1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các hệ thống của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 2 – CĐ GTVT Trung ương I

208 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sửa Chữa Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Không Tải Của Bộ Chế Hòa Khí
Người hướng dẫn Hiệu Trưởng Trường Cao Đẳng GTVT Trung Ương I
Trường học Cao đẳng GTVT Trung ương I
Chuyên ngành Nghề Sửa Chữa Máy Thi Công Xây Dựng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Trung ương I
Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 26,19 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ cao đẳng): Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Sửa chữa, bảo dưỡng và cân chỉnh bơm cao áp phân phối VE; sửa chữa bảo dưỡng và cân chỉnh bơm cao áp và vòi phun kết hợp; sửa chữa và bảo dưỡng bơm thấp áp; sửa chữa, bảo dưỡng và cân chỉnh vòi phun cao á; sửa chữa và bảo dưỡng bộ điều tốc; sửa chữa và bảo dưỡng bộ phun sớm;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯUNG I

2

TRINH DO TRUNG CAP

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 2

BÀI 17: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHÔNG

TẢI CỦA BỘ CHẾ HÒA KHÍ

Thời gian: 04h

Mục tiêu của bài:

Học xong bài này ng- ời học có khả năng:

- Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống không tải

- Giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên tác hoạt động của hệ thống không tải - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d- ống sửa chữa d- gc hệ thống không tải đúng yêu cầu kỹ thuật

1.Nhiệm vụ, yêu câu của hệ thống không tải 1.1 Nhiệm vụ Mạch xăng chạy không tải đảm bảo cho động cơ làm việc với số vòng quay trục khuỷu khoảng 300 - 500 vòng/phút 1.2 Yêu câu của hệ thống không tải -Xăng phải đ- ợc lọc sạch n- ớc và các tạp chất -Không khí phải đ- ợc lọc sạch

-Tỷ lệ hỗn hợp phải phù hợp với chế độ làm việc của hệ thống không tải -L- ợng hôn hợp cung cấp cho các xi - lanh phải đồng đều

2 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống không tải 2.1 Cấu tạo

Mạch xăng chạy không tải gồm: Gíc- lơ không khí, rãnh, lỗ phun của hệ thống chạy không tải (gọi là lỗ 01 và lỗ 02), vít điều chỉnh, Gíc- lơ chạy không tải

Trang 3

Gie - lo không khí Ranh Lỗ phun của hệ thống chạy không tải Vít điều chỉnh Hình 17.1 : Mạch xăng chạy không tải 2.2 Nguyên tắc hoạt động

Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải, cánh b- ớm ga đóng gần kín Không khí đi qua ống khuếch tán, không đủ sức kéo xăng ra khỏi vòi phun chính Do đó phải cần đến mạch xăng cầm chừng Xăng đ- ợc hút từ bầu phao qua gíc-lơ chính và gíc-lơ không tải theo đ- ờng xăng không tải Trên đ- ờng rãnh dẫn xăng đ- ợc hoà

trộn với không khí qua lúc - lơ không khí tạo thành hỗn hợp dạng nhũ t- ơng, theo

rãnh dẫn xuống phun ra ở lỗ phun phía d- ới b- ớm ga Cung cấp hỗn hợp cho động cơ chạy ở chế độ không tải, còn lỗ phun ở phía trên b- ớm ga hút một ít khơng khí từ ngồi vào, trộn với xăng ở đ- ờng hỗn hợp tránh hiện t- ợng hỗn hợp quá đậm

Khi b-ớm ga mở chuyển từ chế độ không tải sang có tải, độ chân không phía d-ới b-ớm ga giảm dần Lúc này cả hai lỗ đều nằm phía d- ới b- ớm ga, nên cả hai

lỗ đều phun nhiên liệu làm cho hỗn hợp cung cấp cho động cơ tăng lên, giúp cho

động cơ chuyển từ chế độ không tải sang có tải bình th- ờng

3 Hiện t- ợng, nguyên nhân h- hỏng và ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ống, sửa chữa hệ thống không tải

Trang 4

+ Gíc-lơ nhiên liệu lắp không chặt trên lỗ làm nhiên liệu chảy trên đ-ờng

ren vào đ- ờng nhiên liệu sau Gíc-lơ

+ Gíc-lơ không khí của hệ thống không tải bị tắc do cáu cặn bám vào thành

b) Hỗn hợp nhạt

+ Gíc-lơ nhiên liệu bị tắc do cáu cặn trong xăng bám kết trong thành

+ Gíc-lơ không khí của hệ thống không tải bị mòn rộng

+ Gíc-lơ chạy không tải bị tắc do cáu cặn bám vào thành

- Các nguyên nhân khác: Rãnh, lỗ phun của hệ thống không tải( Lỗ 01,02) bị tác do hỗn hợp bám vào thành Vít điều chỉnh bị chờn ren

3.2 Ph- ơng pháp kiểm tra và bảo d- ỡng sửa chữa hệ thống không tải - Ph-ơng pháp kiểm tra bằng cách quan sát trực tiếp.các chỉ tiết nh- Gíc-lơ không khí, Gíc-lơ nhiên liệu đ- ợc kiểm tra giống ở phần hệ thống phun chính

- Các Gíc-lơ nhiên liệu, Gíc-lơ không khí của hệ thống không tải bị mòn bị mon th-ờng đ-ợc thay thế mới hoặc có thể hàn lấp lỗ,hàn bằng thiếc sau đó gia công lại lỗ mới đạt yêu cầu khi đã qua phục hồi bắt buộc phải kiểm tra năng lực

qua Gic-lo

- Các Gíc-lơ nhiên liệu và không khí của hệ thống không tải bi tắc dùng dây mềm (dây đồng ) để thông sau đó dùng khí nén để thổi thông

-Gíc-lơ chạy không tải bị tắc dùng khí nén thổi thông

- Rãnh, lỗ phun của hệ thống không tải( Lỗ 01.02) bị tác dùng xăng súc rửa,

khí nén thổi thông Vít điều chỉnh bị chờn ren ta rô lại ren

4 Bảo d- ống và sửa chữa hệ thống không tải 4.1 Quy trình Tháo Bảng

stt Nội dung công việc Dụng cụ 'Yêu cầu kỹ thuật

Tháo rời bộ chế hòa khí

1 | Tháo lắp bộ chế hòa khí Tuốc-nơ-vít Nới déu, chú ý

Trang 5

tháo vít gia tốc 2 | Tháo gioăng đệm giữa nắp và thân Nhẹ nhàng, tránh sai hỏng

3 | Tháo dẫn động ga với bơm gia tốc Kìm

Thao phao xăng

5 |Tháo các Gíclơ xăng và vít điều | Tuốc-nơ-vít chỉnh,Gíc-lơ không khí của chế độ

không tải

Tháo ổ đặt kim ba cạnh Choòng 14

Tháo tách rời thân và đáy bộ chế hòa |Cờ-lêdẹt

khí 14,tuốc-nơ-vít

4.2 Quy trình lắp: ng- ợc lại quy trình tháo tr- ớc khi lắp cần phải làm sạch các chỉ tiết bằng xăng hoặc bằng a-xê-tôn, các gíc-lơ, các đ- ờng dẫn xăng, khí phải rửa cẩn thận và phải dùng khí nén để thông hoặc thông rửa bằng que mềm (dây

đồng hoặc que tre) tuyệt đối không dùng các vật cứng để thông hoặc không nên dùng giẻ để lau chùi sẽ làm cho lỗ gíc-lơ bị rộng ra hoặc bi tac

4.3 Điều chỉnh: Hệ thống không tải Cách điều chỉnh chạy không tải

- Vặn vít gíc-lơ không tải vào (cảm thấy chặt) sau nới ra 1 - 2 vòng - Khởi động động cơ và cho động cơ làm việc đến nhiệt độ bình th- ờng

- Văn vít hạn chế b- ớm ga vào, tốc độ động cơ sẽ giảm theo Tiếp tục vặn cho đến khi tốc độ động cơ giảm xuống theo tốc độ quy định của nhà chế tạo Nếu không có dụng cụ đo số vòng quay thì vặn đến lúc nào tốc độ giảm thấp nhất máy chạy đều vòng, không rung giật

- Van vit gíc-lơ không tải vào mỗi lần vào 1/8 -1/4 vòng Khi thấy động cơ làm việc giãn đoạn rõ ràng sau đó nới ra 1/2 vòng là đ- ợc

Ví dụ: Động cơ IRZ, 2RZ có tốc độ vòng quay không tải là: 750 - 800 vòng/phút

TOYOTA 4A-E: 900 vòng/phút

Thử lại: Bằng cách đạp chân ga cho số vòng quay động cơ lớn và buông chân ga đột ngột và động cơ vẫn hoạt động đ- ợc mà nổ đều, êm là tốt Nếu động cơ chết

thì tăng số vòng quay động cơ lên là đ- ợc

Trang 6

Học xong bài này ng- ời học có khả năng:

~ Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vu và phân loại cơ cấu hạn chế tốc độ

- Giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu hạn chế tốc độ - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d- ống sửa chữa đ- ợc cơ cấu hạn chế tốc độ đúng yêu cầu kỹ thuật

1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu hạn chế tốc độ

1.1 Nhiệm vụ

Cơ cấu hạn chế tốc độ ( Bộ hạn chế tốc độ ) tối đa của trục khuỷu tự động

đóng bớt b- ớm ga lại khi tốc độ trục khuỷu v- ợt quá tốc độ giới hạn

1.2 yêu câu

- Đảm bảo tốc độ tối đa của trục khuỷu 1.3 phân loại cơ cấu hạn chế tốc độ

Trên ô tô th- ờng dùng hai loại:

- Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí ép

- Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm chân không

2 Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm chân không

2.1 Cấu tạo

Bộ hạn chế tốc độ kiểu ly tâm chân không gồm bộ truyền dẫn đ- ợc lắp ở phía đầu trục cam gồm có vỏ, rô - to Trong rô - to có van cùng với lò xo và vít điều chỉnh Trên vỏ có bắt hai đâu nối để bắt với ống dẫn khí Bộ phận điều khiển gồm

cơ cấu màng ngăn, phía trên màng thông với bộ truyền dẫn ly tâm và gíc-lơ trên b- 6m ga, phia d- ới màng thông với gíc-lơ d- ới b- ớm ga và có cần đẩy nối với trục

của b- ớm ga

Trang 7

Ranh Trucbuémga Gic-lo Cấnnối

Hình 18.1 : Bộ hạn chế tốc độ

2.2 Nguyên tắc hoạt động

- Khi tốc độ quay của trục khuỷu và trục cam thấp, lực ly tâm nhỏ lò xo của bộ truyền dẫn ly tâm kẻo van mở Buồng chân không phía trên màng ngăn thông với họng hút của bộ chế hoà khí qua van đang mở phía trên b-ớm ga Buồng chân không phía d- ới màng thông với phía d- ới b- ớm ga, sức hút ở đây mạnh kẻo màng lõm xuống, lúc này trục b- ớm ga quay tự do về phía mở

- Khi vận tốc của trục cam tăng, lực ly tâm đẩy van đóng kín lỗ rô - to làm

buồng chân không phía trên màng ngăn không thông với họng hút Toàn bộ sức hút

phía d-ới ống khuếch tán, truyền lên phía trên màng ngăn, kẻo màng đi lên điều khiển trục b- ớm ga đóng bớt lại để giảm tốc độ trục khuỷu

3 Hiện t- ợng, nguyên nhân h- hỏng và ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ống, sửa chữa cơ cấu hạn chế tốc độ

3.1 Hiện t- ợng, nguyên nhân h- hỏng

a) Hiện t- ợng

Trang 8

Quan sát, Lò xo gãy yếu thay mới, 4 Bảo d- ng cơ cấu hạn chế tốc độ

4.1 Quy trình

4.2 Bảo d- ống

a) Tháo kiểm tra chỉ tiết:

- Kiểm tra cơ cấu dẫn động ( Bộ phận điều khiển): + Màng ngăn xem có bị rách,thủng hay không + Gíc-lơ, b- ớm ga, bị mòn, hỏng hay không

+ Cần đẩy,cần nối , trục b- ớm ga, xem có bị cong ,mòn hay không - Kiểm tra bộ ly tâm ( Bộ truyền dẫn):

+ Vỏ xem có bị nứt hay không

+ Van, lò xo, vít điều chỉnh của rô - to xem có bị mòn, yếu, chờn ren hay không

b) Lầm sạch Các chi tiết và bôi mỡ vào các chốt và lỗ

4.3 Sửa chữa - Bộ phận điều khiển:

+ Màng ngăn rách,thủng thay mới

+ Gíc-lơ bị mòn, b- ớm ga mòn thay mới

+ Cần đẩy,cần nối , trục b- ớm ga bị cong thì nắn lại

+ Trục b- ớm ga bị mòn đem hàn đắp sau đó gia công lại

- Bộ ly tâm ( Bộ truyền dẫn):

+ Vỏ bị nứt hàn đấp sau đó gia công lại

+ Van, lò xo, bị mòn, yếu thì thay mới

+ Vit điều chỉnh bị chờn ren thì ta rô lại ren 4.4 Điều chỉnh cơ cấu hạn chế tốc độ

Trang 9

BÀI 19: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÀM ĐẬM

CỦA BỘ CHẾ HÒA KHÍ

Thời gian: 04h

Mục tiêu của bài:

Học xong bài này ng- ời học có khả năng:

- Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại cơ cấu làm đậm

- Giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu làm đậm

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d- ống sửa chữa đ- ợc cơ cấu làm dam

đúng yêu cầu kỹ thuật

1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu làm đậm 1.1 Nhiệm vụ

Cơ cấu làm đậm (mạch xăng toàn tải chạy nhanh )có tác dụng cung cấp thêm xăng khi động cơ chạy ở chế độ toàn tải đảm bảo cho động cơ phát huy công suất

1.2 yêu cầu

-Xăng phải đ- ợc lọc sạch n- ớc và các tạp chất -Không khí phải đ- ợc lọc sạch

-Ty lệ hỗn hợp phải phù hợp với chế độ làm việc của cơ cấu làm đậm -L- ợng hỗn hợp cung cấp cho các xi - lanh phải đồng đều

1.3 phân loại cơ cấu làm đậm - Cơ cấu làm đậm bằng cơ khí - Cơ cấu làm đậm bằng chân không

2 Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu làm đậm

2.1 Cấu tạo

Mạch xăng toàn tải chạy nhanh gồm: vòi phun chính, gíc-lơ chính, Gíc -lơ tiết

kiệm, lò xo, van, cần đẩy, cần kéo, cần nối

Ống phun của hệ

thống định lượng

Trang 10

2.2 Nguyên tắc hoạt động

Khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, nhiên liệu cung cấp qua Gíc- lơ chính Khi b-ớm ga mở hoàn toàn cần kéo, cần đẩy đi xuống phía d- ới, làm mở van tiết kiệm, xăng qua van bổ sung thêm một I-ơng nhiên liệu để làm đậm vào ống phun sau Gíc - lơ chính, phun ra ở miệng phun, tạo ra hỗn hợp đậm đặc hơn, cung cấp cho động cơ làm việc ở chế độ toàn tải phát huy đ- ợc công suất

3 Hiện t- ợng, nguyên nhân h- hỏng và ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ống, sửa chữa cơ cấu làm đậm

3.1 Hiện f- ợng, nguyên nhân h- hỏng

a) Hỗn hợp đậm:

+ Gíc-lơ nhiên liệu bị mòn rộng do thông rửa bằng dây thép hoặc vật cứng

và sắc cạnh

+ Gíc-lơ nhiên liệu lắp không chặt trên lỗ làm nhiên liệu chảy trên đ-ờng ren vào đ- ờng nhiên liệu sau Gíc-lơ

+ Gíc-lơ tiết kiệm bị tắc do cáu cặn bám vào thành

+ Vòi phun chính bị tắc do cáu cặn trong xăng bám kết trong thành

+ Van làm đậm không kín do mòn, liệt lò xo hoặc gỉ sét bám vào làm nhiên

liệu rò rỉ vào đ- ờng xăng trong khi van vẫn đóng kín

b) Hỗn hợp nhạt

Trang 11

+ Gíc-lơ nhiên liệu bị tắc do cáu cặn trong xăng bám kết trong thành

+ Gíc-lơ bị tiết kiệm mòn rộng do trong quá trình tháo lắp bảo d- ống không đúng kỹ thuật

+ Vòi phun chính bị mòn do thông rửa bằng dây thép hoặc vật cứng và sắc

cạnh

+ Van làm đậm không hoạt động hoặc đ- ợc điều chỉnh mở quá muộn, mở không hết khi b- ớm ga mở hoàn toàn

- Các nguyên nhân khác

+Lò xo yếu ,cần đẩy, cần kéo,cần nối bị biến dạng

3.2 Ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ỡng ,sửa chữa cơ cấu làm đậm - Ph- ong pháp kiểm tra đo và quan sát trực tiếp

- Kiểm tra Gíc-lơ nhiên liệu (Đã nêu ở phần hệ thống phun chính)

-Các Gíc-lơ nhiên liệu, Gíc-lơ tiết kiệm của cơ cấu làm đậm bị mòn th- ờng đ-ợc thay thế mới hoặc có thể hàn lấp lỗ,hàn bằng thiếc sau đó gia công lại lỗ mới đạt yêu cầu khi đã qua phục hồi bắt buộc phải kiểm tra năng lực qua Gíc-lơ

-Các Gíc-lơ nhiên liệu và Gíc-lơ tiết kiệm của cơ cấu làm đậm bị tắc dùng dây

mềm (dây đồng ) để thông sau đó dùng khí nén để thổi thông

~Vòi phun chính bị tắc tháo ra thông rửa thì phải cẩn thận tránh gây x- ớc hoặc hoặc h- hỏng vì vòi phun chính đi liền với bộ chế hòa khí không có chỉ tiết khác để thay thế, nếu vòi phun chính hỏng phải thay bộ chế hòa khí mới

-Van làm đậm mòn thì thay, bị kẹt, không hoạt động tháo ra bảo d- ống

Trang 12

stt Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 'Tháo rời bộ chế hòa khí 1 | Tháo nắp bộ chế hòa khí Tuốc-nơ-vít Nới đều, chú ý tháo vít gia tốc 2 | Tháo gioăng đệm giữa nắp và thân Nhẹ nhàng, tránh sai hỏng 3 | Tháo dẫn động ga với bơm gia tốc Kìm 4_ | Tháo phao xăng

5_ | Tháo các Gíc-lơ nhiênliệu, Gíc-lơ tiết | Tuốc-nơ-vít

kiệm, của cơ cấu làm đậm

Tháo cần đẩy ,cần kéo ra

Tháo ổ đặt kim ba cạnh Choòng 14

Tháo tách rời thân và đáy bộ chế hòa |Cờ-lêdẹt

khí 14.tuốc-nơ-vít

b) Quy trình lắp : Ng- ợc lại quy trình tháo tr- ớc khi lắp làm sạch các chỉ

tiết bằng xăng hoặc bằng a-xê-tôn, các gíc-lơ, các đ- ờng dẫn xăng, khí phải rửa cẩn

thận và phải dùng khí nén để thông hoặc thông rửa bằng que mềm (dây đồng hoặc que tre) tuyệt đối không dùng các vật cứng để thông hoặc không nên dùng giẻ để lau chùi sẽ làm cho lỗ gíc-lơ bi rộng ra hoặc bị tắc

e) Điều chỉnh cơ cấu làm đậm

-Ph- ơng pháp kiểm tra và điều chỉnh đ- ợc thực hiện nh- sau:

1.Nối các cần nối dẫn động van làm đậm với cần quay của truc b- 6m ga (hình

vẽ)

2 Mở b- ớm ga 85%(mép b- ớm ga cách thành ống 85% bán kính ống) 3 Đánh dấu vị trí cần đẩy so với nắp bộ chế hòa khí

4 Tháo và mở nắp bộ chế hòa khí, đo khoảng cáh từ mặt lắp ghép của than bộ chế hòa khí với nắp đến điểm tì mở van làm đậm

5.Đặt cần đẩy lại đúng vị trí đã đánh dấu với nắp bộ chế hòa khí và đo chiều đài thanh đẩy từ mặt nắp ghép của nắp bộ chế hòa khí với than đến đầu mút phía d-ới của thanh Chiều dài này phải bằng khoảnh cách từ mặt nắp ghép của thân bộ chế hòa khí với nắp đến điểm tì mở của van làm đậm đã đo ở b- ớc 4 Nếu không bằng thì điều chỉnh lại đọ dài của cần đẩy

Trang 13

BAI 20: SUA CHUA BAO DUONG CO CAU TANG TOC

CỦA BỘ CHẾ HÒA KHÍ

Thời gian: 04h Mục tiêu của bài:

Học xong bài này ng- ời học có khả năng:

-_ Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại cơ cấu tăng tốc tăng tốc - Giai thich d- gc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu tăng tốc

-_ Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d- ống sửa chữa đ- ợc cơ cấu tăng tốc đúng yêu cầu kỹ thuật

1 Nhiệm vụ,yêu câu,phân loại của cơ cấu tăng tốc

a) Nhiệm vụ

Cung cấp một l-ợng xăng ngoài mức quy định trong thời gian ngắn Tạo ra hỗn hợp đậm đặc để cho động cơ tăng tốc không bị chết máy

b) Yêu cầu

-Xăng phải đ- ợc lọc sạch n- ớc và các tạp chất

-Không khí phải đ- gc loc sạch

-Tỷ lệ hỗn hợp phải phù hợp với chế độ làm việc của cơ cấu tăng tốc -L- ng hỗn hợp cung cấp cho các xi - lanh phải đồng đều

Trang 14

Cơ cấu tăng tốc gồm: vòi phun bơm tăng tốc, van xăng ra, pít - tông, lò xo, cần đẩy, tấm nối, van xăng vào, cần kéo, cần nối b) Nguyên tắc hoạt động Voi phun bơm xăng tăng tốc 'Van xăng 'Van xăng vào Cần kéo Cần nối

Hình 20.1 : Cơ cấu tăng tốc

Khi b-ớm ga mở đột ngột, l-ợng không khí hút vào tăng nhanh Trong lúc xăng nặng hơn ch-a ra kịp, làm cho động cơ bị khựng lại Để khắc phục nh-ợc

điểm trên, bộ chế hoà khí có bố trí bơm tăng tốc nối qua cân dẫn động, nối với cần b- 6m ga Do cé sự di chuyển đột ngột, làm cần đẩy và pit - tong đi xuống phía d- ới tạo ra áp lực của nhiên liệu, đẩy van xăng vào đóng lại, xăng theo đ- ờng tăng tốc làm van xăng ra mở ra, nhiên liệu phun ra đập vào thành ống khuếch tán tạo thành những phần tử rất nhỏ làm cho hỗn hợp đậm đặc để động cơ tăng tốc không bị chết máy

Khi b-ớm ga mở từ từ, pít - tông bơm tăng tốc cũng đi xuống từ từ, do đó không tạo ra đ- ợc áp suất đột ngột trong xi - lanh, nên van xăng vào đóng không kín Xăng trong xi lanh qua van xăng vào quay trở lại bầu phao

3 Hiện t- ợng, nguyên nhân h- hỏng và ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ống, sửa chữa cơ cấu tăng tốc

Trang 15

+ van xăng ra, van xăng vào bị mòn do trong quá trình tháo lắp bảo d- ống

sai kỹ thuật nh- dung giẻ lau để lau - Hỗn hợp nhạt

+ Vòi phun bơm tăng tốc, bị tắc do cáu cặn của xăng bám vào thành,động cơ

có hiện t- ợng bị khựng lại

+ Van xăng ra, van xăng vào bị liệt,kẹt,gỉ sét bám vào làm cho nhiên liệu ở

mạch tăng tốc không đủ so với yêu cầu

+ Bơm tăng tốc gây thiếu xăng khi tăng tốc

- Các nguyên nhân khác

+Lò xo yếu ,cần đẩy, cần kéo,cần nối,tấm nối bị biến dạng ảnh h- ởng đến quá trình cung cấp nhiên liệu của mạch xăng tăng tốc

b) Ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ống, sửa chữa cơ cấu tăng tốc

- Vòi phun bơm tăng tốc, bị mòn rộng thay mới có thể phục hồi bằng hàn thiếc sau đó gia công lại lỗ theo tiêu chuẩn ban đầu

-Vòi phun bơm tăng tốc bị tắc làm sạch bằng xăng hoặc a-xê-tôn ,dùng dây mềm thông sau đó dùng khí nén thổi

-Vvan xăng ra, van xăng vào bị mòn,liệt thì thay mới Bị gỉ sét bám vào thì làm sạch bằng xăng hoặc a-xê-tôn,sau đó dùng khí nén thổi

-Lồ xo yếu thì thay,cần đẩy, cần kéo,cần nối,tấm nối bị cong thì nắn lại 4.Bảo d- ỡng cơ cấu tăng tốc a) Quy trình tháo Bảng

stt Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

'Tháo rời bộ chế hòa khí

Trang 16

2 | Théo gioang dém gitta nap và thân Nhẹ nhàng, tránh sai hỏng

3 | Tháo dẫn động ga với bơm gia tốc Kìm 4 | Tháo pít-tông bơm gia tốc

5_ | Tháo phao xăng

6 | Tháo vòi phun bơm tăng tốc lây van | Tuốc-nơ-vít

Xăng ra ra

7| Tháo ổ đặt kim ba cạnh Choòng 14

8 | Tháo tách rời thân và đáy bộ chế hòa |Cờ-lêdẹt

khí 14,tudc-no-vit

b) Bao d- ong

Lầm sạch các chỉ tiết bằng xăng hoặc bằng a-xê-tôn, vòi phun bơm tăng tốc , các đ-ờng dẫn xăng, khí phải rửa cẩn thận và phải dùng khí nén để thông hoặc

thông rửa bằng que mềm (dây đồng hoặc que tre) tuyệt đối không dùng các vật

cứng để thông hoặc không nên dùng giẻ để lau chùi sẽ làm cho lỗ vòi phun bơm tăng tốc bị rộng ra hoặc bị tắc

ce)Tháo và kiểm tra các chỉ tiết

Pít tông: Kiểm tra bằng cách quan sát xem pit tong bị mòn, rách hay không

Xi lanh: Kiểm tra bằng cách quan sát xem xi lanh bị mòn hay không

Các cần dẫn động: Kiểm tra bằng cách quan sát xem cần nối, cần kéo, cần đẩy có bị cong hay không

d) Sửa chữa:

Pít tông bị mòn,rách thay pít tông mới

Xi lanh mòn doa thay pít tông mới có đ- ờng kính t- ơng đ- ơng Các cần dân động bị cong thì nắn lại

e) Điều chỉnh cơ cấu tăng tốc

Bài 23: SửA CHữA Và BảO DƯỡNG THùNG NHIÊN LIệU Và

CaC BaU LoC TREN DONG CO XANG

Trang 17

Thời gian: 04h

Mục tiêu của bài:

Học xong bài này ng- ời học có khả năng:

~ Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ của thùng nhiên liệu và bầu lọc

- Giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thùng nhiên liệu và bầu

lọc

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d- ống và sửa chữa đ-ợc thùng nhiên liệu và bầu lọc đúng yêu cầu kỹ thuật

1 Nhiệm vụ, yêu cầu của thùng nhiên liệu và bầu lọc 1.1 Nhiệm vụ của thùng nhiên liệu và bầu lọc a) Thùng nhiên liệu: Dùng để chứa xăng b) Bầu lọc: Dùng để làm sạch xăng, loại trừ các tạp chất cơ học và n- ớc c)Bầu lọc không khí

- Dùng lọc sạch không khí tr-ớc khi đ-a vào hoà trộn với nhiên liệu, giảm tiếng ồn gây ra bởi dòng khí khi đi vào chế hoà khí và ngăn ngọn lửa phụt ng- ợc qua chế hoà khí 1.2 Yêu cầu Thùng nhiên liệu: Không có hiện t- ợng rò rỉ xăng Bầu lọc: Lọc sạch các tạp chất cơ học và n- ớc Bầu lọc không khí: Lọc sạch không khí tr- ớc khi đ- a vào hoà trộn với nhiên liệu

2 Cấu tạo thùng nhiên liệu và bầu lọc 2.1 Cấu tạo thùng nhiên (Thùng xăng)

Bên trong có các tấm ngăn để giữ cho xăng khỏi bị sáo động nhiều Trong miệng đổ xăng th- dng lap ống đổ xăng, trong ống có l-ới lọc bằng đồng, phía ngoài miệng có nắp đậy ( Nắp này giống nh- nắp két n- ớc giữ cho xăng khỏi bị bay hơi ) ở đáy thùng xăng có lỗ xả xăng sau một thời gian làm việc cặn bẩn và xăng trong thùng có thể xả qua đó Bộ phận truyền dẫn của đồng hồ xăng cũng đ- ợc lắp trên thùng xăng

Trang 18

Hinh 23-1 Cấu tạo thùng xăng

1 Thùng xăng 2 Tấm ngăn 3.ống đổ nhiên liệu 4 Nút xả 5 ống khoá 6 L-ới lọc 7.Nắp của ống đổ xăng 8.Cảm biến báo bức xăng 9 Bầu lọc xăng 2.2 Bình lọc và cốc lọc xăng a) Cấu tạo H.a H.b 1 Cốc lọc 1 Quai bắt chặt 2 Vỏ 2 Cốc lọc 3 Lỗ xăng 3 Lõi lọc vào

4 Lỗ xăng ra 4 Vỏ Hình 23-2 Sơ đô cấu tạo bình lọc 5 Tấm lọc 5 Dai 6c thô và cốc lọc tỉnh nhiên liệu

6 Nút xả

- Bầu lọc thô gồm 3 phần: Vỏ, cốc lắng và phần tử lọc

- Vỏ bầu lọc có đ-ờng xăng vào và đ-ờng xăng ra, ở giữa có lắp cột trung

tâm Trên vỏ còn có tai bắt bulông và bắt bầu lọc với thùng xăng

- Phần từ lọc gồm từ 167 ữ 170 tấm lọc hình tròn làm bằng các lá thép, đồng thau hoặc nhôm Các phần tử lọc đ- ợc xếp chồng lên tấm đỡ, các phần tử có lỗ để

dẫn xăng đã đ-ợc lọc và đ-ợc ép chặt với nhau bắng lò xo, giữa các tấm lọc của

phần tử lọc tạo thành các khe hở rất nhỏ chỉ để xăng có tạp chất cơ học nhỏ đi qua - Cốc lọc cặn đ- ợc lắp với vỏ thông qua cột trung tâm, giữa cốc lắng và vỏ có đệm làm kín, d- ới đáy cốc lắng có ốc để xả cặn

Trang 19

b) Nguyén ly hoat dong

- Xăng từ thùng chứa đ- ợc hút vào khu vực ngoài của phần tử lọc, thông qua đ-ờng xăng vào ở đây, phần lớn các tạp chất cơ học có kích th- ớc lớn sẽ lắng đọng xuống phễu của cốc lắng, còn các tạp chất cơ học có kích th- ớc tuy nhỏ nh- ng không v- ot qué 0,05mm thì đ- ợc giữ lại bên ngoài phân tử học hoặc giữa các tấm lọc Xăng đã đ- ợc lọc sẽ đi qua các lỗ trên phần tử lọc và tấm đỡ để đi ra ngoài lỗ xăng ra Để xả cặn xuống đáy phễu, ng- ời ta xử dụng bulông và lỗ khoan ngang phía d- ới trụ đỡ của phần tử học

2.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc toàn phần

- Trong các động cơ xăng hiện đại, giai đoạn lọc xăng nếu có th-ờng đ-ợc

thực hiện một lần trong bầu lọc tinh Bầu lọc tỉnh đ-ợc bố trí sau bơm xăng va tr-ớc bộ chế hoà khí Trong quá trình dẫn xăng đến buồng phao nó có tác dụng lọc

các tạp chất có kích th- ớc nhỏ d- ới (6 # 12 ) x 103 mm

a) Cấu tạo

Hình 23-3 Cấu tạo bầu lọc toàn phần lắp trên xe TOYOTA 1 Ð-ờng xăng vào 4 Vỏ bầu lọc

2 Ð-ờng xăng ra 5 Cốc lắng 3 Phần tử lọc

b) Nguyên lý làm việc

- Khi xăng đ-ợc bơm vào bầu lọc với một áp suất nhất định, xăng sẽ thẩm thấu qua các phần tử lọc ( đ- ợc làm bằng giấy ) Để đi vào phía trong lõi lọc và vào đ-ờng ống dẫn xăng ra, tại đó các phần tử chất bẩn, sẽ đ-ợc giữ lại phía ngoài lõi

lọc ( lõi lọc này lọc đ- ợc các tạp chất rất nhỏ ) Do kết cấu của lõi lọc mịn nên các

Trang 20

tạp chất bị giữ lại ở cốc lọc và lõi lọc, xăng cung cấp vào bộ chế hoà khí hoàn toàn đ-ợc lọc sạch

2.4 Bầu lọc không khí

- Trên ô tô hiện nay th- ờng sử dụng các loại bầu lọc:

Loại bầu lọc khô Loại bầu lọc - ớt Loại một cấp, hai cấp Loại quán tính, loai hỗn hợp

- Ngoài ra ng-ời ta còn chia bầu lọc thành hai nhóm: Loại phần tử lọc có thấm đầu ( loại - ớt ), loại phần tử lọc không thấm dâu ( loại khô )

a) Bầu lọc không khí (Loại bầu lọc - ớt)

*Cấu tạo

Hình 23-4 Cấu tạo bầu lọc không khí loại - 6t 1 ống chuyển tiếp 4 Lõi lọc 7.Ngăn ngoài

2 Nấp 5 ống không tải 8.ống thu không khí

3 Chậu dầu 6.Tdm ngăn 9 Bu long 10 6c tai héng

- Bầu lọc không khí đ- ợc bắt với thân trên của bộ chế hoà khí bằng các vít Vỏ bầu lọc đ- ợc dập bằng thép tấm phía d- ới có chậu chứa dầu

- Trong vỏ bầu lọc ng-ời ta chế tạo các vách ngăn, để làm thay đổi h-ớng chuyển động của không khí

- Lõi lọc làm bằng các sợi dây kim loại nhỏ xếp chặt với nhau, tạo thành dạng 1-ới lọc nhiều lớp L- ới lọc đ- ợc đặt trên chậu dầu, ở giữa vỏ và ống không khí của bộ chế hoà khí

Trang 21

- Nắp bầu loc d- ợc bắt với vỏ bằng vít tai hồng, trên nắp có đ- ờng không khí vào ống thông hơi

* Nguyên lý làm việc

- Khi động cơ làm việc, do sức hút của dòng ống nạp không khí đ- ợc hút qua bộ lọc, qua đ- ờng dẫn vào trên nắp rồi theo d- ờng dẫn đi xuống phía d- ới, gặp dầu đi lên theo lõi lọc vào ống không khí lọc của động cơ Do sự thay đổi h-ớng đột ngột của dòng không khí, nên các hạt bụi t-ơng đối nặng sẽ nhờ tác dụng của lực quán tính tiếp tục đi xuống, rơi xuống đáy dầu và đ- ợc đáy đầu giữ lại, lâu ngày sẽ rơi xuống bầu dầu đảm bảo cho lõi lọc làm việc tốt và tuổi thọ đ- ợc nâng cao

b)Bau lọc không khí kiểu khô lắp trên xe TOYOTA * Cấu tạo * Cấu tạo hình a - Bầu lọc đ- ợc chế tạo bằng tôn dập hình tròn, phía trên có lắp để giữ phần tử lọc trong thân

Hình 23-5 Cấu tạo bầu lọc không khí kiểu khô

Ha Phần tử lọc kiểu vòng; Hb Phần kiểu lọc kiểu tấm 1 Nắp bầu lọc; 2 Thân bầu lọc; 1 Nắp bầu lọc; 2 phần tử lọc;

3 Phần tử lọc; 6 Bulông 3 Ð-ờng không khí vào

4 ống không khí vào; 4 ống khuếch tán 5 Bộ chế hoà khí

5 Ð-ờng không khí ra 6 Đai kẹp; 7 Thân

7 ốC tai hồng

của bầu lọc Phía d-ới đ-ợc lấp vào phần trên của bộ chế hoà khí, và đ-ợc giữ bằng bulơng của bộ chế hồ khi và ốc tai hồng trên nắp

- Phần tử lọc là đ- ợc làm bằng giấy xốp vòng tròn kín và đ- ợc tạo nhiều nếp gấp để lọc đ- ợc tốt, ống khí vào đ- ợc nối dài từ bầu lọc và đ-ợc bố trí vào khơng

gian thống nhất trong khoang chứa động cơ

* Cấu tạo hình b

Trang 22

- Bầu lọc th- ờng đ- ợc chế tạo bằng nhựa cứng và chịu d- oc nhiệt độ t- ơng đối cao

- Bầu lọc hình vuông hoặc hình chữ nhật, phía trên có nắp đậy để giữ phần từ lọc trong thân bầu lọc bằng kẹp số 6

ở đ-ờng không khí vào ng-ời ta chế tạo có dạng nh- họng khuếch tán, để làm tăng vận tốc dòng khí nạp

- Phần tử lọc đ- ợc làm bằng các tấm thépcực mỏng và qua rất nhiều lỗ nhỏ, trên mặt của phần tử lọcđ-ợc làm nh- dạng tổ ong Để gia tăng dòng khí nạp,

th-ờng loại bầu lọc này hay đ- ợc đ- ợc lắp trên động cơ phun xăng điện từ

* Nguyên lý làm việc

- Nguyên lý làm việc của loại bầu lọc này đơn giản hơn nhiều so với loại bầu

lọc - ớt

- Khi động làm viêc, không khí đ- ợc nạp vào qua ống 4 vào toàn bộ phần

ngoài của phàn tử lọc trong bầu lọc Tại đây, không khí đ- ợc thẩm thấu qua các

phần tử 3 bằng giấy xốp có nhiều nếp gấp

BÀI 25: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN

Thời gian: 10h

Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học viên có khả năng:

- _ Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu

- Giai thích đ- ợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nhiên liệu -_ Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d-ðng bên ngòai các bộ phận của hệ thống nhiên liệu đúng yêu cầu kỹ thuật

1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu

a) Nhiệm vụ

Cung cấp nhiên liệu Điêzen có áp suất cao d- ới dạng s- ơng mù vào buồng

Trang 23

dong co

b) Yêu câu

-Dầu Điêzen cung cấp cho động cơ phải sạch

-Thời điểm bát đầu phun phải chính xác, thời điểm kết thúc phải dứt khốt

khơng bị nhỏ giọt

-L-ơng cung cấp nhiên liệu phải đồng đều giữa các xi - lanh của động cơ -áp suất phun phải bảo đảm để nhiên liệu phun ra d- ới dạng s- ơng mù -L-ơng cung cấp phải phù hợp với mọi chế độ làm việc của động cơ 2.Sơ đô cấu tạo và hoạt động của hệ thống nhiên liệu

a)Sơ đô cấu tạo

Hình 25.1 : Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Điêzen

1 Vòi phun 2,3,6,8,11-6ng dan nhién liéu 4 Bom cao áp

5 Bộ điều tốc 7 Bơm thấp áp 9 Bầu lọc tỉnh 10 Bầu lọc thô 12,14-ống dẫn nhiên liệu hồi 13 Thùng nhiên liệu

b) Nguyên tắc hoạt động

Khi động cơ làm việc, bơm áp lực thấp hút nhiên liệu từ thùng, qua bầu lọc thô đẩy qua bầu lọc tỉnh Sau khi nhiên liệu đ- ợc lọc sạch tới ngăn chứa của bơm cao áp, ở đây nhiên liệu đ-ợc nén đến áp suất cao khoảng 160 - 210 KG/cm2.Sau đó theo ống dẫn cao áp tới vòi phun, phun vào buồng cháy của động cơ theo thứ tự nổ

Trang 24

Do nhiệt độ và áp suất cao nhiên liệu tự bốc cháy, giãn nở sinh công Sau đó khí thải đ- ợc thải ra ngoài qua đ-ờng ống xả, còn dầu thừa ở vòi phun bơm cao áp trở về bầu lọc hay về thùng

2 Bảo d- ống bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu 3.1 Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ T Dụng s m Nội dung công việc Hình vẽ Chú ý cụ Tháo các đ- ờng ống dầu hồi từ vòi phun về thùng chứa sau Tay và i đó bắt đai ốc cố clê 12

định đ-ơng dầu hồi

Trang 25

- Làm sạch Tố các lỗ lắp vòi Tháo các vòi phun ` hun tr-ớc khi vào động cơ Tay , 1 đ-‹a các vòi vặn và ae khẩu phun vào lắp - Thay các 13 gioang đệm (Néu can thiét) - Chú ý dấu giữa bơm cao áp và thân động cơ - Khi vặn các

Tháo bơm cao áp ra Tay và | bu lông không

động cơ clê 17 | cần phải xiết chặt, do có thể phải xoay bơm để điều chỉnh thời điểm phun

Tháo bầu lọc tính Tay và | Vặn đủ cân

Trang 26

Théo bơm truyền

nhiên liệu trên bơm cao áp Chữ tê (hoặc clê 10) các ốc |- Vặn đủ cân rồi lực van chat đúng cân lực

3.2 Nhận dạng và kiểm tra các bộ phận bên ngoài

Trang 27

ý các gioăng đệm - Van déu

Lap bom truyén nhién các Ốc

liệu vào bơm cao áp p rồi Lai “A ~ mới Chữ tê van = (hoặc clê 10) chặt đúng cân lực Gá lấp bầu lọc thô _| Van đủ cân Tay và ` nên thân động cơ lực tránh làm clê 12 | _

(hoặc nên thân xe) hỏng các ren

Lap bau loc tinh nén Tay và Vặn đủ cân

Trang 28

diém phun Lắp các vòi phun vào - Làm sạch các lỗ lap voi hun tr-ớc khi

Tay Kee agit

Trang 30

BAI 26: SUA CHUA, BAO DUONG VA CAN CHINH BOM CAO AP TAP

TRUNG PE

Thoi gian: 10h

Mục tiêu của bài:

Học xong bài này ng- ời học có khả năng:

- Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ phân loại bơm cao áp tập trung PE

- Giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp tập trung

PE;

-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo d- ống sửa chữa đ- ợc bơm cao áp tập trung PE đúng yêu cầu kỹ thuật

1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm cao áp tập trung PE

1.1 Nhiệm vụ

Bơm cao áp tập trung PE dùng để cung cấp nhiên liệu tới vòi phun d- ới áp suất nhất định đúng thời điểm với I- ợng cần thiết phù hợp với chế độ làm việc theo đúng thứ tự làm việc của động cơ

1.2 Phân loại

-Bom cao áp tập trung PE điều khiển bằng cơ khí

-Bơm cao áp tập trung PE điều khiển bằng điện tử

-Dựa vào bộ điều tốc có loại bơm có bộ điều tốc một chế độ, có loại bơm đa

chế độ

1.3 Yêu câu

+Bơm nhiên liệu áp suất cao tới vòi phun (100-200kg/cm?)

+Cấp nhiên liệu đúng thời điểm đúng quy luật thiết kế

+Cấp nhiên liệu đồng đều tới các vòi phun

+Điều chỉnh thay đổi l-ợng nhiên liệu cung cấp cho chu trình một cách dễ dàng và nhanh chóng, phù hợp với chế độ làm việc của động cơ

Trang 31

2.Cau tao va nguyén tac hoat dong 2.1 Sơ đồ cấu tao

Than bom đ- ợc đúc bằng hợp kim nhôm, phần d-ới có các 16 để đặt các phân

bơm Trong thân cạnh các phân bơm có khoan rãnh dọc để nhận nhiên liệu và thoát nhiên liệu

*M6i phan bơm bao gồm:

+ Xi - lanh bơm cao áp làm nhiệm vụ dẫn h- ớng cho pít - tông chuyển động

Xi - lanh có dạng hình trụ rỗng đ- ợc lắp trong các lỗ trên thân bơm và đ- ợc định vị bằng vít hãm Trên thành xi - lanh có các lỗ nạp và lỗ thoát thông với đ- ờng nhiên

liệu trong thân bơm

+ Pít - tông bơm cao áp gồm ba phần: phần đầu, thân và đuôi pít - tông - Đầu pít - tông có 3 loại:

Loại thay đổi thời điểm kết thúc phun (Hình a) Loại thay đổi thời điểm bắt đầu phun (Hình b)

Loại kết hợp vừa thay đổi thời điểm phun vừa thay đổi thời điểm kết thúc phun (hình c) - Thân pít - tông có dạng hình trụ là phần dẫn h- ớng cho pít - tông chuyển động - Đuôi pít - tông có lắp bánh răng ăn khớp với thanh răng có loại dạng chữ thập để lắp với ống xoay

+ Van khử hồi lắp ở phía trên xi - lanh Van và đế van có độ chính xác cao có tác dụng không cho nhiên liệu trở về bơm cao áp, giúp cho vòi phun bắt đầu phun

và kết thúc phun dứt khoát

Trang 32

" -¬-/ 11 Ỉ Hình 26.1: Bơm cao áp

1.Khớp tự động phun sớm nhiên liệu 2 Đai ốc 3 Then hãm

4.ống lót 5.Vít giới hạn 6.Thanh răng 7 Van thoát

8.Than 9.Xi lanh 10.Pit-tong 11.Đầu nối

12-29.Nút 13.ống thông hơi 14.Thân bộ điều tốc

15.Trụccam 16.Phớt 17.6 bi 18.Bơm thấp áp

19.Cam 20.Đệm điều chỉnh 21.Nắpổbi 22.Th-ớc thăm dầu 23.Nap 24.Vít bat nắp 25.Đế trên lò xo 26 Vành răng rẻ quạt 27,37,45 Vit 28 Rãnh nhiên liệu 30.Đầu nối ống cao áp

31.Giắc vặn đầu nối ống cao áp

32.Đai ốc hãm chặt ống dẫn nhiên liệu bơm cao áp 33 Lò xo khử hồi 34.Van khửhồi 35.Đế van khử hồi 36.Van đầu vào 37.Vít hãm 38.ống lót xoay 39.Ld xo 40.Dé tua 41.Bu-lông điều chỉnh

42.ốc hãm 43.Con đội 44.Con lăn 46.ổ đỡ trục cam

+ Bộ phận truyền động gồm trục cam quay trên ổ bi đữa côn hay ổ bi cầu và đ-ợc dẫn động bởi trục khuỷu của động cơ (số ]-ợng cam bằng số xi - lanh động cơ) Một đầu lắp với bộ điều tốc, đầu còn lại có thể lắp khớp nối tự động phun sớm Con đội dạng con lăn, trên con đội có bu - lông để điều chỉnh thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu

Trang 33

LA Us a) b) ©)

Hình 26.2 : Cấu tạo pít-tông bơm cao áp

+ Bộ phận điều chỉnh l- ợng cung cấp nhiên liệu gồm ống xoay, phần đầu của ống xoay có lắp vành răng, phần đuôi có xẻ rãnh để lắp với đuôi pít - tông Vành

răng của mỗi phân bơm đ- ợc ăn khớp với thanh răng Khi tác động lực vào chân ga qua cơ cấu liên động làm thanh răng di chuyển điều khiển pít - tông quay làm thay

đổi l-ợng cung cấp nhiên liệu 2.2 Nguyên tắc hoạt động

-Khi đỉnh cao của cam rời khỏi con lăn của con đội, lò xo hồi vị đẩy pít - tông bơm cao áp đi xuống Lỗ dầu vào mở, dâu Điêzen theo lỗ dâu vào điền đầy vào trong xi - lanh ở phía trên đỉnh pít - tông Khi pít - tông xuống đến điểm chết d- ới

kết thúc quá trình hút nhiên liệu (hình a)

- Khi đỉnh cao của cam tác động vào con lăn của con đội đẩy pít - tông đi lên

Khi đỉnh pít - tông bịt kín lỗ dầu vào, áp suất dầu Điêzen trong xi - lanh bất đầu tăng dần Tới khi thắng đ-ợc sức căng của lò xo của van khử hồi (van thoát) làm van mở ra Dầu Điêzen qua van theo ống dẫn bơm cao áp tới vòi phun Pít - tông tiếp tục đi lên tạo ra áp suất lớn nâng kim phun mở các lỗ tia phun, nhiên liệu phun vào buồng cháy của động cơ (hình b)

Trang 34

- Quá trình phun tiếp diễn tới khi gờ vát của pít - tông mở lỗ dầu trên xi - lanh, dau ¢)

Hinh 26.3: Nguyén tac hoat động của pít-tông bơm cao áp

Điên từ đỉnh pít - tông theo rãnh và lỗ dầu trở về khoang chứa của bơm cao áp, làm áp suất đầu Điêzen trong xi - lanh giảm, van khử hồi đóng lại chấm dứt phun nhiên liệu (hình c) Trong quá trình bơm cao áp làm việc, pít - tông thực hiện hai chuyển động Chuyển động tịnh tiến lên xuống để nén nhiên liệu và chuyển động quay khi thay đổi I-ợng nhiên liệu cấp cho vòi phun

3 Hiện t- ợng, nguyên nhân h- hỏng và ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ng sửa chữa bơm cao áp tập trung PE

3.1 Hiện f- ợng, nguyên nhân h- hong

* Cặp pít-tông và xi lanh + Lọt nhiên liệu do:

- Cặp pít - tông và xi - lanh có thể bị biến dạng hoặc nút, han gỉ bề mặt làm việc của pít - tông, xi - lanh Chủ yếu pít - tông mòn ở bề mặt rãnh chéo, gờ đỉnh của vùng cung cấp nhiên liệu không tải ngay cạnh rãnh thoát dâu Xi - lanh th- ờng mon quanh lỗ dẫn dầu (hìnha)

*Bộ điều tốc

+Không làm việc hoặc không nhạy bén

Trang 35

-Do chét va ranh mon -Lo xo yéu hoac gay

-Bé mat 6c điều chỉnh con đội mòn

-Quả văng mòn, chốt quả văng và bạc có khe hở lớn

~Trục cam cong, xoắn, mòn bị hỏng

-Thanh rang bi cong, bị biến dang

*Van khử hồi(van một chiều) +Rò ri nhiên liệu

-Do bị mòn, bị x- ớc ở bề mặt côn và bề mặt trụ * Con đội bị mòn,Lồ xo bơm yếu gãy

3.2 Ph- ơng pháp kiểm tra bảo d- ng, sửa chữa bơm cao áp tập trung PE

* Kiểm tra độ mòn của cặp pít - tông, xi - lanh (bộ đôi)

+ Qua một số ph- ơng pháp thử độ kín nh- sau:

+ Xác định áp suất cực đại (Pmax)' áp suất lớn nhất của bộ đôi có thể tạo ra đ- gc bang dung cụ kiểm tra mắc - xi - mét (hình b)

Dụng cụ mắc - xi - mét có cấu tạo nh- một vòi phun nhiên liệu, xong cho phép điều chỉnh và đọc đ-ợc giá trị áp suất ngay trên dụng cụ Để đo đ-ợc áp suất lớn nhất mà bộ đội có thể đạt đ- a cần tháo ống dẫn dầu cao áp của nhánh bơm kiểm tra và lắp ngay vào dụng cụ mắc - xi - mét, cho bơm cao áp làm việc ở số vòng quay không tải của động cơ (khoảng 250v/p của bơm) nới lỏng nắp điều chỉnh áp suất để

kéo thanh răng tới vị trí cung cấp nhiên liệu lớn nhất phun ổn định qua mắc - xi -

mét Cho tăng áp suất nhiên liệu đến khi nào không phun ra đ- ợc nữa thì thôi Giá trị 4p suất đọc trên mắc - xi - mét chính là áp suất cực đại của nhánh bơm đó đạt đ- ợc Pmax = 250 - 300 KG/cm2 cho hầu hết bơm cao áp

(Ph- ơng pháp này th- ờng kiểm tra tr- ớc khi tháo bơm hoặc sau khi lắp)

Trang 36

| Sess âu Hình 26.5 : Mắc-xi-mét

1.Vít điều chỉnh áp suất mắc-xi-mét; 5 ống dẫn dâu; 9 Náp chụp; 2.Nắp điều chỉnh áp suất phun; 6 Đai ốc; 10 Đầu nối

3 Lò xo; 7 Kim phun; 11 Bi;

4 Than dung cu; 8 Dé kim phun;

+ Kiểm tra sơ bộ bằng cách: Để pít - tông vào xi - lanh khoảng 10 mm, để

nghiêng 45°

Nếu thấy pít - tông tự chạy vào xi - lanh (do trọng l-ợng bản thân) nếu càng chậm càng tốt còn nhanh quá thì phải thay

- Cách phục hồi sửa chữa bộ đôi bơm cao áp gồm: Chọn lấp

Mạ Crôm hai chỉ tiết

Thay bộ đôi pít - tông, xi - lanh

+ Phục hồi bằng ph- ơng pháp chọn lắp

- Chọn xi - lanh và pít — tông phục hồi đảm bảo đ- ờng kính pít - tông phải lớn hơn xi - lanh khoảng 0,05 # 0, l mm dùng pan me và d- ống đo lỗ để kiểm tra, rồi dùng bột rà để rà, rà khi nào bề mặt chỉ tiết mài hết các vết lõm và đảm bảo độ côn, ô van 0,002 mm độ bóng R,0,08 # O,16#m Ra dén khi cam pit - tông vào xi - lanh, nếu vào đ- ợc 1/3 chiều dài lỗ sau đó đẩy không vào tiếp nữa thì đạt yêu cầu

Trang 37

-Rà trực tiếp bộ đôi xi - lanh bằng bột rà, đánh bóng hoặc bằng dầu bôi trơn để tăng độ bóng cho đến khi pít - tông có thể cắm vào hết chiều dài lỗ một cách trơn tru xong vẫn có độ mút thì dừng lại Sau đó đem kiểm tra độ kín của bộ đôi lần cuối theo yêu cầu chế tạo

+ Phục hồi bằng ph- ơng pháp mạ

- Chọn pít - tông không sứt mẻ hoặc nứt bề mặt

- Mai mon ngoai pit - tong cho hét vết lõm

- Rửa sạch các pít - tông, xi - lanh những chỗ không mạ thì dùng dung dịch nhựa quét hoặc tán chì để lớp mạ không bám vào

- Dem đi mạ sau đó rà các cặp bộ đôi với nhau nh- ph-ơng pháp chọn lắp ở phần trên

* Kiểm tra sửa chữa van khử hồi

- cách kiểm tra van khử bằng một số các ph- ơng pháp sau:

- Kiểm tra độ kín mặt côn bằng mức độ rò dầu: Tháo ống dẫn cao áp khỏi bơm, lắp vào một ống thuỷ tinh để quan sát mức dầu dâng Dùng bơm tay bơm căng dầu vào khoang nhiên liệu của bơm cao áp đẩy thanh răng về vị trí ngất nhiên liệu, lúc này nhiên liệu ở khoang bơm cao áp thông với lỗ phía trên đỉnh pít - tông và cũng tới van khử hồi Nếu van không kín nhiên liệu sẽ rò qua và dâng lên ống thuỷ tỉnh

+ Cách khắc phục

Nếu bề mặt côn bị mòn có thể rà giống nh- mài rà xu - páp để phục hồi độ kín giữa kim van và đế van

* Kiểm tra và sửa chữa bộ điều tốc

- Chốt chữ U và rãnh tr-ợt mòn nếu độ hở quá 0,15 # 0,20 mm thì phải tháo chốt ra quay 90° lắp lại hoặc thay chốt mới

- Quả văng bị mòn, hàn đắp gia công lại kích th- ớc ban đầu

Khe hở giữa chốt quả văng với lạc nếu v- ợt quá 0,15 mm thì phải thay bạc và chốt mới để đảm bảo khe hở 0,03 - 0,06 mm

- Khớp nối mòn (lò xo hoặc có su) quá, lớn hơn 0, 1 mm thì phải thay mới * Kiểm tra sửa chữa các bộ phận khác

- Trục cam bị mòn quá chiều cao 0,15#0,25 mm, thì phải sửa chữa lại

- D6 cong cho phép không đ- ợc quá 0,03 mm

- Cac phot dém hong phải thay mới

- Con đội mòn phải thay con đội mới, nh-ng đảm bảo khe hở là: 0,025 #0,077 mm Tối đa là 0.20 mm

-Thanh răng cong nắn lại, mòn quá phải thay, nh- ng không v- ợt quá 0,18mm -ốc điều chỉnh con đội lõm 0,30 mm so với bề mặt chuẩn, thì phải rà phẳng 4.Bảo d- ống và sửa chữa bơm cao áp tập trung PE

4.1 Quy trình

Trang 38

a) Quy trinh thao

-Tháo cụm van khử hồi -Tháo nắp đậy hông

~-Tháo đế đỡ lò xo: lấy lò xo, pít - tông ra ~Tháo vít hãm xi - lanh

-Thao xi - lanh -Thao b6 déng téc

-Thao truc bom ra

Chú ý: Các chỉ tiết tháo ra phải để nhẹ nhàng, để theo từng bộ, theo từng phân bơm tránh để nhầm lân b) Quy trình lắp - Lắp trục bơm -Lắp bộ điều tốc - Lấp vành răng, thanh răng - Lấp xi - lanh -Lắp vít hãm xi - lanh

- Lap pit - tong, lò xo, đế lò xo và cá hãm - Lấp van khử hồi và đầu nối ống cao áp - Lấp nắp đậy hông

- Lap bom tay

- Lap van diéu áp và đ- ờng ống dẫn

Chú ý: khi lắp bơm

Khi lắp bơm cao áp phải d- gc thực hiện trong phòng riêng, đóng kín cửa kính tránh bụi bẩn

Dụng cụ phải sạch sẽ không sử dụng giẻ lau để lau sạch chỉ tiết của các bộ đôi, mà chỉ rửa chúng bằng dầu Điêzen sạch tr- ớc khi lắp

- Tr-ớc khi lắp, các con đội đ-ợc kiểm tra chiều cao bằng th-ớc cặp, nếu không đúng chiều cao thì điều chỉnh bằng vít con đội hoặc bằng vòng đệm có chiều

dày thích hợp

- Khi lấp xi - lanh vào thân bơm phải h- ớng rãnh xẻ trên xi - lanh đúng vào vít định vị của thân bơm, vãn vít vào hết chiều sâu và siết chặt

- Lắp pít - tông chú ý quay mặt rãnh chéo về phía lỗ xả trên xi - lanh Với bộ

đôi cao áp có hai rãnh chéo trên đầu pít - tông, trong đó có một rãnh xẻ rộng hơn rãnh kia (nh- BCA của MHS hay Kamaz) Khi lắp bộ đôi mới nên quay rãnh phía rộng sang phía lỗ xả để sau này bộ đôi mòn thì quay ng- ợc lại

- Lap bo doi và van khử hồi vào thân siết chặt ốc và kiểm tra độ dịch chuyển trơn tru của thanh răng sau mỗi lần lắp Nếu thấy thân răng dịch chuyển nhẹ nhàng mới lắp tiếp bộ đôi khác để phát hiện hỏng hóc tránh nhâm lẫn

- Kiểm tra lực kéo thanh răng (khi không nối thanh răng với bộ điều tốc) và

Trang 39

cam Lực kéo lớn dịch chuyển thanh răng trong các bơm cao áp 4 - 6 xi - lanh không quá 1,5 KN (O,5KG) Mô men lớn nhất quay trục cam không qué 8#17

N.m

* Một số hiện t- ợng xảy ra sau khi lắp bơm cao áp

+ Thanh răng bị nặng do:

- Kẹt pít - tông trong xi - lanh, do khe hở quá bé

- Biến dạng xi - lanh do vít tì vào đáy rãnh hoặc cạnh bên của rãnh

- Thanh răng ăn khớp không tết với ống răng

- Thanh răng bị cong hoặc bị kẹt trọng bạc dẫn h- ớng

- Mặt vai tựa xi - lanh không vuông góc với tâm làm ống răng lắp trên ống lót xoay bị nghiêng dẫn đến ăn khớp lệch với thanh răng

- Không có khe hở giữa đuôi pít - tông với đ a lò xo + Trục cam bị nặng do:

- Đỉnh pít - tông chọc vào đế van một chiều do điều chỉnh con đội quá cao nên

trục cam chỉ xoay đ- ợc một góc, rồi dừng lại không thể quay tiếp và quay ng- gc lai

chỉ đ-ợc một vòng, sau đó dừng lại ở vị trí cũ, nhìn con đội của nhánh bơm có sự cố sẽ thấy đang nằm ở hành trình nâng cao, lúc này phải hạ thấp ngay con đội xuống để tránh sai hỏng đáng tiếc xảy ra

- Điều chỉnh ổ bi côn quá chặt

- Kẹt pít-tông hoặc con đội trong lỗ sau vòng quay đầu tiên thấy nhẹ đi, do con đội trong pít-tông bị treo có thể quan sát đ- ợc

+Các khe hở cần điều chỉnh kiểm tra tr- ớc khi lắp:

- Khe hở dọc trục cam(dùng bi côn) 0.1# 0.2 mm, Điều chỉnh bằng cách thêm

bớt đệm

- Khe hở mặt đầu ống răng với vỏ bơm( ph- ơng đ- ờng tâm xi lanh #0,2mm) - Khe hở đuôi pít-tông ở vị trí thấp nhất so với con đội #0.2- 0,3 mm

-Kiểm tra sự dò dầu của các bề mặt lắp ghép của bơm cao áp 4.2 Bảo d- ống

a) Tháo kiểm tra các chỉ tiết:

- Kiểm tra thân, vỏ xem có bị nứt vỡ hay không

- Kiểm tra xi lanh, pít tông bơm cao áp xem có bị mòn hay không

- Kiểm tra các van triệt hồi : Kiểm tra bề mặt làm việc của van và đế van

xem có bị cào x- ớc hay không, lò xo của van xem có bị gãy yếu hay không

Trang 40

b) Lấp bơm và cân chỉnh bơm cao áp trên băng thử

- Lấp bơm (Xem mục 4.Ib)

- Cân chỉnh( điều chỉnh) bơm cao áp trên băng thử

Tất cả bơm cao áp dùng cho động cơ nhiềh xi - lanh sau thời gian hoạt động hoặc sau khi thay bộ đôi mới đều phải kiểm tra điều chỉnh

* Giới thiệu băng thử - Bộ phận truyền động

+ Sử dụng động cơ điện có thể thay đổi tốc độ trục dẫn động bơm cao áp

bằng một trong các biện pháp nh- :Dùng truyền động đai vô cấp dùng động cơ một

chiều, dùng bơm thủy lực thay đổi l-ợng dầu cung cấp cho tuốc bin thủy lực kéo

bơm cao áp

+ Cơ cấu đếm vòng quay dẫn động bơm cao áp bằng cơ khí hoặc bằng điện khi bát đầu đến

Hình 26.6: Băng thử bơm cao áp

+ Cơ cấu này đồng thời điều khiển bộ phận đóng mở bắt đầu hứng nhiên liệu vào cốc đo Nh- vậy, để xác định l-ợng nhiên liệu của từng nhánh bơm sau số vòng quay nhất định nào đó

+ Bộ phận dẫn động để phục vụ việc kiểm tra bơm thấp áp của hệ thống cung

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN