nghệ kỹ thuật cao, 4.2.3.2 Định hướng thu hút sử dụng theo nhà tài trợ Trên sở tình hình thu hút sử dụng ODA thời gian qua chiến lƣợc cung cấp ODA Nhà tài trợ, định hƣớng thu hút sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi theo Nhà tài trợ giai đoạn tới thành phố Hà Nội nhƣ sau: - Đối với nhóm ngân hàng phát triển (WB, ADB, JICA, AFD, KfW, KEXIM: Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kinh tế đại, sở hạ tầng tiên tiến có tác dụng thúc đẩy phát triển thƣơng mại, đầu tƣ tạo tiền đề cho phát triển KTXH, góp phần quan trọng thu hút nhà đầu tƣ nƣớc - Đối với nhà tài trợ khác (các nƣớc Bắc Âu, Úc, Canada, Bỉ, Hà Lan ): để hoàn thiện thể chế, tăng cƣờng lực, hỗ trợ phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục môi trƣờng, xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn cịn khó khăn, 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.3.3 Định hướng theo lĩnh vực ưu tiên Các nguyên tắc xây dựng định hướng - Trƣớc mắt cần tập trung triển khai đẩy nhanh tiến độ dự án triển khai theo tiến độ Hiệp định cam kết ODA đảm bảo hoàn thành dự án theo mục tiêu để đƣa vào sử dụng phát huy hiệu đầu tƣ, góp phần giải tình trạng ách tắc giao thông cải thiện điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội theo hƣớng phát triển bền vững - Ƣu tiên thu hút sử dụng nguồn vốn ODA để hỗ thợ thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển Chiến lƣợc phát triển KTXH 10 năm 2011 2020 Kế hoạch phát triển KTXH năm 2011 - 2015 thành phố Hà Nội, tập trung thực nội dung, mục tiêu đặt Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị phƣơng hƣớng phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 - Tranh thủ nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ƣu đãi khác cho phát triển đô thị kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng bộ, bền vững, đại đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH Thủ Trong ƣu tiên sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ƣu đãi khác nhà tài trợ cho dự án đầu tƣ cơng có quy mơ lớn quan trọng mà khó có khả thu hút vốn đầu tƣ khu vực tƣ nhân nhƣ sử dụng nguồn vốn vay thƣơng mại khác - Sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ƣu đãi khác nhƣ nguồn vốn bổ trợ để khuyến khích khu vực tƣ nhân tham gia đầu tƣ phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật Thành phố thơng qua mơ hình phƣơng thức đầu tƣ khác có mơ hình hợp tác cơng - tƣ (PPP) Định hướng lĩnh vực ưu tiên 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Hỗ trợ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đồng bộ, đại + Tiếp tục ƣu tiên sử dụng vốn ODA để đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị (kết hợp hệ thống BRT xe buýt) theo giai đoạn để kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh sở Quy hoạch chung đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 (hiện triển khai đầu tƣ 04/08 tuyến theo quy hoạch) Kết hợp việc xây dựng tuyến đƣờng sắt thị với xây dựng cơng trình dịch vụ, công cộng với xây dựng nhà ga đƣờng sắt thị + Xây dựng hồn thiện tuyến đƣờng vành đai liên vùng nhƣ: Vành đai giao thông đối ngoại (VĐ IV) để kết nối tuyến quốc lộ cao tốc hƣớng tâm nối khu công nghiệp, khu đô thị liền kề Thủ đô Hà Nội; vành đai liên kết đô thị vệ tinh xung quanh Hà Nội (VĐ V); hồn thiện đoạn cịn lại đƣờng VĐ II, III + Xây dựng, cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ hƣớng tâm (QL 1A, QL6, QL 21B, QL32, QL2, QL3 QL thuộc địa phận Hà Nội để kết nối với mạng lƣới giao thông vùng quốc gia + Xây cầu qua sông Hồng (Tứ Liên, Thƣợng Cát, ) - Hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc xử lý nƣớc thải, chất thải rắn đô thị + Xây dựng nâng công suất đầu mối cấp nƣớc chính: Nâng cơng suất nhà máy nƣớc mặt sông Đà đạt 1.200.000 m3/ngày đêm đến năm 2020; xây dựng nhà máy nƣớc mặt sông Hồng đạt 450.000 m3/ngày đêm đến năm 2030; sông Đuống đạt 600.000 m3/ngày đêm đến năm 2020 đồng thời với việc xây dựng đồng mạng lƣới truyền dẫn cấp nƣớc theo quy hoạch cấp nƣớc Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2050 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 