Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo

277 47 0
Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo Giáo án Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… TUẦN … Bài ĐIỂM TỰA TINH THẦN (12 tiết) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Ý nghĩa dấu ngoặc kép Về lực: - Nhận biết đặc điểm nhân vật truyện, nhận biết đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết nghĩa văn cảnh từ ngữ đặt dấu ngoặc kép; đặc điểm, chức đoạn văn văn - Viết biên ghi chép quy cách - Tóm tắt nội dung trình bày người khác Về phẩm chất: - Biết yêu thương sống có trách nhiệm với người xung quanh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “Đứa bé” suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: hát tình yêu thương, bao bọc, che chở người - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; dấu ngoặc kép) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Điểm tựa tinh thần gì? ? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa người? B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận cặp đôi GV: - Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát - Theo dõi, hỗ trợ HS B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ,chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Đọc văn Văn (1) GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA -Thạch Lam- MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Thạch Lam - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1.2 Về lực: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể - Rút học cách ứng xử với bạn bè biết quan tâm,chia sẻ với hồn cảnh, khó khăn sống 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, biết yêu thương người THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Thạch Lam văn “Gió lạnh đầu mùa” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập + Phiếu số 1: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Sau đọc VB Hành động cho áo Theo em, việc Hành động vội vã Gió lạnh đầu góp phần thể Lan Sơn giấu tìm Hiên để mùa, em thấy gia tính cách Sơn mẹ lấy áo địi lại áo đình Sơn có điều Lan? Hành động bơng em bơng cũ có làm kiện nào? có ý nghĩa với Dun đem cho em giảm bớt Dựa vào đâu em Hiên? Hiên đáng thiện cảm với có nhận địnhđó? khen hay đáng nhân vật Sơn Hành Ý nghĩa khơng? Vì sao? động ………… trách? Vì sao? Nếu Sơn, em …… làm gì? + Phiếu số 2: Hồn cảnh Hiên đứa trẻ nghèo Khung cảnh: Dáng vẻ: + Phiếu số 3: Hai người mẹ Mẹ Hiên: Mẹ Sơn: + Phiếu học tập số Nghệ thuật Nội dung TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em thấy hồn cảnh khó khăn chưa? Lúc em người làm để giúp đỡ họ? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới:Ai có lúc rơi vào hồn cảnh khó khăn Khi ta giúp đỡ người khác hay người khác giúp đỡ, người cho người nhận cảm thấy tình yêu thương Tình yêu thương điều kỳ diệu Nó giúp ni dưỡng sưởi ấm tâm hồn Trong học Yêu thương chia sẻ này, tìm hiểu vb Gió lạnh đầu mùa HĐ 2: Hình thành kiến thức 2.1 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Thạch Lam tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Nêu hiểu biết em nhà văn Tơ Hồi? B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin HS quan sát SGK B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Sản phẩm dự kiến - Thạch Lam (1910 1942) - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh - Quê quán: Hà Nội, lúc nhỏ quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương - Truyện ngắn ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị đậm chất thơ Nhân vật thường người bé nhỏ, sống nhiều vất vả, cực mà tâm hồn tinh tế, đôn hậu Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS đọc - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Câu chuyện kể lời người kể chuyện b) Tìm hiểu chung Người kể chuyện: thứ thứ mấy? ba; ?Em nêu phương thức biểu đạt thể loại VB ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả; phần? - Thể loại: truyện ngắn; B2: Thực nhiệm vụ - Bố cục: HS: + Đoạn 1: Từ đầu Sơn - Đọc văn thấy mẹ rơm rớm nước - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân mắt: Sự thay đổi cảnh vật người thời tiết + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, dán phiếu cá nhân chuyển lạnh; + Đoạn 2: Tiếp lòng vị trí có tên tự nhiên thấy ấm áp vui vui: GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) Sơn Lan chơi - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm với bạn nhỏ chợ B3: Báo cáo, thảo luận định cho bé Hiên HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận áo; xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) + Đoạn 3: Cịn lại: Thái độ GV: cách ứng xử - Nhận xét cách đọc HS người phát hành - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu động cho áo Sơn hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau II TÌM HIỂU CHI TIẾT Nhân vật Sơn Lan a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy hồn cảnh gia đình Sơn - Suy nghĩ tình cảm chị em Sơn với đứa trẻ nghèo b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Gia cảnh: sung túc * Vòng chuyên sâu (7 phút) + Có vú già; - Chia lớp làm nhóm nhóm: + Cách xưng hơ: - u cầu em nhóm đánh số 1,2,3… -Cách mẹ Sơn gọi em Duyên (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6 (nếu nhóm) từ đầu tác phẩm: “cô - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Duyên” – “cô” – trang trọng; Nhóm I: Sau đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em -Cách gọi mẹ Sơn: “mợ” gia thấy gia đình Sơn có điều kiện nào? Dựa đình trung lưu vào đâu em có nhận định đó? Nhóm II: Hành động cho áo góp phần thể - Hành động cho áo góp phần thể tính cách Sơn Lan? Hành động có ý tính cách tốt bụng, biết yêu thương đùm bọc người có nghĩa với Hiên? Nhóm III: Theo em, việc Lan Sơn giấu mẹ hồn cảnh khó khăn chị em lấy áo em Duyên đem cho Hiên Sơn Ý nghĩa: Hành động hai đáng khen hay đáng trách? Vì sao? Nhóm IV:Hành động vội vã tìm Hiên để địi đứa trẻ có ý nghĩa vơ to lớn lại áo bơng cũ có làm em giảm bớt thiện với Hiên Hiên nhận cảm với nhân vật Sơn khơng? Vì sao? Nếu quan tâm, chia sẻ Sơn, em làm gì? người khác gió lạnh * Vịng mảnh ghép (8 phút) đầu mùa - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I -Theo em, việc Lan Sơn giấu mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành mẹ lấy áo em nhóm III , Số tạo thành nhóm IV & Duyên đem cho Hiên vừa đáng giao nhiệm vụ mới: khen vừa đáng trách B2: Thực nhiệm vụ +Đáng khen chỗ hai đứa trẻ tốt * Vòng chuyên sâu bụng, sẻ chia quan tâm HS: người có hồn cảnh khó khăn - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu +Đáng trách chỗ áo cá nhân kỉ niệm đứa em xấu số, chưa - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu cho phép mẹ mà hai học tập nhóm (phần việc nhóm làm) chị em đem cho người GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) khác * Vòng mảnh ghép (7 phút) - Hành động đòi áo Sơn HS: ngây thơ, trẻ lúc hiểu - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày mẹ q áo bơng lại nội dung tìm hiểu vòng mảnh ghép - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành nhiệm vụ cịn lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 Nhân vật Hiên đứa trẻ nghèo a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết miêu tả khơng gian xung quanh Sơn chị Lan chơi với đứa trẻ khác - Thấy dáng vẻ Hiên đứa trẻ khác b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Khơng gian/ khung cảnh - Chia nhóm + Yên ả, vắng lặng nghèo, lại - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: thêm mùa đông khắc họa Không gian xung quanh Sơn chị Lan sâu tình cảnh khốn khó chơi với đứa trẻ khác miêu tả - Dáng vẻ: nào? + Hiên đứa trẻ khác ăn Nhân vật Hiên đứa trẻ khác ăn mặc mặc phong phanh, rách rưới, vá nào? Chúng có thích chơi với Sơn chị víu, khơng đủ ấm Chúng Lan khơng? Chúng có dám chơi khơng? Tại thích chơi với Sơn Lan sao? chúng không dám thái B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút làm việc cá nhân - phút thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau 3.Mẹ Sơn mẹ Hiên a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết miêu tả thái độ mẹ Hiên biết Sơn cho áo - Thấy nhân hậu mẹ Sơn Hiên b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Tìm chi tiết thể thái độ hành động mẹ Hiên biết Sơn cho Hiên áo? Qua đó, em thấy mẹ Hiên người nào? Em có nhận xét cách cư xử mẹ với Sơn? Qua đó, em thấy mẹ Sơn người nào? B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút làm việc cá nhân - phút thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp theobàn - Phát phiếu học tập số4 - Giao nhiệm vụnhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ? Nội dung văn “Gió lạnh đầu mùa” B2: Thực nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi ragiấy - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu họctập) Sản phẩm dự kiến a Mẹ Hiên Thái độ hành động mẹ Hiên: + Khép nép, nói tránh: “Tôi biết cậu đùa, nên phải vội vàng đem lại trả mợ” Cách xưng hô có tơn trọng, người với người trên: Tôi – cậu – mợ; =>Mẹ Hiên người khép nép, cư xử đắn, tự trọng người mẹ nghèo khổ b Mẹ Sơn - Cách cư xử nhân hậu, tế nhị người mẹ có điều kiện sống giả =>Với vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương, vui biết chia sẻ, giúp đỡ người khác III Tổng kết Nghệ thuật - Nghệ thuật tự kết hợp miêu tả; - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ; - Miêu tả tinh tế Nội dung Truyện ngắn khắc họa hình ảnh người làng quê nghèo khó, có lịng tự trọng người có điều kiện sống tốt biết chia sẻ, yêu thương người GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, khác Từ đề cao tinh thần hỗtrợ (nếu HS gặp khókhăn) nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, B3: Báo cáo, thảoluận giúp đỡ người thiệt thòi, HS: bất hạnh - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhómbạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chuyển dẫn sang đề mụcsau 2.1 Viết kết nối với đọc a) Mục tiêu:Giúp HS - Hs viết đoạn văn nêu lên cảm nghĩ nhân vật truyện b) Nội dung: Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Cho hs xem đoạn video, hình ảnh chia sẻ yêu thương với em bé vùng cao khó khăn Từ cho hs nêu lên cảm xúc Cuối liên hệ viết đoạn văn Có nhiều nhân vật trẻ em xuất truyện Gió lạnh đầu mùa Hãy viết đọan văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận nhân vật mà em thấy thú vị B2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… VĂN BẢN 2: TUỔI THƠ TÔI Nguyễn Nhật Ánh 10 Phẩmchất Quan tâm, yêu thương người khác; say mê đọc sách II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số tranh ảnh sách giáo khoa phóng to - Máy chiếu - Giấy A0 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Những điều em thắc mắc, lo lắng Cách giải III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề (phần khởi động vào lớn) GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh viết điều em thắc mắc, lo lắng bước vào lớp qua gần năm học, em tìm cách giải điều thắc mắc, lo lắng chưa Nếu có, nêu cách giải em Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy Tình 1: LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP CÔ BÉ RẮC RỐI LỰA CHỌN SÁCH? (1 tiết) MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức Cách lựa chọn sách phương pháp đọc sách 1.2 Về lực - Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học để giải tình - Phát triển lực giải vấn đề thông qua bước: xác định vấn đề; đề xuất lựa chọn giải pháp; thực giải pháp; đánh giá giải pháp 263 - Phát triển khả tư độc lập sáng tạo 1.3 Về phẩm chất Có lịng đam mê đọc sách THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại sách - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề u) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học v) Nội dung: GV cho HS xem tranh hỏi, HS quan sát tranh trả lời w) Sản phẩm: Câu trả lời HS x) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cho HS nghe đoạn nhạc “Bài ca thư viện” tại: https://www.youtube.com/watch?v=UTi4P28eWmk GV dẫn dắt vào chủ đề học: Các em vừa nghe giai điệu ngào hát “Bài ca thư viện” Đoạn nhạc giúp cảm nhận phần vai trò sách Để hiểu thêm vai trị sách, mời em xem số hình ảnh ? Em hiểu tranh? Theo em, thông điệp chung mà ba tranh muốn gửi gắm gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát tranh, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Tiến trình dạy học ĐỌC I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT a) Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc hiểu tình - Nắm vấn đề trọng tâm cần giải b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm 264 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV gọi HS đọc thư Cô Bé Rắc Rối - HS làm việc theo nhóm (mỗi tổ nhóm) thời gian phút trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: Cơ bé thư tên gì?Học lớp mấy?Thông tin tên gọi, khối lớp giúp em hiểu đối tượng cần hỗ trợ? Cơ bé nghĩ chơi game, lướt web đọc sách? Suy nghĩ cô bé khác với suy nghĩ mẹ nào? + Nhóm 2: Khi lớn lên, bé thích làm gì? Cơ bé băn khoăn điều nghĩ đến cơng việc làm sau này? + Nhóm 3: Em hiểu “biết cách đọc sách”? + Nhóm 4: Theo em, Câu lạc Đại Sứ văn hóa đọc nào? ? Vấn đề trọng tâm tình gì? Dựa để xác định vấn đề trọng tâm? B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Tự đọc lại văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) - Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi GV: - Lắng nghe HS đọc, chỉnh sửa cách đọc - Lần lượt phát vấn HS, gợi mở để HS phát vấn đề - B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, bổ sung chobạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - Chốt vấn đề, chuyển dẫn sang mục sau a Đọc hiểu tình - Cơ bé thư tên Rắc Rối, học lớp - Cô bé nghĩ chơi game, lướt web thú vị đọc sách nhiều Chơi game vui, lướt web biết nhiều tin tức, làm quen nhiều bạn bè, khám phá nhiều vùng đất Ngược lại, mẹ lại thích bé đọc sách, biết cách đọc sách - “Biết cách đọc sách” đọc có phương pháp, đọc sách cách có hiệu - Câu lạc Đại sứ văn học nơi quy tụ HS yêu thích đọc sách, có kĩ phương pháp đọc, có ước muốn lan tỏa niềm đam mê đọc sách tới người b.Nhận biết vấn đề trọng tâm Biết cách đọc sách biết lựa chọn sách II TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP a) Mục tiêu: Giúp HS: - Huy động vốn kiến thức, thu thập thơng tin, tìm kiếm ý tưởng - Ghi chép, vẽ sơ đồ hoạt động kiến thức thu thập b) Nội dung - GV sử dụng KT đóng vai cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a Thu thập thông tin, ý - Yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi: tưởng ? Liệt kê hiểu biết mà em cho cần thiết để giải - Những hiểu biết tình sử dụng để giải ? Ý tưởng sản phẩm em gì? tình huống: sách vai ? Trong ý tưởng giải pháp đó, em lựa chọn giải pháp nào? trò sách, cách chọn 265 Vì sao? ?Em có thường xun đọc sách không?Loại sách em hay đọc loại nào? Em gặp khó khăn đọc sách? ? Nhớ lại xem gặp tình tương tự giải nào, kết sao? Hỏi người phụ trách thư viện, thầy cô giáo, bố mẹ, anh chị; đọc sách báo, truy cập internet tham khảo cách giải tình B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS:Hoạt động nhóm + phút làm việc cá nhân + phút thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động… - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau sách phù hợp với lứa tuổi - Lên ý tưởng cho sản phẩm: vẽ tranh, kể chuyện,sáng tác thơ, hát… b Tìm kiếm giải pháp Lập ý tưởng chi tiết cho giải pháp.: - Viết thư văn trao đổi vấn đề Cô Bé Rắc Rối gặp phải -> bàn luận vai trò, giá trị sách, cách lựa chọn sách phương pháp đọc sách - Sáng tác thơ, câu chuyện; sáng tác tranh xoay quanh việc đọc sách Cô Bé Rắc Rối; làm video gửi đến Cô Bé Rắc Rối -> gửi gắm thông điệp sách: vai trò, giá trị sách; cách chọn sách phù hợp; phương pháp đọc sách c Lựa chọn giải pháp Lựa chọn giải pháp phù hợp với lực nhóm cách thuyết phục người khác III THỰC HIỆN a) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết lập kế hoạch để giải tình - Tiến hành thực sản phẩm theo giải pháp b) Nội dung - GV sử dụng KT đóng vai cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Lập kế hoạch thực sơ đồ tư (GV) ? Lập kế hoạch thực Xác định Tìm kiếm Thực sơ đồ tư vấn đề cần lựa sản phẩm B2: Thực nhiệm vụ (GV giải chọn giải theo giải & HS) HS: 266 - Hoạt động nhóm + phút làm việc cá nhân + phút thảo luận nhóm để hồn thành thơ, văn hay tranh theo phương án b Tiến hành thực sản phẩm theo giải pháp nhóm chọn GV: c Trình bày giải pháp sản phấm - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ thuyết trình sản phẩm - Rèn luyện kĩ lắng nghe phản hồi thông tin b) Nội dung - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm, lắng nghe, phản biện - GV nhận xét, đánh giá c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực HĐ GV & HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Lắng nghe GV: Nội dung cần đạt c.Trình bày giải pháp sản phấm Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Trình bày giải pháp sản phẩm Bước 3: Trao đổi - Hướng dẫn cô bé cách 267 - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau chọn lựa sách phù hợp với mạnh: Nếu bé thích làm hướng dẫn viên du lịch chọn sách khám phá nước giới, bên cạnh đan xen sách sống cách làm tốt cơng việc - Cùng bé học cách đọc sách đúng, đọc hết sách thìviết rút từ sách học cho sống bé Như bé thấy việc đọc sách khơng khó nhàm chán thân nghĩ HĐ 3: Luyện tập HS vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa lại bước thực để giải tình HĐ 4: Vận dụng HS nhà tìm đọc số sách viết đoạn văn cảm nhận vai trò sách em vừa đọc với việc học tập thân Tình 2: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÀY TỎ TÌNH CẢM VỚI BỐ MẸ? (1 tiết) MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức 268 Khái niệm tình cảm gia đình 1.2 Về lực - Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học để giải tình - Phát triển lực giải vấn đề thông qua bước: xác định vấn đề; đề xuất lựa chọn giải pháp; thực giải pháp; đánh giá giải pháp - Phát triển khả tư độc lập sáng tạo 1.3 Về phẩm chất Yêu quý, trân trọng, hiếu thảo với cha mẹ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh gia đình - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV trực quan video hỏi, HS quan sát, nghe trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cho HS nghe đoạn hát Nhật ký mẹ - Nguyễn Văn Chung ? Lời hát gợi cho em cảm xúc gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Tiến trình dạy học ĐỌC I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT a) Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu tình - Nắm vấn đề trọng tâm cần giải b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi: ? Khi cịn học tiểu học, Siêu Nhân có hành động, lời nói nhu để thể tình cảm với bố mẹ? Em có nhận xét hành động, lời nói? ? Lên lớp 6, Siêu Nhân nghĩ việc thể tình cảm với bố mẹ? Em có nhận xét suy nghĩ ấy? ?Liệt kê việc Siêu Nhân muốn Lớp Trưởng Thông Thái giúp đỡ, hỗ trợ? Nội dung cần đạt a Đọc hiểu tình Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng mà ln muốn tìm cách để giữ gìn vun đắp người có quan hệ máu mủ, ruột rà Tình cảm gia đình 269 ? Theo em, câu hỏi Siêu Nhân khó trả lời nhất? Vì sao? ? Vấn đề mà Siêu Nhân gặp phải vấn đề thường xãy với lứa tuổi em không? ? Vấn đề trọng tâm cần giải gì? B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Đọc văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) - Hoạt động nhóm cá nhân để trả lời câu hỏi GV: - Lắng nghe HS đọc, chỉnh sửa cách đọc - Lần lượt phát vấn HS, gợi mở để HS phát vấn đề - B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, bổ sung chobạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - Chốt vấn đề, chuyển dẫn sang mục sau chia nhỏ phạm vi thành mối quan hệ là: tình cảm cha con, tình cảm mẹ con, tình cảm anh – chị – em gia đình, tình cảm ơng bà nội – ngoại cháu, ngồi cịn nhiều mối quan hệ nhỏ khác, v.v … b Nhận biết vấn đề trọng tâm Cách bày tỏ tình cảm với người thân cho ý nghĩa II TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP a) Mục tiêu: Giúp HS - Thu thập thông tin, lên ý tưởng cho vấn đề cần giải - Xây dựng lựa chọn giải pháp phù hợp b) Nội dung - GV sử dụng KT động não cho HS suy nghĩ - HS làm việc cá nhânđể hoàn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung chobạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Sản phẩm câu trả lơi hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a Thu thập thông tin, ý - Yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi: tưởng ? Liệt kê hiểu biết em vấn đề cần giải quyết? - Công lao to lớn cha, ? Ý tưởng sản phẩm em gì? mẹ, tình cảm ? Trong ý tưởng giải pháp đó, em lựa chọn giải pháp dành cho cha mẹ nào? Vì sao? - Lên ý tưởng cho sản phẩm: B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) vẽ tranh, kể chuyện, sáng tác HS:Hoạt động nhóm thơ, hát… + phút làm việc cá nhân + phút thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập b.Tìm kiếm giải pháp GV: Lập ý tưởng chi tiết cho - Theo dõi, quan sát HS hoạt động… giải pháp - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn c Lựa chọn giải pháp B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) Lựa chọn giải pháp phù hợp GV: với lực nhóm 270 - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau điệu kiện thực tế khách quan: thiết kế sản phẩm phù hợp với yêu cầu đăng tải góc truyền thơng, sở vật chất thời gian thực III THỰC HIỆN a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết lập kế hoạch để giải tình - Tiến hành thực sản phẩm theo giải pháp b) Nội dung - GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ a.Lập kế hoạch thực sơ đồ tư (GV) ? Lập kế hoạch thực sơ đồ tư B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Hoạt động nhóm b.Tiến hành thực sản phẩm theo giải pháp + phút làm việc cá nhân + phút thảo luận nhóm để c Trình bày giải pháp sản phẩm hoàn thành phiếu học tập GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu 271 cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ thuyết trình sản phẩm - Rèn luyện kĩ lắng nghe phản hồi thông tin b) Nội dung - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm, lắng nghe, phản biện - GV nhận xét, đánh giá c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực HĐ GV & HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Lắng nghe GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Nội dung cần đạt c Trình bày giải pháp sản phẩm Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Trình bày giải pháp sản phẩm Bước 3: Trao đổi HĐ 3: Luyện tập Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa lại bước mà em giải tình HĐ 4: Vận dụng HS nhà thể tình cảm dành cho cha, mẹ 272 Tình 3: LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SẢN PHẨM SÁNG TẠO CHO GÓC TRUYỀN THÔNG CỦA TRƯỜNG? (1 tiết) MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức Khái niệm góc truyền thông 1.2 Về lực - Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học để giải tình - Phát triển lực giải vấn đề thông qua bước: xác định vấn đề; đề xuất lựa chọn giải pháp; thực giải pháp; đánh giá giải pháp - Phát triển khả tư độc lập sáng tạo 1.3 Về phẩm chất Yêu, trân trọng bảo vệ thiên nhiên THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh hoạt động truyền thông trường - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV trực quan tranh hỏi, HS quan sát tranh trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 273 ? Em hiểu tranh? Theo em, thông điệp chung mà ba tranh muốn gửi gắm gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát tranh, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Tiến trình dạy học ĐỌC I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT a) Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu tình - Nắm vấn đề trọng tâm cần giải b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi: ? Em hiểu góc truyền thông trường học? ? Em hiểu từ “lắng nghe” “lời than thở” tên chủ đề? ? Thông điệp mà em nhận từ hình vẽ gì? ? Người bạn nhờ thành viên câu lạc thực việc gì? ? Vấn đề trọng tâm cần giải gì? B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Đọc văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) - Hoạt động nhóm cá nhân để trả lời câu hỏi GV: - Lắng nghe HS đọc, chỉnh sửa cách đọc - Lần lượt phát vấn HS, gợi mở để HS phát vấn đề Nội dung cần đạt a Đọc hiểu tình Góc truyền thơng trường học nơi để nhà trường (BGH, Đoàn niên, câu lạc bộ, ) truyền tải thông tin cần thiết đến HS Góc truyền thơng bảng đen trang trí, phân chia thành khung, ô với nội dung thông tin khác b Nhận biết vấn đề trọng tâm - Thực sản phẩm sáng tạo cho góc truyền thông từ nguồn cảm hứng 274 - B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, bổ sung chobạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - Chốt vấn đề, chuyển dẫn sang mục sau hình vẽ xanh bị chặt phá dẫn đến chết nhiều sinh vật II TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP a) Mục tiêu: Giúp HS - Thu thập thông tin, lên ý tưởng cho vấn đề cần giải - Xây dựng lựa chọn giải pháp phù hợp b) Nội dung - GV sử dụng KT phòng tranh cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a Thu thập thông tin, ý - Yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi: tưởng ? Liệt kê hiểu biết em vấn đề cần giải quyết? - Thu thập thông tin ? Ý tưởng sản phẩm em gì? nạn chặt phá rừng ? Trong ý tưởng giải pháp đó, em lựa chọn giải pháp nào? tác hại việc Vì sao? chặt phá rừng B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) - Lên ý tưởng cho sản HS:Hoạt động nhóm phẩm: vẽ tranh, kể + phút làm việc cá nhân chuyện, sáng tác thơ, + phút thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập hát… GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động… b.Tìm kiếm giải pháp - Hướng dẫn HS Lập ý tưởng chi tiết cho - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn giải pháp B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: c Lựa chọn giải pháp - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm Lựa chọn giải pháp phù - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá hợp với lực HS: nhóm điệu kiện - Trả lời câu hỏi thực tế khách quan: thiết - Báo cáo sản phẩm nhóm kế sản phẩm phù hợp với - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) yêu cầu đăng tải góc B4: Kết luận, nhận định (GV) truyền thông, sở vật - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS chất thời gian thực - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau III THỰC HIỆN a) Mục tiêu: Giúp HS 275 - Biết lập kế hoạch để giải tình - Tiến hành thực sản phẩm theo giải pháp b) Nội dung - GV sử dụng KT phòng tranh cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ a.Lập kế hoạch thực sơ đồ tư (GV) ? Lập kế hoạch thực sơ đồ tư Thực sản phẩm theo giải pháp Xác định vấn đề cầnTìm giảikiếm quyếtvà lựa chọn giảihiện pháp B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Hoạt động nhóm + phút làm việc cá nhân + phút thảo luận nhóm để b.Tiến hành thực sản phẩm theo giải pháp hoàn thành phiếu học tập GV: c Trình bày giải pháp sản phấm - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ thuyết trình sản phẩm - Rèn luyện kĩ lắng nghe phản hồi thông tin 276 b) Nội dung - GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm, lắng nghe, phản biện - GV nhận xét, đánh giá c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực HĐ GV & HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Lắng nghe GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm HS - Đánh giá sản phẩm nhóm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Nội dung cần đạt c.Trình bày giải pháp sản phấm Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Trình bày giải pháp sản phẩm Bước 3: Trao đổi HĐ 3: Luyện tập Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa lại bước mà em giải tình HĐ 4: Vận dụng HS nhà vẽ tranh (làm thơ) chủ đề 277 ... thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Đọc văn Văn (1) GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA -Thạch Lam- MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Thạch... mùa - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I -Theo em, việc Lan Sơn giấu mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành mẹ lấy áo bơng em nhóm III , Số tạo thành nhóm IV & Duyên đem cho Hiên vừa đáng... biết em nhà văn - Nguyễn Nhật Ánh (1955), Nguyễn Nhật Ánh? quê Quảng Nam B2: Thực nhiệm vụ - Là nhà văn thường viết HS đọc SGK đề tài thiếu nhi, mệnh B3: Báo cáo, thảo luận danh nhà văn tuổi thơ

Ngày đăng: 04/01/2022, 06:04

Mục lục

    Thực hành Tiếng Việt

    GV định hướng cho hs theo tri thức tiếng việt trong sgk /60

    Gv nhận xét và chốt

    Gv nhận xét, bổ sung

    Học sinh ghi câu trả lời vào phiếu học tập

    Gv nhận xét và chốt

    Học sinh trả lời câu hỏi

    Gv nhận xét và chốt

    - Yêu cầu nội dung: Kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình:

    + Dạng bài: Kể lại kỉ niệm (trải nghiệm của bản thân)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan