1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo

35 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc hiểu ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo

ĐỀ ĐỌC HIỂU ƠN TẬP HỌC KÌ II TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Đề số Đọc đoạn trích sau thực hiện yêu cầu bên dưới: “ Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên Sơn thấy chị gọi khơng lại, bước gần đến trơng thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: - Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói: - Hết áo rồi, cịn - Sao không bảo u mày may cho? Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí, Sơn lại gần chị thầm: - Hay đem cho áo bơng cũ, chị - Ừ, phải Để chị lấy Với lòng ngây thơ tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”… (Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam) Câu 1: Đoạn trích kể theo thứ mấy? Dựa vào dấu hiệu để em biết điều đó? Câu 2: Đoạn trích có nhân vật nào? Câu 3: Xác định lời nhân vật lời người kể chuyện đoạn văn sau: “ Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên Sơn thấy chị gọi khơng lại, bước gần đến trơng thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: - Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu không mặc? Câu 4: Xác định thành phần câu Với lịng ngây thơ tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo Câu 5: Qua đoạn trích, em cảm nhận nhân vật Sơn chị Lan người nào? GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba Dấu hiệu nhận biết điều đó: người kể giấu mình, gọi tên theo tên nhân vật (Sơn, Lan, Hiên) Câu 2: Đoạn trích có nhân vật chính: Sơn, Lan, Hiên Câu 3: Lời nhân vật : Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu không mặc? Lời người kể chuyện: Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên Sơn thấy chị gọi khơng lại, bước gần đến trơng thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: Câu 4: Thành phần câu: - Chủ ngữ:chị Lan - Vị ngữ: hăm hở chạy nhà lấy áo Câu 5: Qua đoạn trích, em cảm nhận nhân vật Sơn chị Lan người tốt bụng, sáng giàu tình yêu thương Đề số Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hai cha bước cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng trịn nịch, Sau trận mưa đêm rả Cát mịn, biển Cha dắt ánh mai hồng Nghe bước, lòng vui phơi phới ( Những cánh buồm, Hồng Trung Thơng) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Câu 2: Em yếu tố miêu tả tự đoạn thơ Câu 3: Từ “đi” câu thơ Hai cha bước cát dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển Giải thích nghĩa Câu 4: Trong đoạn thơ, khung cảnh dạo chơi hai cha miêu tả nào? Câu 5: Tìm từ láy có đoạn thơ nêu tác dụng từ láy Câu 6: Hình ảnh cha đoạn thơ khơi gợi em suy nghĩ, cảm xúc gì? GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Câu 2: - Yếu tố tự sự: kể lại việc hai cha dạo chơi bờ biển sau mưa đêm rả - Yếu tố miêu tả: + Hình ảnh thiên nhiên: Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh, cát mịn, biển trong, trận mưa đêm rả rích, ánh mai hồng + Hình ảnh người: Bóng cha dài lênh khênh - Bóng trịn nịch Câu 3: Từ “đi” câu thơ Hai cha bước cát dùng theo nghĩa gốc Nghĩa gốc từ “đi”: hành động người hay dộng vật tự di chuyển động tác liên tiếp chân Câu 4: Trong đoạn thơ, khung cảnh dạo chơi hai cha miêu tả : - Thời gian: Hai cha dạo chơi bờ biến vào buổi sớm mai - Khung cảnh thiên nhiên: bình minh rực rỡ sắc màu; có cát trắng mịn, nước biển xanh trong, nắng vàng óng ả Tất tạo thành tranh ban mai tươi hồng tuyệt đẹp Câu 5: - Các từ láy đoạn thơ: rực rỡ, lênh khênh, rả rích, phơi phới - Tác dụng: Làm cho tranh miêu tả sinh động, giàu hình ảnh Giúp người đọc cảm nhận không gian thiên nhiên đẹp đẽ, khoáng đạt sau đêm mưa tâm trạng người cha dạo bờ biển Câu 6: Hình ảnh cha đoạn thơ khơi gợi em suy nghĩ, cảm xúc: Thể tình cảm cha thiêng liêng Bóng cha cao lớn, bóng thấp trịn nịch gợi liên tưởng đến trải đời cha, tương phản với thơ ngây, sáng Cha u thương Có cha dìu dắt, định vững bước trưởng thành Cha dắt hay q khứ dìu bước cho tại, lớp trước nâng bước cho lớp sau Đó niềm tin tưởng vào tiếp nối hệ sau với hệ trước Đề số Đọc đoạn trích sau thực hiện yêu cầu bên dưới: Rét dội Tuyết rơi Trời tối hẳn Đêm đêm giao thừa Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất, dò dẫm đêm tối Lúc khỏi nhà em có giày vải, giày vải có tác dụng chứ! Giày mẹ em để lại, rộng em liên tiếp làm văng hai em chạy qua đường, vào lúc hai xe ngựa phóng nước đại Chiếc thứ bị xe song mã nghiến, dính theo tuyết vào bánh xe; hút Còn thứ hai, thằng bé lượm được, cười sằng sặc đem tung lên trời Nó cịn nói với em bé giữ giày để làm nơi cho chó sau Thế em phải đất, chân em đỏ ửng lên tím bầm lại rét Chiếc tạp dề cũ kĩ em đựng đầy diêm tay em cầm thêm bao Em cố kiếm nơi có nhiều người qua lại Nhưng trời rét quá, khách qua đường rảo bước nhanh, chẳng đối hồi đến lời chào hàng em Suốt ngày em chẳng bán chẳng bố thí cho em chút đỉnh Em bé đáng thương, bụng đói cật rét, lang thang đường Bơng tuyết bám đầy mái tóc dài xõa thành búp lưng em, em không để ý Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phố nức mùi ngỗng quay Chả đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, bà nội hiền hậu em sống, em đón giao thừa nhà Nhưng Thần Chết đến cướp bà em mất, gia sản tiêu tán, gia đình em phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xn bao quanh, nơi em sống ngày đầm ấm, để đến chui rúc xó tối tăm, ln ln nghe lời mắng nhiếc chửi rủa Em ngồi nép góc tường, hai ngơi nhà, xây lùi vào chút Em thu đơi chân vào người, lúc em thấy rét buốt Tuy nhiên, em nhà không bán bao diêm, hay khơng bố thí cho đồng xu đem về; định cha em đánh em (Trích Cơ bé bán diêm – An-đéc-xen) Câu 1: Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Nhân vật đoạn trích ai? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích Câu 3: Nêu chi tiết miêu tả ngồi hình bé bán diêm? Những chi tiết giúp em hình dung sống nhân vật Câu 4: Hồn cảnh gia đình bé bán diêm thể qua chi tiết nào? Câu 5: Theo em, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngơn ngữ văn gì? Câu 6: Nêu công dụng dấu chấm phẩy câu sau: Tuy nhiên, em nhà khơng bán bao diêm, hay khơng bố thí cho đồng xu đem về; định cha em đánh em GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba Nhân vật đoạn trích bé bán diêm Câu 2: Nội dung đoạn trích: Hồn cảnh đáng thương em bé vô cảm người bị bố bắt bán diêm suốt ngày 30 đêm giao thừa – ngày cuối năm; em nghe lời mắng nhiếc chửi rủa bố Câu 3: Các chi tiết miêu tả ngồi hình bé bán diêm: em gái nhỏ đầu trần, chân đất, dò dẫm đêm tối, chân em đỏ ửng hết lên bầm tím lại Tóc em xõa, em đeo tạp rề cũ kỹ, lê hết phố ngõ ngách để bán bao diêm, bụng đói cật rét, ngày em chưa ăn… Những chi tiết giúp em hình dung sống nhân vật: khó khăn, nghèo khổ, khơng có chăm sóc, u thương Câu 4: Hồn cảnh gia đình cô bé bán diêm thể qua chi tiết: thần Chết cướp bà em mất, gia sản tiêu tán, gia đình em phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xn bao quanh, nơi em sống ngày đầm ấm, để đến chui rúc xó tối tăm, ln ln nghe lời mắng nhiếc chửi rủa; phòng gác mái cha em chẳng khác ngồi trời Câu 5: Theo em, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn thể thương xót, cảm thơng cho số phận đứa trẻ nghèo Câu 6: Công dụng dấu chấm phẩy câu: đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Đề số Đọc kĩ đoạn trích sau thực hiện yêu cầu bên dưới: Sáng hôm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa (Cô bé bán diêm, H.An-đéc-xen, Ngữ văn 6, tập 1) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Câu Tìm từ ghép từ láy đoạn trích Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Theo em, đoạn trích thể tình cảm tác giả? GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Các phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Ngơi kể đoạn trích trên: Ngơi thứ ba Câu Từ ghép: Mặt đất, mặt trời, sáng, bầu trời, buổi sáng, xó tường, xanh nhợt, má hồng, mỉm cười, giá rét, giao thừa Từ láy: Chói chang, vui vẻ, lạnh lẽo Câu Nội dung đoạn trích: Cái chết thương tâm bé bán diêm vô tâm người đường Câu Đoạn trích thể lịng thương xót, đồng cảm, trân trọng nhà văn dành cho cô bé Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO … Lễ cúng Yang bắt đầu vào buổi trưa, thường sau việc chuẩn bị hoàn tất người tham gia đơng đảo Trước vào nghi thức cúng người phụ nữ lớn tuổi nhà mang gùi lên rẫy chặt lấy mía, thân chuối non, trái bầu khô, lúa (để lại sau mùa thu hoạch) đem nhà Nghi thức gọi rước hồn lúa Những lễ vật đem trí bàn thờ nơi để nhang Lúc này, vật hiến tế đem làm thịt để lấy huyết bơi lên nhang trí bàn thờ Người gọi Yang ngồi trước ché rượu cần, hướng bàn thờ đọc lời khẩn trình Sau người gọi Yang đến nhà kho đựng lúa, người phụ giúp mang lễ vật theo Trên mâm lễ có nhang bôi huyết vật hiến tế Mọi người tham dự theo Lễ vật bày hẳn lúa bắt đầu nghi thức gọi Yang-va Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn chỉnh để dự tiệc Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn lúa, Thật tưng bừng, náo nhiệt! Trong lễ hội, sau nghi thức cúng thần linh, cầu bình an cho làng, mùa màng, người Châu Ro vui chơi, uống rượu cần, nhảy múa ca hát khơng khí náo nhiệt hội lễ sau ngày nhọc sức lên nương, làm rẫy, rừng săn bắn Trong khách tham dự tiệc, uống rượu cần, công chiêng tấu lên Một số phụ nữ, trẻ em Chơ Ro hát, múa hát dân tộc Tiếng đàn tre, khèn môi hay kèn lúa nhiều người khảy, thổi để cầu phúc, chúc lành cho kết thúc Mọi người vui hịa khơng khí hội với men rượu cần đống lửa tàn, thường vào lúc nửa đêm, kết thúc trọn vẹn ngày Yang-va Lễ hội cúng Yang-va nét sinh hoạt văn hóa độc đáo người Châu Ro, góp phần làm đa dạng di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc người Đồng Nai nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung (Thanh Vân – Thư viện tỉnh Đồng Nai) Câu Đoạn trích cung cấp cho người đọc thơng tin nào? Theo em, văn viết nhằm mục đích gì? Câu Trong đoạn trích, lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro gồm hoạt động nào? Các hoạt động liệt kê theo trình tự nào? Câu Trong đoạn văn sau, câu tường thuật kiện, câu miêu tả kiện, câu thể cảm xúc người Việt? “ Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn chỉnh để dự tiệc Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn lúa, Thật tưng bừng, náo nhiệt!” Câu Ý nghĩa lễ hội cúng Yang - va gì? Câu Văn giúp em hiểu mối quan hệ người thiên nhiên? GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu - Đoạn trích cung cấp cho người đọc thơng tin lễ hội cúng thần lúa người Chơ - ro - Văn viết nhằm mục đích: cung cấp thơng tin cho người đọc, giúp người đọc có thêm hiểu biết văn hóa, phong tục vùng miền địa phương Câu 2:Trong đoạn trích, lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro gồm hoạt động - Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro gồm hoạt động : + Phụ nữ rước hồn lúa trí bàn thờ nơi để nhang + Già làng chủ nhà đọc lời khấn Người gọi Yang đến nhà kho đựng lúa, người phụ giúp mang lễ vật theo + Mọi người tham dự theo Lễ vật bày hẳn lúa bắt đầu nghi thức gọi Yang-va + Khi cúng xong, người lên nhà sàn dự tiệc - Các hoạt động liệt kê theo trình tự thời gian diễn buổi lễ Câu : - Câu tường thuật kiện: + Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc + Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác - Câu miêu tả kiện: Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn lúa, - Câu thể cảm xúc người viết: Thật tưng bừng, náo nhiệt! Câu Ý nghĩa lễ hội cúng Yang - va là: Lễ hội cúng Yang-va nét sinh hoạt văn hóa độc đáo người Châu Ro, góp phần làm đa dạng di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc người Đồng Nai nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung Câu 5: Mối quan hệ người thiên nhiên: - Thiên nhiên người có mối quan hệ gắn bó, khăng khít - Thiên nhiên cung cấp giá trị vật chất, tinh thần để giúp đời sống người đầy đủ - Nếu người biết ơn, chăm sóc thiên nhiên nhận giá trị tốt đẹp mà thiên nhiên đem lại Đề số Đọc đoạn trích sau thực hiện yêu cầu bên dưới: […] Một tuần sau, gia đình tơi có chuyến du lịch Tôi ngồi băng ghế sau, say mê đọc tiểu thuyết yêu thích cha em trai tơi ngồi ghế trước trị chuyện Những lời em nói khiến tơi ý tơi giả vờ vừa chăm đọc sách vừa lắng nghe trò chuyện hai người Em kể với cha: “Tuần trước, với chị trạm xe buýt Tụi nói chuyện với vui chị tốt với lắm” Những lời em nói thật chân thành giản dị Em không ghét tơi mà cịn nghĩ tơi người chị tốt Tơi gấp sách lại nhìn chằm chằm vào bìa sách Gương mặt tác giả nhoè nước mắt tơi Tơi khơng dám nói mối quan hệ chị em tơi hồn hảo Tơi nói tơi khơng cịn trừng mắt nhìn em Tơi em chốn đông người mà không cảm thấy ngượng ngùng Tôi dạy em học em cách sử dụng máy vi tính Tơi trị chuyện nhiều với em – trị chuyện nhàm chán theo cách dễ thương Và hết, gọi em tên Eric Carter cha mẹ đặt cho em thay biệt danh xấu xí trước (Trích Chị gọi em tên, Jack Canfield & Mack Victor Hansen, Tình yêu thương gia đình, sách Hạt giống tâm hồn) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Tác dụng dấu ngoặc kép câu sau gì: Em kể với cha: “Tuần trước, với chị trạm xe buýt Tụi nói chuyện với vui chị tốt với lắm” Câu Trong đoạn trích, cách đối xử nhân vật người chị trước với em trai thể qua hành động nào? Câu Theo em, người chị đoạn trích lại khóc? Câu Qua đoạn trích, em học cách cư xử với người thân gia đình nào? GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự Câu : Tác dụng dấu ngoặc kép câu là: Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật, lời nói người Câu Trong đoạn trích, trước người chị có cách đối xử khơng hay với em trai thể qua hành động như: trừng mắt nhìn em; thấy ngượng ngùng em chốn đông người; gọi em biệt danh xấu xí thay tên gọi thật cha mẹ đặt SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS - THPT TRI THỨC (Năm học: 2021 - 2022) MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3: Em Su dường khơng để ý điều Em ơm chầm lấy gấu lem nước mưa, vẻ mặt sáng rỡ tưởng bắt vàng chưa mừng đến Cơ nhóc cẩn thận giặt gấu, cẩn thận sấy khơ ẵm bồng, hít em Khi ngủ, em Su dành vị trí tươm tất gần cho em gấu em nghĩ: Em gấu hẳn nhiên sợ hãi bị lạnh từ chiều tới Em hẳn buồn bị xa chủ cũ May có chị Hai xuất kịp thười làm “cứu tinh” cho em Vì thế, em cần phải yêu thương em ấy, làm “vệ sĩ” riêng cho em Sáng mai ngủ dậy, em Su nhìn chị Hai cười cười nhìn em gấu hỏi thăm: “Lạ nhà, ngủ ngon không gấu ơi?” Rồi em kể với Hai rằng, tối qua em mơ thấy em gấu lạc hai chị em lạc Lạc vơ vùng mênh mơng gió mát, nắng tươi hoa đẹp cỏ êm Lại có cành chĩu chịt chín thơm ngon bên đường Hai tắc nói, em mơ chi mà khơn.” (Chỉ em gấu lạc, Võ Thu Hương, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, 4143) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2(1,0 điểm): Xác định câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ đoạn văn nêu tác dụng việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ câu văn Câu 3(1,0 điểm): Hãy cho biết nghĩa thơng thường nghĩa theo dụng ý tác giả từ ngữ đặc dấu ngoặc kép câu văn: “Vì thế, em cần phải yêu thương em ấy, làm “vệ sĩ” riêng cho em ấy.” II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Tác phẩm “Chỉ em gấu lạc” thể lòng trắc ẩn tồn đứa trẻ với hành động tưởng vô gàn dở giải cứu gấu bơng bé xíu sờn Em viết đoạn văn (khoảng đến 10 câu) nêu lên suy nghĩ em lịng trắc ẩn, tình thương người Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn ngắn kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN Hướng dẫn chung Giám khảo chấm kiểm tra cần lưu ý điểm sau: Về cách chấm: - Do đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt đáp án thang điểm chấm cho học sinh - Ở số ý, đáp án nêu mức điểm chính, việc chi tiết hoá điểm số cho ý phải thống Hội đồng chấm kiểm tra không thay đổi tổng điểm ý - Chấm kỹ, xác Phần câu hỏi Đọc- hiểu chấm theo đáp án hướng dẫn Phần làm văn cần khuyến khích cho điểm cao viết hay, có sáng tạo, cảm xúc, bố cục rõ ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật yêu cầu đề Cách tính điểm toàn bài: Bài kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Chấm riêng câu, tổng điểm tồn thi làm trịn số (Ví dụ 6,25 = 6,3; 7,75 = 7,8) Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 A/ u cầu hình thức: Có câu trả lời cho ý câu hỏi, trình bày ý rõ ràng, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận, sẽ, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp B/ Yêu cầu nội dung: Trên sở nội dung đoạn trích, học sinh nêu thể loại, nhân vật, nội dung chính; xác định thành phần câu, cụm từ, mở rộng thành phần câu,… Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5 - Câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ: “Cơ nhóc cẩn thận giặt gấu, cẩn thận nhờ chị sấy khô ẵm bồng, hít em mãi” 0,75 + Chủ ngữ: Cơ nhóc 0,25 + Vị ngữ 1: cẩn thận giặt gấu + Vị ngữ 2: cẩn thận nhờ chị sấy khô + Vị ngữ 3: (và) ẵm bồng, hít em - Việc sử dụng cấu trúc câu có nhiều thành phần vị ngữ có tác dụng mở rộng nội dung kể, tả lại hành động chăm sóc, yêu thương mà em Su dành cho em gấu lạc, sau mang em nhà 0.5 - Nghĩa thông thường: Người chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ nhân vật quan trọng 0,5 - Nghĩa theo dụng ý tác giả: Người bảo vệ cho em gấu lạc 0,5 LÀM VĂN Viết đoạn văn 2,0 A/ Yêu cầu kỹ năng: 0,25 Hình thức: Học sinh biết cách viết đoạn văn đảm bảo kết cấu đoạn văn (câu mở đoạn, câu phát triển đoạn, câu kết đoạn); diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; đáp ứng tương đối đầy đủ số chữ theo yêu cầu B/ u cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý sau: 0,25 - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề: Lịng trắc ẩn có người, kể trẻ em 0,25 - Thân đoạn: + Lịng trắc ẩn rung động, cảm thơng người trước hoàn cảnh người khác, từ có hành động giúp đỡ họ khơng lợi ích để họ vượt qua hồn cảnh hướng đến sống tốt đẹp + Cuộc sống cịn nhiều mảnh đời khó khăn, bất hạnh, 0,25 + + + + việc giúp đỡ làm sống người ngày tốt lên, xã hội phát triển Một người có tâm thiện, ln giúp đỡ người khác gặp khó khăn người yêu quý, kính trọng sẵn sàng giúp đỡ lại rơi vào hồn cảnh tương tự Nếu xã hội có lịng trắc ẩn xã hội lan tỏa nhiều điều tốt đẹp Tuy nhiên, cịn có nhiều người thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người khác, biết đến thân - Kết đoạn: Khái quát lại vấn đề; đồng thời rút học liên hệ thân (* Lưu ý: Trên định hướng cho nội dung cần đạt Trong trình chấm bài, tuỳ theo làm học sinh, giáo viên linh hoạt chấm điểm; cần trân trọng viết có ý tưởng hay, đậm tính nhân văn sáng tạo.) 0,25 0,25 0,25 0,25 Viết văn ngắn ghi lại cảm xúc thơ 5,0 A/ Yêu cầu kỹ năng: 0,75 − Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt − Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Dùng thứ để kể − Bài làm cần kết hợp – miêu tả - biểu cảm hợp lí B/ Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau: I Mở bài: giới thiệu sơ lược trải nghiệm đáng nhớ thân 0,5 II Thân bài: - Giới thiệu chung trải nghiệm - Kể lại việc xảy trải nghiệm theo trình tự hợp lý: + Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện + Trình bày chi tiết nhân vật liên quan 2,25 + Trình bày việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng + Kết hợp kể miêu tả, biểu cảm III Kết bài: - Nêu cảm nhận em trải nghiệm (quan trọng, khó quên, ) 0,25 - Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân (rút học gì?) 0,25 Tổng điểm 10 HẾT PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY GIANG MA TRẬN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 MƠN: NGỮ VĂN LỚP: - THỜI GIAN: 90 PHÚ Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 0,5 0,5 Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 độ Vận dụng cao Cộ Chủ đề/Bài Văn đọc Số câu (ngồi chương Số điểm trình) Giải nghĩa từ 3.Dấu phẩy Trạng ngữ Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Số câu 1 Số điểm 0,25 0,2 Biện pháp tu Số câu từ Số điểm 6.Văn nghị luận Văn tự 1 0,75 0,7 Số câu 1 Số điểm 2 Số câu 1 Số điểm 5 Tổng số câu 3 1 Tổng số điểm 1,25 1,75 10 Tỉ lệ 12,5% 17,5% 20% 50% 100 PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY GIANG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC II NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: – THỜI GIAN: 90 PH T T Chủ đề/Bài Mức độ nhận thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Văn Nhận biết: đọc (ngoài Nhận biết kể phương chương thức biểu đạt đoạn trích trình) Thơng hiểu: NB TH 1 Hiểu trình bày nội dung văn cho Giải nghĩa Thông hiểu: từ, - Hiểu giải nghĩa từ - Đặt câu với nghĩa phù hợp Dấu phẩy Nhận biết: Nhận biết công dụng dấu phẩy câu văn Trạng ngữ Nhận biết: Nhận biết trạng ngữ câu văn Biện pháp Thơng hiểu: tu từ Hiểu trình bày tên, tác dụng biện pháp tu từ câu VD VD C T Văn luận nghị Vận dụng: Văn tự Viết đoạn văn thể quan điểm vấn đề xã hội (nghị luận xã hội) đặt Vận dụng cao: Xác định kiểu tự sự; sử dụng kể thứ nhất; trải nghiệm có ý nghĩa với thân; xếp ý tạo liên kết câu, đoạn Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng để kể hấp dẫn, lôi cuốn; viết văn tự đảm bảo bố cục Tổng số câu 3 1 Tổng số điểm 1,25 1,75 Tỉ lệ 12,5 % 17,5 % 20 % 50% PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚ THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể phát đề) PHẦN I ĐỌC- HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu dưới: Trời mưa, rô mẹ dặn rô con: - Mẹ kiếm mồi, nhà, nên chơi gần nhà, đâu xa kẻo lạc đường, nhé! Trời vừa tạnh, Rô Ron Cá Cờ chơi trước cửa hang Thấy dịng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron bảo bạn: - Chúng vượt dịng nước nhé! Cá Cờ vẫy nói: - Nhưng mẹ tớ dặn khơng rong chơi xa Hay chơi quanh - Thế cậu xem tớ này! Vừa nói Rơ Ron vừa giương vây, nhún lấy đà phóng lên bờ (Trích Cá Rơ Ron khơng lời mẹ) Câu (0,5 điểm) Đoạn trích viết theo ngơi thứ mấy? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Nội dung đoạn trích ? Câu (0,5 điểm) Tác dụng dấu phẩy câu: Mẹ kiếm mồi, nhà, nên chơi gần nhà, đâu xa kẻo lạc đường, nhé! Câu (0,5 điểm) Em giải thích nghĩa từ lạc đường Đặt câu với từ nghĩa Câu (0,75 điểm) Em biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng Câu (0,25 điểm) Tìm trạng ngữ câu: Thấy dịng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô Ron bảo bạn PHẦN II VIẾT (7 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Tục ngữ Việt Nam có câu: Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư Từ câu tục ngữ em viết đoạn văn (150-200 chữ) nêu quan điểm em vấn đề: lời cha mẹ Câu (5,0 điểm) Em kể lại trải nghiệm buổi lao động đáng nhớ - HẾT - Tây giang, ngày 15 tháng 04 năm 2022 Kí duyệt Hiệu trưởng Người đề Kí duyệt cuả Tổ chuyên môn Nguyễn Thị Trung Hiếu Đoan Trang Phan Thị Hồng Hà Trần Thị PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY GIANG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II/NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ văn – Lớp: 6/Thời gian: 90 phút ĐỀ 1: PHẦN CÂ U I NỘI DUNG ĐI ĐỌC-HIỂU - Đoạn trích viết theo thứ : Ba - Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự Nội dung đoạn trích : Trời mưa, mẹ dặn Rơ nhà Rô không lời mẹ Tác dụng dấu phẩy câu: Mẹ kiếm mồi, nhà, nên chơi gần nhà, đâu xa kẻo lạc đường, nhé!: Tách phận loại (đồng chức) với - Giải thích từ “lạc đường”: khơng đường phải (hoặc không 0, thỏa ý nguyện) - Học sinh đặt câu: Tùy theo câu học sinh đặt miễn phù hợp 0, Ví dụ : Nghĩa thứ nhất: Cơ lạc đường nhà Nghĩa thứ hai: Vì không nghe cha mẹ nên cô lầm lỡ, lạc đường Học sinh xác định được: - Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn là: nhân hóa 0, - Tác dụng: Làm cho giới loài vật trở nên gần gũi với người; 0, làm cho việc kể chuyện trở nên hấp dẫn, việc miêu tả trở nên sinh động Trạng ngữ câu: Thấy dịng nước róc rách chảy xuống hồ II VIẾT Viết đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ ) trình bày quan điểm vấn đề : Vâng lời cha mẹ 0, a/ Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Đoạn văn hồn chỉnh 0, viết theo phương thức nghị luận Có thể trình bày theo cách khác 0, b/ Xác định yêu cầu nghị luận: lời cha mẹ 1, c/ Triển khai đoạn văn: HS trình bày suy nghĩ, cần đáp ứng ý sau: - Luận điểm (quan điểm): Đồng ý với câu tục ngữ: - Lí lẽ: + Cha mẹ người sinh thành nên lúc yêu thương vô điều kiện + Cha mẹ yêu thương nên muốn đạt điểu tốt đẹp, dạy điều đắn + Cha mẹ người trước có nhiều kinh nghiệm sống, biết sai, biết việc nên làm, việc phải tránh + Thực tế nhiều bạn cãi lời cha mẹ, phớt lờ lời khuyên cha mẹ (như cá không ăn muối) mà phải nhận thất bại cay đắng + Nếu để tai lời cha mẹ mãi khơng thể trưởng thành, không tiến nên người được, ngược lại cịn khiến trở thành người bất hiếu, vơ giáo dục + Chính vậy, người phải biết lắng nghe tiếp thu bảo cha mẹ cách chọn lọc d/ Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e/ Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng để 0, bày tỏ quan điểm hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục 0, Viết văn kể lại trải nghiệm buổi lao động đáng nhớ A Yêu cầu chung: I Hình thức: - Một văn hoàn chỉnh viết theo phương thức biểu đạt tự sự, kết hợp với phương thức biểu đạt khác: miêu tả, biểu cảm,… - Sử dụng kể thứ nhất, xưng “tôi” suốt văn II Nội dung: Trải nghiệm buổi lao động đáng nhớ B Yêu cầu cụ thể: học sinh triển khai theo ý sau: - Dẫn dắt, giới thiệu trải nghiệm buổi lao động khiến em nhớ - Giới thiệu chung trải nghiệm đó: + Thời gian cụ thể xảy trải nghiệm + Không gian xảy trải nghiệm + Lúc xảy trải nghiệm, em với ai? - Kể lại việc xảy trải nghiệm theo trình tự hợp lí: + Trải nghiệm bắt đầu hoạt động nào? + Sau đó, điều xảy ra? Có đặc biệt khác với ngày dẫn đến việc em có trải nghiệm khó quên? Em làm để giải tình đó? - Trải nghiệm tác động đến em người xung quanh nào? Em có suy nghĩ sau câu chuyện xảy ra? - Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân em C Biểu điểm: - Điểm 5: Bài viết có bố cục hồn chỉnh, đầy đủ ý nêu , nắm vững phương pháp làm văn tự sự, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc, kết hợp tốt phương thức biểu đạt Mắc vài lỗi không đáng kể - Điểm 4- : Kể trải nghiệm chưa đảm bảo ý, cịn đơi chỗ lủng củng cách diễn đạt Mắc khoảng lỗi loại - Điểm 2: Kể trải nghiệm thiếu nhiều ý , chưa nêu học lủng củng cách diễn đạt Mắc khoảng lỗi loại - Điểm 1: Bài viết sơ sài, khơng hồn chỉnh, sai phương thức biểu đạt Mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng viết vài câu khơng có giá trị nội dung (Điểm lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số) ... luận (5 đề) Văn thơng tin (4 đề) (Có tập tiếng Việt đoạn ngữ liệu; Ngữ liệu ngồi SGK, sử dụng cho sách) B ĐỀ ĐỌC HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (20 ĐỀ) C LÀM VĂN (15 ĐỀ):... Hương, SBT Ngữ văn Chân trời sáng tạo, 4143) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2( 1,0 điểm): Xác định câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ đoạn văn nêu tác... ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 MƠN: NGỮ VĂN LỚ THỜI GIAN: 90 PHÚT (Khơng kể phát đề) PHẦN I ĐỌC- HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu dưới: Trời mưa, rô mẹ dặn rô

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A/ Yêu cầu hình thức: Có câu trả lời cho mỗi ý của câu hỏi, - Đọc hiểu ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo
u cầu hình thức: Có câu trả lời cho mỗi ý của câu hỏi, (Trang 23)
Hình thức: Học sinh biết cách viết đoạn văn đảm bảo kết cấu đoạn văn (câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn); diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; đáp ứng tương đối đầy đủ số chữ theo yêu cầu. - Đọc hiểu ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo
Hình th ức: Học sinh biết cách viết đoạn văn đảm bảo kết cấu đoạn văn (câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn); diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; đáp ứng tương đối đầy đủ số chữ theo yêu cầu (Trang 24)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II - Đọc hiểu ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II (Trang 28)
e/ Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng để - Đọc hiểu ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo
e Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng để (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w