499/2013/QĐ-TTG ngày 21/3/2013; + Xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải xử lý nƣớc thải tập trung quy mô lớn với công nghệ tiên tiến đại theo Quy hoạch Thốt nƣớc Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013, cụ thể: Hệ thống thoát nƣớc mƣa lƣu vực sông Nhuệ; hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải Tây sông Nhuệ khu vực Hà Đông, Sơn Tây, An Lạc (Long Biên), Hải Bối, Sơn Du, Cổ Loa; xây dựng trung tâm tái chế bùn thải thoát nƣớc, + Xây dựng mở rộng khu xử lí chất thải rắn tập trung có quy mơ lớn lựa chọn sử dụng công nghệ đại đảm bảo tỷ lệ tái chế, đốt rác để sản xuất điện đạt 60 - 80%, chôn lấp hợp vệ sinh đạt 15 - 40 % (theo Quy hoạch trình phê duyệt Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 25/01/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050) - Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, ) + Đầu tƣ xây dựng tổ hợp cơng trình y tế chất lƣợng cao tầm cỡ quốc tế nhƣ: Trung tâm đào tạo - khám chữa bệnh, phục hồi chức năng; hỗ trợ thực chƣơng trình quốc gia lĩnh vực y tế (phịng chống HIV/AIDS, cai nghiện ma túy, kế hoạch hóa gia đình, ) + Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng cho công tác dạy học, đào tạo giáo viên cán quản chủ chốt để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Các dự án nhằm hỗ trợ cải thiện đời sống sinh kế ngƣời dân địa phƣơng hỗ trợ giải vấn đề xúc q trình phát triển thị hóa nhanh góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững, 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Phát triển nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (bao gồm chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông thôn, hạ tầng KTXH nông thôn, ) + Ƣu tiên dự án cho phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hƣớng phát triển nơng nghiệp sinh thái, hài hịa bền vững với môi trƣờng, gắn phát triển nông nghiệp với ngành nghề khác (thủ công nghiệp, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề ); + Tăng cƣờng hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, theo Quyết định số 2214/QĐ-TTG ngày 14/11/2013 Thủ tƣớng Chính phủ; + Hỗ trợ xây dựng khu sản xuất làng nghề tập trung xa khu dân cƣ để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; + Ƣu tiên để hỗ trợ thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn; hỗ trợ thực Chƣơng trình nơng thơn (giao thơng nơng thôn, điện nông thôn, ); + Đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi đầu mối hệ thống kênh tiêu thoát + Đầu tƣ xây dựng, mở rộng nâng cấp hệ thống đê điều Thành phố để đảm bảo an tồn bảo vệ Thủ kết hợp phát triển hạ tầng giao thông, phát triển sản xuất cảnh quan đô thị - Hỗ trợ bảo vệ mơi trƣờng, nguồn tài ngun, ứng phó biến đổi khí hậu tăng trƣởng xanh + Ƣu tiên cho dự án bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm thông qua việc ứng dụng công nghệ thân thiện môi trƣờng, + Hỗ trợ thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (nhƣ hình thành hệ sinh thái ven sơng, giảm nhẹ tác động lũ lụt, phịng ngừa cố, ) 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tăng cƣờng lực cải cách hành + Ƣu tiên tăng cƣờng lực cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Thành phố cấp (sở, ngành, BQLDA, ) để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế; + Hỗ trợ cải cách hành (thể chế, tổ chức máy thủ tục hành chính, ) + Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao để tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại đáp ứng nguồn kinh tế tri thức phát triển Thủ đô 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình thấp, theo sách, quy mơ điều kiện cung cấp ODA cho Việt Nam nhà nhà tài trợ thay đổi, theo nguồn vốn ODA ƣu đãi giảm dần, đồng thời vốn vay ODA ƣu đãi tăng Trong đó, kinh tế Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển KTXH thành phố Hà Nội bị thiếu hụt trầm trọng Do vậy, Hà nội thực chiến lƣợc phát triển kinh tế với xu hƣớng mở rộng đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong phƣơng thức huy động vốn quan trọng thu hút ODA cho phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam có 50 nhà tài trợ song phƣơng đa phƣơng hoạt động, cung cấp nguồn ODA vốn vay ƣu đãi cho hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thành phố Hà Nội tiếp nhận vốn ODA số nhà tài trợ chính, nhƣ: Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Pháp, Các lĩnh vực sử dụng vốn ODA đa dạng, nhƣng phần lớn tập trung số lĩnh vực nhƣ phát triển hạ tầng thị, cấp nƣớc mơi trƣờng, y tế, Việc nắm bắt sách cung cấp ODA các nhà tài trợ giúp nƣớc nhận tài trợ xây dựng đƣợc định hƣớng thu hút nguồn vốn ODA cách có hiệu chủ động cơng tác vận động xúc tiến nguồn vốn Ông Tsuno Schocho – trƣởng đại diện JICA Việt Nam phát biểu : Tơi cho phía Việt Nam, Hà Nội sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Chính phủ Nhật Bản để phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Ông cho biết từ nối lại viện trợ cho Việt Nam vào năm 199, ODA Nhật Bản ƣu tiên hỗ trợ phát triển thành phố Hà 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nội, tập trung vào lĩnh vực nhƣ đại hóa sở hạ tầng giao thông, cải thiện môi trƣờng nƣớc, phát triển công nghiệp dịch vụ chăm sóc y tế Khác với số tổ chức quốc tế nhƣ WB, IMF Mỹ, Nhật Bản thực thi sách tài trợ khơng kèm theo điều kiện khắt khe trọng đến cải cách từ từ phù hợp với tình hình nƣớc nhận viện trợ điều tạo tâm lý dễ chấp nhận cho nƣớc nhận viện trợ Tuy nhiên, điều quan trọng nƣớc có Việt Nam phải có biện pháp để nâng cao lực hiệu hấp thụ nguồn vốn ODA, nhanh chóng chuyển hóa đƣợc nguồn vốn bên ngồi thành tiềm lực nội sinh bên phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải đảm bảo khả hồn trả, tính tự chủ mình, tránh lệ thuộc vào vốn, kỹ thuật công nghệ 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tú Ân, 2005 Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam chuyên san Ngƣời viễn xứ - Vietnamnet ngày 21/09/2005 Ngơ Xn Bình, 1999 Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: Chính sách tài trợ ODA Hà Nội : NXB Khoa học – xã hội Ngơ Xn Bình, 1999 Quan hệ Nhật Bản – ASEAN, sách tài trợ ODA Hà Nội : NXB Khoa học – xã hội Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2009 Thông tin Nhật Bản quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Tháng 01 năm 2009 Chính phủ, 2013 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, ngày 23 tháng năm 2013 quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ, 2012 Quyế t ̣nh 106/QĐ-TTG, ngày 19 tháng 01 năm 2012 việc phê duyệt đề án " Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ tời kỳ 2011 – 2015‟‟ Chính phủ, 2008 Quyế t ̣nh 12/2008/QĐ-BXD, ngày 26 tháng 09 năm 2008 Bộ Xây dựng về viê ̣c Ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồ n hỗ trợ phát triển chính thức, ODA Chính phủ, 2003 Quyết định 69/2003/QĐ-UB quy định việc chuẩn bị, vận động thu hút tổ chức thực chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ODA) Thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính phủ, 2009 Quyết định 76/2009/QĐ-UBND quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ODA) thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành 10.Chính phủ, 2012 Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KT-XH thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 11.Nguyễn Duy Dũng, 2003 Vai trò viện trợ phát triển thức, ODA) Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra.Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, tháng 08/2003, trang 57 12.Nguyễn Duy Dũng, 2001 Xu hƣớng đầy tƣ ODA Nhật Bản thập niên đầu kỉ XXI Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, tháng 06/2001, trang 15 13.Vũ Văn Hà Võ Hải Thanh, 2004 Điều chỉnh sách ODA Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu kinh tế giới, tháng 10/2004 14.Phạm Thị Hiếu, 2007 Vai trò hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản, ODA Nhật Bản) trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Juận văn thạc sĩ Đại học kinh tế 15.Lê Quốc Hội, 2012 Thu hút đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam : Thực trạng giải , tạp chí Kinh tế phát triển số 186, II tháng 12/2012, trang 29 – 36 16.Nguyễn Thị Huyền, 2008 Khai thác sử dụng nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam luận án tiến sĩ kinh tế 17.Hồ Công Lƣu, 2009 Mấy nét nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, Khoa Việt Nam học Đại học sƣ phạm Hà Nội 18.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007, 2008 2009 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 báo cáo thường niên năm 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19.Ngân hàng giới, 2007, 2008 2009 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 báo cáo phát triển Việt Nam 20.Ngân hàng giới – Ngân hàng phát triển Châu Á – chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc, 2001 Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 : Việt Nam 2010 tiến vào kỷ 21 – tổng quan 21.Phan Minh Ngọc, 2006 Đặc điểm vai trò vốn ODA Nhật phát triển kinh tế Châu Á, Ngƣời đại biểu nhân dân, 303 tr.7-8 22.Phạm Văn Quân, 2003 Tình hình viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến số kiến nghị Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 23 Nguyễn Văn Sĩ, 2010 Giải pháp tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2006-2010 TPHCM : NXB Thống kê 24.Cao Viết Sinh, 2009 Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm, 1993 – 2008 Bộ kế hoạch đầu tƣ 25.Nguyễn Hồng Sơn, Viện trợ phát triển thức, ODA) thực trạng, triển vọng hàm ý sách Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới tháng 07/2003, Trang15 – 22 26.Tôn Thành Tâm, 2005 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam Đại học Kinh tế quốc dân, 2005 27.Nguyễn Quang Thuấn Phạm Thị Hiếu, 2008 Vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, tháng 11/2008, trang 25 28.Nguyễn Xuân Thiên, 2015 Giáo trình Thương mại quốc tế Hà Nội : NXB Đại học quốc gia 29 Võ Thanh Thu, 2008 Quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội : NXB Thống kê 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30.Lê Diệu Thúy, 2009 ODA Nhật Bản – Hƣớng tiếp cận triển vọng để đầu tƣ vào lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Tạp chí bảo vệ môi trường, 07 31.Phạm Thị Túy, 2006 Một số kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn ODA cho phát triển sở hạ tầng đăng Tạp chí Kinh tế dự báo 32.Đức Vƣơng, 05/01/2007 Định hướng vốn ODA giai đoạn 2006 – 2010 Thời báo kinh tế Việt Nam 33.Hồng Văn Xơ, 2008 Những học kinh nghiệm quản lý dự án ODA Việt Nam, Đặc san : ODA – 15 năm hợp tác phát triển Bộ kế hoạch đầu tƣ TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 34 Atsushi Kusano, 2000 ODA Nhật Bản kỷ XXI, tư liệu từ Viện nghiên cứu Đông Bắc Á 35 Dennis D Trinidad , 2003 Tổng quan sách ODA Nhật Bản 36.Michiko Yamashita, Viện Nghiên cứu Kinh tế xã hội, văn phòng Office, 2005 luận ODA Nhật Bản thích ứng với vấn đề thách thức môi trường trợ giúp 37.Tomuzuki, Đại sứ quán Nhật Bản, 2005 Nghiên cứu đánh giá chương trình chung Việt Nhật, Hội thảo chuyên đề - hệ thống đánh giá ngày 28 tháng 09 năm 2005) 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014 - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội giai... thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật. .. - xã hội thành phố Hà Nội Do đó, học viên định lựa chọn đề tài ‘? ?thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội? ??’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Thực luận văn nhằm

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:00

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.2. Chỉ số sản xuất công nghiệp từ 2012 – 2014 (Đơn vị: %) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 1.2..

Chỉ số sản xuất công nghiệp từ 2012 – 2014 (Đơn vị: %) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo từ 2008 – 2014 Đơn vị: %  Thành phố 2008 2009 2010 2011  2012  2013  2014  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 1.3..

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo từ 2008 – 2014 Đơn vị: % Thành phố 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3. Giá trị vốn ODA ký kết phân theo loại hình vốn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội

i.

ểu đồ 3.3. Giá trị vốn ODA ký kết phân theo loại hình vốn Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan