Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 388 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
388
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
MỤC LỤC ĐỀ HỌC SINH GIỎI MỤC LỤC CÁC CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề số Nội dung câu nghị luận văn học Trang Cấu trúc văn chứng minh nhận định Khi đánh giá truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời Em hiểu ý kiến ? Qua truyện ngắn chuyện người gái Nam Xương TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ VỀ CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Đánh giá hình ảnh người phụ nữ văn học VN có ý kiến cho “Hình ảnh người phụ nữ văn học Việt Nam khơng giàu tình cảm mà hiểu biết sâu sắc lẽ đời” Từ việc phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, em làm sáng tỏ nhận định Nhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống phù dung sớm nở, tối tàn Em phân tích “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét Nhận xét cách kết thúc “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng: “Truyện kết thúc có hậu, thể ước mơ người cơng đời”, song lại có ý kiến khác khẳng định: “Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo” Hãy trình bày ngắn gọn suy nghĩ em hai ý kiến Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi… (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam Xương chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến Trong tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Theo em kể chuyện tác giả có mở chi tiết truyện để tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Suy nghĩ em chết Vũ Nương? 13 Có người đọc "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ "Chiếc cuối cùng" Ô.Hen-ri nhận xét : "Chiếc bóng vách giết chết Vũ Nương tường lại cứu sống Giơn-xi" Hãy trình bày quan điểm em ý kiến Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) phản ánh bi kịch khát vọng muôn thuở người Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương truyện để làm sáng tỏ điều đó./ 10 Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ làm rõ điều 11 Có ý kiến cho rằng: Sự “trở về” Vũ Nương phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương hoá giải bi kịch truyện Em viết đoạn văn nêu quan điểm ý kiến 12 Một điểm bật văn học trung đại phản ánh bi kịch khát vọng muôn đời người, người phụ nữ Từ văn bản, đoạn trích em học, chứng minh làm sáng tỏ ý kiến Có ý kiến cho : “Người cầm bút có tâm người ln đào sâu phát hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người ” Em hiểu ý kiến ? Qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương ”của Nguyễn Dữ làm sáng tỏ 14 Tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (SGK Ngữ văn – Tập 1) 15 “Trong văn chương nước ta giới câu chuyện xen yếu tố truyền kì Nét riêng Chuyện người gái Nam Xương hai yếu tố thực truyền kì khơng đan xen vào mà kết cấu thành hai phần Phần thực sở để xây dựng phần truyền kì Phần truyền kì vừa làm cho câu chuyện thêm lung linh hư ảo, vừa góp phần làm rõ yếu tố phần thực Bằng mối liên hệ hai phần, nhà văn làm bật tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm.” Từ hiểu biết em tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” làm sáng tỏ nhận định 16 “Xây dựng tình truyện độc đáo yếu tố góp phần đem lại thành công cho truyện ngắn, giúp nhà văn khắc họa rõ nét phẩm chất, tính cách, khả ứng xử nhân vật đồng thời bộc lộ sâu sắc ý đồ tư tưởng mình” Hãy lựa chọn tình truyện chuyện người gái Nam Xương để làm sáng tỏ nhận định Từ liên hệ với tình truyện truyện ngắn lão Hạc 17 Trong tập tiểu luận “Trang giấy trước đèn”, Nguyễn Minh Châu viết:“Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường, để bênh vực cho người khơng cịn bênh vực” Em hiểu ý kiến nào? Cảm nhận qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, từ liên hệ với nhân vật chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố để thấy điểm tương đồng khác biệt cách thể nhà văn 18 Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương “ Nguyễn Dữ “ Truyện Kiều” Nguyễn Du 19 “Sứ mệnh Tuyền nhắn đặt lên vai chi tiết Nghệ thuật chi tiết nghệ thuật truyện ngắn người tí hon mang sứ mệnh khổng lồ” Qua chi tiết bóng tường Chuyện Người Con Gái Nam Xương liên hệ đến chi tiết truyện cuối O- henri để sáng tỏ ý kiến 20 Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền Trùng kì mạn lục Nguyễn Dữ) phản ánh bi kịch khát vọng đề muôn thuở người Hãy chứng minh nhận định trên./ 21 Qua tác phẩm " chuyện người gái Nam Xương" có ý kiến cho rằng: " Hình ảnh bóng chi tiết nghệ thuật đắt giá tạo nên bất ngờ hấp dẫn tình huống, chặt chẽ cho cốt truyện, có người cho bóng thể giá trị nhân văn sâu sắc ngòi bút N Dữ số phận hạnh phúc người nói chung Bằng hiểu biết em tác phẩm, làm sáng tỏ ý kiến 23 24 25 26 TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ VỀ TRUYỆN KIỀU 27 Có ý kiến cho rằng: “Cảnh vật tâm trạng thơ Nguyễn Du vận động khơng tĩnh tại” Qua hai trích đoạn “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều - Nguyễn Du), làm sáng tỏ ý kiến 28 Vẻ đẹp thiên nhiên người đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) 30 Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, Nguyễn Du, nghệ sĩ lớn, Hồi Thanh có viết: “Người đọc xưa xem truyện Kiều hịn ngọc q hồ khơng thể thay đổi, thêm bớt tí gì, tiếng đàn lạ gần không lần lỡ nhịp ngang cung” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy cho thấy tài ngôn ngữ Nguyễn Du qua số câu thơ Truyện Kiều 29 Trong “Đọc Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên Dựa vào hiểu biết em Truyện Kiều Nguyễn Du, giải thích làm sáng tỏ nội dung ý hai câu thơ 32 Những trang viết Nguyễn Du cho thấy trái tim ngập tràn tình yêu thương người Qua đoạn trích Truyện Kiều học chương trình Ngữ Văn 9, tập 1, em làm sáng tỏ ý kiến 33 “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi…” (Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh, Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ) đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) 34 35 36 TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ VỀ TP ĐỒNG CHÍ VÀ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI… 37 38 Hình tượng người lính Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Nhà văn Pháp Buy – phông phát biểu: Một nhà văn lớn mang dấu (Dẫn theo: Lí luận văn học, tập – Phương Lựu (chủ biên), NXB Đại học sư phạm, 2009, tr.90) Bằng hiểu biết thân văn học, anh/chị giải thích làm sáng tỏ ý kiến 39 Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn trích sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tẩm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm (Trích Kiều lầu Ngưng Bích, Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.93 - 94) Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn đoạn trích sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.131) 40 Nhà thơ Sóng Hồng nói “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp” Từ thơ Đồng chí Chính Hữu (SGK Ngữ văn 9, tập một) làm sáng tỏ nhận định 41 “…Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo” (Đọc – hiểu văn Ngữ văn 9, 2005, tr 160) Qua trích đoạn “Làng” (Kim Lân) “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật), chứng minh rằng: nhà văn “hát giai điệu thời đại mình” “ miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, khơng chút giả tạo” 42 Bàn lao động nghệ thuật nhà văn, Mác- xen Pruxt cho rằng: “ Một thám hiểm thật chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Phân tích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật ) làm rõ quan điểm sáng tạo nghệ thuật Mác- xen Pruxt Liên hệ với truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao 43 Ra-xum Ga-đa-tốp mệnh danh nhà thơ thời đại có dành cho báo Nước Nga văn học trò chuyện, bày tỏ sâu sắc suy nghĩ văn học:“…Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo.” (Đọc hiểu văn bản, SGK Ngữ văn – 2005, trang 160) Em hiểu lời bàn nào? Bằng hiểu biết hồn cảnh lịch sử đất nước, người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, làm sáng tỏ lời bàn qua tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật 44 Bàn thơ Đồng Chí Chính Hữu thơ Vũ Quần Phương có viết “Bài thơ anh câu, câu thơ anh chữ Chất liệu đời sống đưa vào thơ đến mức tối thiểu đủ để gợi xúc cảm đủ để khái qt” (Trích thơ với lời bình, Vũ Quần Phương) Em hiểu nhận định làm sáng tỏ ý kiến qua thơ Đồng Chí Chính Hữu 45 "Anh đội Cụ Hồ, từ đời thật vào thơ ca" Từ hiểu biết hai tác phẩm "Đồng chí" "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính", em viết văn nghị luận để làm sáng tỏ nhận định ……… HẾT…………… 46 Nghĩ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, có ý kiến: Sự độc đáo việc sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Em có đồng ý với nhận xét trên? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ 47 Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Em lựa chọn phân tích tác phẩm chương trình THCS để làm sáng tỏ ý kiến 48 Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: 10 Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều không rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều Chúng khơng tiếc đời (Nhưng tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? (Trích Trường ca Những người tới biển - Thanh Thảo) a Nêu tác dụng biện pháp so sánh sử dụng câu thơ: “Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ” b Anh (Chị) hiểu nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên”? Câu (6,0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng, kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Hãy trình bày suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện rút học cho thân Câu (10.0 điểm) Khi bàn truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho : “…Những người cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống…nhưng bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” ( Trang giấy trước đèn, NXB KHXH,1994) Tình đặc biệt thể văn Làng Kim Lân (Ngữ văn 9, Tập 1) =====Hết===== Họ tên thí sinh: Số báo danh GỢI Ý CHẤM, CHO ĐIỂM: Câu Nội dung I Đọc hiểu (4,0 điểm) a Tác dụng biện pháp tu từ so sánh (2,0 điểm) - Tăng tính hình tượng, sắc thái biểu cảm nét độc đáo cho câu thơ Điểm 2.0 - Từ đặc tính cỏ (sắc, dày, yếu mềm mãnh liệt) câu thơ nhấn mạnh làm bật vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt, tinh thần đoàn kết, tâm hồn lãng mạn, nhiệt huyết sục sôi thời xuân - lứa tuổi hai mươi - Bộc lộ thái độ ngợi ca, trân trọng tình yêu tác giả với năm tháng đẹp đẽ đời b Nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất/ 2.0 Nơi định mùa xuân bùng lên” hiểu (2,0 điểm): - “Hoa:” vẻ đẹp sức mạnh ý chí tinh thần, tâm hồn tuổi trẻ - “Mùa xuân”: thắng lợi, thành => Ý nghĩa: Tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn, với sức mạnh ý chí tinh thần tâm tiêu diệt kẻ thù định giành thắng lợi – lời động viên, đồng thời thể niềm tin tưởng tác giả với tuổi trẻ II Phần làm văn (16 điểm) Câu A Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội, bố cục mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh động, văn giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt B Yêu cầu kiến thức: - Hiểu đánh giá, bàn luận thuyết phục vấn đề mà đề nêu - Học sinh có kiến giải, đánh giá theo quan điểm riêng song cần lơgic, hợp lí đảm bảo ý sau : Giải thích ý nghĩa câu chuyện (1,0 điểm): - Tóm tắt khái quát nội dung câu chuyện - Thông điệp rút từ câu chuyện Vết nứt kiến: cần xây dựng đức tính kiên trì, bền bỉ, sáng tạo… vượt qua trở ngại, áp lực, thách thức sống biến thành trải nghiệm thú vị, vơ giá cho thân người Bàn luận (4,0 điểm) - Trên đường đời, người ln gặp khó khăn, trở ngại, thử thách Đây điều tất yếu sống - Thái độ hành động người trước khó khăn, trở ngại: tìm cách thức, biện pháp cụ thể để vượt qua hay né tránh, bỏ cuộc… - Đối mặt tìm giải pháp vượt qua khó khăn, thử thách lựa chọn đắn, cần thiết, giúp cho người trưởng thành tới thành công - Phê phán thái độ hành động tiêu cực: bi quan, chán nản, than vãn, bỏ cuộc,… Bài học nhận thức hành động (1,0 điểm) - Trong đời ta gặp phải nhiều trở ngại, nỗ lực sáng tạo vươn lên - Cần có thái độ, hành động cho thân kêu gọi cộng đồng: rèn luyện tâm, kiên trì, sáng tạo, niềm tin, hi vọng, lạc quan,… giải vấn đề khó khăn sống * Lưu ý: Trong q trình bàn luận, thí sinh cần lựa chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu để làm bật vấn đề Khuyến khích trân trọng viết có sắc, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, sáng tạo, độc đáo C Biểu điểm: - Điểm 5-6: Đáp ứng tốt u cầu trên, cịn vài sai sót không đáng kể - Điểm 3- 4: Hiểu vấn đề, đáp ứng khoảng ½ yêu cầu; mắc số lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp - Điểm 1- 2: Chưa hiểu vấn đề, làm sơ sài, hời hợt, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không làm sai lạc hoàn toàn kĩ kiến thức Câu A Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giải thích (1,5 điểm) - Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt - Những người cầm bút có tài sáng tạo truyện ngắn phải chọn khoảnh khắc, buộc nhân vật vào tình (tình huống) để nhân vật bộc lộ giới nội tâm với diễn biến phong phú phức tạp (phần tâm can, phần ẩn náu sâu kín, khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại) => Nhận định Nguyễn Minh Châu nhấn mạnh khẳng định tác dụng việc lựa chọn tình (tình huống) nhằm làm bật diễn biến nội tâm, chất, tính cách nhân vật tác phẩm truyện ngắn Lí giải (1,0 điểm) - Đặc trưng thể loại truyện ngắn ngắn dung lượng hàm súc nội dung biểu đạt Mỗi truyện ngắn giống lát cắt đời sống phản ánh đầy đủ sống qua cách nhìn, cách khám phá cách biểu riêng nhà văn - Đặc trưng đòi hỏi người viết truyện ngắn phải sáng tạo tình (tình thế) độc đáo, phải biết chớp lấy khoảnh khắc ý nghĩa để qua ngắn mà nói dài, qua khoảnh khắc ngắn ngủi mà thấy diện mạo toàn thể (Chu Văn Sơn) - Sáng tạo tình truyện có ý nghĩa giúp nhà văn làm bật tính cách nhân vật, chiều sâu tâm hồn, chất đời sống, đồng thời giúp nhà văn bộc lộ đầy đủ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Chứng minh (6,0 điểm) a Giới thiệu khái quát tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng b Tình truyện (tình thế): Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình đối nghịch với tình cảm, niềm tự hào: người vốn yêu làng hãnh diện tự hào làng nghe tin làng lập tề theo giặc Tình bất ngờ bộc lộ cách sâu sắc mạnh mẽ tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến ông Hai c Ý nghĩa tình (tình thế) việc bộc lộ phần tâm can ẩn náu sâu kín tâm hồn nhân vật ông Hai * Khái quát nhân vật ông Hai trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ở nơi tản cư, ông nhớ làng, nhớ kì niệm với làng với anh em lao động, vui vẻ náo nức, tự hào nói làng mình, tình u làng hịa tình yêu nước * Diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai bị đặt vào tình nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ban đầu, ơng chết lặng sững sờ đau lịng, xấu hổ khơng dám nhìn mặt - Nơm nớp, nhục nhã nghe có người nói việc làng Việt gian theo giặc cúi gằm mặt xuống mà - Nhìn lũ mà đau đớn xót xa thay cho chúng trẻ làng Việt gian Muôn vàn nỗi lo ùa tâm trí ơng: lo cho số phận đứa bị khinh rẻ, hắt hủi, lo cho bao người tản cư làng ông bị tẩy chay, thù hằn, lo cho tương lai gia đình Ơng Hai rơi vào trạng thái khủng hoảng tâm lí niềm tin bị phản bội - Mấy ngày sau đó, ơng hoang mang sợ hãi phải đối diện với sống xung quanh, không dám đâu, khơng dám nhìn thẳng vào thực tế phũ phàng Tình yêu làng quê tinh thần yêu nước dẫn đến xung đột nội tâm ơng Hai Ơng rơi vào tình trạng bế tắc hồn tồn, buộc phải lựa chọn ông tự xác định cách đau đớn, dứt khốt Làng u thật làng theo Tây phải thù - Dù dứt khốt ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với q hương Ơng gửi gắm nỗi lịng qua lời tâm với đứa ngây thơ, ông nhắc cho lòng thủy chung với kháng chiến, khẳng định tình cảm sâu nặng bền vững thiêng liêng Cái lịng bố ơng ấy, có dám đơn sai Chết chết, có dám đơn sai => Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, Kim Lân khám phá làm bật nét đẹp tâm hồn người nông dân cách mạng: hài hịa lịng u làng, u nước với nhiệt tình cách mạng Tác giả đặt nhân vật vào tình cụ thể để thử thách nhân vật, để nhân vật bộc lộ chiều sâu tư tưởng chủ đề tác phẩm, bộc lộ phần tâm can ẩn náu sâu kín tâm hồn * Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng tình truyện đặc sắc - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế: miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm từ suy nghĩ, hành động đến ngôn ngữ - Thủ pháp đối thoại độc thoại nội tâm diễn tả cách xác mạnh mẽ ám ảnh, day dứt nhân vật Ngôn ngữ sinh động giàu tính ngữ, thể rõ cá tính nhân vật Bàn luận (1,5 điểm) - Khẳng định tính đắn nhận định: ý nghĩa vai trò việc lựa chọn tình (tình thế) để làm bật nội tâm tính cách nhân vật, tư tưởng, chủ đề tác phẩm nghệ thuật viết truyện ngắn - Khẳng định thành công nhà văn Kim Lân lựa chọn tình truyện ngắn Làng Nhìn từ khía cạnh tình truyện, tình u làng ông Hai đưa thử thách, nhân vật đặt trước tình khó khăn: hay khơng làng Đó lựa chọn sinh tử, với ơng Hai, lựa chọn vơ khó khăn, đau đớn Phần câu chuyện tập trung vào đấu tranh nội tâm nhân vật Nhìn từ khía cạnh đó, Làng coi câu chuyện tâm lí, thành công truyện chủ yếu nhờ vào tài miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân (Nguyễn Long) - Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận C Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu kĩ kiến thức, cịn mắc vài lỗi nhỏ khơng đáng kể Khuyến khích viết sắc sảo, sáng tạo, thuyết phục, tạo ấn tượng riêng - Điểm 7-8: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi diễn đạt tả - Điểm 5-6: Đáp ứng khoảng ½ yêu cầu, lập luận chưa chạt chẽ, thuyết phục, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 3-4: Chưa hiểu rõ nội dung yêu cầu cảu đề, thiếu nhiều ý, phân tích chứng minh cịn chung chung khơng trọng tâm, mắc nhiều lỗi diễn đạt tả Điểm 1-2: Khơng hiểu đề, trình bày sơ sài, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Khơng làm lạc đề hồn tồn Lưu ý: Giám khảo linh hoạt vận dụng biểu điểm, thưởng điểm cho viết có sáng tạo tổng điểm toàn chưa đạt tối đa Điểm toàn cho lẻ đến 0,25 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2020 – 2021, môn Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/11/2020 (Đề thi có 01 trang; Người coi thi khơng giải thích thêm) Câu (8,0 điểm): Nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch người Ai-len (Brendan Francis) nói “Khơng có ngày hơm qua bị bỏ phí người sống trọn vẹn cho ngày hôm nay” Suy nghĩ em câu nói Câu (12,0 điểm); Nhà thơ Lê Đạt quan niệm: “Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn” Em xác định “vân chữ” nhà thơ Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? (Ngữ văn 9, tập 1) - Hết – GỢI Ý CHẤM, CHO ĐIỂM: Câu Nội dung I Đọc hiểu (4,0 điểm) Điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 II Phần làm văn (16 điểm) Câu I Yêu cầu nội dung: Bài làm viết theo nhiều cách, song đạt nội dung sau: Giải thích nội dung câu nói (1,5 điểm) - “Ngày hôm qua” khứ, “ngày hôm nay” thực - “Sống trọn vẹn” sống có ý nghĩa, vừa cống hiến, vừa tận hưởng thành lao động; vừa sống cho mình, vừa làm đẹp cho đời… - Thế “sống trọn vẹn cho ngày hơm nay”? + Sống có ích cho thân đem niềm vui đến cho người khác, sống lạc quan, yêu đời góp phần làm đẹp cho đời + Tìm niềm vui ngày để liên tục có ngày sống vui vẻ, gắn bó với đời, với giới xung quanh Từ thấy sống có ý nghĩa khát khao sáng tạo, cống hiến Mỗi ngày sống có ý nghĩa khiến cho ngày qua không bị bỏ phí, từ có q khứ đẹp, đáng tự hào Câu nói gửi đến thơng điệp thái độ sống tích cực, khơng để thời gian trơi cách vơ ích Từ nhắc nhở người: phải ngày hôm nay, chần chừ dự phải hối tiếc Làm để “sống trọn vẹn cho ngày hôm nay”? (2,5điểm) - Biết tận dụng hội để phát huy khả thân - Biết tạo hội để đạt kết cao công việc - Biết mở lòng với người để yêu thương, sẻ chia mang niềm vui, hạnh phúc đến cho người khác, mang lại thản niềm vui đến cho thân - Luôn mơ ước đến ngày mai tươi sáng tốt đẹp Mở rộng (2,0điểm) - Tận hưởng ngày thật trọn vẹn sau làm việc (cần tìm lí đáng để tận hưởng) - Nếu không tận hưởng trọn vẹn niềm vui ngày hôm nay, “để dành” sống mình, ngày tương lai ta phải nuối tiếc ngày hơm qua bị bỏ phí - Phê phán người lười biếng, sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác để thời gian trơi qua vơ ích, tạo nên mảng tối tranh đời - Phê phán người sống ích kỉ, vô tâm, biết sống cho thân, quên người xung quanh, giá trị truyền thống, yêu thương, sẻ chia… để trái tim vơ cảm lạnh lùng…Những người tự tách khỏi sống, nhận sống khơng trọn vẹn, muốn quay lại q khứ khơng - Biểu dương người khát khao sáng tạo cống hiến cho đời đến giây phút cuối II Yêu cầu kĩ (2,0điểm) - Tạo lập văn nghị luận xã hội có bố cục phần rõ ràng - Biết vận dụng thao tác lập luận: giải thích, bình luận đánh giá vấn đề - Xác lập ý ( luận điểm) sáng tỏ chặt chẽ, lơ gic - Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục, hạn chế mắc lỗi văn - Tư liệu: Dựa vào đời sống thực tế Câu 2 Giải thích ý thơ Lê Đạt (2,0 điểm) - “Vân tay”, dấu hiệu để nhận dạng, phân biệt công dân nhầm lẫn - “Vân chữ”, ngôn ngữ riêng nhà thơ “Vân chữ” phong cách nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, trộn lẫn, sáng tạo cá nhân nhà văn, nhà thơ - Phong cách nghệ thuật phẩm chất tiêu chí để đánh giá, nhận diện nghệ sĩ chân chính, có tài thực (“thứ thiệt”) “thợ thơ”, “thợ văn” “Vân chữ” quan trọng “vân tay”, dấu ấn đóng vào “giấy thơng hành” để nhà văn bước vào địa hạt văn chương - Phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ thể qua nhiều yếu tố: nhãn quan, tư tưởng nghệ thuật, đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, bút pháp thể hiện… “Vân chữ” – phong cách sáng tác Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (7,0 điểm) 2.1 Thơ Phạm Tiến Duật hồn nhiên, hóm hỉnh, giàu tính lạc quan với phát thú vị, đầy chất lính (4,5điểm) 2.1.1 Hình ảnh xe khơng kính: - Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh đưa vào từ sống, thực qua hình ảnh sống động, mang thở sống chiến trường ác liệt - Hình ảnh xe khơng kính vừa thân thuộc vừa có chút mẻ 2.1.2 Hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đặt mối quan hệ đối lập với hình ảnh chiến trường - Tư ung dung, hiên ngang - Tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm chiến - Tình đồng chí đồng đội gắn bó - Ý chí tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước 2.2 “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duât đặc sắc việc sử dụng yếu tố nghệ thuật (2,0 điểm): - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; thể thơ tự do, câu dài ngắn khác mhau, cách gieo vần tiếng cuối dòng thơ Sự kết hợp phương thức biểu cảm tự sự, cách sử dụng biện pháp tu từ - Nghệ thuật xây dựng cấu tứ từ chi tiết bình thường khơng có tính thơ - Nghệ thuật xây dựng nhan đề cho thấy chất thơ thơ đồng thời cho thấy nhìn lãng mạn tác giả trước thực khốc liệt chiến tranh tạo giọng điệu, sắc thái thẩm mĩ cho thơ * Khái quát: Tất tạo nên tơi trữ tình đậm chất lính Phạm Tiến Duật tạo dấu ấn riêng xây dựng tơi trữ tình ngơn ngữ thơ trẻ trung, hóm hỉnh, hình ảnh mộc mạc bình dị đậm chất thơ Giọng điệu ngang tàng, tâm tình dịu ngọt, hình ảnh chọn lọc có sáng tạo, tứ thơ độc đáo góp phần tạo nên “vân chữ” thơ ông (0,5 điểm) II Yêu cầu kĩ (3,0đ) - Hiểu rõ yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy - Văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục - Không mắc lỗi diễn đạt lỗi tả Lưu ý: + Khuyến khích viết có phát hiện, suy nghĩ sáng tạo, giàu chất văn + Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm ... vật chất 37 ĐỀ SỐ 49 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 20 19- 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC - HIỂU... Nhận xét làm 29 ĐỀ SỐ 48 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (4,0... 194 5- 197 5 Đánh giá, mở rộng, nâng cao: (Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận.) 47 Kết 48 ĐỀ SỐ 50 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: NGỮ VĂN