1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Giáo Dục Thói Quen Tiết Kiệm Cho Trẻ 5-6 Tuổi Thông Qua Chế Độ Sinh Hoạt Hàng Ngày
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống ngày người diễn nhiều hoạt động, có hoạt động cần tập trung ý, tham gia cao độ ý thức có hoạt động diễn cách tự động khơng cần kiểm sốt ý thức Đó thói quen Thói quen điều người làm cách tự động, không cần phải tập trung suy nghĩ cho Nhờ có thói quen mà người hồn thành cơng việc cách dễ dàng mà không cần tập trung não, giúp giảm tải bớt mức độ làm việc căng thẳng não mà công việc hiệu tập thể dục, thức dậy sớm, đánh răng, ăn uống … nhờ mà người có nhiều thời gian hướng tập trung trí não cho cơng việc phức tạp khác Những thói quen tốt giúp nâng cao giá trị sống người, giữ cho phát triển vững tương lai Và thói quen quan trọng mà đứa trẻ cần có thói quen tiết kiệm Xã hội ngày phát triển, người ngày sinh sôi nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn Sự phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên khắp giới khác nhau, nơi thừa, nơi thiếu Cộng vào việc người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lãng phí, điều dẫn đến cân bằng, phận lớn người dân khơng hưởng quyền lợi đáng mà họ đương nhiên phải Chính mà bên cạnh việc phát triển xã hội người cần ý đến việc rèn luyện thói quen tiết kiệm cho để việc phát triển thật bền vững cho quốc gia cho hệ tương lai Nếu nhà trẻ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ vào lứa tuổi mẫu giáo nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ đặt lên hàng đầu Nhà giáo dục cần quan tâm đặc biệt đến việc hình thành cho trẻ số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội, trường lớp mẫu giáo cộng đồng Trẻ mầm non có đặc điểm bắt chước người xung quanh, ham học hỏi, thích khám phá, ấn tượng đầu đời ấn tượng mạnh mẽ lưu giữ suốt đời, …đây khoảng thời gian tốt để hình thành thói quen cho trẻ Thói quen tiết kiệm kỹ sống cần thiết cho trẻ làm hành trang bước vào trường phổ thơng sống sau Tuy nhiên, Về phía xã hội thời gian qua quan tâm nhiều đến vấn đề tuyên truyền, vận động thực hành tiết kiệm đa phần cơng việc thuộc trách nhiệm người lớn mà họ lãng qn vai trị vơ to lớn trẻ: trẻ em người chủ tương lai đất nước Về phía nhà trường, ngày trẻ có đến gần 10 tiếng đồng hồ trường mầm non, nhiệm vụ giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ chủ yếu thực Vì vai trị việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ trường mầm non to lớn không nơi thay Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2009 có vai trị kim nam định hướng cho hoạt động giáo dục ởcấp học mầm non, nội dung chương trình có đề cập đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ nhiên dừng lại mức tiết kiệm điện, nước nội dung nhỏ, sơ sài Hiện việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ cịn nhiều hạn chế trẻ khơng có hội thực hiện, thực không thường xuyên, chưa tới nơi tới chốn, chưa thấy lợi ích niềm vui từ thói quen tiết kiệm Trường mầm non, cụ thể khối lớp 5-6 tuổi lại tập trung chủ yếu cho việc thực Bộ chuẩn trẻ tuổi số liên quan đến việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Thêm vào biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ cịn chung chung, thiếu tính đặc trưng khơng có nhiều biện pháp hoạt động, cung cấp kiến thức chiều, khơng ý việc hình thành kỹ thái độ việc thực hành tiết kiệm cho trẻ Xuất phát từ lý đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày” xác lập Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận Làm phong phú thêm sở lý luận việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 2.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5- tuổi dựa kết nghiên cứu thực trạng việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mầm non Mục tiêu đề tài Nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 4.2 Tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 4.3 Tiến hành thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm trẻ5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Đề tài tập trung nghiên cứu tiết kiệm điện, nước Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đọc tài liệu, tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Ghi nhận biểu nhận thức, thái độ, hành vi thói quen tiết kiệm trẻ 5-6 tuổi sinh hoạt trường quan sát biểu trẻ thói quen tiết kiệm trả lời câu hỏi làm rõ vấn đề người nghiên cứu Người nghiên cứu quan sát trực tiếp thời điểm sinh hoạt ngày trẻ đánh dấu vào bảng quan sát thiết kế sẵn 6.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Bảng hỏi xây dựng dành cho hai đối tượng giáo viên giảng dạy lớp - tuổi phụ huynh có theo học lớp 5-6 tuổi Hai bảng hỏi mục đích tìm hiểu mức độ nhận thức, phương pháp tổ chức khó khăn q trình rèn luyện thói quen tiết kiệm cho trẻ Dựa sở lý luận đề tài phương pháp luận để xây dựng bảng hỏi phù hợp mục đích 6.2.3 Phương pháp vấn Để làm rõ vấn đề mà trình quan sát chưa thể Tiến hành vấn sau quan sát trực tiếp trẻ, người nghiên cứu vấn trẻ vấn đề chưa rõ trình quan sát dựa bảng hỏi soạn sẵn 6.2.4 Phương pháp thử nghiệm Kiểm tra tính khả thi biện pháp Các biện pháp đưa vào thử nghiệm phải đáp ứng đầy đủ nguyên tắc khả thi, mục đích, … 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Thu thập thơng tin thói quen tiết kiệm trẻ thể sản phẩm trẻ làm Trước sau thử nghiệm, người nghiên cứu cho trẻ làm tập, tạo hình chủ đề tiết kiệm, sau người nghiên cứu đánh giá, so sánh kết thói quen tiết kiệm trẻ thể sản phẩm 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học Kiểm nghiệm T- Test kết trình điều tra thực trạng thử nghiệm làm sở để bình luận số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát vấn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM ĐIỆN, NƯỚC CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu thói quen cho trẻ mầm non, có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, giới hạn đề tài đưa số hướng nghiên cứu sau: 1.1.1 Hướng thứ 1: Nghiên cứu trình chế hình thành thói quen Khi nhắc đến hình thành thói quen khơng thể khơng nhắc đến I.Pavlov Cơng trình nghiên cứu phản xạ có điều kiện ông phát tín hiệu tiếng chuông, tiếng huýt sáo… gắn liền với xuất thức ăn thời gian dài liên tục cho kết tương tự Ơng lặp lại thí nghiệm nhiều lần Nhưng thí nghiệm có tác dụng với chó lâu phịng thí nghiệm Cịn với chó ni khơng được, chó ni chưa có thói quen để tạo phản ứng I.Pavlov cho loại phản ứng kích thích từ bên ngồi Ơng gọi “phản xạ có điều kiện” Kết cơng trình nghiên cứu ơng có ý nghĩa lớn cho nhà giáo dục ứng dụng vào để giáo dục hình thành hành vi, thói quen cho người học Năm 2012, nhà báo Charles Duhigg cho xuất sách The power of habit Tạm dịch là: Sức mạnh thói quen Qua nghiên cứu mình, tác giả đưa kết luận thói quen muốn hình thành trải qua trình, trình tác giả gọi “Vịng lặp thói quen” gồm bước: Gợi ý, hành động cuối phần thưởng Qua thời gian, vịng lặp trở nên tự động hóa thói quen tạo Tác giả cho thói quen có vai trị to lớn sống người Năm 2013, tác giả Stephen Guise cho đời sách Mini habits: Smaller habit, Bigger result Quyển sách ông cho thói quen nhỏ hành vi tích cực nhỏ mà ép buộc người phải thực ngày Những thói quen nhỏ đến mức tưởng chừng khơng trọng lượng, khơng cần có ý định trước thực Tuy nhỏ mang đến hội thay đổi sống 99% người trái đất Nghiên cứu tác giả Benjamin Gardner cho thói quen tự động khơng phải thường xuyên Có nghĩa thói quen đạt mức độ cao, việc thực thường xuyên công cụ để biến hành vi thành tự động 1.1.2 Hướng thứ 2: Nghiên cứu việc giáo dục môi trường nói chung việc sử dụng lượng có hiệu Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo tuổi, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục mầm non, năm 2002 đưa nội dung hoạt động thực tiễn trẻ góp phần bảo vệ môi trường: tiết kiệm sinh hoạt (tiết kiệm điện, nước, đồ dùng đồ chơi) Chương trình giáo dục mầm non thí điểm 2005-2006 giáo dục trẻ quan tâm đến môi trường, tiết kiệm điện, nước Trong Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Duyên năm 2013 nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả” có nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm nước cho trẻ Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 25 tháng năm 2009 đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thành nội dung quan trọng, để phục vụ cho điều đó, nhóm tác giả Hồng Thị Thu Hương – Trần Thị Thu Hòa – Trần Thị Thanh biên soạn sách Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non dành cho giáo viên, cán quản lý, phụ huynh người quan tâm đến môi trường Bên cạnh số phương pháp, hình thức để tổ chức giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm điện, nước, thức ăn, đồ dùng đồ chơi theo quan điểm tích hợp chủ đề sách cịn chia sẻ số kinh nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục trẻ tiết kiệm số nước tiên tiến Hàn Quốc, Nga, Australia Trong vấn đề giáo dục trẻ tiết kiệm quan tâm Tác giả Hồng Thị Thu Hương Trần Thị Thu Hịa viết sách: Hình thành hành vi thân thiện với môi trường Quyển sách đề cập đến nội dung, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường tổ chức hoạt động thu hút tham gia trẻ Trong việc sử dụng điện nước tiết kiệm kỹ bảo vệ môi trường Năm 2013, đứng trước nguy nguồn nước ngày cạn kiệt, tác giả Kim Phụng biên soạn sách “Tiết kiệm nước” nằm loạt sách cách tốt để bảo vệ môi trường Quyển sách đề cập đến sách tiết kiệm nước số nước giới, tác dụng nguồn nước người cách tiết kiệm nước gia đình Tuy nhiên, cách phù hợp đối tượng chủ yếu dành cho người lớn Đứng trước vấn đề khó khăn giáo viên mầm non việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường Tác giả Trần Lan Hương biên soạn quyển: Sổ tay giáo viên mầm non Hỏi đáp giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non nhằm cung cấp cho giáo viên mầm non phương pháp tổ chức hoạt động, mô tả số thực nghiệm cho giáo viên tham khảo Tác giả cho giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cần phải giáo dục ý thức tiết kiệm lâu bền, trách nhiệm, trình sử dụng phải biết cách tiêt giảm, tái sử dụng, tái chế 1.1.3 Hướng thứ 3: Nghiên cứu việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ nhà trường Có vài nghiên cứu tác giả Philippa Lally thói quen đăng tạp chí European journal of social psychology Tác giả Philippa Lally nhóm cộng trường đại học Luân Đôn vào năm 2010 tiến hành nghiên cứu 96 tình nguyện viên Kết nghiên cứu để biến hành động thành thói quen cần trung bình khoảng 66 ngày thực hành động liên tục, tùy thuộc vào tính chất, độ phức tạp thói quen thời gian hình thành dao động từ 18 đến 254 ngày Bà nhấn mạnh vai trị tình ngữ cảnh thực hành động Tình hay ngữ cảnh có vai trò gợi ý nhắc nhở thực hành động để dần biến hành động thành thói quen Trong sách Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non tác giả Nguyễn Thị Hịa có đề cập đến việc giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm sinh hoạt Cụ thể tắt điện, tắt quạt khỏi phịng, khóa vịi nước sau dùng không để thừa thức ăn Như tác giả xác định có ba đối tượng gần gũi mà trẻ thực hành tiết kiệm điện, nước thực phẩm Nhìn chung, nghiên cứu tác giả nước ngồi chủ yếu nghiên cứu q trình, chế hình thành thói quen góc độ tâm lý, lý giải tượng, sở giải thích vấn đề tâm lý y học Các nghiên cứu thực chủ yếu người trưởng thành chưa thấy kết luận rõ ràng chế, cách thức hình thành thói quen cho trẻ Các nghiên cứu tác giả nước có đề cập đến vấn đề giáo dục tiết kiệm cho trẻ, nhiên, việc giáo dục, luyện tập cho tiết kiệm trở thành thói quen cho trẻ chưa thấy rõ mà dừng lại việc giáo dục xen kẽ, rời rạc, thiếu liên tục Chính mà tiết kiệm chưa thể chuyển thành thói quen trẻ Qua ta thấy việc nghiên cứu trình cách thức áp dụng biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ cần thiết 1.2 Lý luận giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ – tuổi 1.2.1 Khái niêm tiết kiệm Theo Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29/11/2005: Tiết kiệm việc giảm bớt hao phí sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đạt mục tiêu định Định nghĩa nêu cách khái quát việc thực hành tiết kiệm phương diện hoạt động sản xuất Theo chủ tịch Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, bốn đức tính quan trọng mà người cần có Kiệm có nghĩa tiết kiệm vật tư, tiền bạc, thời gian, không xa xỉ, khơng hoang phí Và tiết kiệm khơng khơng phải bủn xỉn Tiết kiệm giảm bớt việc sử dụng, nhiên, Người nhấn mạnh cần thiết phải phân biệt tiết kiệm bủn xỉn, hay gọi keo kiệt 10 Theo từ điển Tiếng Việt “Tiết kiệm giảm bớt hao phí sức lực, cải, thời gian,…trong sản xuất sinh hoạt” Theo đại từ điển Nguyễn Như Ý có nêu “Tiết kiệm giảm bớt hao phí khơng cần thiết, tránh lãng phí sản xuất, sinh hoạt” Tiếp thu quan điểm khác tiết kiệm, theo chúng tơi tiết kiệm “Giảm bớt hao phí khơng cần thiết, tránh lãng phí mặt đời sống xã hội” 1.2.2 Khái niệm tiết kiệm điện, tiết kiệm nước Tiếtkiệm, hiểu theo nghĩa thông thường hành vi giảm thiểu lãng phí Tiết kiệm khái niệm kinh tế, có liên quan mật thiết tới việc đầu tư Tiết kiệm cho phép tích lũy (dự trữ) Tiết kiệm kinh tế học phần thu nhập sử dụng khơng chi vào tiêu dùng Trong thuật ngữ tài cá nhân tiết kiệm đề cập đến việc dự trữ tiền cho tương lai - loại tiền gửi ngân hàng Tiết kiệm khác với đầu tư, nơi mà có rủi ro Tiết kiệm điện, nước có nghĩa giảm lượng điện, nước sử dụng đạt kết tương tự sử dụng cuối Sử dụng điện, nước có nhiều lợi ích - bạn tiết kiệm tiền giúp cho mơi trường Tạo lượng đòi hỏi nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, ví dụ than, dầu khí Vì vậy, sử dụng điện, nước giúp bảo tồn nguồn tài nguyên Tiết kiệm điện, nước đề cập đến việc giảm điện, nước thông qua sử dụng dịch vụ điện, nước Tiết kiệm điện, nước thách thức đòi hỏi chương trình sách, phát triển cơng nghệ thay đổi hành vi Như vậy, việc sử dụng điện, nước tiết kiệm (Energy conservation) việc tiết kiệm điện, nước, giảm tiêu thụ lượng không tái tạo, việc sử dụng điện, nước cách lúc, chỗ “khơng dùng tắt ngay” 1.3 Thói quen, đặc điểm, phân loại chế hình thành thói quen với việc giáo dục thói quen tiết kiệm điện, nước cho trẻ – tuổi 1.3.1 Khái niệm thói quen Theo Từ điển Tiếng Việt tác giả Hồng Phê chủ biên thói quen 112 27 Nguyễn Quang Uẩn (2013), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm 28 Nguyễn Quang Uẩn (2010), “Một số vấn đề lý luận kỹ sống”, Tuyển tập nghiên cứu tâm lý – giáo dục, 308 29 Đinh Văn Vang (2008), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Giáo Dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU QUAN SÁT THÓI QUEN TIẾT KIỆM CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Họ tên trẻ: Giới tính Ngày tháng năm sinh: Lớp: Thời gian quan sát: STT TIÊU CHÍ Biết việc tiết kiệm để bảo vệ Thấp mơi trường Phân biệt tiết kiệm lãng phí Tự giác thực hành vi tiết kiệm Vui vẻ thực hành vi tiết kiệm chia sẻ cho người khác Khơng đồng tình với việc lãng phí nước( nhắc nhở báo với người khác) Khơng đồng tình với việc lãng phí thực phẩm( nhắc nhở báo với người khác) Sẵn sàng chủ động điều chỉnh hành vi chưa Tắt vịi nước khơng sử dụng Sử dụng nước vừa đủ nhu cầu 10 Thực tiết kiệm đến cùng, không bỏ dở nửa chừng 11 Thực cách thục MỨC ĐỘ Trung bình Cao PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC THĨI QUENTIẾT KIỆM CHO TRẺ5-6 TUỔI THƠNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY (Dành cho giáo viên giảng dạy lớp 5-6 tuổi) Kính thưa Q Thầy/Cơ Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày”.Mong Thầy/Cô dành chút thời gian giúp chúng tơi hồn thiện bảng khảo sát Chúng xin cam đoan thông tin Thầy/ Cô cung cấp bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi ý kiến đóng góp Thầy/Cơ nguồn động viên to lớn giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Thâm niên công tác ới năm đến 10 năm Trình độ chun mơn ại học SPMN ẳng SPMN ấp SPMN Theo Thầy/Cơ biểu trẻ có thói quen tiết kiệm nước : (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cô nhất.) ự giác tắt nước khơng sử dụng vịi nước chảy mạnh dụng vừa đủ nhu cầu Sử dụng tốt ẻ thực hành hành vi tiết kiệm ự giác thực hành hành vi tiết kiệm ực tiết kiệm người khác yêu cầu ỏ thái độ khơng đồng tình thấy người khác có hành vi lãng phí nước (nói trực tiếp méc người khác) Khác: Theo Thầy/Cơ biểu trẻ có thói quen tiết kiệm điện là: (Vui lịng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cô nhất.) Bật điện ngày Ra khỏi phịng tắt điện dụng tốt ẻ thực hành hành vi tiết kiệm ỏ thái độ khơng đồng tình thấy người khác có hành vi lãng phí điện ực tiết kiệm người khác yêu cầu Mời Thầy/cô cho ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày? (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cô.) MỨC ĐỘ STT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Giáo dục nhà trường Cách giáo dục gia đình Sự phối hợp gia đình nhà trường Môi trường nhà trường Môi trường gia đình Mơi trường xã hội Hoạt động cá nhân trẻ Việc tổ chức thực hành thường xuyên Sựđộng viên, khuyến khích giáo viên 10 Khác:…………………… Quan trọng Khơng quan trọng Ít quan trọng Rất quan trọng Theo Thầy/Cô, yếu tố quan trọng là: Thầy/Cô tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm đối tượng sau cho trẻ? Có tổ chức hay khơng tổ chức, có mức độ nào? Có mức độ: (1) Ít khi, (2) Thường xuyên , (3) Rất thường xuyên (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/ Cô.) ĐỐI TƯỢNG STT MỨC ĐỘ (1) Điện Nước Nhiên liệu Thời gian Thực phẩm Tiền Đồ dùng, đồ chơi Khác:………………… (2) (3) Thầy/cơ vui lịng cho ý kiến hội giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ thời điểm ngày.( Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cơ ) CƠ HỘI THỜI ĐIỂM STT Đón trẻ, trò chuyện sáng Ăn sáng Giờ học Vui chơi Khơng Ít Trung bình Nhiều Ăn trưa Vệ sinh sau ngủ dậy Ăn chiều Hoạt động chiều Trả trẻ 10 Khác:…………………… Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Có sử dụng hay khơng Nếu có mức độ nào? (1) Ít khi, (2) Thường xuyên, (3) Rất thường xuyên (Vui lòng đánh dấu x vào ô phù hợp quan điểm Thầy/Cô.) STT MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP (1) Trò chuyện, đàm thoại trẻ Làm mẫu, hướng dẫn Tổ chức thực hành, luyện tập Tạo tình có vấn đề Sử dụng tranh liên hoàn nguyên nhân- kết Nêu gương, khen ngợi Tổ chức cho trẻ tự đánh giá Làm album hành động tiết kiệm Đi tham quan thực tế 10 Tuyên truyền đến phụ huynh 11 Kể chuyện, đóng kịch 12 Sử dụng trị chơi 13 Khác:………………… (2) (3) Mời Thầy/Cơ cho ý kiến đánh giá mức độ khó khăn thực biện pháp? (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cơ nhất.) STT MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP Khó Phân vân Dễ Trò chuyện, đàm thoại trẻ Làm mẫu, hướng dẫn Tổ chức thực hành, luyện tập Tạo tình có vấn đề Sử dụng tranh liên hoàn nguyên nhân- kết Nêu gương, khen ngợi Tổ chức cho trẻ tự đánh giá Làm album hành động tiết kiệm Đi tham quan thực tế 10 Tuyên truyền đến phụ huynh 11 Kể chuyện, đóng kịch 12 Sử dụng trị chơi 13 Khác:…………………… Các biện pháp Khó thực nguyên nhân nào? (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cô nhất.) ợp với lứa tuổi trẻ ịnh chương trình ều kiện vật chất để thực ời gian để thực hiện, luyện tập cho trẻ ống cách giáo dục gia đình nhà trường ết cách thực tiết kiệm phù hợp với trình độ trẻ Nhận định thân giáo viên mầm non hiệu biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm nay? (Vui lịng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/Cơ, chọn nhiều đáp án.) ất tốt, phù hợp ốt, cần điều chỉnh ản thức hướng dẫn cách thực hành tiết kiệm cho trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi ặc trưng cho việc giáo dục thói quen ần tuyên truyền nhiều đến phụ huynh cách thức dạy trẻ tiết kiệm ều người cịn quan điểm khơng cần tiết kiệm ội người xung quanh trẻ cịn q lãng phí ẻ cịn nhỏ, khơng hiểu tiết kiệm 10.Thầy/Cơ cho biết mức độ khó khăn cho trẻ thực số/nội dung liên quan đến thói quen tiết kiệm trẻ có chương trình GDMN Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi?(vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Thầy/ cô) STT CHỈ SỐ Chỉ số 31: cố gắng thực công việc đến Chỉ số 32:thể vui thích hồn thành cơng việc Chỉ số 33: chủ động làm số công việc đơn giản ngày Chỉ số 34: mạnh dạn nói ý kiến thân Chỉ số 56: nhận xét số hành vi sai người môi trường Chỉ số 57: có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt ngày Chỉ số 114: Giải thích mối quan hệ nguyên nhân- kết đơn giản sống ngày Biết nguồn nước đời sống ích lợi nước với người, vật Biết nguyên nhân ô nhiễm MỨC ĐỘ Khó Phân vân Dễ nguồn nước 10 Chỉ số khác có liên quan: … Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe Quý Thầy/Cô! PHỤ LỤC 3:PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC THÓI QUEN TIẾT KIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY ( Dành cho phụ huynh có học lớp 5-6 tuổi) Kính gửi quý phụ huynh lớp 5- tuổi Hiện thực đề tài “ Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày” Mong Anh/ Chị dành chút thời gian giúp chúng tơi hồn thiện bảng khảo sát Chúng tơi xin cam đoan thông tin Anh/ Chị cung cấp bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi ý kiến đóng góp anh chị nguồn động viên to lớn giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Theo Anh/Chị biểu trẻ có thói quen tiết kiệm nước : (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm anh/chị nhất.) ự giác tắt nước không sử dụng vòi nước chảy mạnh dụng vừa đủ nhu cầu dụng tốt ự giác thực hành hành vi tiết kiệm ực tiết kiệm người khác yêu cầu dụng nước( nước rửa rau để tưới cây, nước giặt quần áo lần cuối để chà rửa nhà vệ sinh,…) ẻ thực hành hành vi tiết kiệm ỏ thái độ khơng đồng tình thấy người khác có hành vi lãng phí nước Theo Anh/Chị biểu trẻ có thói quen tiết kiệm điện là: (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm anh/chị nhất.) Bật tất bóng đèn, quạt nhà ẻ thực hành hành vi tiết kiệm Tắt điện khỏi phòng ực tiết kiệm người khác u cầu ỏ thái độ khơng đồng tình thấy người khác có hành vi lãng phí điện Mời Anh/ Chị cho ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho con? (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm anh/chị.) MỨC ĐỘ STT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Quan trọng Giáo dục nhà trường Cách giáo dục gia đình Sự phối hợp gia đình nhà trường Mơi trường nhà trường Mơi trường gia đình Mơi trường xã hội Hoạt động cá nhân Không quan trọng Ít quan trọng Rất quan trọng Việc tổ chức thực hành thường xuyên , lúc, nơi Sự động viên, khuyến khích gia đình 10 Cho xem phim hoạt hình tiết kiệm 11 Khác:…………………… Theo Anh/Chị, yếu tố quan trọng là: Anh/Chị tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm đối tượng sau cho con, cần thiết hay khơng khơng cần thiết, cần mức độ nào? Có mức độ: (1)Ít khi, (2)Thường xun, (3)Rất thường xuyên, lúc nơi (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm anh/chị.) ĐỐI TƯỢNG STT Điện Nước Nhiên liệu Thời gian Thực phẩm Tiền Đồ dùng, đồ chơi MỨC ĐỘ (1) (2) (3) Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng sử dụng cách giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Có sử dụng hay khơng Nếu có mức độ nào? (1) Ít khi, (2) Thường xuyên, (3)Rất thường xuyên, lúc nơi (Vui lịng đánh dấu x vào phù hợp quan điểm anh/ chị.) STT MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP (1) (2) (3) Trò chuyện lợi ích tiết kiệm Làm mẫu, hướng dẫn Tạo điều kiện cho làm ngày Tạo tình cho thực hành, giải Khuyến khích, khen ngợi Cho tự đánh giá Dẫn chơi, tham quan nhiều nơi Tìm kiếm thơng tin cách thực hành tiết kiệm phù hợp với Kể chuyện, đọc truyện cho nghe ngày 10 Khác:……………………… Các biện pháp Khó thực nguyên nhân nào? (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Anh/Chị nhất.) ợp với lứa tuổi ều kiện vật chất để thực ời gian để thực hiện, luyện tập cho ờng thực giáo dục nội dung cho nên gia đình khơng thực ết cách thực tiết kiệm phù hợp với ất đồng quan điểm giáo dục thành viên gia đình Nhận định thân Anh/ Chị hiệu cách giáo dục thói quen tiết kiệm nay? (Vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp quan điểm Anh/Chị nhất.) ất tốt, phù hợp ốt, cần điều chỉnh ặc trưng cho việc giáo dục thói quen ần tuyên truyền nhiều đến phụ huynh cách thức dạy trẻ tiết kiệm ều người cịn quan điểm :khơng cần phải tiết kiệm ội người xung quanh trẻ lãng phí ất đồng quan điểm thành viên gia đình ỏ, khơng hiểu tiết kiệm ỏ, cần ăn nhiều, tiết kiệm thực phẩm không phù hợp ệu mau quên Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe Quý Anh/Chị! ... trạng giáo dục thói quen tiết kiệm thói quen tiết kiệm trẻ – tuổi 2.2.1 Thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ - tuổi 40 2.2.1.1 Nhận thức giáo viên giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5-6. .. 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày a Nhận thức giáo viên biểu tiết kiệm nước trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên biểu tiết kiệm nước trẻ 5-6. .. 2.2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5-6 tuổi a Mức độ khó khăn thực biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5-6 tuổi 46 Bảng 2.8 Mức độ khó khăn

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Cách tính điểm mức độ thói quen tiết kiệm của trẻ - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 2.3. Cách tính điểm mức độ thói quen tiết kiệm của trẻ (Trang 39)
Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về biểu hiện tiết kiệm nước của trẻ 5-6  tuổi thông qua chế độ sinh họat hàng ngày - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về biểu hiện tiết kiệm nước của trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh họat hàng ngày (Trang 40)
Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về biểu hiện tiết kiệm điện của trẻ 5-6  tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về biểu hiện tiết kiệm điện của trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày (Trang 41)
Bảng 2.7. Mức độ tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm của giáo viên cho trẻ - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 2.7. Mức độ tổ chức giáo dục thói quen tiết kiệm của giáo viên cho trẻ (Trang 44)
Bảng 2.8. Mức độ khó khăn khi thực hiện các biện pháp giáo dục thói quen  tiết kiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 2.8. Mức độ khó khăn khi thực hiện các biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi (Trang 46)
Bảng  2.9.  Mức  độ  khó  khăn  khi  thực  hiện  các  chỉ  số  liên  quan  đến  việc  giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
ng 2.9. Mức độ khó khăn khi thực hiện các chỉ số liên quan đến việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi (Trang 49)
Bảng khảo sát này chúng tôi đưa ra 12 biện pháp giáo dục thói quen tiết  kiệm. Kết quả thống kê cho thấy nổi bật đến 6 biện pháp đạt tỷ lệ rất cao, trên  90% - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng kh ảo sát này chúng tôi đưa ra 12 biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm. Kết quả thống kê cho thấy nổi bật đến 6 biện pháp đạt tỷ lệ rất cao, trên 90% (Trang 54)
Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm tranh vẽ - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm tranh vẽ (Trang 89)
Bảng 3.5. So Sánh kết quả trung bình tổng điểm trước và sau thử nghiệm - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.5. So Sánh kết quả trung bình tổng điểm trước và sau thử nghiệm (Trang 96)
Bảng 3.6. So sánh mức độ trước và sau thử nghiệm - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.6. So sánh mức độ trước và sau thử nghiệm (Trang 97)
Bảng 3.7. Bảng khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.7. Bảng khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp (Trang 99)
Bảng 3.8. Bảng khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.8. Bảng khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp (Trang 101)
Bảng 3.9. Bảng khảo sát mức độ thực hiện khi áp dụng vào thực tế  của các biện pháp - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.9. Bảng khảo sát mức độ thực hiện khi áp dụng vào thực tế của các biện pháp (Trang 103)
Hình về tiết kiệm - Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Hình v ề tiết kiệm (Trang 124)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w