1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Dung sai (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)

108 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Dung sai
Trường học Trường Cao đẳng GTVT Trung ương
Chuyên ngành Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO THO NTÁI

TRƯỜNG 0A0 BẰNG BIA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯUNG I

2

TRINH BO TRUNG CAP

` = ‘ = -

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Í o nh Dụng sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường này được dùng làm

tải liệu giảng dạy và học tập môn học ,Dưng sơi trong các trường nghé, nganh

“Sữa chữa máy thì công xây dựng Môn học Dung sa và lắp ghép là cơ sở khoa

"học cho việc định mức tiêu chuẳn hỏa, đáp ứng nhu cầu phát triển của khoa

học kỹ thuật, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong sản suất và sửa chữa

Các chỉ tết và thiết bị của máy móc cần đạt đến độ chỉnh xác cao, có dung sai

nằm trong giới hạn cho phép để đảm bảo công suất , ting năng suắt làm việc

ccủa máy và tăng thời gian tuổi thọ của máy chính vi vậy mà người học hay kỹ

sự thiết kể, công nhân cằn hiểu rõ về dung sai và mỗi lắp ghép

Trong giáo trình sẽ cung cấp cho người học:

“+ Xác định đúng độ chính xác gia công, nhám bề mặt theo các yêu cầu của kỳ thuật của chỉ ti cụ thể

“Biểu diễn đúng các quy ước về sai lệch giới hạn, độ nhám, các bỄ mặt đặc biệt của chỉ tiếc

Trinh bày đầy đủ công dung, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử dụng và

bảo quản các loại dụng cụ đo thường dùng

+ Đo, đọc chỉnh xác kích thước và kiểm tra được độ không song song

không vuông góc, không đồng trục, không tròn, độ nhám đảm bảo chất lượng sản

phẩm bằng các dụng cụ đo kiểm thường dùng trong ngành cơ khí chế tạo

Kiến thúc rong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục

dạy nghề, Sắp xếp logic, được trình bảy ling ghép với nhau một cách hợp lý để

người học tích lũy được những kiển thức cần thiết nhất về kỹ thuật điện

Mặc dà đ rất cổ gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sa số, tắc

giá rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau

giáo tình được hoàn thiện hơn

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 8

1 Chương 1 Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép

2 Chương 2 1 bes Sac a aioe i g0

3 Chung 3 Méi ghép ef BE mit tom

công

5 Chương 5, Dụng gi các chỉ tế điễn hình 6 Chương 6 Chuỗi kích thước

Chương 7 Dụng cụ đo thông dung trong cơ khí

Trang 5

1 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC

~ Vị tí môn bọc năm trong chương tình hệ Cáo đẳng nghề sửa chữa —

bảo tr máy thì công được bố tí học ở học kỳ 3 cùng với các môn chuyên

môn và mô đun nghề

~ Tính chất Là cơ sở để học sinh tiếp thu các kiển thức phục vụ các môn học/Môdun sửa chữa, bảo dưỡng máy thí công

Nội dung môn học có tính tư duy tầu tượng thông qua các kiến thức được học trong môn học này, sẽ phát huy các kiến thức cơ sở để học tập các kiến thức chuyên môn mà người học có th vận dụng vào thực ế sản xuất sau ny

11 MỤC TIỂU CỦA MÔN HỌC

Sau khi học xong môn học này người học có khả năng:

~ Xéc định đăng độ chính xác gia công, nhám bŠ mặt theo các yêu cả

của kỹ thuật của chỉ tết cụ thể

~ Chuyển hóa được các ký hiệu dung sai thành các trị số gia công tương,

ứng

~ Bigu diễn đúng các quy ước vẻ sai lệch giới hạn, độ nhám các bẻ mặt đặc biệt của chỉ tiết

~ Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử

dạng và bảo quản các loại dụng cụ đo thường dùng

~ Đo, đọc chính xác kích thước và kiểm tra được độ không song song, không vuông góc, không đồng trục, không tròn, độ nhám đảm bảo chất lượng

sản phẩm bằng các dụng cụ đo kiểm thưởng dùng trong nghành cơ khí ché

tạo

~ Hiểu được hệ thống dung sai lắp ghép các b mặt trơn và mối ghép

các bể mặt trơn

- Hiểu chuỗi kích thước và giải thích chuỗi kích thước

NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC: 1 Nội dung tổng quát “Thôi gian STT Nội dung môn học Tổng Lý | Thực Kiểm số |thuyết| hành | tra ‘Chung Ì: Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép tị %

Chương 2: Hệ thống dung sai lắp ghép

Trang 7

Lời nói đầu

Để phục vụ cho việc dạy và học, việc tổ chức biên soạn giáo trình nội

bộ là một yêu cầu không thể thiếu được trong quá trình đào tạo Giáo trình

môn học "Dung sa lấp ghép” được viễt dựa trên cơ sở chương trình môn học đang áp dung trong nhà trường và dựa vào các tà liệu của môn học đã có sẵn

Để thống nhất nội dung giảng day và học tập, chúng tôi đã tiến hành ‘dt giáo tình nội bố cho môo học này, Giáo nình môn học “Dung sai lấp ghép” đùng cho giáo viên đang giáng day và học sinh đang học tập tại trưởng

các nghề: Sửa chữa bảo tri may thi công Tuy có nhiều cỗ gắng trong quá

trình thực hiện biên sọan giáo trình, xong cũng không tránh khỏi những thiểu

Xót, Hy vọng sẽ nhận được sự đóng góp của các Thấy, Cô trong trường dé

giáo trình được hoàn thiện hơn

Trang 8

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LÁP GHÉP

1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH LÁP LÀN TRONG CƠ KHÍ 1.1 Tính đối lẫn trong lắp ráp eơ khí

1.1.1 Khái quất chung

Mỗi một máy đều đo nhiều bộ phận hợp thành Mỗi bộ phản được hợp, thành bằng nhiều chỉ tiết tắp ghép lại với nhưa Trong chế tạo, sửn chữa máy, người ta mong muỗn các chí tiết cùng loại có khả năng đối lẫn cho nhau, thay thể nhau mà không cần lựa chọn và sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật của mỗi ghép Tính chất này gọi là Tính đổi lin

1.1.3 Khái niệm tính đổi lẫn

“Tĩnh đổi lẫn là một đặc tính của các chỉ tiết (cụm máy) có khả năng thay thé cho nhau không cẳn lựa chọn và sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo

chức năng, yêu cầu của bộ phận máy hoặc máy mà chúng tạo thành 1.1.3 Phân loại tính đổi lẫn

“Tính đổi lẫn được phân thành các loại sau đây:

~ Đơi lẫn hồn tồn: Trong một loạt các chỉ tiết cùng loại, nu các chỉ

tết đó đều có thể hoàn toàn đỏi lẫn cho nhau thì loạt chỉ tiết đó đạt được tính

đổi lẫn hoàn toàn

Đổi lẫn hồn tàn đơi hỏi các chỉ tiết phái có độ chính xác cao, Do đó giá thành sản phẩm cao ~ Đối lẫn khơng hồn tồn: Trong một loại các chỉ + cùng loại, có một số chỉ tiết không thể đổi lẫn cho nhau được, thì loạt chỉ tiết đó chỉ đạt được tính đơi lẫn khơng hồn tồn

Đải lẫn khơng hồn tồn cho phép các chỉ tiết chế tạo với phạm vi dung sai lớn, độ chính xác thấp Vì vậy việc lắp ráp có tính đổi lẫn khơng hồn tồn chí được áp dụng và thục hiện đỗi với các công việc trong phạm vi nhà máy,

phân xưởng vì tại đó có đầy đủ nhân lực, trang thiết bị tiền hành các sửa chữa

nhỏ để các chí tiết đạt chuẩn cho việc lắp lẫn hoàn toàn

tin chức năng

Đồi với các chỉ tiết tiêu chuẩn, các ch ti chế tạo có tính đổi lẫn hoàn toàn

1.1.4 Điều kiện đãi lẫn

Trang 9

- Các chỉ tiết đổi lần phái giống nhau về bình đáng, kích thước hoặc chỉ

đuợc khác nhau trong một phạm vi sai số cho phép Phạm vi sai số này gọi là

Dung sai

- Đổi lẫn hồn tồn đơi hỏi có độ chính xác cao, do đó giá thành sản phẩm cao Đỗi với các chỉ tiết tiêu chuẳn, các chỉ tiết dự trữ, thay thể thường, được chế tạo có tính đổi lẫn hoàn tồn

- Đơi lẫn khơng hồn tồn cho phép các chỉ tiết chế tạo với phạm vi dung sai lớn hơn, nên độ chính xác thấp hơn

1.2 Ý nghĩa của tính đôi lẫn

C6 ý nghĩa lớn về kinh tế:

+ Tính đổi lẫn chức năng là nguyên tắc của thiết kể, chế tạo Là điều

kiện cơ bản va can thiết của nền sản xuất tiên tiền

+ Trong sản xuất, tính đổi lẫn làm đơn giản hoá quá trình lắp ráp

-+ Trong sửa chữa, nếu thay thể một chỉ tt, bộ phận bị hing bằng một

chỉ tiết hoặc bộ phận khác cùng loại đã được dự trữ thì máy làm việc được

ngay Giảm bớt thời gian ngừng máy để chờ sửa chữa, tận dụng được thời

gian sản xuất của máy

+ VỀ công nghệ, nếu các chỉ tiết được thiết kế, chế tạo đảm bảo được tính đổi lẫn, sẽ tạo được điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác sản xuất giữa các

xí nghiệp, thực hiện chuyên môn hoá dé đàng, tạo điểu kiện áp dụng kỹ thuật

tiên tiến Tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao năng sut, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm

3 DUNG SAI VÀ SAI LẸCH GIỚI HẠN 2.1 Khái niệm về kích thước

Kích thước là một giá trị thể hiện bằng số của đại lượng do chiéu dài theo đơn vị đo được lựa chọn

‘Tiong công nghệ chỗ tạo cờ khí, đơn vì đơ thng đồng tế miÌi mi (mm),

3.2 Các lọai kích thước 2.2.1 Kich thước danh nghĩa

Là kích thước được xác định dựa vào chức năng của chỉ tiết đó, sau đó chọn cho đúng với tị số gần nhất của kích thước có trong bảng tiêu chuẩn

Kích thước danh nghĩa dùng để xác định các kích thước giới hạn và tính si lệch

Trang 10

(C6 hai loại ích thước tiêu chuẩn Đối với từng loại chỉ it, theo hình

dáng của chúng là :

~ Kích thước danh nghĩa đổi vớ chỉ tiết lỗ ~ Ký hiệu Dạy

~ Kích thước danh nghĩa đối với

lế trục — Ký hiệu dạ

'Ví dụ: Xuất phát từ độ bền chịu lực của chỉ tiết trục, ta tính được kích thước trục là 29,876mm Theo giá trị kích thước tiêu chuẩn trong bảng "dãy

kích thước tiến chuẳn * ta qui tròn là 30 mm Vậy 30 mm là kích thước danh

nghĩa của chỉ tiết trục đó dạ = 30 mm

“Bảng kích thước tiêu chuẩn trong khoảng tie 1 dén 500 (TOWN 192-66) 100] 220 | 5.00 | 11,00 | 250 | 550 | 1250 | 2800 105 | 240 | 520 | 11,00 | 260 | 600 | 1300 | 3000 110 | 250 | 550 | 1200 | 280 | 630 | 1400 | 3200 11s | 260 | 600 | 1300 | 300 | 650 | 1500 | 3400 120 | 280 | 630 | 32,0 | 70.0 | 1600 | 3600 130 | 300 | 650 | 340 | 75.0 | 1700 | 3800 140 | 320 | 7.00 | 360 | 800 | 1800 | 4000 150 | 340 | 7.50 | 380 | 850 | 1900 | 4200 160 | 3,60 | 800 | 400 | 900 | 2000 | 4500 120 | 380 | 850 | 2,0 | 950 | 2100 | 4800 1.80 | 4.00 | 9.00 | 450 | 1000 | 2200 | 5000 190 | 420 | 950 | 48.0 | 105.0 | 2400 2,00 | 4,50 | 10,00 | 500 | 1100 | 2500 2,10 | 480 | 1050 | 520 | 1200 | 2600 -3.32 Kích thước thực

Là kích thước nhận được từ kết quả đo trực tiếp trên chỉ tết bằng các

dụng cụ đo với sai số cho phép Ký hiệu:

~ Các chỉ tiết lỗ Ký hiệu là D„

Trang 11

+ Khi gia công, kích thước khơng thể hồn tồn đạt được như kích thước danh nghĩa Sai lệch giữa kích thước thực và kích thước danh nghĩa phụ

thuộc vào các yếu tổ sau:

- Độ chính xác của máy, đao cắt, dụng cụ gá lắp, dụng cụ kiểm tra,

trình độ ty nghễ của người thợ

Miền dung sai cho phép của kích thước thực và kích thước danh nghĩa

phụ thuộc vào mức độ chính xác, yêu cầu và tính chất lắp ghép của các chỉ

tiết

2.2.3 Kich thueée giới hạm

* ĐỂ xác định phạm vi cho phép của sai số khi chế tạo kích thước,

người ta quy định 2 kích thước giới hạn:

* Khái niệm kích thước giới hạn: là hai ích thước lớn nhất và nhỏ nhất

mà kích thước thực của các chỉ tiết đạt yêu cầu nằm trong phạm vi đó

~ Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ và trục D, ; đạc,

- Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ và trục Dae: dan

* Phạm vi cho phép phải quí định sao cho chỉ tiết dat được tính đối lẫn

về phương diện kích thước, hình dáng

'* Chỉ tiết chỉ đạt yêu cầu khi kích thước của nó thoả mãn các điều kiện

sau day:

- Đối với chí tiết lỗ: Da > Da > Dasa ~ Đổi với chỉ tiết trục: de > dạ > đạc,

2.3 Sai lệch giới hạn

.3.31 Khái niệm

Sai lệch giới bạn là hiệu đại số giữa cốc kích thước giới hạn và kieh

thước danh nghĩa

3.3.2 Phân loại

“Gồm 2 loại sai ch giới hạn sau:

'* Sai lệch giới hạn trên: là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất

Trang 12

* Si lệch giới hạn dưới: là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa:

~ Với chỉ tết lỗ ký hiệu là: EI = Voi chỉ tết trục ký hiệu là: ei

'Với cơng thức tính tốn: = D„.- Dạ: ei = dan - dy

* Dấu:

Trị số sai lệch mang đấu đương (+) khi kích thuớc giới hạn lớn hơn kích thước danh nghĩa

Tri s6 sai lệch mang dấu âm (-) khi kích thước giới hạn nhỏ hơn kích thước danh nghĩa

“Trị số sai lệch bằng không (0) khi kích thước giới hạn bằng kích thước danh nghĩa

4 Dung sai

3.4.1 Khái niệm về dung sai

Dụng sai là phạm vi cho phép của sa số Trị số dung sai bằng hiệu số

đương (+) giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất,

hoặc bằng hiệu đại số giữa ai lệch giới hạn trên và sa lệch giới hạn dưới

'Ký hiệu dung sai là T Đối với chỉ tiết lỗ là Tạ Đối với chỉ tiết trục là Tụ

-3.4.2 Công thức tính

~ Dung sai chỉ tiết lỗ: Tụ = D„ - Dạy = ES - EI

~ Dung sai chỉ tiết trục: Tạ = dạ = đạc =€S = eỉ

Dung sai luôn có giá trị đương Trị số dung sai càng nhỏ, phạm vi cho phốp của sai số càng nhỏ, yêu cầu độ chính xác chế tạo kích thước càng cáo: Ngược lại nếu trị số dung sai cing lớn thì yêu cầu đạt được trị số dang sai

càng thấp, Như vậy dung sai đặc trưng cho độ chính xác yêu cầu côn kích thước hay còn gọi là độ chính xác thiết kế

Trang 13

Bài tập ví dục

Bài tập 1: Một chỉ tiết trục có kích thước danh nghĩa d, = 32 mm; Kích thước giới hạn lớn nhất d„ = 32.050 mm; Kích thước giới hạn nhỏ nhất đạ«= 32,034mm; Tính trị số sa lệch giới han và dung sai Bài giải: 1 Sai lệch giới hạn và kích thước giới hạn của trục được tính như sau: Áp dụng công thức es= dạ d, = 32/050 - 32 = 0,050 mm eỉ= das dụ = 32/034 - 32 =0/034 mm 2 Dung sai kích thước trục được tính như sau: Ap dung céng thức: Ta = đạ« ~ doin = 32,050 - 32,034 = 0,016 mm Hoặc T, ~ei =0/050 - 0,034 = 0,016 mm

Bài tập 2: Biết kích thước danh nghĩa của lỗ DN = 28mm, sai lệch giới hạn ES =- 0020mm; EI=- 0041mm Tính kích thước giới han và dung sai? "Nếu sau khi gia công lỗ, người thợ đo được kích thước thực của trục là Dạ=

27.916 mm thì chỉ tiết đó có đạt yêu cầu không? Bài giải: “Tử công thức ta có D, “Từ công thức ta có D„„= Dy + EL= 28 + (-0,041 “Từ công thức tính dung sai ta có: TD=D„„„ - Dạ«,= ES - EI “Thay s6: Tp = 27,980 - 27.959 =0021mm Hoặc Tụ, ~ EL=- 0020 - (- 0,041) =0/021 mm “Từ kết quả tính toán trên, dựa theo điều kiện: D > Dạ > D, 27,9802 27,976 = 27,959 'Ta kế luận chỉ tết su khí gia công đã đại yêu cầu 3 LÁP GHÉP VÀ CÁC LOẠI LẮP GHÉP 3.1 Khai niệm về lắp ghép

Hai hay một số chỉ tiết lắp ghép lại, phối hợp với nhau một cách cố định hoặc di động như: Piston chuyển động trong Xilanh thì tạo thành một

mỗi ghép

~ Những bể mặt mà dựa theo chúng, các chỉ tiết phổi hợp với nhau gọi

Trang 14

~ BÊ mặt lắp ghép thường là bŠ mặt bao bên ngoài và b& mbt bao bên trong

Trang 15

Hình 1.5: Lắp ghép ren di TẤp ghép truyền động binh rũng

Lắp ghép bảnh răng là lắp ghép mà_ bai b mặt tiếp xúc một cách có

chu kỳ của bê mặt răng trên bánh răng,

Hình L6: Lắp ghép bánh răng

'* Trong thực tế bể mặt lắp ghép trơn, ren chiếm phần lớn trong các mối

lắp ghép

Đặc tính lắp ghép được xác định bởi hiệu số của kích thước bao (D) và

kích thước bị bao (đ) trong lắp ghép vả được biểu thị bằng công thức D - d

kích thước bể mặt bao vả d - kích thước bể mặt bị bao

có giá tị đương (+) bay D - d > 0 thì mỗi ghép có độ

~ Nếu hiệu số đó có giá trị âm (-) hay D - d < 0 thì mỗi ghép có độ đôi

Trang 16

AU HOI ON TAP

1 Thể nào là tính lắp lẫn? Phân biệt sự khác nhau giữa đổi lẫn hồn tồn và khơng hồn toàn

2 Phân biệt kích thước danh nghĩa, kích thước thực và kích thước giới hạn 3 Phân biệt các sai lệch giới hạn, kỹ? hiệu và viết các công thức tính các loại sai lệch giới hạn?

-4 Dung sai là gì? Viết và giải thích các công thức tính dung sai

5 Gia công một chỉ tiết trọc có đường kính danh nghĩa dụ=25mm với các kích thước giới hạn: đạ„„ = 25,Imm; dạ = 25.015mm Tĩnh sai lệch và dung, sai trục Trục gia công xong có kích thước là 25,005mm, như vậy có dùng được không?

6.Nêu khổ niệm chung về lấp ghép Cho ví đụ

Trang 17

3⁄3 CÁC LOẠI LÁP GHÉP

3.1 Lắp ghép có độ har

3.1.1 Dite điểm mỗi lắp ghép có độ hở (D - d > 0)

Nhóm lắp ghép có độ hở thì kích thước chỉ tết giới hạn lỗ luôn luôn ổn hơn kích thước giới han chi tiét trp

~ Độ hở của mỗi lắp ghép được ký hiệu bằng chữ S S=D-d>0

~ Độ hở trong lắp ghép đặc trưng cho sự tự do dịch chuyển tương đối

giữa hai chỉ tiết trong lắp ghép

~ Nếu độ hở S càng lớn thì sự tự do dịch chuyển của bai chỉ tiết càng

nhiều và ngược lại | Ja} | Hình I.7: Lắp ghép có độ hở 3.1.2 Tính toán + Độ hở: Độ hở trong lắp ghép bằng hiệu số giữa kích thước của lỗ và kích thước của trục S=D-d "Trong đồ : $- Độ hở của lắp ghép, D- Đường kính của lỗ d- Đường kính của trục

'Các kích thước thực tế của chỉ tiết dao động trong giới hạn dung sai đã

cho nên độ hở cũng dao động trong phạm vỉ nhất định + Độ hở giới hạn:

* Độ hớ lớn nhất S

~ Nếu lắp chỉ tiết lỗ có kích thước lớn nhất với chỉ tiết trục có kích

Trang 18

~ Độ hở lớn nhất S là hiệu số giữa kích thước giới bạn lớn nhất của lỗ với kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục, hoặc là hiệu đại số giữa sai lệch

giới hạn trên của ỗ với sử lệch giới hạn dưới của trục Sous = Dn ~ Goan = ES ~ei * Độ hở nhỏ nhất S

~ Nếu lấp chỉ tiết lỗ 06 kích thước nhỏ nhất với chỉ tiết trục có kích thước lớn nhất thì mỗi ghép có độ hở nhỏ nhất

~ Độ hở nhớ nhất S„ à hiệu số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất của

lỗ với kích thước giới hạn lớn nhất của trụ, hoặc là hiệu đại số giữa sai lệch

giới hạn dưới của lỗ với sa lệch giới hạn trên của trục Sein = Dasa dọc + DG ho trung bình S„ - BO hở trung bình S„ là trung bình cộng của độ hở lớn nhất và độ hở nhỏ nhất -e a Sin % 2 3.1.3, Dung sai mất ghép Để đánh giá độ chính xác của mối ghép, người ta đùng dung sai lắp ghép

“Trong lắp ghép có độ hở thì dung sa lắp ghép là dung sai của độ hớ ~ Dung sai độ hở được ký hiệu là chữ T,

~ Dung sai độ hở T, là hiệu số giữa độ hớ lớn nhất S,„ và độ hở nhỏ

nhất S„„., hoặc bằng tông dung sai của lỗ và dung sai của trục và được tính bằng cơng thức: T,= Sex © Sa = To+ Tụ “Trong đỏ Tp: Ty la dung sai của lỗ và trục 3.1.4 Bài đập ví dự Một lắp ghép có độ hở, trong đó chỉ tiết lỗ là đs0°”^và chỉ tiết trục 50.8

- Tính kích thước giới bạn và dung sai các chỉ tiết trục và lỗ

Trang 19

EI=0 ei=-0/0028 “Ta tính kích thước giới hạn và dung sai: Áp dụng công thức: - Chí tiết lỗ: ES = D„ - Dạ: trong đó Dạ = ủ; D„ =Dy + ES = 50 + 0,023 = 50/023 mm

EI = Dyas Dy sty ra Daus=Dy + EI = 50 + 0 = 50.0mm To= Daur-Dai: thay số ta 66 Ty=50,023-50,0 = +0,023mm ~ Chỉ iết trục: es=d - dy suy ra đ, =d+es=50+(-0,005)= 49/995 mm

ei= đeacdy suy rà đe, =dy +e = 504(- 0,028)=49,972 mm VA Ty = du ~ ia = 49,995- 49,972= 0,023mm Độ hở giới hạn và độ hở trung bình: Áp dụng công thức: S„„= D„ d„„ = 50,023-49,972Z0/051ưmm Spin = Dosa ~ Gun = 50.0 - 49,995 = 0,005mm S,~ Ÿmat+ Smin _ 0051+ 0005 50mm; suy rà + Smin _ 0051+0005 _ 9098 mm ~ Dung sai lắp ghép: Ấp dụng công thức: T,=Ss.-Š„=0.051-0,005= 0,046 mm 3.2 Lip ghép có độ đôi 3.2.1 Khdi nig

“Trong nhóm lắp chặt (lấp ghép có độ dôi), kích thước giới hạn bễ mặt bao luôn nhỏ hơn kích thước giới hạn bŠ mặt bị bao, đảm bảo lắp ghép luôn có độ dôi Độ dõi của lắp ghép ký hiệu là chữ N

Độ dôi trong lắp ghép đặc trưng cho sự cổ định tương đối giữa hai chỉ

tiết trong lắp ghép Nếu độ dôi trong lắp ghép càng lớn thì sự cổ định giữa hai

chỉ tiết càng bền chặt và ngược lại

Trang 20

Độ đôi trong lắp ghép bằng hiệu số giữa kích thước của trục và kích

thước của lỗ

'Nếu lắp ghép chỉ iế trọc cổ kích thước giới hạn lớn nhất với chỉ tết 15 có kích thước giới hạn nhỏ nhất thì lắp ghép có độ đôi lớn nhất N„

Độ dõi lớn nhất N là hiệu số dương giữa kích thước giới hạn lớn nhất

của trục với kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ, hoặc là hiệu số đại sổ giữa ai lệch tiên của trục với sa lệch đưới của lỗ

~ Độ dõi lớn nhất của lắp ghép được tính như sau: Non = Gay “Daas = 5 ~ El + Độ đôi nhỏ nhất N,

Nếu lắp ghép chỉ tiết trục có kích thước giới hạn nhỏ nhất với chỉ tiết lỗ

cổ kích thước giới hạn lớn nhất th lấp ghép có độ đôi nhỏ nhất N„.,

Độ đôi nhỏ nhất Nạ là hiệu số dương giữa kích thước giới hạn nhỏ

nhất của trục với kích thước giới bạn lón nhất của lỗ, hoặc là hiệu số đại số giữa sai lệch dưới của trục với sai lệch trên của lỗ

~ Độ dôi nhỏ nhất của lắp ghép được tính như sau:

Note = dass ~ Dan = ci = ES + D6 doi trung binh Na:

Là trung bình cộng giữa độ dôi lớn nhất N„ và độ đôi nhở nhất N„

Non Nia

N 2

+ Dung sai độ đôi Tạ:

Dung sai độ đôi T là hiệu sổ giữa độ dôi lớn nhất Nạ và độ dôi nhỏ

nde Nu, bose bing ting dung sai của lỗ và đụng sai trục Ty = Neu -Neia= Ty + Te 3.24, Bai tgp vide

"Một lắp ghép có 6 déi trong dé chi tiét 15 gay"; chi tiết trục @ø03⁄2) ~ Tính trị số giới hạn độ dôi và độ đôi trung bình của mỗi ghép

~ Tính dung sai của lỗ và trục và đung sai lắp ghép

Bài giải:

+ Theo số liệu bài cho ta có:

Trang 21

EI=0 ei=+0/032 + Theo công thức tính độ dõi giới hạn ta có ~ES =0/032 ~ 0/025 = 0,007 mm + Tinh độ dôi trung bình N„: =—=—_~

+ Tính dung sai của lỗ và trục và dung sai mỗi ghếp

“Theo công thức tính dung sai của lỗ và trụ ta có: To 025 mm Ts 023mm, ‘Va dung sai mối ghép Ty = Naas ~ Nase = To + Ta = 0,025 + 0,023 = 0048mm 3.3 Lắp ghép trung gian c3.311 Khái niệm Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữa lắp ghép có độ dai va lắp ghép có độ hở

“Trong mối ghép này miễn dung sai kích thước bé mặt bao (lỗ) bổ trí

xen kẽ miễn dung sai kích thứợc bề mặt bị bao Kích thước bÈ mặt bao được phép đao động trong phạm vi có thẻ lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích thước bể mặt

Trang 22

Nous = dug ~D,

~ Dung sai lắp ghép

~ Trong nhóm lắp ghép trung gian thì độ hở và độ đôi nhỏ nhất ứng với trường hợp thực hiện lắp ghép mà kích thước lỗ bằng kích thước trục Có nghĩa là độ hở và độ đôi nhỏ nhất bằng không

~ Dụng sai của lắp ghép trung gian là dung sai độ hở hoặc dung sai độ di, hoặc bằng lông dơng m cde lẾ va dong sai cia trp:

Ts=Tx= New + San =Tp +a

“Trong 6: Ts 1a dung sai dd hd; Sax 18 46 hở giới lạn lớn nhất

Ty là dung sai đội Nạ„„ là độ dõi lớn nhất

Sa = Deas ~ đạc

* Độ hở hoặc độ dôi trung bình

“Trường hợp trị số độ hở giới hạn lớn nhất S„ lớn hơn trị số độ dõi lớn nhất Nạ„ thìa tính độ hớ trung bình S„ như sau: “Trưởng hợp trị số độ dôi giới hạn lớn nhất lớn hơn trị số độ hở giới hạn tổn nhất tì ta tính độ hở trang bình S„ như vu Nmax—S max Re .3-34 Bài tập ví dụ Một lắp ghép trung gian trong đó chỉ tiết lỗ4s<°°"và chỉ tiết trục #559003

+ Tinh kich thude gidi han va dung sai của lỗ và trục

++Tinh tr) 86 wii han 46 đôi độ hở: độ dõi hoặc độ hở trung bình

+ Tinh dung lắp ghép

Bài gii:

"Theo số liệu đã cho ta có :

Trang 24

'CÂU HÔI ÔN TẬP

1 Nêu khái niệm lắp ghép có độ đôi? Viết và giải thích công thức tính toán trong lắp ghép 2 Nêu khái niệm lắp ghép trung gian? Viết và giải thích cơng thức tính tốn trong lấp ghép 3 Cho một lắp ghép có độ đối trong đó có kích thước lỗ là Ø45/"””Và kích thước trụcÓ45

~ Tính trị số độ đôi giới hạn, độ dôi trung bình của lắp ghép

Trang 25

4 HE THONG LAP GHÉP -4.1 Hệ thống lỗ

411 Khai nigm

~ Lắp ghép trong hệ thống lỗ là tập hợp các lắp ghép, trong đó các độ hở và độ đối khác nhau có được bằng cách ghép các trục có kích thước khác nhau với lỗ cơ sở,

~ Trong hệ thống lỗ, lỗ là chỉ tiết cơ sở nên hệ thống lỗ còn gọi là hệ lỗ ca 86,

~ Chí tiết lỗ cơ sở được ký hiệu là chữ H và có sai lệch dưới EI = 0, Như

vậy kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ cơ sở luôn luôn bằng kích thước danh nghĩa

EI=0 suy rà Da =Dy 4.12 Bản vẽ biẫu diễn hệ thing lễ 4 Hình 1.10: Hình biểu diễn hệ thống lỗ .4.2 Hệ thắng trục 4.2.1 Khéi nig ~ Lắp ghép trong bệ thống trọ là tập hợp các lắp ghép, trung đó các độ

hở và độ dôi khác nhau có được bằng cách ghép các lỗ có kích thước khác

nhau với trục cơ sở

- Trong hệ thống tre, trụ là chỉ tiết cơ sở nên hệ thống trục còn gọi là hệ trục cơ sỡ

~ Chỉ tiết trục cơ sở được ký hiệu là chữ h và có sai lệch trên es = 0 Như

Trang 26

5.80 ĐÔ LÁP GHÉP

5.1 Khái niệm sơ đồ lắp ghép

Sơ đề lắp ghép là hình biểu diễn vị trí tương đổi giữa miễn dụng sai của

Tổ và miền dụng sai của trụ trong các lắp ghép

5.2 Nội dung sơ đồ lắp ghép

“Trên sơ đồ lắp ghép cần thể hiện được những yếu tổ sau: - Hệ thống các lấp ghép ~ Các sai lệch giới hạn - Kích thước giới hạn Du sai các chỉ it ~ Đặc tính lắp ghép 5.3 Cách vẽ sơ đồ 5.31 Qui định khí vẽ ~ Dùng hệ trục toạ độ vuông góc - Trục tung biểu thị sa lệch của kích thước theo đơn vị mierơmét là=10°mm

~ Trụe hồnh biểu thị vị trí của kích thước danh nghĩa ứng với vị trí trực

hoành thì sai lệch kích thước bằng 0 nên trọc hoành còn gọi là đường không ~ Sai lệch của kích thước được phân bổ về hai phía so với kích thước

danh nghiã Sai lệch có giá trị đương đặt ở phía trên đường không, sai lệch có iá trị âm đặt ở phía dưới đường không

~ Miễn, bao gồm khoảng cách giữa hai sai lệch giới hạn là miễn dung

sai kích thước Miễn này được biểu diễn bằng hình chữ nhất

.5.3.2 Vẽ sơ đã hệ thẳng lễ

~ Đường không là đường giới hen nhỏ nhất của chỉ tiết lỗ trong hệ

thống lỗ Vì vậy miễn dung sai của chỉ tiết lỗ nằm ở phía trên đường không

~ Miễn dụng sai cân chỉ tất trọc sẽ nằm ở những vị trí Khác nhan tu

Trang 27

5.3.3 Sa đỗ lắp ghép hệ thẳng trục

~ Đường không là đường giới hạn lớn nhất của trục trong hệ thống trục

'Ý! vậy miễn dang sai của củ dấất trực trong hệ thống trục nằm ở phía đưới đường không „In dể ìnhl.12b: Sơ đồ lắp ghép hệ thống trục ~ Miễn dụng sai của lỗ nằm ở vị trí khác nhau tuỷ theo từng lắp ghép khác nhau .5.3.4 Nhận xét sơ đỗ lắp ghép

“Trên sơ đỗ lắp ghép có các trường hợp sau:

- Nếu miền dụng sai của chỉ tiết lỗ nắm trên miễn dung sai của chỉ tiết

trục thì lắp ghép đỏ thuộc loại lắp ghép có độ hở

~ Nếu miễn dung sai của chỉ tiết lỗ nằm đưới miền dung sai của chỉ tiết

trục thì lấp ghép đó thuộc loại lắp ghép có độ dôi

Trang 28

AU HOI ON TAP 1 Thể nào là hệ thống lỗ, hệ thống trục? Cho ví dụ

2 Các nội dụng tiễn điễn trên sơ để lắp ghép? Trinh bày cách vẽ sơ đổ biểu

diễn miễn dung sai lắp ghép

3 Nêu các nhận xét cách nhận biết đặc tính lắp ghép BÀI TẬP VÍ DỤ

(Cho lip ghép có kích thước danh nghĩa dạ=4Omm Sai lệch giới hạn cấc kích thước;

Lỗ: [ES = +25um; EI=0]_ Trục: (es=-25um ~ Hãy biểu diễn sơ đồ lắp ghép - Xác định đặc tính của lắp ghép ~ Tính trị số giới hạn của độ hở hoặc độ đôi trực tiếp trên sơ đồ đỏ Bài giải 1 Về hệ trục toạ độ ~ Ta về hệ trục toạ độ vuông gốc ~ Trục tung có số đo theo đơn vị wm

- Trục hồnh khơng có số đo đơn vị mà chỉ biểu thị kích thước danh nghĩa

2 Vẽ dụng sai chỉ tết lỗ

+ Trên trục tung lấy một điểm có tung độ là + 25um ứng với sai lệch

giới hạn trên của lỗ (ES) và điểm đõ có tung độ bằng 0 ứng với sai lệch dưới (EU

“+ Vẽ hình chữ nhật có cạnh đứng là khoảng cách giữa hai sai lệch giới hạn

50um|

Như vậy số đo của cạnh đứng chính là trị số dung sai kích thước, còn hai canh nằm ngang song song với trục hoành của hình chữ nhật ứng với vị trí của sai lệch giới hạn, đồng thời cũng là vị trí của kích thước giới hạn

Trang 29

“Cũng tương tự như chỉ tết lỗ, để biểu thi miễn dung sai của kích thước trục, ta lấy hai điểm ứng với — 25ụm và -50um Đó lồ vị tí của hai cạnh

ngang của hình chữ nhật, còn khoảng cách giữa chúng chính là cạnh đứng hình chữ nhật Số đo cạnh đứng chính là trị số dung sai kích thước

-4 Xác định dae tính của lắp ghép

Đặc tính của lắp ghép được xác định dựa vào vị trí tương quan giữa hai

miễn dung sai của lỗ và trụ ở đây miền dung sai kích thước của lỗ T„ nằm

trên miền dung sai kích thước Tạ của trục, nghĩa là kích thước lỗ luôn luôn

lớn hơn kích thước của trục, do vậy lắp ghép luôn luôn có độ hỡ, đỗ là lấp long Sơ đồ lắp ghép: (Hình 1.13) cal =| Hinh 1-13: So dé lip ghép

BÀI TẬP, CÂU HÔI

1 Biểu diễn sơ đồ lắp ghép có thuận lợi gì Trình bẩy cách biểu diễn sơ đồ lắp

ghép Qua sơ đồ lắp ghép ta xác định được những gì về mỗi lắp ghép? Giải

thích?

2 Cho lắp ghép có kích thước danh nghiã dụ = 62 mm; Sai lệch giới hạn của các kích thước ;

:[ES = + 30um: EI=0} Trúc: (es = + 60ụm: - Hãy vẽ sơ đỗ phân bổ miễn dung sa của lắp phép

~ Xác đình đặc tính của lắp ghép và tính bai trị số giới hạn tương ứng

của ấp ghép

.3 Một lắp ghép theo hệ thống lỗ, đường kính danh nghĩa D„ = 60 mm, dung

Trang 30

~ Dựa vào sơ đồ lắp ghép xác định tính chất lắp ghép, dung sai lắp

ghép

~ Tính trị số giới hạn độ hở hoặc độ đôi và tính dung sai của trục 4 Có một lắp ghép theo hệ thống trục; Đường kính danh nghĩa dy = 50mm; ‘Dung sai của trục Tạ = 23m

Chỉ tt lỗ ø 502”

~ Hãy vẽ sơ đồ lắp ghép

~ Tính trị số kích thước giới hạn của lỗ và trục; Tính dung sai của ỗ - Tính trị số giới hạn độ hở hoặc độ đôi: Tính dung sai của lỗ, dung sai

lip ghép?

5 C6 một lắp ghép theo hệ thống lỗ đường kính danh nghĩa Dy = 75mm dung sai của lễ Tọ = 30um, dung sai của trục Tạ = 25um, độ dôi nhỏ nhất

sm,

~ Tính kích thước giới hạn của lỗ và try ~ Tính đội đôi lớn nhất và dung sa lắp ghép - Về sơ để lắp ghép

6 Một lắp ghép theo hệ thống trục có đường kính danh nghĩa dự = 35mm,

dung sai của trục Tạ = 23um, độ hở lớn nhất S,„ = 15m

- Tính kích thước giới hạn của lỗ và trục

Trang 31

CHƯƠNG2

HE THONG DUNG SAI LAP GHEP CAC BE MAT TRON 1 KHAI NIEM HE THONG DUNG SAI LAP GHEP

Hệ thống dung sai lắp ghép là tập hợp các qui định về dung sai lắp ghép và được thành lập theo một qui luật nhất định

Nim 1977 nước ta đã ban hành bộ tiêu chuẩn mới về dung sai lắp ghép,

TCVN 2244-77 và TCVN 2245-77 thay thể tiêu chuẩn cũ trước đỏ; Sau đó

các tiêu chuẩn trên lại được thay thể bắng các tiêu chuẩn mới là TCVN 2244- 99 và TCVN 2245-99 Bộ tiêu chuẩn mới được biên soạn dựa trên cơ sở bộ tiêu chuẩn khối SEV (Khi các nước trong hội đồng tương trợ kinh tế của các

nước thuộc phe XHCN) Và các kiến nghị của ISD (Hg thong dung sai lắp ghép của tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế)

Việc áp dụng hệ thống dung sai lip ghép mới này đáp ứng được yêu cầu về hợp tác giữa nước (a và các nước khác trên thể giới, do 45 dim bảo

được sự thống nhất về dung sai lắp ghép, thông nhất vẻ công nghệ, dụng cụ,

đảm bảo tính đổi lẫn cho nhan đảm bảo việc rao đổi hàng hoá và phát triển thương mại 2 HE THONG DUNG SAI LAP GHEP THEO TCVN 2.1.18 co ban “Tiêu chuẩn nhà nước Việt nam qui định hai hệ co bản là hệ thống lỗ và hệ thống trục

Việc chọn hệ thông lỗ hay hệ thống trục căn cứ vào yêu cầu sau:

_+ Yêu cầu về kết cầu

+ Tính công nghệ

“Trong thực tế bệ thống lỗ được dùng nhiều hơn vì dùng hệ thống lố đã gia công trục đơn giản hơn, đỡ tốn kém hơn, do đó giá hành hạ

Những không phải lúc nào cũng đùng hệ thẳng lỗ ì có trường hợp phải dùng hệ thống trục để đảm báo yêu cầu kỹ thuật hoặc để hạ giá thành sản

phẩm Hoặc trong trường hợp không thể dùng hệ thống lỗ được

3.3 Cấp chính xác

~ Dung sai đặc trưng cho độ chính xác vẻ kích thước của chỉ tiết gia

Trang 32

- TCVN 2244-99 chia độ chính xác ra 20 cắp theo độ chính xác giảm

dần từ T0; ETO; FTI đến FT18 (TT là ký hiệu dung sai quốc tế)

= Dung sai từ ITI đến TT4 được đùng kh chế tạo các kích thuốc yêu cầu chính xác cao, mẫu chuẩn như calfp và các dụng cụ đo

- Dung sai từ TT5 đến TT6 được sử dụng trong nh vục eơ khí chính xác = Dung sai ti TT7 đến ITB được sử: dụng trong lĩnh vục cơ khí thông dụng ~ Cấp IT9-ITII thường sử dụng trong lĩnh vực cơ khí lớn (chỉ tiết có kích thước lớn)

~ ITI2-TTI6 thưởng sử dụng đối với những kích thước chí tiết yêu cầu gia công thô

23 Don vj dung sai

‘Don vi dung sai dùng để tính tị số dụng sai và phân của cấp chính xác “Trị số dung sai “Trong đó i La don vi dung sai và được xác định bằng công thức thực nghiệm: 045VD +001D “Trong đó:

+D Đường kính tính theo đơn vị miimet (mm)

+ Don vj dung sai tinh theo micromet (um)

+ a là hệ số phụ thuộc vào cấp chính xác của kích thước Kích thước

càng chính xác thì *a” càng nhỏ, trị số dung sai càng nhỏ và ngược lại

Lưới đây là bảng công thúc tính trị số dung si tiêu chuẩn và trị số đơn

Trang 33

Bảng Công thức tính trị số dung sai tiêu chuẩn (T = a4)

và trị số đơn vị dung sai i ich thước an đạn “Cấp ng si tiu chấn mm) ee oe hg hn ga cb A ud a in iri) Sar Pw Pow LS [YoY To | Yow] | | | TH Tish it Ta ag Ts | Tes [We [Ws Ti ee [We Te [| Tae Tile [He = sia | ain | in | ale | ale | ain | ain | ade | ate | abe “ 3 |e jw lw |m |» Am im | no | 20 E045VD.+00010 [95 [em [ae [te [it [t8 |i [27 [ase Jaa [ae

3.4 Nhiệt độ tiêu chuẩn

'Nhiữ độ tiêu chuỗn có ảnh hưởng rất lớn đến kích thước chỉ tiế cần đo và dụng cụ đo

`VI vậy để thống nhất kích thước cần qui định nhiệt độ tiêu chuẩn khi đo Trong hệ thống dung sai TCVN 2244-77 lẫy nhiệt độ (° = +20'e làm nhiệt

độ tiêu chuẩn cho các dụng cụ đo và chỉ tiết cần đo

3.5 Dãy các sai lệch cơ bản

~ Sai lệch cơ bản là sai lệch dưới (hoặc sai lệch trên) dùng để xác định vi rí của miễn dung sai so với đường không

~ Trong hệ thống TCVN, sai lệch gần nhất với đường không gọi là sai

lệch cơ bản

~ Có 28 sai lệch cơ bản đối với trục và 28 sai lệch cơ ban đối với lỗ và

được ký hiệu lần lượt bằng chữ Ladinh Chữ hoa biểu thị ký hiệu cho lỗ; Chữ thường biểu thị ký hiệu cho trực

Vị trí của các diy sai lệch co bán so với đường không và ký hiệu của

chúng được minh hoạ bằng sơ đỗ (hỉnh 2.1):

Trang 34

“Hình 2.1: So đỗ bổ trí đãy sai lệch cơ bản

"Để tiện cho việc quan sát và so sánh ta có đây sai lệch cơ bản cho lỗ và trục như sơ đồ (Hình 2.2)

THình 32: Sơ đồ bố trí đãy sai lệch cơ bản của lỗ và trục Giải thích sơ đỗ

~ Sai lệch cơ bản (SLCB) của trục được ký hiệu là ab,e,d.ze ~ Sai lệch cơ bản của Lỗ ký hiệu A,B,C Ze

Trang 35

~ Dãy sai lệch cơ bản từ A(a) đến Híh) dùng để tạo thành các lắp ghép có độ hờ, ~ Dây sai lệch cơ bản từ J) đến Nựn) dùng để tạo thành các mối lắp ghép trung gian ~ Đây sai lệch cơ bản tử P(p) đến ZC (zc) dùng để tạo thành các lắp ghép có độ đôi

~ Các sai lệch JS (js) và lỗ J Gs) không có sai lệch cơ bản

~ Đối với 1S Qs) miỄn dung sai bổ trí đối xứng hồn tồn so với đường

khơng

- Các sai lệch cơ bản của trục và lỗ có cùng một chữ ký hiệu sẽ bằng

nhau vẻ trị số nhưng ngược dấu nhau

Nghĩa là: El = - es với các sai lệch từ A đến HH

ES =-ci Với các sa lệch eo ban tir J dén ZC

Sự phối hợp giữa chữ chỉ sai lệch cơ ban và số hiệu của cấp chính xác

sẽ xác định vị trí và độ lớn của miễn dung sai Miễn dung sai được ghi sau

kích thước đanh nghi Giải thích ký hiệu: 'Ví dụ: @SOHS : 6027 50 là chỉ tiết lỗ có đ-ng kính danh nghĩa là 50mm $0H8 LH Sai lệch cơ bản 'Cấp chính xác 8 lao là chỉ tiết trục có đ- ờng kính danh nghĩa là 60mm 60g7 #- Sai lệch cơ bản Cấp chính xác 7

“Các trị số dung sai và miễn dung sai cho trong bang phy lục

CÂU HÔI ÔN TẬP

1 Tại sao trong thực tế khi thiết kế, chế tạo thưởng dùng hệ thống lỗ cơ

số? Cho ví đụ trong thực tễ

2 C6 bao nhiều cắp chính xác? Phạm vỉ ứng dụng của các cấp chính xác trong thiết kế, chế tạo

Trang 36

3.CÁCH GHI KÝ HIỆU SAI LỆCH VÀ LÁP GHÉP TRÊN BẢN VỀ 3⁄1 Cách ghỉ ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ lắp ghép

3.1.1 Ghi ký hiệu miễn dung sai trên bản vẽ chỉ tiết

- Chữ H ~ ký hiệu cho lắp ghép theo hệ thống lỗ cơ bản - Chữ h - ký hiệu cho lắp ghép theo hệ thẳng trục cơ bản

~ Sự phối hợp giữa ký hiệu sa lệch cơ bản và số hiệu cấp chính xác tạo thành miền dung sai

Vi du: H6; h7: gã; m6

~ Miễn dung sai ghỉ sau kích thước danh nghĩa Vi du: 945K7; 450m6; đ6048; øS0H6: đ60h7

3.1.2 Ghi ký hiệu miễn dung sai trên bản vẽ lắp

“Trên các bản vẽ lắp ghép ký hiệu được ghi ở dạng phân số, trong đó:

Trang 37

~ Chỉ tiết trục

~ Kích thước danh nghĩa 20mm Sai lệch cơ bản của trục là đ

~ Cấp chính xác 9 3.14 Ghi tr] sé cia cdc sai Igch giới hạm

~ Cách gỉ như sau: Ghi kích thước danh nghĩa của chỉ tiết hoặc lắp ghép kèm theo dấu và trị số của các sai lệch giới hạn

~ Kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn đều thống nhất đơn vị là milimet (mm)

“Trong đó:

¬+ Sai lệch giới hạn trên ghỉ ở trên kích thước danh nghĩa -+ Sai lệch giới hạn dưới ghỉ ở dưới kích thước danh nghĩa

+ Con số chỉ sai lệch giới hạn viết theo cỡ nhỏ hơn hoặc bằng con số

ghỉ ở kích thước danh nghĩa

Ví dụ: ¢ soci: ¢ 40m: ¢ 35283

- Sai Itch bằng khơng thì ghỉ số “” hoặc không cần ghỉ Ví dụ: #402" Suy ra 650,

- Sai lệch phân bổ đối xứng thì bên cạnh kích thước danh nghĩa ghỉ +kèm theo trị số sai lệch giới hạn viết cùng cỡ và ngang hàng với con số ghỉ

kích thước danh nghĩa

Ví dụ: g50+0/060

~ Trên bản vẽ lắp ghép, các sai lệch giới hạn cũng ghỉ ở dạng phân số,

tử số ghi trị số sai lệch của lỗ, mẫu số ghi sai lệch giới hạn của trục Vid: 970% a ao |

~ Ngoài ra còn ghỉ ký hiệu lắp ghép trên một đồng ‘Vi dy: ở T0H7/g6 hoặc one

3.1.5 Ghi phdi hợp

~ Ngoài bai cách ghỉtrên, còn có thể ghỉ sa lệch giới hạn như sau:

Ghi ký hiệu qui ước của miễn dung sa và trị số sai lệch giới hạn được

Trang 38

Ví dụ: ¿40/1C2S))

3⁄2 Khoảng kích thước danh nghĩa

Để đơn giản cho việc xây dựng hệ thống dung sai toàn bộ các đường

kính danh nghĩa có kích thước tử 01+500 được chỉa thành 13 khoảng cơ bản và 22 khoảng trung gian

“Các kích thước trong cùng một khoảng sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn như nhau nêu cùng lắp ghép và cùng cắp chính xác,

Trang 39

'CÂU HÔI ÔN TẬP

1 Cách ghi ký hiệu miền dung sai trên bản vẽ

2 Giải thích các ký hiệu sau 3088 Prieta 45 5: 80 C1255: 681: 150151400102: 80) a mã iét va trên bản vẽ lắp 10055 i 60171; #50H6: 62009: 460i: #100m5 3 Cách ghỉ kích thước kèm theo trị số sai lệch giới hạn

4 CAC BANG DỤNG SAI LÁP GHÉP CÓ BÊ MAT TRON

4,1 Cách tra bảng (phần phụ lục)

~ Đổi với các kích thước nhô hơn 01 và lớn hơn 500:3150 được qui định ở bảng tiêng

~ Trong các bảng đều có kết cấu giống nhau là gồm các hằng ngang và các cột dọc, Khi tra bảng ta giống các hàng ngang với các cột đọc, ta sẽ xác

định được các đại lượng edn tim

Ví dụ: Có lấp ghép 50” Yêu cầu:

+ Tra bing tìm sai lệch giới hạn của lỗ và trục + Tinh kich thước giới hạn và dung sai của lỗ và trục -+ Tĩnh tr số giới hạn độ đôi hoặc độ hở

+ Tính dung sai lấp ghép

+ Vẽ sơ đồ lắp ghép

Bài giải:

Lắp ghép 5042 1a tip ghép có kích thước danh nghĩa là 50mm Lấp ghép theo hệ thống lỗ, miễn dung sai của lỗ là 7, miỄn dung sai của trục là rồ

Tai bing | ta 66 ES; es với S0H7 có:

~ Sai lệch giới hạn trên của lỗ es = 25m = 0025mm Sai lệch giới hạn dưới của lễ E1 = 0ụm

“Tra bảng 2 Phụ lục 1; theo ký hiệu SOr6, Ta xác định được: ~ Sai lệch giới hạn trên của trục ey= 50um = 0,050mm - Sai lệch giới hạn dưới của trục ei= 34um=0.034mm + Tính kích thước giới hạn và dung sai của lỗ

Trang 40

D„„V =Dy + ES = 50+ 0,025 = 50/025mm ~ Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ được tính như sau: D„„.=Dy + EI = 50 + 0= 5000mm - Dung si của lễ Tp = D - Dạ = 50,025 — 50,00 = 0025mm + Tinh kích thước giới hạn và đụng sai của trực:

~ Kích thước giới hạn lớn nhất của trục được tính như sau: đụ = d + es = 50 + 0,050 = 50/050 mm ~ Kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục được tính như sau: Dain = dy +61 = 50 + 0,034 = 50,034 mm ~ Dụng sai của trục To = Gnas “dan = 50,050 — 50,034 = 0,016.mm + Tĩnh độ dôi giới han va dung sai lấp ghép

~ Độ đôi lớn nhất của lắp ghép được tính như søu: Nạ„= dạ - Dạ = 50,050 — 50 = 0,050 mm

~ Độ dôi nhỏ nhất của lắp ghép được tính như sau;

Nia = Guin ~ Daas = 50,034 — 50,025 = 0,009 mm ~ Dung sai lắp ghép nas ~ Neue = 0,050 — 0,009 = 0041.mm + Vẽ sơ đỗ lắp ghép: 4.2 Luyện bài tập Cau hoi va bai tip

1 Tra bảng tìm sai lệch giới hạn và tính

+ Tính kích thước giới hạn và dung sai của lỗ và trục:

+ Tính trị số giới han độ dôi hoặc độ ho của lắp ghép

+ Tinh dung sai lip ghép và sơ đổ lắp ghép + Céic moi lip ghép sau:

Ngày đăng: 25/06/2022, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN