1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn thi vào lớp 10 ngữ văn 9, chất lượng

252 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 313,98 KB

Nội dung

Giáo án ôn thi vào lớp 10 ngữ văn 9, chất lượng

GIÁO ÁN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NGỮ VĂN (CHẤT LƯỢNG THEO CHUYÊN ĐỀ) A.PHẦN VĂN BẢN I LỚP 1.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Bài (5,0 điểm) Về Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: Tác phẩm khơng phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ Theo em, ý kiến thể qua nhân vật Vũ Nương? Trả lời: 1) Giới thiệu chung: – Nguyễn Dữ sống vào khoảng kỉ XVI, quê Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ông tiếng học rộng, tài cao – “Chuyện người gái Nam Xương” rút tác phẩm “Truyền kì mạn lục“, văn xuôi viết chữ Hán Nguyễn Dữ kỉ 16 – kiệt tác văn chương cổ ca ngợi “thiên cổ kì bút“ Tác phẩm không phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ 2) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định: a) Số phận bất hạnh: * Phải sống nỗi cô đơn, vất vả: – Nỗi vất vả Vũ Nương: Một gánh vác gia đình, ni dạy thơ, chăm sóc mẹ già – Nỗi cô đơn tinh thần (phải vượt lên): + Cảnh sống lẻ loi + Nỗi nhớ thương khắc khoải + Nỗi lo lắng cho chồng chinh chiến nơi xa * Phải gánh chịu nỗi oan phải tìm đến chết: – Nguyên nhân (của nỗi oan): 1 + Do lời nói ngây thơ bé Đản + Do Trường Sinh vốn đa nghi, hay ghen lại buồn mẹ + Do chiến tranh gây năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương ị thử thách, bị lung lay + Có thể nhân bất bình đẳng Vũ Nương Trường Sinh, xã hội phong kiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trường Sinh đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợ – Hậu (của nỗi oan): + Trường Sinh nghi ngờ, gạt lời minh Vũ Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương + Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tận Đây phản ứng dội, liệt Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm cho thấy nỗi bất hạnh nàng * Phải sống không hạnh phúc thực thủy cung: – Vũ Nương cứu sống, sống bất tử, giàu sang, minh oan bến Hồng Giang nàng khơng hạnh phúc thực sự: + Vẫn nhớ thương gia đình + Vẫn mong trở dương mà => Nhận xét: Số phận Vũ Nương tiêu biểu cho phận bạc người phụ nữ xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc b) Vẻ đẹp Vũ Nương: * Mang vẻ đẹp toàn vẹn người phụ nữ xã hội phong kiến – Chi tiết Trường Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” tô đậm vẻ đẹp nhan sắc, phẩm chất nàng * Là người vợ, người mẹ đảm đang, người dâu hiếu thảo: – Đảm (khi chồng lính): + Một gánh vác gia đình + Chăm sóc mẹ chồng già yếu + Nuôi dạy thơ – Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm): 2 + Nàng hết lịng chăm sóc với cha mẹ đẻ (cơm cháo, thuốc thang, an ủi…) + Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi + Lời trăng trối bà trước khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm chân thành Vũ Nương (phút lâm chung bà cảm tạ công lao nàng -> mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội phong kiến xưa thường mang tính chất ràng buộc lễ giáo phong kiến Những lời cảm tạ bà mẹ cho thấy Vũ Nương yêu thương bà thực lòng nên bà yêu quý, biết ơn nàng thực lòng vậy) + Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo * Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha: – Nết na, thủy chung: + Khi cưới: nàng giữ gìn khn phép + Ngày tiễn chồng trận, lời từ biệt ta thấy nàng không màng công danh phú quý, mong chồng trở bình yên + Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ điểm trang, tồn tâm tồn ý chăm sóc gia đình, làm trịn bổn phận người vợ, người mẹ gia đình + Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương biết khóc minh lời lẽ tha thiết, dịu dàng => Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời nàng – Giàu lòng vị tha: + Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương đau khổ, minh mà chẳng oán hận, căm ghét chồng Nàng bao dung với người chồng hẹp hịi, ích kỉ + Sống thủy cung nàng lòng nhớ thương gia đình, quê hương Việc nàng gửi vật làm tin chứng tỏ nàng sẵn sàng tha thứ cho chồng + Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương móc mà cịn hết lời cảm tạ Trường Sinh Lời nói cho thấy Vũ Nương hồn tồn tha thứ cho chồng Trường Sinh giải thoát khỏi nỗi ân hận, day dứt hàm hồ, hẹp hịi, tàn nhẫn => Nhận xét: Vũ Nương trở thành thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức hạnh 3 3) Đánh giá: – Bằng việc xây dựng tình truyện độc đáo – xoay quanh ngộ nhận, hiểu lầm lời nói bé Đản; nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, kết hợp hài hịa yếu tố thực kì ảo; khắc họa nhân vật thơng qua lời nói trần thuật, lời thoại; hành động…; Nguyễn Dữ xây dựng thành cơng nhân vật Vũ Nương – điển hình cho số phận vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam – Qua đó, bày tỏ niềm trân trọng cảm thương sâu sắc, tiếng nói bênh vực người phụ nữ xã hội xưa; tố cáo xã hội phong kiến nam quyền, nhiều lễ giáo hà khắc, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy người phụ nữ vào bi kịch đớn đau Bài (6,0 điểm) Về tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: Tác phẩm khơng phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ Theo em, ý kiến thể qua nhân vật Vũ Nương? Trả lời:* Yêu cầu chung - Về kiến thức: + Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương để làm sáng tỏ vấn đề: phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến; khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ + Đánh giá nghệ thuật khắc họa nhân vật thái độ, lòng Nguyễn Dữ - Về kĩ năng: + Học sinh biết vận dụng kết hợp thao tác, lập luận kĩ làm nghị luận văn học làm sáng tỏ ý kiến + Bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng, có hình ảnh, giàu cảm xúc * u cầu cụ thể: Mở bài: 0,5 điểm Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương trích nguyên văn ý kiến Thân bài: 5,0 điểm 4 Gồm luận điểm: - Luận điểm 1: Giải thích ý kiến (0,5 điểm) + Số phận oan nghiệt số phận khổ đau, oan trái + Vẻ đẹp truyền thống đáng quý: Là nét đẹp đáng quý, đáng trân trọng người phụ nữ Việt Nam từ xa xưa lòng hiếu thảo, thủy chung, giàu lòng yêu thương, ⇒ Ý kiến đề khẳng định giá trị nội dung sâu sắc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương: Phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Chính điều tạo nên sức sống muôn đời tác phẩm - Luận điểm 2: Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ ý kiến (4,0 điểm) * Qua nhân vật Vũ Nương, tác phẩm phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến + Là nạn nhân chiến tranh phong kiến: Vì chiến tranh Vũ Nương phải sống cảnh phụ chờ chồng, gánh vác việc gia đình Sự xa cách chiến tranh tạo hội cho tính đa nghi, ghen Trương Sinh trỗi dậy Chiến tranh gây chia lìa xa cách, chiến tranh nguyên nhân gián tiếp gây bi kịch cho đời Vũ Nương (0,5 điểm) + Là nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền, thói đa nghi, hồ đồ, vũ phu người đàn ông Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người đàn ơng có quyền lực tối cao gia đình Vậy nên Trương Sinh với tính đa nghi, lại người thất học, chuyên quyền, vũ phu với dung túng chế độ PK tạo cho Trương Sinh ức hiếp vợ - nguyên nhân quan trọng, định gây chết Vũ Nương Cái chết Vũ Nương thực sự tử, người tử Trương Sinh - thân chế độ phong kiến với tư tưởng nam quyền độc đoán Cái chết nàng lời tố cáo thói ghen tng, hồ đồ, vũ phu người đàn ông; tố cáo luật lệ hà khắc XHPK trói buộc người phụ nữ dung túng cho người đàn ông (1,0 điểm) ⇒ Số phận Vũ Nương số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa bị chà đạp, vùi dập Trong xã hội bất công với tư tưởng định kiến hẹp hòi, người phụ nữ tự đứng bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, họ biết tìm đến chết Đây bi kịch, số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến (0,25 điểm) 5 * Qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ + Vũ Nương người vợ hiền thục, đảm đang, hết lòng yêu thương, chung thủy với chồng: Nàng cư xử phận làm vợ, giữ gìn khn phép, nhẫn nại, nhịn nhường để giữ hịa khí êm ấm cho gia đình Khi chồng lính, nàng bày tỏ lo lắng với gian nan, nguy hiểm mà chồng phải chịu, cầu mong chồng trở với hai chữ bình yên Suốt ba năm vắng chồng, nàng sống cô đơn, nhớ mong mịn mỏi; nàng giữ gìn tiết hạnh: cách biệt năm giữ gìn tiết, tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa, chưa bén gót Nàng lịng chung thủy sắt son chờ chồng Bị chồng nghi oan, nàng tìm cách phân trần để chồng hiểu rõ mình, tìm đến chết để chứng minh lịng trinh bạch (1,0 điểm) + Vẻ đẹp Vũ Nương tiếp tục tỏa rạng nàng giới khác: Vẫn thương nhớ chồng con, lo lắng cho phần mộ tổ tiên; Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng nói lời đa tạ tình chàng Tuy chi tiết kì ảo hoang đường nhờ mà tác giả tạo nên kết thúc phần có hậu để ca ngợi Vũ Nương - người phụ nữ đức hạnh nhân từ, người vợ có lịng chung tình tận nghĩa với chồng (0,25 điểm) + Vũ Nương người mẹ hết lòng yêu thương con: dỗ dành, an ủi, trị chuyện để ni dưỡng tình cảm phụ tử lòng con, muốn khắc ghi vào lòng hình bóng người cha thân u (0,25 điểm) + Nàng người dâu hiếu nghĩa: chăm sóc, động viên, an ủi mẹ chồng ốm đau; lo ma chay tế lễ chu đáo mẹ qua đời (0,5 điểm) ⇒ Vũ Nương hình ảnh tiêu biểu, thân vẻ đẹp chuẩn mực phụ nữ phong kiến Nàng người phụ nữ gia đình Lần văn học viết phong kiến Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ bình dân bước vào tác phẩm đẹp đẽ, đáng quý, đáng yêu Đây lịng ghi nhận, trân trọng, ngợi ca Nguyễn Dữ dành cho người phụ nữ (0,25 điểm) Lưu ý: Nếu học sinh phân tích vế thứ hai ý kiến lên trước (Qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ) luận điểm giám khảo cho tối đa 3,5 điểm - Luận điểm 3: Đánh giá nghệ thuật miêu tả nhân vật lòng nhà văn (0,5 điểm) + Trong tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, nhân vật Vũ Nương khắc họa qua nhiều phương diện: vẻ đẹp, ngoại hình, phẩm chất, hành động, 6 đời sống nội tâm đặc biệt lời nói Trong suốt câu chuyện, diễn biến tâm lí nhân vật tác giả miêu tả phù hợp với tính cách thùy mị, nết na giới thiệu đầu tác phẩm + Tác giả viết Vũ Nương lòng trái tim thương xót, bênh vực, ngợi ca Đồng thời ông gián tiếp lên án xã hội phong kiến nam quyền; tính đa nghi, gia trưởng, vũ phu người đàn ông làm quyền sống, quyền hạnh phúc người phụ nữ Đây lòng yêu thương, trân trọng người - lòng nhân đạo cao nhà văn Kết bài: 0,5 điểm - Đánh giá nghệ thuật đặc sắc truyện - Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân nhân vật Vũ Nương Bài 2: ( điểm) Suy nghĩ em nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Trả lời: Nội dung cần đạt Đ Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả 0.25 - Giới thiệu nhân vật: Vũ Nương nhân vật truyện; người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp số phận bất hạnh 0.25 Thân bài: * Tóm tắt tác phẩm * Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương 0,5 - Vũ Nương người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: dẫn chứng: “vốn thùy mị, nết na lại thêm tư dung, tốt đẹp” - Nàng người phụ nữ thủy chung + Khi chồng nhà 0,5 + Khi tiễn chồng trận + Những ngày tháng xa chồng + Khi bị nghi oan 0,5 + Khi sống thủy cung 7 - Là người dâu hiếu thảo + Thay chồng chăm sóc mẹ mẹ đau ốm (lời nói mẹ chồng) + Lo liệu ma chay mẹ với cha mẹ đẻ 0,5 - Là người mẹ u thương : Một chăm sóc nhỏ chồng vắng - Là người phụ nữ trọng nhân phẩm, tình nghĩa, chọn chết để minh oan cho 0,5 - Giầu lịng vị tha: bị Trương Sinh đẩy đến đường phải chét oan ức khơng ốn trách , hận thù Khi trương Sinh lập đàn giải oan bến song vẫ nói lời “ đa 0,5 tạ tình chàng” - Nhận xét nghệ thuật: khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo nhân vật - Liên hệ hình ảnh người phụ nữ xã hội Kết bài: - Khẳng định“ Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm giàu tính thực giá trị nhân văn 0,5 0,5 - Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương nét đẹp người phụ nữ Việt 0.25 Nam cần tôn vinh thời đại 0.25 Bài ( 10 điểm): Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Trả lời: a.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận 8 b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: * Vẻ đẹp người phụ nữ: - Đẹp nhan sắc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du ) - Đẹp tài ( Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du) - Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) * Số phận người phụ nữ: - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Đau khổ, oan khuất( Vũ Nương Chuyện người gái Nam xương – Nguyễn Dữ) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp ( Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du ) (Học sinh lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ nội dung trên) * Nhận định, đánh giá: - Người phụ nữ xã hội phong kiến người tài hoa bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vùi dập - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời cảm thơng, xót xa cho thân phận họ; lên án xã hội phong kiến bất công Bài 4.(4 đ) 9 Nhận xét cách kết thúc " Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời", song có ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo" Hãy trình bày suy nghĩ em hai ý kiến Trả lời: - Yêu cầu kĩ năng: + Hs viết hình thức văn ngắn trình bày theo ý Song cách lập luận phải sáng tỏ, rõ ràng, chặt chẽ + Chú ý cách dùng từ, viết câu diễn đạt chuẩn xác trôi chảy - Yêu cầu nội dung: + Giới thiệu khái quát truyện truyền kì Nguyễn Dữ kết thúc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương + Nhận xét trình bày hai ý kiến: * Ý kiến Nhìn thấy giá trị nhân văn tác phẩm, giống truyện cổ tích: người tốt dù phải trải qua bao khó khăn, gian khổ, bất hạnh cuối giải oan, trả lại phẩm giá, hạnh phúc Điều đồng tình với quan điểm Nguyễn Dữ: chi tiết kì ảo vừa tạo kết thúc li kì, hấp dẫn có hậu, vừa thể ước mơ người bất tử, chiến thắng thiện, đẹp, thể nỗi khát khao công bằng, hạnh phúc cho người lương thiện, người phụ nữ bất hạnh Vũ Nương * Ý kiến Xuất phát từ giá trị thực tác phẩm Sự trở Vũ Nương thoáng chốc, ảo ảnh loang lống, mờ nhạt dịng sơng lời nói: " Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở nhân gian nữa" biến mất, thực bi kịch đời Vũ Nương sống sung sướng bình yên thủy cung giấc mơ đẹp Sự trở gặp chồng chốc lát giấc mơ Thực tế chàng-nàng âm dương đơi ngả Khói sương đàn tràng Trương Sinh khơng xóa nỗi oan khuất vợ Sự ân hận muộn màng không cứu vãn hạnh phúc Hiện thực phũ phàng bi kịch bi kịch Sự trở làm tăng thêm sức tố cáo tác phẩm Là lời cảnh tỉnh, trừng phạt Trương Sinh dư vị ngậm ngùi, học thấm thía cho việc giữ gìn hạnh phúc gia đình + Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho để hồn thiện quan điểm, cách nhìn nhà văn 10 10 Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ( Từ ấy- Tố Hữu) Trả lời: Yêu cầu hình thức: HS viết thành đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ ( Đoạn diễn dịch, qui nạp T-P-H); ( 1điểm) Yêu cầu nội dung: + Chỉ biện pháp tu từ ( nói rõ thực từ ngữ nào): (1điểm) - Phép ẩn dụ: Hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí để lí tưởng cộng sản - Phép so sánh: Tâm hồn giống vườn hoa , đậm hương rộn tiếng chim + Phân tích hiệu thẩm mỹ: (2 điểm) - Phép ẩn dụ kết hợp với động từ mạnh (bừng, chói), nhà thơ muốn khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng rực rỡ, chói xua tan u ám, tối tăm; làm bừng sáng tâm hồn người niên trí thức tiểu tư sản giàu nhiệt huyết chưa tìm đường đắn, băn khoăn kiếm lẽ yêu đời Cách nói thể thái độ thành kính, ân tình nhà thơ với Đảng - Phép so sánh: So sánh trừu tượng ( tâm hồn) với cụ thể ( khu vườn), kết hợp với phép đảo ngữ ( đậm hương, rộn tiếng chim: khu vườn tràn đầy màu sắc, hương thơm, âm ), tác giả diễn tả niềm vui sương mãnh liệt giác ngộ lí tưởng cộng sản; ánh sáng lí tưởng cộng sản có sức mạnh kì diệu làm bừng lên sức sống mẻ tâm hồn nhà thơ Niềm vui sống, sáng suốt, minh mẫn đến kì lạ tinh thần trí tuệ lí tưởng chiếu dọi làm tâm hồn nhà thơ trở nên sảng khoái, say mê, náo nức Đây giây phút đặc biệt thiêng liêng đời Tố Hữu nhà thơ ghi lại chân thành, cảm động Câu 12: (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên người hai đoạn thơ sau (bằng cách viết đoạn văn khoảng 15 câu): - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã 238 Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang 238 ( Quê hương- Tế Hanh) - Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi ( Đồn thuyền đánh cá- Huy Cận) Trả lời: Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn số câu qui định, cấu trúc chặt chẽ; diễn đạt trơi chảy, có chất văn; khơng mắc lỗi tả.(1 điểm) u cầu nội dung: * HS cảm nhận điểm chung hai đoạn thơ: (1 điểm) - Đều tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, bình, êm ả sông nước, biển trời Thiên nhiên vô thuận lợi cho công việc đánh cá: - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Sóng cài then, đêm sập cửa - Con người hai đoạn thơ lên mạnh mẽ, khỏe khoắn, đầy hào hứng, nhiệt tình với cánh buồm căng tràn hi vọng, ước mơ ăm ắp vẻ đẹp mộc mạc, chân chất người dân chài: dân trai tráng, hăng tuấn mã, phăng mái chèo, câu hát căng buồm * Bức tranh thiên nhiên người đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng: (2điểm) + Trong đoạn trích từ Quê hương Tế Hanh: - Bức tranh thiên nhiên lên với vẻ đẹp buổi sáng trẻo, mát lành, ánh sáng dịu dàng, bầu trời xanh, gió nhẹ, nắng hồng, báo hiệu chuyến biển thật bình yên may mắn - Vẻ đẹp người chàng trai vô vạm vỡ, rắn (với động từ mạnh: phăng, vượt, phép so sánh hăng tuấn mã ) Đó vẻ đẹp thể chất người lao động nhuộm nắng gió biển khơi, người ưu tú nhất, mạnh mẽ làng chài q hương… + Trong đoạn thơ trích từ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận: - Bức tranh thiên nhiên vẻ đẹp buổi hồng mặt biển vô tráng lệ, rực rỡ: Mặt trời xuống biển hịn lửa/ Sóng cài then đêm sập cửa Phép so sánh, nhân hóa gợi tả khơng gian mênh mông, nước biển lấp 239 239 lánh phản chiếu sắc đỏ ánh hồng rực lên…Những sóng dài hình dung then cài mà cánh cửa đêm buông xuống Biển đêm trở thành nhà gần gũi, ấm áp thân thuộc với người -Vẻ đẹp người lao động đoạn thơ câu hát căng tràn sức sống Lời hát khúc tráng ca lên đường, thể niềm vui, lòng lạc quan yêu đời người dân chài Đó khơng sức mạnh thể chất mà chủ yếu sức mạnh tinh thần, tư chủ động, làm chủ thiên nhiên, biển trời người đoàn thuyền nối khơi (chứ thuyền đơn lẻ ) * Tóm lại: Hai đoạn thơ với bút pháp lãng mạn bay bổng, với cách dùng từ ngữ, BP tu từ đặc sắc ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động với tình yêu niềm tự hào mãnh liệt tác giả Câu 13: (12,0 điểm) Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương- SGK Ngữ văn 7, tập hai) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt, em làm sáng tỏ ý kiến Yêu cầu chung: - HS làm văn nghị luận tác phẩm văn học có gắn với nhận định, xác định luận điểm, có khả phân tích- bình DC - Trình bày bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, có chất văn, mắc lỗi u cầu cụ thể: a- Mở bài: (1điểm) - Giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung thơ Bếp lửa: Bài thơ thể tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu nặng b- Thân bài: * Khái quát: (1điểm) + Giải thích nhận định: 240 240 - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có: tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm -Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắptâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững =>Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: Đều xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mĩ văn chương người + Hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ: Viết 1963 tg du học Liên xô (cũ), nơi lạnh giá xứ người xa quê hương, xa người bà khơi gợi nỗi nhớ thương quê hương, bếp lửa ấm nồng với hình ảnh bà yêu dấu + Khẳng định: Bài thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình (tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hoài Thanh * Phân tích, chứng minh: (8điểm) Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dịng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa – qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình (3điểm) + Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa hình ảnh bà - Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: Kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỉ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dịng hổi tưởng ln có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, u thương cháu, có tình bà ấm áp (phân tích- chứng minh) - Hồi tưởng bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (Phân tích – chứng minh) + Cháu khơn lớn, trưởng thành thấm thía đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khó; cơng lao bà mênh mơng, sâu nặng (Phân tích – Chứng minh) - Cháu tâm nguyện: trân trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phân tích – Chứng minh) 241 241 - Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: Bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hịa tình u q hương đất nước- qua suy ngẫm cháu bà, đất nước, dân tộc, nhân dân mình.(3điểm) - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó qn đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (Phân tích- chứng minh) - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu nhân dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở.(phân tích- chứng minh) Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ.(2điểm) - Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ bếp lửa khơi dậy lòng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều chứng minh nhận định Hồi Thanh đắn - Bài thơ nhận đồng cảm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ, * Đánh giá, mở rộng: (1điểm) - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngơn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hổi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ 242 242 - Liên hệ đến tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)… c Kết luận(1điểm) - Khẳng định giá trị, ý nghĩa thơ tác động đến người: lời nhắc nhở người ln biết trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, đẹp đẽ - Liên hệ nhận thức hành động thân Câu 14 (3 điểm): Bình giảng đoạn thơ sau: “ Chở hạnh phúc có tàu sơn đỏ Chở niềm vui tàu sơn hồng Một trăm tàu trăm cô dâu Bờ biển lòng trai rộn rịp lễ tơ hồng.” (Tàu đến tàu - Chế Lan Viên) * Hình thức: GV viết văn bình giảng ngắn, có mở- thân- kết * Nội dung, cần nêu được: - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tg, đoạn thơ - Thân đoạn: + Hình ảnh thơ sáng tạo (Ẩn dụ- tàu; so sánh ), ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, giọng thơ trữ tình có mê lớn với người đọc + Bốn câu thơ gợi trước mắt người đọc khung cảnh lễ tưng bừng Chính hình ảnh đám cưới khổng lồ làm người ta ngây ngất trước niềm vui sống - Kết đoạn: Khái quát – cảm nhận chung Câu 15: (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, 243 243 Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời (Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy) TRẢ LỜI: Gợi ý chấm Yêu cầu kỹ năng: Điểm 1.0 đ - Nắm kỹ cảm thụ, phân tích đoạn thơ - Có bố cục rõ ràng, hợp lý Yêu cầu kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp nội dung: Khung cảnh, khơng khí, niềm vui người nông dân cánh đồng quê vào mùa thu hoạch lúa tháng 2.0 đ - Cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật: thủ pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, gợi 2.0 đ hình, gợi cảm; giọng điệu thiết tha, bay bổng, lãng mạn tác dụng thủ pháp nghệ thuật việc thể nội dung Bài tham Khảo: Đoạn thơ vẽ nên tranh ngày mùa đẹp Qua thể niềm vui phấn khởi người nông dân vụ mùa bội thu Mở đầu thơ hình ảnh “cánh đồng chiêm” trần ngập ánh nắng nắng hè gắt gao, nóng Từ “phả” hay độc đáo Ánh nắng rực rỡ trời chiếu xuống mà “phả” từ cánh đồng lên Từ “phả” vừa gợi không gian cánh đồng bát ngát, vừa báo hiệu lúa chín vàng Bức tranh có nắng, có màu vàng ruộm lúa chín lại có sắc trắng cánh cị gió mát lành làm dịu lại Hình ảnh cánh cò thật thi vị nên thơ: “Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng” Đúng gió đưa cánh cò đấy, tác giả nhân cách hóa “Cánh cị dẫn gió” làm cho cảnh vật trở nên sống động, nên thơ Câu thơ tiếp theo, nhà thơ lại thổi hồn cho gió “Gió nâng tiếng hát chói chang” Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thú vị làm sao! Người ta thường nói nắng chói chang, Nguyễn Duy lại phát “tiếng hát chói chang” Tiếng hát bà nơng dân vang xa hịa vào gió, vào nắng, tràn ngập khơng gian tràn ngập vũ trụ Đó tiếng hát vui mừng vụ mùa bội thu, tiếng hát vút cao cô bác nông nhân khích lệ lao động Tiếng hát thật yêu đời, khỏe khoắn Câu thơ cuối, hình ảnh thơ thật đẹp Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Những lưỡi hái ánh nắng mặt trời lóe sáng sáng lên 244 244 tia chớp nhỏ Hình ảnh thật đẹp, lãng mạn, giầu giá trị thẩm mỹ nâng tầm vóc người lớn ngang tầm vũ trụ Chỉ bốn dòng thơ, câu cảnh, từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm, biện pháp tu từ độc đáo, Nguyễn Duy tạo nên tranh mùa gặt thật sinh động, nhiều mầu sắc, tràn ngập nắng, gió, tiếng hát, niềm vui mùa bà nơng dân ta gặt nơi đâu đất nước Việt Nam, quê hương văn minh lúa nước Ẩn đằng sau câu thơ nhìn say sưa, niềm vui lây tác giả với niềm vui bác nông dân vụ mùa bội thu Cảm thụ " Tiếng hát mùa gặt " “Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời” (Tiếng hát mùa gặt - Nguyễn Duy) Đoạn thơ gợi cho em hình ảnh cảm xúc nào? Cách miêu tả tác giả có đặc sắc? BL 24 Đoạn thơ vẽ nên tranh ngày mùa đẹp Qua thể niềm vui rộn ràng người nơng dân vụ mùa bội thu Cách dùng từ “phả” hay độc đáo Ánh nắng rực rỡ trời chiếu xuống mà “phả” từ cánh đồng lên Từ “phả” vừa gợi không gian cánh đồng bát ngát, vừa báo hiệu lúa chín vàng Bức tranh có nắng, có màu vàng gắt đậm lại có sắc trắng cánh cị gió mát lành làm dịu lại Hình ảnh cánh cị thật thi vị nên thơ: “Cánh cò dẫn lúa qua thung lúa vàng” Tưởng tác giả chớp phút hồn nhiên cảnh vật Cánh cò chao nghiêng, gió nghiêng nghiêng cánh đồng lúa dạt phương xao động 245 245 Câu thơ tiếp theo, nhà thơ lại thổi hồn cho gió “Gió nâng tiếng hát chói chang” Cả khơng gian tràn ngập lời ca tiếng hát Đó tiếng hát vui mừng vụ mùa bội thu, tiếng hát vút cao bá nơng nhân khích lệ lao động Tiếng hát thật yêu đời, khỏe khoắn Câu thơ cuối, hình ảnh thơ lấp lống ánh Những lưỡi liềm sáng lên tia chớp nhỏ, cần mẫn “liếm ngang chân trời” Qua hình ảnh ta thấy hình ảnh người nông dân chăm chỉ, cần cù Bốn câu thơ, dòng gợi ý niệm cao lại dòng gợi ý niệm rộng Sự kết hợp chúng mở không gian rộng lớn, sống động mùa gặt hái nơi đồng quê Ẩn đằng sau câu thơ nhìn say sưa, niềm vui lây tác giả với niềm vui bác nông dân vụ mùa bội thu Câu 16( 3,0 điểm) Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ đoạn trích sau: Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, u mùa xn khơng phải Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình cô gái đẹp thơ mộng… (Vũ Bằng - Trích Thương nhớ mười hai, Ngữ Văn 7, tập một, NXBGD, 2004) Trả lời: Yêu cầu chung: - Nội dung: Thí sinh phân tích hiệu nghệ thuật số biện pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc đoạn văn - Hình thức: Trình bày đoạn văn, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả Yêu cầu cụ thể: * Hình thức: Trình bày đoạn văn, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả (0,5 điểm) 246 246 * Nội dung: Thí sinh phân tích hiệu nghệ thuật số biện pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc đoạn văn (2,5 điểm) - Chỉ phép tu từ: (1,0 điểm) + Điệp ngữ : yêu; có (0,25 điểm) + So sánh: đôi mày trăng in ngần; cô gái đẹp thơ mộng (0,25 điểm) + Liệt kê: sơng xanh, núi tím, đơi mày ai, mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình (0,5 điểm) -Tác dụng: (1,5 điểm) + Phép điệp ngữ: vừa tạo giọng văn thiết tha sâu lắng, vừa gợi tả hình ảnh, âm cảnh sắc sống đồng thời giúp tác giả bộc lộ tình yêu với cảnh vật sống (0,5 điểm) + Phép so sánh: gợi tả vẻ đẹp đôi lông mày thiếu nữ tựa vầng trăng non đậm nét, gơi sức sống tươi trẻ tân cô gái (0,5 điểm) + Phép liệt kê: gợi tả vẻ đẹp mùa xuân bộc lộ tình cảm yêu mến mình; gợi tả cảnh vật sinh hoạt, sống người thân thuộc, bình dị mà nên thơ, lãng mạn Qua gián tiếp thể tình u thiết tha tác giả (0,5 điểm) ,,,, UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS NGỌC TẢO TUYỂN SINH LẦN ( Năm học 2021 – 2022) Môn: Ngữ văn - Lớp Ngày thi: 04/4/2022 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: 247 247 “Tại yêu đất nước tôi?” Câu hỏi chẳng gợi lên ý nghĩ vô số câu trả lời hay sao! Tơi u đất nước tơi mẹ tơi sinh đó; dịng máu chảy huyết quản tơi hồn tồn thuộc đất nước tơi; mảnh đất thiêng liêng chơn người mà mẹ tơi thương xót cha tơi tơn kính; thành phố mà tơi sinh ra, tiếng mà tơi nói, sách dạy tơi học; em trai tơi, em gái tơi, bạn bè dân tộc vĩ đại mà sống đó, thiên nhiên tươi đẹp bao quanh tơi; tóm lại, tất tơi thấy, tất tơi u mến, tơi kính phục, tất phận hợp thành đất nước Ôi! Giờ chưa thể hiểu hết tình yêu nước Sau này, khôn lớn, cảm thấy rõ hơn; sau xa trở về, buổi sáng nọ, tựa vào bao lơn tàu, trông thấy chân trời dãy núi xanh biếc đất nước con; không tài cầm giọt lệ cảm kích tiếng kêu vui mừng (Edmondo De Amicis, Những lòng cao cả, NXB Văn học, 2018, tr.135) Xác định phép liên kết sử dụng câu văn in đậm rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? Nêu biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích cho biết tác dụng biện pháp tu từ ấy? Bằng đoạn nghị luận văn khoảng 2/3 trang giấy thi, em trình bày suy nghĩ tinh thần dân tộc người dân Việt Nam thời kì đại dịch covid – 19 diễn phức tạp Phần II (6,0 điểm) Hình ảnh đất nước cảm hứng bất tận thơ ca Cảm xúc trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước, nhà thơ Thanh Hải viết: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước…” 248 248 Những câu thơ trích thơ nào? Nêu hoàn cảnh đời thơ Trong thơ, chuyển đổi đại từ nhân xưng từ “ tôi” sang “ta” khổ khổ dụng ý nghệ thuật tác giả Em cho biết chuyển đổi có ý nghĩa nào? Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp, em làm rõ cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước khổ thơ Đoạn văn có sử dụng câu phủ định thành phần phụ (gạch chân thích rõ) Trong chương trình Ngữ văn có văn khác nói người “lặng lẽ dâng cho đời” Đó văn nào? Của ai? Hãy điểm chung ước nguyện thể hai tác phẩm? -HẾT -Ghi chú: Điểm phần I : (0,5 điểm); (0,5 điểm); (1,0 điểm) ); (2,0 điểm Điểm phần II: (1,0 điểm); (1,0 điểm); (3,0 điểm) ; (1,0 điểm) UBND HUYỆN PHÚC THỌ TRƯỜNG THCS NGỌC TẢO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ LẦN Năm học 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn - Lớp Ngày thi: 5/4/2022 Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I (4,0 điểm) Câu 249 Nội dung 249 Điểm Xác định đúng: - Một phép liên kết : Phép 0,25 - Từ ngữ làm phương tiện liên kết :“Câu hỏi ấy” - “Tại yêu đất nước tơi? 0,25 - Tình u đất nước u gần gũi, giản dị thiêng liêng - Mỗi người thể (phát huy) tinh thần yêu nước… 0,25 0,25 - Biện pháp điệp từ: vì, - Tác dụng:nhấn mạnh tình yêu ttổ quốc yêu gần gũi thân thuộc mà thiêng liêng 0,5 0,5 *Hình thức: Đoạn văn NLXH đảm bảo dung lượng, trình tự mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ý… 0,5 *Nội dung: Đoạn văn đạt ý sau: + Khái niệm: tinh thần dân tộc + Biểu tinh thần dân tộc thời kì đại dịch covid-19 1,5 + Ý nghĩa/ vai trò + Liên hệ thân PHẦN II (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” 0,5 0,5 - Hoàn cảnh đời : Bài thơ sáng tác vào tháng 11/ 1980 tác giả nằm giường bệnh, không sau nhà thơ qua đời 250 250 - Việc chuyển đổi đại từ nhân xưng từ “tơi” sang “ta” chủ thể trữ tình dụng ý nghệ thuật; phù hợp với chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ: + Tôi (khổ đầu): cảm xúc cá nhân nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân 0,25 0,25 + Ta (khổ thứ tư): khơng ước nguyện riêng tác giả mà ước nguyện cao đẹp tất người muốn cống hiến phần nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước 0,5 - Về hình thức: + Đúng đoạn văn tổng phân hợp, diễn đạt mạch lạc, độ dài theo quy định… + Gạch chân ghi thích câu phủ định + Gạch chân thích thành phần phụ 0,5 0,25 0,25 - Về nội dung: Biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật (nhân hóa, so sánh, điệp ngữ…), có dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước: + Đất nước trải qua hành trình lịch sử bốn ngàn năm gian lao + Đất nước với sức sống trường tồn toả sáng lên khơng ngăn cản 2,0 => Niềm tin bất diệt trường tồn phát triển đất nước tương lai - Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa 0,25 - Tác giả: Nguyễn Thành Long 0,25 - Điểm chung ước nguyện cống hiến phản ánh hai tác phẩm: + Mong muốn cống hiến, góp phần dù nhỏ bé cho đời, đất nước, nhân dân + Ước nguyện lặng lẽ, bình dị, khiêm nhường mà mãnh liệt 251 251 0,25 0,25 * Lưu ý: Trên định hướng, giám khảo cần xem xét phương diện kiến thức, lực tinh thần tơn trọng, khuyến khích sáng tạo làm học sinh để chấm điểm cho xác 252 252 ... thét lên gặp ông Sáu; gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to sôi; hất trứng cá mà ông gắp cho; cuối bị ông Sáu tức giận đánh cho bỏ... Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích văn nào? Nêu tên tác giả? Câu (0,5 điểm): Đoạn văn kể theo thứ mấy? Câu (1điểm): Trong đoạn văn trên, cảnh vật thi? ?n nhiên... bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài Mặc dù ông chấp nhận thử thách ( Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w