Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo (tiết 73 124)

126 6 0
Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo (tiết 73 124)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Tiết 73,74 Ngày soạn:12/01/2022 Ngày dạy:19,20/01/2022 - Tìm hiểu tri thức đọc hiểu - Văn 1: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ấn tượng văn - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật truyện - Nhận biết đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để giải vấn đề văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để để giải vấn đề văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Biết đồng cảm, sẻ chia giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh sống, trân trọng sống có Có trách nhiệm với hành động thân II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu -Kiểm diện: 6D: 6E: a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Gặp lại nhân vật Đây nhân vật nào? Có đặc điểm gì?Những đặc điểm gợi lên từ phương diện nào? * Thực nhiệm vụ học tập: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết 1, Tháng Gióng: Một cậu bé có lướn lên thần kì, cậu bé tài giỏi, anh dũng, yêu nước, vị anh hùng 2, Dế Mèn có tưổi trẻ có phần sốc nổi, ngơng cuồng mà sau Dế Mèn nhận học quý báu thay đổi tính tình 3, Bọ Dừa: vị khác xa quê nhiều năm đêm ghé xóm bờ giậu, đêm trời lắng nghe giọt sương rơi cảm thấy nhớ quê sau tìm đường q sáng hơm sau Những đặc điểm gợi lên từ phương diện: ngoại hình, hành đơng, tính cách, phẩm chất * Kết luận, đánh giá, kết nối vào học: Để hiểu rõ nhân vật em khám phá phương diện Khi em đọc truyện nhân vật yếu tố quan trọng mà em cần quan tâm khám phá Ngồi cịn có yếu tố khác cốt truyện, chi tiết, bối cảnh, nhân vật yếu tố quan em đọc tác phẩm truyện, cần pahir giải mã để từ em hiểu ý nghĩa câu chuyện, rút cho thơng điệp học q báu Ngày hơm tìm hieur văn chủ đề “….” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Giới thiệu học tri thức ngữ văn a) Mục tiêu: Hs nắm tri thức ngữ văn nhân vât: ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, giới nội tâm b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: Trước vào phần cụ thể học, * Truyện vấn đề tìm hiểu phần tri thức ngữ văn truyện Đọc tri thức đọc hiểu sgk/5 trả lời câu hỏi sau: ? Truyện gì? -Truyện loại tác Thế chi tiết tiêu biểu? phẩm văn học, sử dụng ? Ngoại hình nhân vật gì? phương thức kể chuyện, bao ? Thế ngôn ngữ nhân vật? gồm yếu tố như: ?Hành động, y nghĩ nhân vật gì? cốt truyện, bối cảnh, nhân * Thực nhiệm vụ: HS nghe, đặt câu hỏi liên quan vật, đến học * Báo cáo kết quả: HS trình bày ý kiến HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời bạn * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ -Chi tiết tiêu biểu chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh người đọc, góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm sống động tác phẩm -Ngoại hình nhân vật biểu đặc điểm bên nhân vật, thể qua hình dáng, nét mặt, trang phục -Ngôn ngữ nhân vật lời nhân vật tác phẩm, thường nhận biết mặt hình thức qua dấu hiệu như: câu nói đặt thành dịng riêng có gạch đầu dịng, câu nói đặt ngoặc kép sau dấu hai chấm -Hành động nhân vật động tác, hoạt động nhân vật, hành vi, ứng xử nhân vật với nhân vật khác với vật, tượng tác phẩm -Ý nghĩ nhân vật suy nghĩ nhân vật người, vật hay việc Ý nghĩ thể phần tính cách, tình cảm, cảm xúc nhân vật, chi phối hành động nhân vật Nội dung 2: Thực hành đọc văn “ Gió lạnh đầu mùa” Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Hs nắm nét tác giả văn b) Nội dung hoạt động: HS thuyết trình c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: ? Qua chuẩn bị nhà nhóm lên thuyết trình tác giả? Hs trình bày ? Hãy nêu xuất xứ văn bản? Nội dung cần đạt I, ĐỌC VĂN BẢN 1, Tác giả: - Tác giả Thạch Lam(1910 - 1932) - Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sinh năm 1910, năm 1942 - Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống quê ngoại Hải Dương - Phong cách : nhẹ nhàng tinh tế, nhạy cảm đặc biệt việc khai thác giới cảm xúc, cảm giác người - Một số tác phẩm tiêu biểu : Gió đầu mùa, Hà Nội băm sáu phố phường, Hai đứa trẻ, Nắng vườn, Sợi tóc… 2, Văn a, Xuất xứ: “Gió lạnh đầu mùa” truyện ngắn đặc sắc rút từ tập truyện tên Thạch Lam, năm 1937 Chiến thuật đọc văn bản: Dự đoán, suy luận, liên hệ ? Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn viết điều gì? Để trả lời điều đọc văn Gv chiếu yc đọc: Sau đọc em vận dụng kĩ đọc, thực phiếu học tập sau: ST Thao tác Câu hỏi gợi mở Câu trả lời T Liên hệ Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ sống đứa trẻ nghèo? Suy luận Việc Sơn chị định cho Hiên áo thể tính cách hai chị em? Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Giao nhiệm vụ học tập: III, LUYỆN TẬP Có nhiều nhân vật trẻ em xuất truyện Bài tập 1: Có nhiều nhân vật trẻ em truyện Gió lạnh đầu mùa Hãy viết đoạn văn xuất truyện truyện Gió đến câu, trình bày cảm nhận nhân vật mà lạnh đầu mùa Hãy viết đoạn em u thích văn đến câu, trình bày cảm nhận * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành nhân vật mà em yêu thích triển khai ý tưởng, tư độc lập… Bài tập 2: Vẽ sơ đồ tư học * Báo cáo kết quả: Kĩ thuật viết tích cực Bước 1: Xác định yêu cầu đề - Chủ đề viết: Viết nhân vật trẻ em mà em thấy thú vị truyện Gió lạnh đầu mùa( Sơn,Lan, Hiên) - Dung lượng đoạn văn: – câu (khoảng phần hai trang giấy) Bước 2: Tìm ý - Vì em lựa chọn nhân vật đó? Nhân vật để lại cho em có ấn tượng gì? - Nhân vật miêu tả truyện chi tiết, hình ảnh naog? - Nhân vật bộc lộ tính cách, thái độ sao? - Nhân vật đem đến cho em học cư xử gì? Bước 3: Viết đoạn Tiến hành viết đoạn văn Chú ý diên đạt tả * Kết luận, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế c) Sản phẩm học tập: Các câu chuyện, thơ, hát nói tình u thương chia sẻ với người cịn gặp hồn cảnh khó khăn sống Chương trình cặp yêu thương VTV1 d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: -Tìm đọc,sưu tầm cac câu chuyện,bài thơ…nói vê tình yêu thương,chia sẻ người * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: * Kết luận, đánh giá Hướng dẫn nhà: - Vẽ sơ đồ tư học - Hoàn thiện đoạn văn vào - Soạn bài: Tuổi thơ *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************** Tuần 19 Tiết 75,76 Ngày soạn:14/01/2022 Ngày dạy: 21/01/2022 VĂN BẢN 2: TUỔI THƠ TÔI Nguyễn Nhật Ánh I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ấn tượng văn - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật truyện - Nhận biết đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để để hiểu văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Biết đồng cảm, sẻ chia giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh sống, trân trọng sống có Có trách nhiệm với hành động thân II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu -Kiểm diện:6D 6E: a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Bức tranh minh hoạ cho tác phẩm học minh hoạ cho việc gì? * Thực nhiệm vụ học tập: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết 1, Dế Mèn trêu chị Cốc, khiến chị Cốc hiểu nhầm Dế Choắt 2, Dế Mèn gián tiếp gây chết Dế Choắt * Kết luận, đánh giá, kết nối vào học: Câu chuyện Dế Mèn Dế Choắt, câu chuyện đáng buồn trải nghiệm Dế Mèn Dế Mèn vơ tình gây chết cho dế Choắt mà nguyên nhân sâu xa nông nổi, xốc bồng bột tuổi trẻ Vậy em thấy đơi hành động vơ tình để thoả mãn cảm xúc nơng thời thơi lại gây hậu đáng tiếc cho người bạn thân thiết Ngày hơm trị đọc câu chuyện có nội dung tương tự này, trị đùa nghịch vơ tình lại gây hậu đáng tiếc, khám phá văn “…” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Hs nắm nét tác giả văn b) Nội dung hoạt động: HS thuyết trình c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: ? Nêu hiểu biết em nhà văn Nguyễn Nhật Ánh? Hs trình bày Nội dung cần đạt I, ĐỌC VĂN BẢN 1, Tác giả: - Nguyễn Nhật Ánh (1955), quê Quảng Nam - Là nhà văn thường viết đề tài thiếu nhi, mệnh danh nhà văn tuổi thơ - - Những tác phẩm: Kính vạn hoa, Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh ? Hãy nêu xuất xứ văn bản? 2, Văn a, Xuất xứ: Trích trong: Sương khói q nhà b, Ngơi kể: Ngơi thứ nhất, Chiến thuật đọc văn bản: Dự đoán, suy luận, liên hệ người kể chuyện xưng -Gv chiếu yc đọc: Đọc to rõ ràng, đọc phân vai, “Tơi” ý từ khó thích bên c, Nội dung chính: Văn Sau đọc em vận dụng kĩ đọc, thực phiếu kể kỉ niệm tuổi thơ học tập sau: với bạn bè người PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: thầy cũ, xoay quanh dế 1, Hãy xác định kể, người kể văn bản? lửa đặc biệt 2, Hãy nêu nội dung văn bản? 3, Hãy nêu ấn tượng chung em văn bản? Dự kiến: 1, Hãy xác định kể, người kể văn bản? - Ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “Tơi” 2, Hãy nêu nội dung văn bản? - Văn kể kỉ niệm tuổi thơ với bạn bè người thầy cũ, xoay quanh dế lửa đặc biệt 3, Hãy nêu ấn tượng chung em văn bản? - Nêu suy nghĩ, cảm xúc em ? Truyện gì? Truyện loại tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện bao gồm yếu tố cốt truyện, bối cảnh( không gian- thời gian), nhân vật, chi tiết tiêu biểu… ? Khi đọc truyện cần ý điều gì? - Xác định đề tài, chủ đề, ngơi kể,… - Phân tích yếu tố; cốt truyện, nhân vật, chi tiết, chủ đề, đề tài… Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Giao nhiệm vụ học tập: III, LUYỆN TẬP Hãy khái quát nội dung học sơ đồ tư Bài tập : Vẽ sơ đồ tư học * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế c) Sản phẩm học tập: Các câu chuyện, thơ, hát nói tuổi thơ d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: * Kết luận, đánh giá Hướng dẫn nhà: - Vẽ sơ đồ tư học - Hoàn thiện đoạn văn vào - Soạn bài: Con gái mẹ *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************** Tuần 20 Tiết 77 Ngày soạn:18/01/2022 Ngày dạy:26/01/2021 VĂN BẢN : CON GÁI MẸ( theo Bá Dũng) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết đọc kết nối chủ điểm - Nắm nội dung văn thơng tin qua số yếu tố hình thức - Phân tích chi tiết quan trọng làm bật chủ đề văn - Biết kết nối với văn chủ điểm học để hiểu thêm thông điệp tác phẩm Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để để hiểu văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Biết yêu thương cha mẹ, trân trọng tình mẫu tử Biết cố gắng nỗ lực, vượt qua thử thách, khó khăn, II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu -Kiểm diện:6D 6E: a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: Lời mẹ ru, ấm êm, gió, chân tiên ( Dựa nghiã từ quy tắc thanh, vần nhé) Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn, Mẹ là….của suốt đời ( trích Mẹ, Trần Quốc Minh) Hạnh phúc thấy cười No lịng thấy đơì… Đời mẹ dù truân chuyên Vẫn mong được……, gót hài ( trích Lời ru mẹ, Kiều Anh) Kiếp sau xin lại làm người… Để nghe non nước vọng… (trích Lời ru mẹ, Hồ Dzech) cạnh đó, nữa, mặt khác, quan trọng Người viết đưa chứng - Dẫn chứng: danh họa Lê-ô-rơ-đô Đa Vin-chi thuyết phục để củng cố cho lí lẽ tiếng giới khơng có dẫn dắt thầy Ve-rốc-chi-ơ dù có tài thiêm bẩm khó mà thành cơng - Bằng chứng: đưa lợi ích việc học từ người bạn lớp, trang lứa, hứng thú, tâm lí Kết Kết khẳng định lại vấn để đưa Tác giả khẳng định hai câu tục ngữ bổ sung để xuất người viết cho nhau, giúp cho nhận thức việc học thêm toàn diện Hoạt động 2: Phân tích ví dụ tham khảo a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm kiểu b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1- Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Phân tích ví dụ - GV yêu cầu HS đọc mẫu (SGK – trang 37) - Mục đích: bàn vấn đề: Hãy trì bữa trả lời: cơm gia đình sống thường nhật + Theo em, tác giả viết nhằm mục đích - Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng gì? + Bữa cơm gia đình bổ dưỡng, đảm bảo vệ +Tìm ý kiến, lí lẽ, chứng mà tác giả sử sinh an toàn thực phẩm dụng để làm rõ ý kiến + Những ăn chế biến nguyên +Chức đoạn mở văn liệu sạch, lựa chọn cẩn thận, kĩ gi? + Những ăn nấu bao tâm huyết + Ớ phần kết bài, người viết đưa người thân đề xuất hành động nhằm tạo + Phải thấu hiệu vị, tính cách, tình hình thay đồi tích cực Đề xuất người viết sức khỏe thành viên gia đình văn gì? Theo em, đề xuất có hợp cóđược bữa ăn bổ dưỡng lí khơng? + Bữa cơm khoảng thời gian quý giá giúp + Từ viết trên, em rút học gi thành viên gia đình gắn bó, thấy hiểu việc viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống? + Cịn hạnh phúc sau ngày mệt mỏi - HS thực nhiệm vụ với công việc, ta trở nhà ăn bữa cơm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực gia đình, tâm sự, thấu hiểu, lắng nhiệm vụ nghe chia sẻ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học + Bữa cơm gia đình dịp để người Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo lớn gia đình dạy bảo cháu luận điều hay, lẽ phải + HS trình bày sản phẩm thảo luận + Một nghiên cứu Mỹ 1476 tình nguyện + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời viên cho thấy bữa cơm gia đình giúp bạn người gắn bó hợp tác với tốt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Mở bài: giới thiệu tượng người vụ viết quan tâm nêu ý kiến vấn + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => đề Ghi lên bảng - Kết bài: tác giả đề xuất để bữa cơm gia đình khơng phải gánh nặng thành viên cần góp sức, người chợ, người nấu ăn, người rửa chén bát  đề xuất hợp lí, giúp gắn kết tình cảm trog gia đình Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm cách viết văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Thực hành - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề Đề bài:Viết đoạn văn khoảng 400 chữ, - Hướng dẫn HS làm bài: trình bày suy nghĩ tượng Bước 1: Chuẩn bị trước viết (Xác định đề tài, mục đời sống mà em quan tâm đích, thu thập tư liệu) Gv hướng dẫn HS + Bước 1: Chuẩn bị trước viết (Xác + VB viết nhằm mục đích gì? định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu) + Người đọc ai? + Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu - GV hướng dẫn HS tìm đề tài, chia lớp thành nhóm học tập nhóm tìm đề tài, tượng đáng + Bước 3: Viết đoạn quan tâm: + Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút + Nhóm 1: Các tượng gia đình kinh nghiệm + Nhóm 2: Các tượng nhà trường + Nhóm 3: Các tượng xã hội + Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập (trong Hồ sơ học tập) + Bước 3: Viết GV nhắc HS viết cầm bám vào dàn ý, nhìn vào yêu cầu văn để đảm bảo yêu cầu, + Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Yêu cầu HS tự đọc lại minh dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh văn - Hướng dẫn HS quy trình tạo lập VB + HS yêu thích trả lời câu hỏi: - GV khuyến khích, động viên HS làm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Tìm đọc số văn trình bày ý kiến tượng đời sống để tham khảo - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực Thuyết trình sản phẩm - Hấp dẫn, sinh động công việc - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống câu hỏi người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Trao đổi, thảo luận Ghi học khác người học V HỒ SƠ DẠY HỌC Dàn ý văn trình bày ý kiến tượng đời sống Các phần Nội dung kiểm tra đoạn văn đạt Hiện tượng quan tâm…… …… Mở đoạn Ý kiến tượng…… ……… - Lí lẽ 1………………… …… - Bằng chứng 1: ………… …… Thân đoạn - Lí lẽ 2:………………… …… - Bằng chứng 2:…………… … Kết đoạn Đạt/ Chưa - Trao đổi với ý kiến trái chiều (nếu có)… …… - Khẳng định lại vấn đề……… .… - Giải pháp tôi…………… …… Bảng kiểm văn trình bày ý kiến tượng đời sống Các phần Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt Mở Có dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận Nêu cụ thể tượng bàn luận Thể rõ ràng ý kiến tượng Trình bày hai lí lẽ cụ thể để làm rõ ỷ kiến Đưa chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ Đã xếp lí lẽ, chứng theo trình tự hợp lí Khẳng định lại ý kiến Đê xuất giải pháp Thân Kết *Rút kinh nghiệm: ************************************************ Tuần 27 Ngày soạn: 6/03/2022 Tiết 107 Ngày dạy: /03/2022 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Trình ày ý kiến vấn đề, tượng đời sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: • • • • Giáo án Phiếu tập, trả lời câu hỏi Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu học: Trong sống, có tình thực tế đời sống cần đến kĩ trình bày ý kiến: ứng cử chức lớp trưởng, đóng góp ý kiến cho việc may đồng phục lớp, đóng góp cho hoạt động lễ kỉ niệm ngày 20/11… Vì vậy, việc trình bày ý kiến vấn đề sống cho phù hợp, người ghi nhận, đòi hỏi cần nắm yêu cầu rèn luyện nhiều - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học Trình bày ý kiến vấn đề đời sống B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuẩn bị nói NV1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói - GV yêu cầu HS qua sát nội dung sách giáo khoa GV Các bước tiến hành hướng dẫn HS điền phiếu học tập sau: - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói - Tìm ý lập dàn ý - GV chiếu sơ đồ máy chiếu, HS cần lập dàn ý nói dựa sơ đồ: - GV yêu cầu HS luyện nói theo nhóm cặp đơi Các nhóm góp ý, bổ sung ý kiến cho Hoạt động 2: Thảo luận a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Gv tổ chức buổi tọa đàm: HS đóng vai người trình bày đóng vai người tham dự - GV chọn HS trình bày nói Đồng thời GV u cầu HS lớp lắng nghe, đánh giá dựa vào bảng kiểm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS luyện nói + HS thực đánh giá theo phiếu DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1:Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trao đổi nói - GV yêu cầu nhóm tiếp tục làm việc: thư kí đọc tóm tắt ý kiến trình bày buổi thảo luận, nhóm định giải pháp tối ưu - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS:HS xem lại vấn đề, dựa góp đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS tham khảo nhóm khác để có thêm hiểu biết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực Thuyết trình sản phẩm - Hấp dẫn, sinh động công việc - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống câu hỏi người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Trao đổi, thảo luận Ghi học khác người học V HỒ SƠ DẠY HỌC Bảng kiểm trình bày ý kiến vấn để sống Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt Bài trình bày cỏ đủ phần giới thiệu, nội dung kết thúc Mở đầu kết thúc ấn tượng, thu hút Thể ý kiến, lí lẽ, chứng để thuyết phục người nghe Người trình bày nói rõ ràng, rành mạch thời gian quy định Người trình bày tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng điệu điệu hợp lí Người trình bày ghi nhận phàn hồi thỏa đáng câu hỏi, lí lẽ phản biện khán giả *Rút kinh nghiệm: ************************************************ Tuần 27 Ngày soạn: 6/03/2022 Tiết 108 Ngày dạy: /03/2022 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Hiểu đặc điểm văn nghị luận - Hiểu đặc điểm, cách viết/ trình bày văn trình bày tượng đời sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện đặc điểm văn nghị luận - Năng lực viết/ nói văn trình bày tượng đời sống Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: • • • • Giáo án Phiếu tập, trả lời câu hỏi Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhớ lại văn học chủ đề: Những góc nhìn sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm ôn tập kiến thức B HOẠT ĐỘNGHÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập đọc a) Mục tiêu:HS nắm nội dung, kiện đặc sắc văn học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Ôn tập văn NV1: Câu 1, Nội dung văn học GV yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm - Học thầy, học bạn văn nghị luận - Bàn nhân vật Thánh Gióng - GV hướng dẫn HS hoàn thành tập theo bảng - Phải có ngào làm SGK theo nhóm, chia lớp thành nhóm Ý kiến Tác phẩm nên hạnh phúc? Lí lẽ chứng Học thầy, học bạn Bàn nhân vật Thánh Gióng Phải có ngào làm nên hạnh phúc? NV2: Câu Những góc nhìn khác sống thể qua văn bản? Từ đó, em rút học cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề, - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận - Mỗi văn bản, tác giả có góc nhìn riêng vấn đề đặt Qua đó, nhìn nhận, đánh giá, cầ có góc nhìn sáng suốt, hợp lí nhìn nhận đa chiều vấn đề + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức Tác phẩm Ý kiến Lí lẽ chứng Học thầy, học Ý kiến 1: Học từ – Lí lẽ: Mỗi người đời, khơng có người bạn thầy quan thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt trọng khó làm nên việc xứng đáng, dù nghề nơng, nghề rèn, nghề chạm khắc, nghiên cứu khoa học - Bằng chứng: danh họa Lê-ô-rơ-đô Đa Vin-chi tiếng giới khơng có dẫn dắt thầy Ve-rốc-chi-ơ dù có tài thiêm bẩm khó mà thành cơng - Lí lẽ: Thói thường người ta nhận đấng bề thầy mà không nhận người thầy người bạn lớp, trang lứa, nghề nghiệp - Bằng chứng: đưa lợi ích việc học từ Ý kiến 2: Học từ người bạn lớp, trang lứa, hứng bạn cần thú, tâm lí thiết Bàn nhân Ý kiến 1: Thánh - Lí lẽ 1: Sự phi thường nhân vật Gióng thể qua vật Thánh Gióng tiết thụ thai thần kì bà mẹ Gióng Gióng nhân vật phi - Lí lẽ 2: Ở Gióng có sức mạnh thể lực sức thường mạnh tinh thần, ý chí - Lí lẽ 1: Nguồn gốc, lai lịch Gióng thật rõ ràng, cụ thể xác định Ý kiến 2: Thánh - Lí lẽ 2: Q trình đời, trưởng thành chiến thắng Gióng mang giặc ngoại xâm Gióng gắn với người dân nét bình bình dị trường người trần Phải Ý kiến 1: Hạnh - Lí lẽ 1.1: Ngọt ngào mang đến cho người thoải có ngào phúc mái, bình yên nên hẳn nhiên hạnh phúc làm nên ngào - Bằng chứng 1.1: Một cử quan tâm, yêu thương, hạnh phúc? lời hỏi han ngào cha mẹ dành cho con, bạn bè dành cho đủ khiến người ta cảm thấy vui ấm lịng - Lí lẽ 1.2: Một sống giảu có, sung túc, đủđây giúp cho người làm điều minh thích mà khơng bị giới hạn bát kìđiều gì, điều làm cho sống thêm phần hạnh phúc, tươi đẹp - Bằng chứng 1.2: Tỉ phủ Bill Gates dành 45,68% tài sản để thành lập quỹ từ thiện để giải đề sức khoẻ nghèo đói toàn câu Sự ngào Ý kiến 2: Hạnh mang đến hạnh phúc cho mảnh đời gặp phúc cịn khó khăn, khốn khóở khắp nơi giới tạo nên Lí lẽ 2.1: Một người mẹ sinh con, dù đau đến vất vả, mệt nhọc, cảm thấy vui sướng, hạnh phúc nỗi đau Bằng chứng 2.1: Lần mẹ đau đớn nhất, sinh Lúc mẹ cảm nhận nỗi đau vượt cạn, đau đến cùng, muôn ngất Nhưng rồi, đau ấy, tiếng khóc cất lên, mẹ lại hạnh phúc vơ Nhìn thấy lúc ấy, mẹ hiểu giá trị thực hạnh phúc Lí lẽ 2.2: Một người không may mắc bệnh tật nguy hiểm, họ cảm thấy hạnh phúc, vi họ cịn thời gian để sống, để cơng hiến, làm điều muốn Bằng chứng 2.2: Võ Thị Ngọc Nữ, dù độ tuổi ước mơ, hoài bão tuổi trẻ nhiệt huyệt, đam mê, Ngọc Nữ lại mắc phải bệnh hiểm nghèo Dẫu vậy, cô tươi cười hạnh phúc, cỏ mùa, thực điều mong muốn Nhẹ nhàng, uyển chuyên, bước chân, tửng ánh mắt Hoạt động 2: Ơn tập viết/ trình bày a) Mục tiêu:HS nắm cách trình bày viết nói b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Ôn tập viết NV1: Câu - Bài văn trình bày ý kiến - GV yêu cầu HS: HS làm việc cá nhân tượng đời sống Khi viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống, ta cần ý điều gì? Ghi lại kinh nghiệm em sau viết chia sẻ viết - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi choHS: Thông qua kiến thức học hiểu biết, theo em, sống từ góc nhìn ta từ góc nhìn người khác liệu có giống nhau? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS: Hãy rút kinh nghiệm cho thân, đứng trước vấn đề, em nhận đánh giá vấn đề nào? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực Thuyết trình sản phẩm - Hấp dẫn, sinh động công việc - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống câu hỏi người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Trao đổi, thảo luận cách học khác người học *Rút kinh nghiệm: ************************************************ Ghi ... ****************************************** Bài GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Tuần 22 Ngày soạn:07/ 02/ 2 022 Tiết 85, 86 Ngày dạy: / 02/ 2 022 VĂN BẢN VĂN BẢN: NHỮNG CÁNH BUỒM - Hồng Trung ThơngI MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết... ……………………………………………………………………………………………… ******************** Hồ Phong,ngày tháng Kí duyệt: Tuần 21 Tiết 81, 82 năm 20 22 Ngày soạn:30/01 /20 22 Ngày dạy: / 02/ 2 022 VIẾT BIÊN BẢN VỀ MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN HAY MỘT... ***************** Tuần 19 Tiết 75, 76 Ngày soạn:14/01 /20 22 Ngày dạy: 21 /01 /20 22 VĂN BẢN 2: TUỔI THƠ TÔI Nguyễn Nhật Ánh I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ấn tượng văn - Nhận biết phân tích đặc điểm

Ngày đăng: 27/03/2022, 06:20

Mục lục

    a) Mục tiêu: Hs nắm được hành trình của hai mẹ con

    2, Hành trình của hai mẹ con

    Chi tiết thể hiện tình cảm của Lam Anh dành cho mẹ Hà

    PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Sử dụng dấu ngoặc kép

    PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

    PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Tìm câu chủ đề

    1, Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đầy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đầy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?

    ? Biên bản là gì?

    a) Mục tiêu: Hs nắm được Ý nghĩa của việc tóm tắt nội dung trình bày của người khác

    PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Ý nghĩa của việc tóm tắt nội dung trình bày của người khác

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...