1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 8 ,

45 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề thi HSG Ngữ văn 8- ĐỀ Câu ( điểm ) Có câu chuyện sau : Một vị tướng người Pháp, hành quân ngang qua trường học cũ mình, ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy hồi lớp Một, ơng kính cẩn: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ em khơng ? Em Người thầy giáo già hoảng hốt ; - Thưa ngài, ngài thống tướng - Không, với thầy, em đứa học trị cũ Em có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày a Hai nhân vật tham gia hội thoại với vai xã hội ? b Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại Như có bất lịch khơng? Tại sao? c Hãy nhận xét tính cách vị tướng câu chuyện Câu ( điểm ) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương - Tế Hanh ) Câu ( điểm ) Nhận xét hai thơ “ Nhớ rừng”( Thế Lữ ) “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ Câu 1: điểm: Bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác Viễn Phương) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ Đề thi HSG Ngữ văn 8- b Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình giá trị nghệ thuật hình ảnh thơ Câu2: ( điểm ) Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố q trình phát triển lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em Câu3: ( điểm ) Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đường” – Ngữ văn lớp – tập ĐỀ Câu (4 điểm): Xác định từ tượng hình, từ tượng phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thơ “Qua Đèo Ngang” tác giả Bà Huyện Thanh Quan “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ nhà Nhớ nước đau lịng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.” ( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Câu (4 điểm): Cho câu chủ đề sau: Truyện “Cô bé bán diêm”đã thể niềm thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh” Em viết thành đoạn văn (khoảng dòng) theo lối diễn dịch Câu (12 điểm): Tình cảnh nhân vật lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao ĐỀ Câu 1( 4điểm) Phân tích giá trị tu từ so sánh khổ thơ sau: Q hương tơi có sông xanh biếc, Đề thi HSG Ngữ văn 8- Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống (Nhớ sông quê hương – Tế Hanh) Câu 2: (4điểm) Trong thơ Đi thuyền sông Đáy (1949), Bác Hồ viết: Dịng sơng lặn ngắt tờ, Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo Em hiểu cảm nhận hai câu thơ cho Câu : (12 điểm) Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận định thay mặt bạn học sinh đọc lời chào mừng thầy cô giáo Em chuẩn bị viết để thể nhận thức đắn ngày 20 – 11, vị trí vai trị, cơng lao thầy giáo bày tỏ lịng biết ơn với thầy qua việc làm cụ thể, thiết thực ( ý : Trong viết không nêu tên trường, lớp, tên thầy cô giáo cụ thể) ĐỀ Câu (1 điểm): Đọc đoạn trích (chú ý từ in đậm), theo em thay từ qn khơng, chưa chẳng khơng? Vì sao? ( ) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.( ) (Trích “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57) Câu (3 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đề thi HSG Ngữ văn 8- Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ! Thời oanh liệt cịn đâu? (Trích “Nhớ rừng” Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4) Câu (6 điểm): Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học trường, em viết văn đề tài: Văn học tình thương./ ĐỀ Câu (2,0 điểm) Phân tích để làm rõ hay câu thơ sau: - Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu - Lá vàng rơi giấy; Ngoài giời mưa bụi bay (Vũ Đình Liên, Ơng đồ) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm: Lão Hạc người cha mực thương a Đoạn văn có độ dài khoảng mươi dịng b Đoạn văn có sử dụng yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu (6,0 điểm) Nói lịng ghen tị, có người cho rằng: "Giữa lịng ghen tị thi đua có khoảng xa cách tật xấu xa đức hạnh.", cịn Ét-mơn-đơ A-mi-xi khuyên: “Đừng rắn ghen tị luồn vào tim Đó rắn độc, gặm mịn khối óc làm đồi bại tim.” Suy nghĩ em vấn đề ĐỀ CÂU (2 điểm) Phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" Đề thi HSG Ngữ văn 8- (Quê hương - Tế Hanh) CÂU (2 điểm) Hãy viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ em từ câu văn sau: " Giữa vùng sỏi đá khơ cằn, có lồi mọc lên nở chùm hoa thật đẹp" CÂU (6 điểm) Trong thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết: " Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu nhận riêng mình" Em nêu suy nghĩ lẽ sống thể bốn câu thơ ĐỀ Câu 1: điểm Chỉ phân tích nét nghệ thuật độc đáo cac dao sau: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần Câu 2: điểm Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay (Ơng Đồ – Vũ Đình Liên) Câu 3: 12 điểm Đề thi HSG Ngữ văn 8- Có ý kiến cho rằng: “Văn học chắp cánh cho tuổi thơ bao ước mơ tình thương yêu”? Ý kiến em nào? qua đoạn trích ‘Cơ bé bán diêm”, “Trong lịng mẹ”, “Tơi học”, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ Câu 1: (3 điểm) Cảm nhận em gặp gỡ hai mẹ bé Hồng đoạn trích “ Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng (Văn tập 1) Câu 2: ( điểm) Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu người mẹ thương con, người vợ u chồng mà cịn hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn : “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố), em làm sáng tỏ nhận định ĐỀ 10 Câu 1:(2.0 điểm) Khi chứng kiến chết đau đớn lão Hạc, ông Giáo nghĩ: “ Không ! đời chưa hẳn đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác” Em hiểu câu nói nào? Câu 2: (3.0 điểm)Viết đoạn văn đến dịng với hình thức diễn dịch để triển khai câu chủ đề: Sách chìa khóa mở tri thức Câu 3: (5.0 điểm) Trời cuối thu đầu đông, em viết văn kể lại cảm nhận ngày lập đơng ĐỀ 11 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Nhật kí tù đc sáng tác chữ gì? A Chữ hán c Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn bát cú Câu 2: Trong thơ sau Hồ Chí Minh, thơ không xuất hình ảnh trăng sáng ? A Tin thắng trận C Cảnh khuya Đề thi HSG Ngữ văn 8- B R»m tháng riêng D Chiều tối Câu 3: Minh nguyệt có nghĩa ? A Trăng sáng C Trăng soi B.Trăng đạp D Ngắm trăng Câu Hai câu thơ Nhân hng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khách khán thi gia sử dụng biện pháp nghệ thuật ? A.ẩn dụ C So sánh B Hoán dụ Đối xứng Câu Nêu hiểu biết cđa em vỊ c¸ch sư dơng nghƯ tht hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời qua lăng Phần II- Tự lun ( đ) Phân tích thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Béi Ch©u ĐỀ 12 Câu 1: (4 điểm) Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh truyện ngắn "Chiếc cuối cùng" O Hen-ri Câu 2: (4 điểm) Đọc câu chuyện sau nêu suy nghĩ em đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh nặng Ơng gọi hai người trai đến bên giường ân cần nhắc nhở: “Sau cha qua đời,hai cần phân chia tài sản cách thỏa đáng, đừng chuyện mà cãi nhé!” Hai anh em hứa làm theo lời cha Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đơi Nhưng sau người anh cho người em chia không công tranh cãi nổ Một ông già thông thái dạy cho họ cách chia công nhất: Đem tất đồ đạc cưa đôi thành hai phần tuyệt đối Hai anh em đồng ý Kết cục tài sản chia công tuyệt đối đống đồ bỏ Câu 3: (12 điểm) Đề thi HSG Ngữ văn 8- Trong văn học đại nước ta, có khơng nhà văn thể thành cơng việc miêu tả tình mẫu tử, có lẽ chưa có nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật sâu sắc thấm thía ngịi bút Ngun Hồng Đằng sau dòng chữ, câu văn “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại”(Thạch Lam) Qua trích đoạn Trong lịng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) em làm sáng tỏ nhận nh trờn 13 Câu 1: (4 đ) Theo em cách kết thúc truyện LÃo Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An dec xen) có điểm giống khác ? Sự giống khác thể điều ? Câu 2: (4 đ) Đọc câu chuyện sau: Tờ giấy trắng câu chuyện gợi cho em suy nghĩ Tờ giấy trắng Có lần, trờng trung học, ngài hiệu trởng đến gặp em học sinh để nói chuyện Trong nói, ông giơ lên cho em thấy tờ giấy trắng, có chấm tròn đen góc nhỏ, hỏi: - Các em có thấy không? Tức hội trờng vang lên: - Đó dấu chấm Ngài Hiệu trởng hỏi lại: - Thế không nhận tờ giấy trắng ? Ngài kết luận: - Thế đấy, ngời luôn ý đến lỗi nhỏ nhặt mà quên tất phẩm chất tốt đẹp lại Khi phải đánh giá việc, ngời, thầy mong em ý đến tờ giấy trắng nhiều vết bẩn có (Quà tặng sống) Câu 3: (12 đ) Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh qua thơ đà học đọc thêm Đề thi HSG Ngữ văn 8- ĐỀ 14 Câu ( điểm) Hãy viết đoạn văn diễn dịch rõ hay đoạn văn sau: “ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc.” ( Lão Hạc – Nam Cao) C©u : (7 điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhng chị Du hình tợng trung tâm, linh hồn tác phẩm Bởi chị Du hình ảnh chân thực, đẹp đẽ ngời phụ nữ nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám năm 1945 Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ hÃy làm rõ vẻ đẹp nhân vật chị Du 15 Câu ( 2đ ) Ca dao có bài: Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất, trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết, trông ngời ngời xa. Câu ( 2đ ) Trong đoạn văn dới theo em ngời viết mắc phải lỗi ? HÃy chữa lại cho Thủa nhỏ, Lê Quí Đôn đứa trẻ thông minh nhng ngỗ ngợc Ngay học, Lê Quí Đôn đà có ý thức tìm tòi, nghiên cứu, phê phán điểm phản khoa học thờng đợc tôn sùng lúc Ông thờng tham gia bình văn ngời lớn tuổi, không dám coi thờng Chú học trò nh·i ranh” häc nhiỊu biÕt réng Êy C©u ( 6đ ) Có ý kiến cho rằng: Dù đợc sáng tác theo trào lu lÃng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đợm tinh thần nhân đạo sâu sắc Đề thi HSG Ngữ văn 8- 10 Qua văn LÃo Hạc ”, “ Trong lßng mĐ ”, “ Tøc níc bờ em hÃy làm sáng tỏ nhận định ? 16 Câu1: ( 1điểm ) Tìm biện pháp tu từ câu sau, nêu tác dụng? Một tiếng chim kêu sáng rừng Câu 2:(2điểm) Chỉ rõ vế câu ghép, nêu rõ quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai Có nên tách vế câu thành câu đơn không? sao? Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết em hình dung nhân vật nói nh nào? Chị Dậu tỏ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, có thơng thầy, thơng u, cho u Nếu cha đi, cụ Nghị cha giao tiỊn cho, u cha cã tiỊn nép su th× thầy chết đình, không sống đợc Thôi, u van con, u lạy con, có thơng thầy, thơng u, cho u. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu 3: (2 điểm) Khi nghe Binh T nói chuyện ông giáo cảm thấy đời đáng buồn; nhng biết chết đau đớn lÃo, ông giáo lại nghĩ đời cha hẳn đà đáng buồn nhng lại đáng buồn theo nghĩa khác Vì ông giáo lại có tâm trạng nh vậy? HÃy giải thích? Câu 1(1 điểm): Tìm biện pháp tu từ câu thơ sau, nêu tác dụng ? Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải vốn ngời Việt Đông. (Nguyễn Du) Câu (2 điểm): Đề thi HSG Ngữ văn 8- 31 Kiến thức - kĩ năng: a kiến thức: Củng cố trang bị kĩ để viết đoạn văn NLXH b Kĩ năng: rèn kĩ tìm hiểu đề, xây dựng luận điểm, luận viết đoạn văn Phẩm chất, lực: a Phẩm chất: Sống nhân ái, lĩnh, trung thực, bao dung, yêu quê hương, đất nước b Năng lực: - Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư tốt - Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, đánh giá vấn đề, tạo lập văn II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0 Trò: Đồ dùng học tập, ghi, đề cương, sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà III Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ Ôn luyện ** Gv củng cố lại kiến thức lí thuyết cho học sinh A Kiến thức cần nhớ I Yêu cầu chung - Cần đảm bảo dung lượng đoạn văn (khoảng 200 chữ) - Đề yêu cầu viết đoạn văn nên em khơng tách đoạn Bài làm trình bày đoạn văn, có viết hoa lùi đầu dịng, kết thúc đoạn dấu kết thúc câu xuống dịng - Vì đoạn văn độc lập nên cần có câu chủ đề nằm đầu đoạn Cấu trúc đoạn văn lí tưởng dạng Tổng – Phân – hợp Có câu chủ đề, câu triển khai, câu chốt ý, mở rộng cuối đoạn – Cần lưu ý nguyên tắc viết đoạn, tránh kể lể bàn luận lan man trùng lặp Phần mở đoạn kết đoạn nên viết câu ngắn gọn Trong mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận, thân đoạn triển khai nội dung nghị luận, kết đoạn viết học cho thân… – Dẫn chứng mang tính tiêu biểu, điển hình phù hợp làm bật vấn đề nghị luận, tránh kể lể lan man dài dòng - Và điều quan trọng cần xác định khía cạnh vấn đề để bàn luận, tránh lạc đề hay lan man Đề thi HSG Ngữ văn 8- 32 II Dàn ý kiểu Dạng đề: Trình bày suy nghĩ em khía cạnh “A” Cấu trúc Mở đoạn Thân đoạn Kết đoạn Nội dung Yêu cầu - Nêu ngắn gọn, khơng dẫn dắt dài Giới thiệu trực tiếp vào khía cạnh dịng “A” (khía cạnh vấn đề cần bàn - Câu giới thiệu phải chứa khía cạnh luận) bàn luận đề u cầu Giải thích từ khó, giải thích “A” (nếu cần) - Ngắn gọn, tường minh (có thể giải thích nêu khái niệm nêu biểu A) Phân tích, chứng minh khía cạnh “A” Triển khai thẳng vào khía cạnh bàn luận (Trọng tâm) Đưa dẫn chứng cô đọng Bàn luận, mở rộng vấn đề – Lật ngược vấn đề – Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược – Nhận thức ý nghĩa, tính đắn, tác - Rút học nhận thức hành dụng tư tưởng động – Hành động - Thông điệp (1-2 câu) 2.Dạng đề: Trình bày suy nghĩ ý kiến, nhận định đoạn trích Cấu trúc Mở Nội dung Giới thiệu trực tiếp ý kiến, nhận Yêu cầu - Nêu ngắn gọn, không dẫn dắt dài Đề thi HSG Ngữ văn 8- 33 dòng đoạn định đề yêu cầu bàn luận - Trích dẫn đầy đủ ý kiến Thân đoạn Kết đoạn Giải thích cách hiểu ý kiến, nhận định - Trình bày ngắn gọn nghĩa gốc nghĩa chuyển (ý nghĩa cụ thể thông điệp ẩn chứa bên trong) Phân tích, chứng minh ý kiến, nhận định - Lí giải tác giả nói vậy? - Ý nghĩa vấn đề mà ý kiến đề cập tới - Đưa dẫn chứng - Trình bày kĩ lưỡng, sâu sắc 1012 câu Bàn luận, mở rộng vấn đề - - Khẳng định giá trị ý kiến, nhận định Ý kiến có hồn tồn khơng? Ý kiến có cần bổ sung khơng? Đưa dẫn chứng (nếu có) Trình bày 1-2 câu - Ngắn gọn 1-2 câu B THỰC HÀNH ĐỀ LUYỆN VIẾT NLXH ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn sức mạnh ý chí người sống Cấu trúc Nội dung Đề thi HSG Ngữ văn 8- 34 Mở đoạn “Nhìn vào gương vượt khó xã hội, tơi hiểu sức mạnh ý chí người chắp cánh nâng họ bay lên thiên thần Sức mạnh ý chí sức mạnh bắt nguồn từ ý chí, nghị lực, lịng tâm, khát vọng người - Ý chí khiến cho người …; - Người có ý chí … Thân đoạn - Có ý chí, người sẽ… - “Nếu khơng có ý chí thì…” - Tuy nhiên, thực tế sống cho thấy ý chí phải liền với niềm tin tinh thần lạc quan hồn cảnh Có thế, người đạt đích đến thành cơng (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) -Mỗi người cần ln ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực Kết đoạn thân, khơng ngại khó, khơng ngại khổ để tạo nên sức mạnh vươn tới thành cơng -Và ln tin tưởng rằng, đâu có ý chí, có đường ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn vai trị hành động thành cơng người Cấu trúc Mở đoạn Thân đoạn Nội dung - Bạn thành công không bắt tay vào hành động, hành động có vai trị quan trọng, cầu dẫn bạn đến bến bờ vinh quang Khi bạn bắt tay vào thực việc làm lí trí dẫn đường, bạn hành động Vai trị hành động thành công người: - Hành động giúp bạn thực hóa ý tưởng, suy nghĩ Đề thi HSG Ngữ văn 8- 35 nung nấu đầu bạn - Nó khiến cho bạn trở nên động, hoạt bát , đó, trình hành động đón nhận thêm hội mới, nảy ý tưởng - Nó khâu quan trọng định thành bại bạn Ta lật ngược lại vấn đề để bàn luận thấu đáo hơn: Nếu khơng có “hành động” sao? - Nếu khơng có hành động, ý tưởng suy nghĩ trở nên vô nghĩa bạn khơng đạt tới đích cuối thành công - (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Tuy nhiên, hành động phải luôn ý chí soi đường, phải có mục đích đắn Kết đoạn Bởi vậy, rèn luyện ý chí, trau dồi kiến thức lĩnh để hành động vươn tới thành công ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ việc thân cần chấp nhận thất bại để thành công sống? Cấu trúc Mở đoạn Nội dung - Bạn có biết để bước lên nấc thang thành công người phải biết đạp lên thất bại để vươn tới? Không đường khác, bạn cần phải học cách chấp nhận để vươn lên Giải thích: Thất bại: thời điểm mà người ta chưa thể thực mục tiêu mà đề ra, vấp ngã, khiến ta cảm Thân đoạn thấy dễ dàng chán nản mệt mỏi + Cần biết suy nghĩ tích cực thất bại: Thất bại khoảnh khắc, câu chuyện thời điểm; Con đường đến thành công đường xuyên qua thất bại + Thừa nhận đối diện với thất bại Chính nhờ thất bại mà người tích lũy kinh nghiệm, mài sắc ý chí nghị lực + Kiểm điểm nhìn nhận, đánh giá lại thân mình: Đánh giá lại Đề thi HSG Ngữ văn 8- 36 lực, kinh nghiệm gặt hái + Tìm kiếm hướng tiếp tục hành trình + Nỗ lực vươn lên thất bại, vượt lên mình, kiên trì để khẳng định thân… (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Mở rộng: + Thất bại thành công không đối lập với Thất bại thành công bị trì hỗn Chấp nhận thất bại cách, chí cách để kiến tạo thành cơng + Phê phán: Có bạn trẻ chịu đựng thất bại vượt qua thất bại, bỏ cuộc, lảng tránh, Chấp nhận thất bại suy nghĩ tích cực, tạo động lưucj cho người vươn tới thành công Kết đoạn + Ra sức học tập, trau dồi kiến thức, không ngừng vươn lên học tập sống Vượt lên thất bại, ln tiến phía trước ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ điều thân cần làm để tuổi trẻ sống có ý nghĩa Cấu trúc Mở đoạn Nội dung - Chúng ta tận hưởng giây phút đẹp đời mình, tuổi trẻ Bạn làm để phút giây q giá khơng trơi qua cách vô nghĩa? + Tuổi trẻ giai đoạn xuân, quãng đời đẹp đẽ, có ý nghĩa đời người…Song thời gian dòng chảy thẳng, tuổi trẻ dần Thân đoạn qua không quay trở lại… + Mặt khác, trẻ tuổi, dễ đối mặt với phải nhiều cám dỗ đời Tuổi trẻ cần làm để sống có ý nghĩa? + Trau dồi kiến thức, hiểu biết Đề thi HSG Ngữ văn 8- 37 + Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách; sống có ước mơ, lí tưởng… + Tích cực tham gia hoạt động xã hội, hoạt động thiện nguyện… + Dành thời gian quan tâm đến gia đình, đến người thân yêu + Biết hưởng thụ sống, quan tâm đến thân… (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Phê phán lối sống khơng lí tưởng, thích hưởng thụ… Thơng điệp gửi tuổi trẻ: “Đời người sống có lần Phải sống cho khỏi xót xa ân hận năm tháng sống hồi sống phí” Nikolai Alexeevich Ostrovsky ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ ý kiến nêu phần đọc hiểu: “Sống không nhận mà phải biết cho đi” Kết đoạn Cấu trúc Mở đoạn Nội dung - Chúng ta tận hưởng giây phút đẹp đời mình, tuổi trẻ Bạn làm để phút giây quý giá không trôi qua cách vơ nghĩa? Câu nói nhấn mạnh mối quan hệ san sẻ, giúp đỡ, quan tâm, yêu thương người khác xuất phát từ tâm, từ lòng đền ơn, đáp lại điều tốt đẹp - Con Thân đoạn người cho nhiều nhận lại nhiều điều tốt đẹp Cái cho đa dạng phong phú giá trị vật chất lẫn tinh thần - Cho cách chân thành tốt đẹp mà khơng hi vọng nhận lại bạn đem đến niềm vui hạnh phúc, giảm bớt khốn khó, bất hạnh cho người khác đồng thời đem đến thản, hạnh phúc cho (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Phê phán người sống ích kỉ, cá nhân, vụ lợi, mong đợi nhận người khác mà cho Kết đoạn - Đây lời khuyên lối sống đẹp, biết yêu thương, sẻ chia - Cần cố gắng rèn luyện hồn thiện thân giàu có vật Đề thi HSG Ngữ văn 8- 38 chất tinh thần nhiều ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ sức mạnh tinh thần tương thân tương nhân dân đợt lũ lịch sử Miền Trung Cấu trúc Mở đoạn Nội dung Trong đợt lũ lịch sử Miền Trung vừa qua, nghĩa cử đẹp đẽ đồng bào nước trở thành minh chứng tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần tương thân tương cộng đồng Tương thân tương truyền thống tốt đẹp nhân dân từ xa xưa, tình người gian khó, hoạn nạn, thương người thể thương thân, sẵn sàng sẻ chia, sẵn sàng gánh vác người thiếu may mắn Thân đoạn Sức mạnh tinh thần tương thân tương ái: + Giúp người cận kề chết tìm lại sống + Khiến người hoạn nạn có thêm niềm tin, thêm nghị lực vượt qua khó khăn + Làm lan tỏa điều tốt đẹp sống, khiến người thấy gần gũi, yêu thương (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Phê phán người sống ích kỉ, cá nhân, lãnh cảm… - Cần học cách quan tâm chăm sóc giúp đỡ người xung quanh để sống tươi đẹp ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ lợi ích việc đọc sách Kết đoạn Cấu trúc Mở đoạn Nội dung Ngày nay, đọc sách dường trở thành thói quen sa sỉ khơng bạn trẻ Phải chăng, họ khơng nhận thức rõ lợi ích nhiều mặt nó? Đề thi HSG Ngữ văn 8- 39 Bạn đọc sách in truyền thống , sách điện tử hay trang mạng hữu dụng Đọc sách đem lại nhiều lợi ích cho người, tiêu biểu kể đến như: + Đọc sách để mở rộng tri thức Thân đoạn + Đọc sách giúp giảm căng thẳng + Đọc sách giúp nâng cao kĩ xã hội + Đọc sách để rèn luyện trí nhớ trí thơng minh + Đọc sách để giải trí (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Phê phán người lười đọc sách, đọc sách chọn lọc… Mỗi người cần biết vai trò quan trọng việc đọc sách, xếp Kết đoạn thời gian đọc sách cách hợp lý biết cách lựa chọn sách phù hợp với nhu cầu thân, có chất lượng Hãy đọc sách để nuôi dưỡng tâm hồn đẹp! ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn tác hại việc sống ảo phận giới trẻ Cấu trúc Mở đoạn Nội dung “Sống ảo” tượng nhức nhối xã hội thời công nghệ 4.0 Sống ảo lối sống, phong cách sống xa rời thực tại, chìm đắm giới khơng có thực… Sống ảo có nghĩa mơ tưởng, ảo tưởng sống Tác hại việc sống ảo: Thân đoạn - Tiêu tốn nhiều thời gian vào việc vô nghĩa - Không quan tâm đến sống thực - Mất tập trung vào học tập, cơng việc - Có thể dẫn đến suy nghĩ, hành động tiêu cực (HS lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm) Đề thi HSG Ngữ văn 8- 40 Kết đoạn Cần tự ý thức tránh xa lối sống ảo, cần quan tâm, giao tiếp với người xung quanh để tạo mối quan hệ tốt sống thực Hãy sống tỉnh táo lành mạnh để phút giây trở nên ý nghĩa - II Thực hành tổng hợp đọc hiểu nghị luận xã hội ĐỀ 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Giá trị thân biết cách cho Ngôi Hồng Kơng Lí Liên Kiệt, lần trả lời vấn, kể câu chuyện thân anh Người dẫn chương trình hỏi: “Anh đóng phim, vừa có tiền bạc, lại có danh tiếng, bận rộn mà không ngừng vất vả bỏ công sức, tiền bạc làm từ thiện? Qua việc ấy, anh có niềm vui nào?” Lí Liên Kiệt nói: “Thứ cho bạn!” Người dẫn chương trình nghi ngờ hỏi: “Chẳng phải thơng thường cho rằng, thứ mang sao?” Lí Liên Kiệt nói: “Có câu chuyện Tơi có đồng hồ, bạn tơi tặng sinh nhật, vơ q giá Thường quà tặng khơng cịn nhớ tới Chiếc đồng hồ tơi đeo mười năm rồi, mồi lần đeo đồng hồ lại nhớ đến người bạn Đồng hồ đeo người tôi, kết anh ấy” Lí Liên Kiệt nói tiếp: “Cho bạn! Thứ giữ người bạn, tạm thời bảo quản, cuối bạn nằm xuống, cho dù bạn có muốn hay khơng phải bỏ lại chúng.” Đúng Lí Liên Kiệt nói, [ ] khơng biết tài sản kiếm nhiều hơn, cho dù đeo vàng đầy người khơng có Bởi vì, khơng làm mình, làm nơ lệ cho cơng thức gen Cái tơi thật tơi cho Cho dù thứ cho người khác tiền bạc, hay nụ cười quan tâm, cho bao nhiêu, cần cho đi, làm tơi thật Giá trị thân chúng ta, niềm vui Bản thân bạn bạn lúc này, thử nghĩ xem tại, đem cho người khác Đề thi HSG Ngữ văn 8- 41 điều gì, bạn hiểu làm tơi thật nơ lệ gen Tìm lại tơi mất, cịn phải phát hiện: Cái tơi có nghĩa cho đi.” (Tìm lại tơi - Trình Chí Lương, dẫn theo https://www.downloadsachmienphi.com) Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu “Nơ lệ cơng thức gen ” hiểu nào? Theo tác giả, ta “nô lệ cho công thức gen ”? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm “thứ cho bạn ”? Câu Theo anh/chị, thứ quý giá mà ta cho đời gì? II LÀM VĂN Câu (2 điểm) Bàn luận ý kiến: “Giá trị thân chúng ta” HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu Yêu cầu Điền câu trả lời Câu Câu Câu Nhận biết kiển thức Nhận biết thông hiểu Thông hiểu - Văn sử dụng phong cách ngôn ngữ luận - Nơ lệ cơng thức gen bạn “khơng làm mình”, bạn bị chi phối điều quy định sẵn gen - Theo tác giả, ta nô lệ cho công thức gen “không biết tài sản kiếm nhiều hơn”, “cái tơi thực tơi cho đi” - Về hình thức: 5-7 dịng, diễn đạt mạch lạc - Về nội dung: + Nêu quan điểm thân: đồng tình, khơng đồng tình, + Bàn luận ngắn gọn làm rõ cho ý kiến cá nhân Sau gợi ý: “Sống cho đâu nhận riêng mình” Người biết cho người giàu có hết Bởi lẽ, thứ cho bạn Bạn cho tức bạn thực định vận mệnh vật Và quan trọng hơn, tuyệt vời Đề thi HSG Ngữ văn 8- 42 Câu Vận dụng người nhận mang vật bạn cho bên mà khơng quên người mang đến cho họ bạn Và có thứ bạn cho đi, bạn khơng thấy cả, người nhận nhiều biết Đó mà thần kì vậy? Khơng Khơng thần kì, mà kì diệu Là nụ cười Là tình yêu Là tử tế đời + Tự nêu theo quan điểm cá nhân điều quý giá cho đi: trí tuệ, lịng trắc ẩn, tiền của, + Đưa lí lẽ thuyết phục II LÀM VĂN Câu (2 điểm) Yêu cầu chung hình thức kết cấu đoạn văn: - Xác định vấn đề nghị luận - Nêu quan điểm cá nhân bàn luận cách thuyết phục, hợp lí - Đảm bảo bố cục: mở - thân - kết, độ dài 200 chữ - Lời văn mạch lạc, lơi cuốn, đảm bảo tả quy tắc ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Có nhiều hướng trình bày ý kiến, sau gợi ý: Câu Nội dung Đoạn văn + Vấn đề + Giá trị thân người đâu? Theo Trình Chí Giải thích + Giải thích Lương, giá trị thân + Tức là, người tạo nên giá trị, ý nghĩa cho 0.25 điểm đời họ Phân tích/ bình luận 1.0 điểm Giá trị người người định + Giá trị vật chất ý nghĩa đồng tiền tự kiếm + Giá trị trí tuệ người biết trau dồi, bồi dưỡng tri thức qua trình học tập, lao động + Giá trị tinh thần có người biết sống tử tế, biết sẻ chia, Giá trị giả khoảnh khắc + Một kẻ cướp giàu có, kẻ ăn bám sung sướng đủ đầy + Một giáo sư học mua + Một kẻ ác giả nhân giả nghĩa Đề thi HSG Ngữ văn 8- 43 Mở rộng 0.25 điểm Liên hệ 0.5 điểm Cần có + Sẽ có lúc bị xã hội vạch mặt nhìn + Quan trọng hơn, kẻ che mắt người, nào? tự thân họ khơng thể nhìn nhận giá trị họ, họ khơng thể tự lừa dối Bài học cho - Bồi đắp Tâm - Trí để thực trở thành người có thân giá trị thực ĐỀ 2: Đọc đoạn trích thực yêu cầu: ĐẠI BÀNG VÀ GÀ Ngày xưa, có núi lớn, bên sườn núi có tổ chim đại bàng Trong tổ có bốn trứng lớn Một trận động đất xảy làm rung chuyển núi, trứng đại bàng lăn xuống rơi vào trại gà chân núi Một gà mái tình nguyện ấp trứng lớn Một ngày kia, trứng nở đại bàng xinh đẹp, buồn thay chim nhỏ nuôi lớn gà Chẳng sau, đại bàng tin gà khơng khơng Đại bàng u gia đình ngơi nhà sống, tâm hồn khao khát điều cao xa Cho đến ngày, chơi đùa sân, đại bàng nhìn lên trời thấy chim đại bàng sải cánh bay cao bầu trời "Ồ - đại bàng kêu lên - Ước tơi bay chim " Bầy gà cười ầm lên: "Anh khơng thể bay với chim Anh gà gà bay cao " Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật nó, mơ ước bay cao họ Mỗi lần đại bàng nói mơ ước mình, bầy gà lại bảo điều khơng thể xảy Đó điều đại bàng cuối tin thật Rồi đại bàng không mơ ước tiếp tục sống gà Cuối cùng, sau thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết (Theo Quà tặng sống) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? Câu 2: Vì đại bàng câu chuyện không dám bay cao? Câu 3: Theo anh (chị) nhan đề văn (Đại bàng gà) có ý nghĩa gì? Câu 4: Thơng điệp mà anh (chị) rút qua văn gì? II LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) Đề thi HSG Ngữ văn 8- 44 Từ việc đọc - hiểu văn trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc cần làm để biến khát vọng thành thực Đáp án Phần Nội dung Điểm Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? 0,5 Phương thức biểu đạt văn là: tự sự/ phương thức điểm tự Câu 2: Vì đại bàng câu chuyện không dám 0,5 bay cao? điểm Đại bàng không dám bay cao vì: - Thái độ chế giễu đàn gà trước ước mơ khiến đại bàng e sợ, quen với ý nghĩ gà - Đại bàng chưa vượt qua mình, có mơ ước chưa đủ can đảm để thực ước mơ Câu 3: Theo anh (chị) nhan đề văn (Đại bàng gà) có ý điểm nghĩa gì? Ý nghĩa nhan đề “Đại bàng gà”: I Đại bàng loài vật biểu trưng cho sức mạnh Chúng thuộc Đọc hiểu trời xanh, điều lớn lao, kỳ vĩ Nó biểu tượng cho (3,0 đ) người có khát vọng, có lí tưởng sống lớn lao, phi thường Gà loài vật nhỏ bé, sống kiếm mồi mặt đất, khơng biết bay cao Nó biểu tượng cho người tầm thường, sống khơng có chí khí, lí tưởng Kết luận: Nhan đề thực chất có ý nghĩa đối lập hai kiểu người, hai cá tính, hai đời Câu 4: Thơng điệp mà anh (chị) rút qua văn gì? điểm Thí sinh rút nhiều thơng điệp có cách diễn đạt khác Gợi ý: + Ước mơ chưa đủ, người cần phải dũng cảm thực ước mơ + Tâm lí đám đơng, mơi trường sống không thuận lợi cản trở người sống với lực, khát vọng thân Đề thi HSG Ngữ văn 8- 45 II Làm văn Câu 1: Từ việc đọc - hiểu văn trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc cần làm để biến khát vọng thành thực Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân – hợp, móc xích song hành Xác định vấn đề cần nghị luận Những việc cần làm để biến khát vọng thành thực Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận cần nêu việc người cần làm để thực khát vọng thân Có thể theo hướng sau: Từ khát vọng đến thực tế hành trình dài, để đạt điều đó, người cần: - Đặt mục tiêu phù hợp với điều kiện thân, khát vọng khác với ảo tưởng tham vọng - Tích cực học hỏi, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho việc thực khát vọng ấy: trang bị kiến thức, kĩ năng, tích lũy kinh tế - Kiên trì kiên định thực mục tiêu, khát vọng dù gặp phải khó khăn, thử thách chí thất bại tạm thời - Có khát vọng lớn lao mà cá nhân thực được, cần biết huy động chung tay giúp sức người xung quanh, cộng đồng Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 2,0 điểm 0,25đ 0,25đ 1,0đ 0,25đ 0,25đ ... hiểu văn bản, đánh giá vấn đ? ?, tạo lập văn II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, đề cương, phiếu học tập, giấy A0 Trò: Đồ dùng học tập, ghi, đề cương, sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà III Tổ chức dạy học: ... quanh, cộng đồng Chính t? ?, dùng t? ?, đặt câu Đảm bảo chuẩn t? ?, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo: Có cách diễn đạt m? ?, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 2,0 điểm 0,2 5đ 0,2 5đ 1,0 đ 0,2 5đ 0,2 5đ... hiểu đ? ?, xây dựng luận điểm, luận viết đoạn văn Phẩm chất, lực: a Phẩm chất: Sống nhân ái, lĩnh, trung thực, bao dung, yêu quê hương, đất nước b Năng lực: - Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:41

Xem thêm:

w