1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa hệ thống thủy lực và khí nén (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I

86 31 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Sửa chữa hệ thống thủy lực và khí nén
Trường học Cao đẳng GTVT Trung ương I
Chuyên ngành Sửa chữa máy thi công xây dựng
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 10,61 MB

Nội dung

Giáo trình Sửa chữa hệ thống thủy lực và khí nén (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 1 gồm có những nội dung sau: Bài 1: bảo dưỡng bơm thủy lực; bài 2: bảo dưỡng các van thủy lực, khí nén; bài 3: bảo dưỡng ắc quy thủy lực. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯUNG I 2

TRINH DO TRUNG CAP

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 3

LOI NOI DAU

Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã giúp cho có sự thay đổi vượt bậc trong cuộc sống của con người Bên cạnh sự phát triển của các ngành như: Kỹ thuật điện tử, kỹ thuật tự động hóa thì ngành kỹ thuật thủy khí ngày càng trở nên có ý nghĩa và chiếm một vị trí quan trọng trong một số lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt trong ngành chế tạo

máy thi công xây dựng, các máy công trình thì truyền động thủy lực khí nén

đang có một vai trò đáng kể do có mật độ công suất cao, kết cầu đơn giản, độ tin

cậy cao và đặc biệt là việc bố trí các phần tử tự do và linh động theo không gian và van điều khiên, có chỉ phí công suất nhỏ là những ưu điểm nổi bật của công nghệ truyền động khí nén thủy lực Với những ưu điểm như vậy, nên ở nước ta

hiện nay đã có rất nhiều máy móc sử dụng truyền đồng thủy lực khí nén tuy nhiên số lượng những thợ giỏi về lĩnh vực này lại khá khiêm tốn Nhằm giúp

cho sinh viên có thể nắm được một số kiến thức cơ bản về truyền động thủy lực khí nén, tiếp cận dần với công việc sửa chữa các thiết bị có liên quan trong thực

tế

Nội dung của giáo trình biên soạn được dựa trên sự kế thừa nhiều tài liệu của các trường đại học và cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên các trường dạy nghề trong cả nước Để giúp cho người học có thể nắm được những kiến thức cơ bản của môn học thủy lực khí nén, nhóm biên soạn đã sắp xếp môn học theo từng bài theo thứ tự:

Bài I: Bảo d- ống bơm thuỷ lực

Bài 2: Bảo d- ống các van thuỷ lực, khí nén

Bài 3: Bảo d- ống ắc quy thuỷ lực

Bài 4: Bảo d- ống đ- ờng ống và két làm mát

Bài 5: Sửa chữa bơm thuỷ lực Bài 6: Sửa chữa hộp phân phối

Bài 7: Sửa chữa xy lanh thuỷ lực, khí nén Bai 8: Thay bom thuỷ lực

Bài 9: Thay phớt bơm thuỷ lực khí nén ;

Kiên thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tông cục

Dạy nghề, sắp xếp logic và cô đọng Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ

dàng các nội dung trong chương trình

Mặc dù đã rất có gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả

rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc đề lần xuất bản sau giáo

trình được hoàn thiện hơn

Trang 4

MỤC LỤC Tiêu đề Trang Tuyên bố bản quyền 1 Lời tựa 2 Mục lục 4

Giới thiệu môđun 6

Bài 1: Bảo d- ống bơm thuỷ lực 7

I | Bao d-Gng bom thuy luc 7

II | Cong viéc bao d- Gng bom 13

Bai 2: Bao d- Ong cac van thuy luc, khi nén 14

A _| Thuỷ lực 14

1 Những hỏng hóc và cách sửa chữa van 14 Il | Những gợi ý khi tháo dỡ 15

II | Sửa chữa van 15

B | Khínén 23

I._ | Thiết bị sử dụng khí nén 23

1 _ | Van đ-ợc vận hành bằng cam (th- ờng đóng) 24 2 | Van đ-ợc vận hành bằng cam (th- ờng mở) 27

3 Van đ- ợc vận hành bằng cam (van 4/2) 29 4 _ | Bộ chuyển mạch giới hạn khí nén (van 3/2) 35 5 _ | Bộ chuyển mạch giới hạn bằng khí nén (van 4/2) 36

6 | Van đ-ợc điều khiển hoạt động bằng tín hiệu nén 40

7 | Van điều chỉnh, điều khiển bằng khí nén 43

8 _ | Van solenoid (th-ờng mở) 46 9 _| Van solenoid (th- dng déng) 50 10 | Van solenoid (van 3/2, trở về vị trí ban đầu bằng lò xo) 53 11 | Van solenoid (van 4/2, trở về vị trí ban đầu bằng lò xo) 57

12 | Van solenoid kép (dang 1) 60

13 | Van solenoid kép (dạng 2) 64

14 | Van điều khiển l-u I-ơợng một chiều (van tiết ]-u một chiều) 68

Trang 5

15 | Van đảo chiều 71

Bai 3: Bao d- Ong ac quy thuy luc T5 I | Những cách sử dụng bộ tích luỹ 75 II | Sửa chữa bộ tích luỹ 81 Bài 4: Bảo d- ỡng đ- ờng ống và két làm mát 87 I | Bộ phận làm mát 87 IL | Cách chon 6ng 89 Bài 5: Sửa chữa bơm thuỷ lực 112 I | Bơm thuỷ lực 112

IIL | Những sự cố của bơm 115

Bài 6: Sửa chữa hộp phân phối 127

I | Hộp phân phối (ngăn kéo thuỷ lực) 127

1 _ | Cơ cấu phân phối kiểu tịch tiến dạng pistong bậc loại đơn 127

2 _ | Cơ cấu phân phối kiểu tịch tiến dạng ngăn kéo 129 3 _ | Cơ cấu phân phối kiểu tịch tiến dạng van nút 129 Bài 7: Sửa chữa xy lanh thuỷ lực, khí nén 130 A | Thuỷ lực 130 L_ | Xy lanh thuỷ lực 130 II | Nhận dạng kích th- ớc xy lanh 131 B | Khínén 133 I | Cơ cấu chấp hành 133 IL | Một số h- hỏng của xylanh 140

Bài 8: Thay bơm thuỷ lực 150

L_ | Các yêu cầu khi thay bơm thuỷ lực 150

I | Lấp bơm mới vào 150

Bài 9: Thay phớt bơm thuỷ lực khí nén 151

L Giới thiệu 151

Il _| Hong héc va cach sua chita phét 154

Trang 6

GIỚI THIỆU MÔ ĐUN

SỬA CHỮA HỆ THỐNG THUỶ LỰC, KHÍ NÉN Mã số mơ dun: MD 26

Thời gian môn học: I50h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 120 h)

1 Vị trí tính chất của môđun:

- Vị trí: Là mô đun chuyên môn nghề trong danh mục các mô đun đào tạo hệ Cao đẳng nghề sửa chữa máy thi công xây dựng Ð- ợc học sau các môn học chung

và môn MH07, MH08, MH09, MH10, MHI1, MH12, MHI3, MĐI14, MĐI5, MĐI6, MHI7, MĐI8§, MĐI9, MĐ20, MĐ21, MĐ22, MĐ23, MĐ24, MĐ25

- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề đào tạo bắt buộc II mục tiêu môđun:

Sau khi học xong mô đun này ng- ời học có khả năng:

-_ Trình bày đ- ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống thuỷ lực, khí nén

-_ Thực hiện đ- ợc công tác bảo d- ống các bộ phận, thiết bị thuỷ lực, khí nén trên

máy thi công xây dựng đảm bảo an toàn

II nội dung môđun:

Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (h ) TT 'Tên các bài trong môdun Tổng | Lý | Thực | Kiểm số | thuyết | hành | tra

1 | Bảo d-ống bơm thuỷ lực 30 4 26

2 | Bảo d-ỡng các van thuỷ lực, khí nén 20 2 16 02

3_| Bao d-6ng ac quy thuy luc 12 2 10

4 | Bao d-Gng đ-ờng ống và két làm mát 12 3 9

5 _ | Sửa chữa bơm thuỷ lực 30 4 24 02

6 | Sửa chữa hộp phân phối 12 3 9

7 | Sửa chữa xy lanh thuỷ lực, khí nén 10 3 7

8 _| Thay bom thuỷ lực, khí nén 12 2 10

9 | Thay phot bom thuỷ lực khí nén 12 2 08 02

Trang 7

BAI 1 BAO D- ONG BOM THUY LUC

Muc tiéu cua bai:

- Trinh bay d- gc cau tạo, nguyên lý làm việc của bơm thuỷ lực -_ Thực hiện đ- ợc các công tác bảo d- ỡng bơm thủy lực

-_ Thay thế một số bộ phận phụ trên bơm thủy lực I BAO D- ONG BOM THUY LUC

Áp suất thủy lực được tạo ra tứ bơm thủy lực, ở đó năng lượng cơ học từ động cơ điện hay động cơ đốt trong được chuyển đổi thành áp suất của dòng dầu thủy lực

* Phân loại bơm thủy lực

* Bơm kiểu bánh răng

Bơm kiểu bánh răng được dung để tạo ra áp suất trung bình trong hệ thống, được ứng dung trong hệ thống thủy lực của các máy san ủi, hệ thống ben tự đồ của

+ Bơm áp suất thấp

+ Bơm áp suất trung bình

+ Bơm áp suất cao

Trang 8

+ Hoạt động

Tham khảo nguyên lý hoạt động của bơm dầu kiểu bánh răng của hệ thống bôi trơn

trên động cơ đốt trong

* Bom dầu kiếu cánh gạt

Bơm kiểu cánh gạt thường được dung để tạo ra áp suất thấp ứng dụng chủ yếu

trên các hệ thông lái của các xe ô tô tải trung bình và xe du lịch + Cấu tạo Cửa đây Cửa hút Cánh gạt Trục bơm “a 8 oN Rô to bơm 6 Thân bơm + Hoạt động

- Tham khảo nguyên lý hoạt động của bơm dâu hệ thông lái xe ô tô Giáo trình cầu tạo

Hình 1 2: Ram dầu kiểu cánh * Bơm dầu kiểu piston

Bơm dầu kiểu piston được dung để tạo ra áp suất cao trong hệ thống, được ứng dụng chủ yêu trên các máy xúc lật, máy xúc đào Được dan dong bang dong co dot trong

+ Phân loại

Theo phương chuyền động của piston ta có: 1,1 Bơm piston hướng tâm 1,2 Bơm piston hướng trục

Trang 9

- Câu tạo bơm piston hướng 4 i 6 Van x} Stn ang phan phot Nhiên liệu ap suất cao

tam

+ Sơ đồ cấu tạo

+ Nguyên lý hoạt động : : _ Đề cam

Một cơ câu cam lệch tâm được Buổng nên

lắp có định với trục dẫn động, Khi N aie

trục dân động quay, cam lệch tam

quay theo làm cho ba cặp piston & trong bơm cao áp chuyên động

tịnh tiên theo chiêu lên xuông

3 x % Ỳ

Dâu từ bộ phân câp đi vào ba dẫn đông ad cap piston trong bom thông qua

van Néu ap suat trong mach cap

lớn hơn trong xy lanh thì van hút mở ( vi tri piston 6 DCT)

_Khi piston đi xuống hết hành trình( DCD) van hút đóng quá trình hình thành áp

suât bắt đâu khi piston đi lên

Hình 1.3- Bom piston hướng

“Khi áp suất trên đỉnh piston lớn hơn trên ống phân phối, van xả mở dầu có áp

suât cao được đây lên đường ông tới bộ phận điều khiên Khi áp suât trong buông nén giảm xuông van xả đóng lại, piston đi xuông đê thực hiện chu trình tiêp theo

- Cầu tạo bơm piston hướng trục + Bơm trục nghiêng - Cầu tạo 2)(S@ @ 5) (2 1, Truc bom cừ : 2, Nắp bơm 3, Xy lanh y a J ⁄% 3 | 4, Chốt trung tâm

5, Van phân phối

6, Piston bơm Si, 3 @ Ha

7, Bu lông

§, Lỗ xả e Hình 1.4- Bơm trục nghiêng

9, Ô lăn

10, Khối xy lanh

Nhìn tong thé thân bơm được chế tạo cong với vật liệu bằng hợp kim gang Trục

Trang 10

then hoa để liên kết với máy

truyền động Đầu bên trong được

chế tạo các hốc để liên kết với

chỏn cầu trên piston, để giữ cho piston luôn gắn với trục người ta có chế tạo tam chặn Yêu cầu piston phải lắc nhẹ nhàng trên hốc Khối xy lanh có cau tao dạng trụ tròn trên thân có khoan các lỗ đề lắp pis ton, ở giữa có

khoan một lỗ lớn để lắp chốt

trung tâm, đầu xy lanh tiếp súc

với van phân phối được chế tạo

lõm và được mạ đồng để làm Hình 15

kín Piston có cấu tạo đạng trụ

tròn, trên than có chế tạo rãnh đề lắp vong gang, đầu piston được chế tạo phẳng ở

giữa có khoan lỗ dẫn dầu cho khớp câu phía đuôi piston Chùm piston thường chế tạo lẻ Bơm có thể tạo ra được áp suất dòng dầu là nhờ góc nghiêng của trục và

cụm xy lanh bơm

- Hoạt động

Khi trục bơm quay kéo cho piston quay đồng thời kéo cho cụm xy lanh quay theo Tại vị trí góc nghiêng bên ngoài của xy lanh piston ở ĐCD đồng thời cửa hút trên van phân phối trùng với cặp piston đang ở ĐCD khi đó dầu từ thùng được hút vào bên trong xy lanh Cum xy lanh tiếp tục quay khi piston đến góc nghiêng bên trong của xy lanh piston được đây đi lên dâu bên trong xy lanh được nén lại qua van xả dâu có áp suât được đây tơi bộ phận phân phôi

Cứ như vậy bơm hoạt động liên tục

Kiểu bơm này thương được ứng dụng trên máy xúc SOLA

+ Bơm piston kiểu đĩa nghiêng

- Cấu tạo ( tham khảo cấu tạo bơm trục nghiêng)

Thân bơm được chế tạo thăng với vật là hợp kim gang Bơm thay đổi lưu lượng

nhờ vào sự thay đổi góc nghiêng của đĩa van phân phối

1, Nắp đầu 2,11, Đĩavan phân phối 3, Khối xy lanh.4, Bu long 5, Lò so của

Trang 11

Hình 1.6 - Bơm piston kiêu đĩa nghiêng To! Ia a Hình 1.7- Hoạt động của bom dia - Hoạt động

Khi trục bơm quay kéo cụm piston và xy lanh quay theo, Đĩa van phân phối sẽ nghiêng đi một góc để cum piston và xy lanh được xoay nghiêng, lúc này trong số

bảy quả piston sẽ có những vị trí cao thấp khác nhau tại những vị thấp (ĐCD) của

piston dầu được hút vào bên trong xy lanh, tại những vị trí cao (ĐCT) của piston dầu được nén có áp suất và

được đầy tới bộ phận phân

phối Trong quá trình làm

việc lưu lượng của bơm có thể thay đổi được nhờ sự

Trang 12

3, Lò so ép 4, Đĩa van phân phối 5, Đường hút 6, Nắp bơm 7, Đường đây 8, Than bom 9, Piston 10, Khớp nối chỏm cầu 11, Đĩa trượt ( Đĩa lắc hay đĩa nghiêng) 12, Trục bơm

Trục bơm có dang trụ tròn trên thân có chế tạo rãnh then để ăn khớp với

rãnh then trên xy lanh, hai đầu cũng

được chế tạo then đề liên kết với động

cơ dẫn động và nối cho bơm phía sau làm việc Van trợ động có nhiệm vụ thay đổi góc nghiêng của đĩa trượt ( đĩa

lắc) Van làm việc nhờ áp suất dầu từ

bơm điều khiển kiểu bánh răng Đế

trượt bề mặt tiếp súc với đuôi piston

được chế tạo phẳng nhẫn bóng và có độ

cứng cao, phía dưới được chế tạo hai go

hình bán nguyệt để ăn khớp và lắc trên

gối đỡ của thân bơm, bên cạnh đĩa trượt

có chế tạo vấu đề liên kết với van trợ động để thai đổi lưu lượng của bơm

Thân bơm được làm bằng hợp kim

gang, tại vị trí liên kết với đĩa trượt có hai gờ lòng máng trên gớ có khoan lỗ để dẫn dầu bôi trơn và có ép bạc để hạn

Hình 1.9- Đĩa lắc, chùm piston ton

chế mài mòn Khối xy lanh sung quanh có khoan các 16 dé lap piston ở giữa có chế

tạo rãnh then đề liên kết với trục bơm, Đầu xy lanh được chế tạo lõm để ăn khớp với đĩa van phân phối Khớp nối chỏm cầu được dung đề dẫn hường cho chum

piston khi làm việc Piston có dạng trụ tròn trên thân có khan lỗ đề dẫn dầu bôi trơn xuống khớp cầu và đề trượt, đề trượt trên piston được chế tạo bằng đồng chất lượng

Trang 13

1, Piston 2, Đề trượt đuôi piston 3, Tam chan 4, Đĩa trượt ( Đĩa lắc hay đĩa nghiêng) - Họat động

Khi trục bơm quay kéo cho cụm xy lanh quay làm cho piston quay theo Căn cứ vào tải của hệ thông mà van trợ động sẽ điều chỉnh cho đĩa trượt thay đổi góc

nghiêng cho phù hợp khi đó đế trượt của piston sẽ trượt từ phan Cao xuống phần

thấp của đĩa trượt lúc đó sẽ say ra hiện tượng nạp và day dầu thủy lực giông như hoạt động của bơm trục nghiêng

Kiểu bơm này thương được ứng dụng trên máy xúc KOMATSU

II Công việc bảo d- øỡng bơm

Sốth tự Công việc bảo d ống Thời gian

1 Lau chùi thiết bị Hàng tuần

2 Kiểm tra hệ thống dây nối và d- ờng ống Hàng tuần

3 Kiểm tra các khớp nối của ống Hàng tuần

4 Kiểm tra các vòng răng khớp nối Hàng tuần

5 Kiểm tra độ khít của các ống nối Hàng tuần

6 Tháo các vòng găng kiểm tra Hàng tuần

7 Kiểm tra các thiết bị thuỷ lực Hàng tuần § Kiểm tra hệ thống thuỷ lực Hàng tuần 9 Kiểm tra các thiết bị lọc dầu Hàng tuần

10 Kiểm tra và thay thế các bộ phận lọc dầu bị hỏng Hàng tuần hoặc thay thế

11 Kiểm tra trạng thái dầu Hàng tuần

12 Kiểm tra nhiệt độ dầu Hàng tuần

13 Thay dầu và lau chùi bề dầu Hàng tuần 14 Tháo n- ớc trong bể dầu Hàng tuần 15 Kiểm tra các van áp suất Hàng tuần

16 Kiểm tra các công tắc áp suất Hàng tuần

17 Kiểm tra l- u l-ơợng của bơm Hàng tuần

Trang 14

BÀI 2: BẢO D- ỠNG CÁC VAN THUỶ LỰC, KHÍ NÉN

Mục tiêu của bài:

-_ Trình bày đ- ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của các van thủy lực, khí nén -_ Thực hiện đ- ợc các công tác bảo d- ỡng các van thủy lực, khí nén

-_ Thay thế một số bộ phận phụ trên van thủy lực và khí nén

A THUY LUC

I NHUNG HONG HOC VA CACH SUA CHUA VAN

giới thiệu:

Van thuỷ lực d- gc chế tạo chính xác và phải rất chính xác trong việc điều khiển áp lực, h- ớng, và khối l- ong chat long trong hệ thống Nói chung, không cần gắn gì ở

van vì sự rò rỉ không đáng kể với điều hiện van đ- ợc lắp cẩn thận và bảo quản tốt

Các chất gây hại nh- đất trong dầu là thủ phạm chính Một ít đất, gỉ sét, hay

cặn dầu có thể gây ra các trục trặc phiền phức và gây hại khắp các phần van Nguyên liệu nh- thế sẽ khiến cho van bị kẹt, bịt kín các khe hở nhỏ, hay mài mòn

các bề mặt áp vào nhau cho tới khi van bị rò rỉ, khiến máy hoạt động kém đi

Vì thế, chỉ sử dụng dầu đ- ợc qui định trong hệ thống thuỷ lực Hãy tuân theo

các đề nghị trong cẩm nang dành cho ng- ời điểu khiển máy móc Vì quá trình oxy

hoá sản sinh ra các mảnh gỉ sét, nên cần phải sử dụng loại đầu khơng oxy hố Cần thay dầu và bảo quản bộ lọc th- ờng xuyên

Để bảo quản van, cần tuân thủ các phòng ngừa sau:

'TRƯỚC KHI BẢO DƯƠNG VAN

1 Cần ngắt nguồn điện tr- ớc khi tháo rời các bộ phận van thuỷ lực để tránh

tai nạn có thể xảy ra đột ngột hay các dụng cụ bị chập mạch

2 Di động cần điều khiển van theo mọi h-ớng để giải toả áp lực thuỷ lực

trong hệ thống tr- ớc khi tháo rời bất kỳ bộ phận van thuỷ lực nào

3 Hạn chế hay hạ thấp mọi cấu kiện thuỷ lực đang làm việc xuống đất tr- ớc

khi tháo rời bất kỳ bộ phận nào

4 Làm sạch van và khu vực phụ cận tr- ớc khi tháo rời bất kỳ bộ phận nào để

bao d-Gng Hay ding hoi n- 6c dé lam sach; thé nh-ng, KHONG DUgC DUA NƯớC VàO TRONG Hé THONG Moi mối nối nơi đ- ờng ống đều kín

5 Nếu không thể làm sạch bằng hơi n- ớc, hãy sử dụng dầu nhiên liệu hoặc dung môi phù hợp Không bao giờ sử dụng chất pha loãng sơn hoặc acetone làm chất tẩy rửa Cần bít các lỗ thoát ngay lập tức sau khi tháo rời các đ- ờng ống

Trang 15

II NHUNG GOI Y KHI THÁO DỠ

1 Không thực hiện việc bảo d- ỡng bên trong van thuỷ lực trên sàn, trên đất,

hay nơi có khả năng có bụi đất thổi vào trong các bộ phận CHỉ Sự DụNG MộT BàN

SaCH Moi dụng cụ cũng phải sạch

2 Khi tháo, cần nhớ các phần để ráp lại cho đúng

3 Khi cần thiết phải dùng kẹp để kẹp chặt ống van, cần hết sức cẩn thận kẻo

làm h- hại bộ phận Nếu có thể, hãy sử dụng kẹp có má kẹp tráng chì hay đồng hoặc dùng bao quân quanh nó

4 Khi tháo ra, mọi đầu ống van phải đ-ợc bịt kín, tránh đừng để vật lạ rơi vào

CHÚ Ý: ở những van chịu tải bằng lò xo, hãy rất cần thận khi tháo rời

chôt hồ trợ vì nó có thê gây thương tích cho bạn

5 Khi lò xo đang chịu tải trọng đặt trước, hãy sử dụng nút xả tải trọng 6 Rửa sạch mọi bộ phận van trong dung môi dầu thô sạch (hay chất rửa sạch không ăn mòn ) Dùng khí nén thôi khô các bộ phận và sau đó đặt lên bàn sạch đê kiêm tra Không được dùng giây bỏ đi hoặc rẻ rách lau van Xo vai ket lai trén bat kỳ bộ phận nào đêu có thê lọt vào hệ thông thuỷ lực và gay rac roi

7 KHONG SỬ DỤNG CARBON TETACHLORIDE làm dung môi làm sạch vì nó có thê làm hư các nắp bit bang cao su

` 8 Sau khi các bộ phận được sửa sạch và thôi khô, hãy lập tức tam ching băng dâu thuỷ lực đê trách bị gi sét Giữ gìn thật sạch và khô rao khi lap dat lai

9 Cần thận kiểm tra các lò so trong van khi tháo rời van Thay thế tất cả các

lò so có dâu hiệu bị vênh hay bị oăn, hoặc có các vòng bị gãy, nứt hay gỉ sắt Hãy sự dụng máy thử lò so dé kiêm tra độ bền của lò xo (H.2.1)

II SỬA CHỮA VAN

sửa chữa van điều khiển hướng

Các ông van điều khiển hướng được lắp đặt trong vỏ bọc van bằng thiết bị mài mòn trong cho khí nhằm đạt độ khít nhất trong vỏ bọc và ống, giảm thiểu sự rò rỉ bên trong, đạt mức yêu cấu tối đa, và thường được thực hiện ở nhà máy

Khi sửa chữa, cần kiểm tra các ống và các nòng van xem có bị lởm chởm hay vết xước ở những chỗ được trình bày trong( H.2.2) Các ô ống có thể bị đóng các can ban từ dầu thuỷ lực Khi những gờ sắc hoặc vết xước không đủ sâu để gây ra sự rò rỉ khó chịu, có thể đánh bóng các bề mặt ĐỪNG BO DI bat ky chất liệu chế tạo

ra van nào Cần thay thế thân van và ống van nếu gờ sắc hay lớp cặn đóng quá

nhiều Nếu hoạt động của van thất thường hoặc bị kẹt trước khi tháo rời, nó có thể không cân bằng do ống hay thân van bị mòn, cần được thay thê

Trang 16

H2.1 -Kiém tra độ căng của lò xo van eee Ww CƠ « khơn XIỀM TRA CHỔ W(T — 'XEM CÔ 8Ô ÑÌ ` “ 0

Sd lee if yar eet

wadw Tracom” J essay Sac a

UC KHONG —

XKIẾM TRÀ VÕ BỌC COA YONG NÀY

H.2.2 - Kiểm tra ống và nòng van điều khiển hướng

sửa chữa van điều khiến khối lượng

1 Nơi các ống van có gíclơ, cần kiểm tra xem chúng có bị tắt do đất hoặc vật lạ khác không (H.2.3) Thôi sạch băng khí nén hoặc thông băng một dây kim loại nhỏ

¢ TRAGIC ĐỒ BỊ KIẾM 1Í\A ỐNG VAN CO TRAY

Trang 17

._.2 Rửa sạch mọi bộn phận đề loại bỏ bột mài hay các miếng kim loại Bắt kỳ

chât mài mòn nào cũng mau làm tôn hại tồn bộ hệ thơng thuỷ lợi

_ Be Kiểm tra ống van xem có chuyền động tự do trong nòng không Khi được tra dâu, van sẽ trượt trong nòng theo trọng lượng của riêng nó

Sửa chữa van điều khiến áp suất

Kiểm tra lò xo van an toàn xem có yêu không bằng máy thử lò so nếu các

kiểm tra nơi hệ thống cho thấy á áp suất thấp Lúc ấy có thể được sửa chữa bang cach

thay lò so hoặc trong một sô trường hợp, bổ sung thêm miếng chêm đề làm tăng sức nén của lò so, nhưng đừng chêm nhiều quá đến độ lò so bị nén cứng ngắc KIỂM RA VẾT XUỚC seat Hs MA 7 TREN VAN H KIỂM TRA 6 SẮC TAONG NOWG VO BOC

H.2.4-Kiểm tra van điều khiển áp suất MAT VA DIA VAN

Can kiém tra các mặt van xem có bị rò rỉ và trầy xước không Thay van nếu có các vêt băng phăng xuât hiện trên mặt hay trên đĩa Nêu mặt và dia van bang kim loại mà các vêt xước không sâu, có thê chà lại cho láng Nêu băng nylông mà bị hư nặng, nên thay mới

KIEM TRA VAN AN TOAN LOAI HOP KHONG THE DIEU CHÍNH

Nếu tắm lưới lọc của van an toàn hay gíclơ và bộ hướng dẫn (H.2.5) Rồi sự tắc nghẽn này làm cho van mở ra có áp lực thâp hơn làm cho các bộ thuỷ lực hoạt động chậm chạp Vì thê cần giữ sao cho tâm lưới lọc của van an toàn và gíclơ luôn sạch

Trang 18

x KIỂM TRA XEM CAG MAT 00

'MỤ HAI GÌ KHƠNG

H.2.5 - Kiểm tra van an toàn loại hộp

Cũng cần kiểm tra các vòng o xem có hư hại gây ra rò rỉ không

Mỗi hộp van an toàn được dán tem với số hiệu, áp lực giới hạn, và ngày sản

xuât Hãy sử dụng mã này khi kiêm tra hộp (H.2.6)

H.2.6— Cách đọc mã van an toàn loại hộp

CÁCH LÁP RÁP VAN

1 Khi lắp ráp van, cần giữ sao cho chúng thật sạch sẽ Dùng dầu lửa rửa các

bộ phận, thôi khô băng khí, sau đó nhúng vào dâu thuỷ lực đê ngăn ngừa gỉ sét Nó

còn giúp đê bôi trơn đê dê lắp lắp ráp va bít kín các vòng

2 Lúc này cần kiểm tra hai lần để chắc chắn rằng các mặt chồng lên nhau

trong van không có gờ sắc và lớp sơn

Trang 19

3 Thay mọi đệm lót và miếng đệm khi sửa chữa lắp ráp van Ngâm các đệm lít và miếng đệm mới vào dầu thuỷ lực sạch trước khi lấp ráp để ngăn ngừa sự tổn hại và giúp bịt kín các bộ phận của van

4 Đặt sao cho các ống van vào khít nòng Các phần khác của van cũng phải được lắp ráp đúng theo thứ tự

5 Khi gắn van, cần chắc chắn không có sự méo mó nào Điều này có thể do

độ căng không đồng đều trên các bulông gá và các mép ống dầu Các bề mặt gá không đồng đều, vị trí van không phù hợp, hay không đủ mở rộng đường ống khi nhiệt độ dầu tăng Bất kỳ tình huồng nao trong cac tinh huống này cũng đều có thể

làm cho nghẹt ông van

„ 6 Sau khi xiết chặt các bulông, hãy kiểm tra sự hoạt động của ống van Nếu có bât kỳ sự tắc nghẽn nào, hãy điêu chỉnh độ căng của các bulông gá

SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA VAN

._— Bảng liệt kê dưới đây là các bước sửa chữa hư hỏng giúp có thể chân đoán

hâu hêt những hỏng hóc ở van thuỷ lực

VAN DIEU KHIEN AP LUC

Van an toàn

AP LUC THAP HOAC THAT THUONG

Điều chinh không đúng

Đất , mạt giũa hay gờ sắc làm van mở một phần

Đĩa hay mặt van bị mòn hay hư

Pit-tông van bị kẹt trong thân máy chính Lò xo yếu Các đầu lò xo bị hư Van vênh lên trong thân máy hay trên mặt eS ý or Be iG! Pe: Giclơ hay đòn cân bang bi ket KHONG CO AP LUC

Trang 20

7 Đĩa hay mặt van bị mòn hay bị hỏng 8 Van vénh lén trong than may hay trên mặt,

TIENG ON HAY TIENG LẠCH CẠCH VƯỢT QUÁ MỨC

1 Độ nhớt của dầu quá cao 2 Đĩa hay mặt có lỗ hoặc mòn

3 Áp lực nơi ống dầu về vượt quá mức

4 Hiệu chỉnh áp lực quá gần với sự hiệu chỉnh áp lực của van khác trong

mạch

5 Sử dụng lò xo sau van không phù hợp

KHÔNG THE DIEU CHINH DUNG MA KHONG LAM AP LUC HE THONG VƯỢT QUÁ MỨC 1 Lò xo bị gãy 2 Lò xo bị yêu 3 Lò xo không phù hợp 4 Ơng thốt bị hạn chế

SỰ QUÁ NHIỆT TRONG HỆ THÓNG

1 Bộ an toàn hoạt động liên tục 2 Độ nhớt của dầu quá cao 3 Rò rỉ mặt van Van giảm áp ÁP LỰC THÁT THƯỜNG Dat trong dầu Đĩa hay mặt bị mòn

Giclo hay lỗ cân bằng bị hạn chế

Ống van bị nghẽn trong thân máy

Ống thoát không mở tự do về bình chứa

Trang 21

VAN KHÔNG HOAT DONG DUNG CHUC NANG Lắp đặt không đúng

Điều chỉnh không đúng Lò xo bị gãy

Vật lạ ở pít-tông ống bơm hay trong gíclơ

Miếng đệm bị rò rỉ hay bị xì hơi Ông thoat bị bịt kín

Vỏ bọc van không chặt đúng hoặc bị lap dat sai Pít-tông van bị mòn hoặc bị trầy xước @ gtƒ@ tt + ww =

Mặt thân van bị mòn hay xước

10.Gíclơ quá lớn, khiến cho hoạt động giật cục

11.Tắc nghẽn do đóng cặn ở các phần chuyền động với chất bản trong dầu

SGM CHUYEN QUA HOAT DONG TIEP THEO

1 Hiéu chinh van qua thấp

2 Dư tải trên xy lanh thứ nhất

3 Tai quán tính cac trên xylanh thứ nhất

HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO KHÔNG CHUYỀN ĐỘNG HAY SỰ CHẬM CHẠP

1 Hiệu chỉnh van quá cao

2 Hiệu chỉnh van an toàn quá gần với hiệu chỉnh của van chuỗi 3 Ống van bị nghẹt trong thân máy

Van giảm tải

VAN KHÔNG THÊ GIẢM TẢI HOÀN TOÀN ĐƯỢC

1 Hiệu chỉnh van quá cao

2 Van không thể tạo áp lực van giảm tải

3 Ong van bị nghẹt trong thân máy

VAN DIEU KHIEN HUONG

Van ống Van xoay Van kiểm soát

TRUOT SAI HAY KHONG DAY DU

1 Sự liên kết điều khiển bị mòn hay bị kẹt

Trang 22

2 Áp lực hướng dẫn không đủ

3 Cuộn nam châm điện bị cháy hoặc có lỗ 4 Lò xo chính hư

5 Sự điều chinh ống không phù hợp

XY LANH CHUYEN DONG DAO HOAC LECH

1 Ống van không nằm đúng ở giữa Ống van không trựơt đủ w Đ£ Thân ống van bị mòn ® Sự rò rỉ qua pít-tông trong xy lanh Š Mặt van rò rỉ TẢI TRONG XYLANH GIẢM KHI ĐƯỢC NÂNG LÊN 1 Các đường Ống từ vỏ bọc van lỏng 2 Các vòng 0 trên các ló xo áp lực hay các chốt bị rò ri 3 Lò xo áp lực bi gay

4 Van an toàn trong mạch bị rò rỉ

TAI TRONG XYLANH GIAM NHE KHI ĐƯỢC NÂNG LÊN

1 Lo xo van diéu khién hay mặt van có lỗ 2 Vị trí van ống không được điều chỉnh đúng DAU NONG LEN (HE THONG DONG)

1 Mặt van rò ri (các mạch áp lực hay các mạch dẫn dầu về) 2 Điều chỉnh van không đúng

VAN DIEU KHIEN KHOI LUQNG

Van điều khiến dòng chảy và van phân chia dòng chảy

NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG DÒNG CHẢY 1.Van ống nghẹt trong thân máy

2 Rò rỉ trong xylanh hay môtơ

3 Độ nhớt của dầu quá cao

4 Áp lực giảm không đủ đi ngang qua van 5, Đất trong dầu

ÁP LỰC THÁT THƯỜNG 1 Đĩa hay mặt van bị mòn

Trang 23

2 Đất trong dầu

DÒNG CHẢY KHƠNG ĐÚNG

1 Van khơng được điều chỉnh đúng

2 Đường đi của bít -tông trong van bị hạn chế

3 Các đường hay gíclơ bị hạn chế

4 Pít-tông trong van bị vênh lên 5 Van an toàn trong mạch bị rò gỉ 6 Dầu quá nóng DAU NONG LEN 1 Téc d6 bom khéng ding 2 Các bộ phận chức năng thuỷ lực nghẽn 3 Nối kết khơng đúng B-KHÍ NÉN I THIẾT BỊ SỬ LÝ KHÍ NÉN * Yêu cầu về khí nén

Khí nén được tạo ra tứ những máy nén khí chứa đựng nhiều chất ban Chat ban

bao gôm bụi, độ âm của không khí, những phân tử nhỏ chat cặn bã của dâu bôi trơn và chuyên động cơ khí Và trong quá trình nén nhiệt độ khí nén tăng lên, có thê gây nên quá trình ô xy hóa một sô phân tử được kê trên Chât bân trong khí nén này được tải đi qua trong những ông dân, sẽ gây nên ăn mòn han gỉ trong ông trong các phân tử của hệ thông điêu khiên Đê đảm bảo tuôi thọ cho các bộ phận nói trên người ta cân phải xủ lý trước khi đưa đi sử dụng Các thiết bị dung dé sử lý khí nén gom:

* Bộ lọc :

Làm nhiệm vụ loại trừ tất cả các phần tử tạp chất và ngưng tụ hơi nước để đảm bảo nên thường xuyên làm sạch lưới lọc hay thay lưới lọc

* Bộ điều chỉnh áp suất

Bộ điều chỉnh áp suất dùng đề duy trì áp suất làm việc ( áp suất thứ cấp) ở một

giá trị không đôi

Phần tử điều khiến khí nén

Trang 25

Giá đỡ viên bí 2 Viên bị 3 Ong van `› - a” Lò xo nén - ‘a ! 5 Vòng đếm bg VC f 6 Vong ee b 4Ý \

Đây là loại van 3⁄2 được vận

hành bằng cam và trở về vị trí ban đầu nhờ lò xo Khi viên bị (2) được tác

động, ởng van (3) đóng đường ống làm

việc Á với đường ống thoát R Đa van

(8) được nâng lền khỏi bệ, không khí nén chảy tử P tới A Các lò xo nén (4) và (9) sẽ đưa van trở về vị trí ban đầu của nó _ Hình 2.7c - Các chỉ tiết có thể bị mài mòn + Lồ xo nén 4 + Vòng 6 + Đĩa van § + Lồ xo nén 9 + Vòng chữ O 10 - Sự nhiễm bẩn

Nếu các van hoạt động ở điều kiện vệ sinh không tố, bụi sẽ bám voà vòng (6), hậu quả là van hoạt động chậm chạp

Trang 26

- H- hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục b ống van (3) bị kẹt trong đĩa van H- hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

- Van không dẫn khí | a Vòng (6) bị kẹt a Thay vòng (6) đ- ợc nữa b Thay đĩa van (8) - Không khí nén thoát khỏi van ở cổng R - Vòng (6) hoặc đĩa van (8) bị rò - Thay cả hai chỉ tiết - Van làm việc chậm chạp - Bui tích tụ trong vòng (6) a Lam sạch vòng (6) b Thay thé

Trang 28

Hoạt động

Van 3/2 này cũng đ- ợc vận hành bằng cam trở về vị trí ban đầu nhờ lò xo nh- loại van ở trên nh- ng có trạng thái th- ờng mở ở trạng thái ban đầu (van ch- a tác động), cổng P đ- ợc nối với cổng A Khi viên bi (14) bi tác động, đĩa van (17) đ- ợc đẩy xuống phía d- ới và đóng dòng khí chảy từ P tới A Sau đó, vòng siết làm

kín (16) đ- ợc nâng len khỏi cổng R và luc này không khí có thể chảy từ A tới R và thoát ra khí quyển Các chỉ tiết có thể bị mài món + Vòng chữ O + Đệm lót + Đĩa van + Lồ xo nén + Vòng chữ O + Lò xo nén + Vòng chữ O - Sự nhiễm ban Nếu các hạt rỉ sét hoặc n- ớc trong van, chúng sẽ làm cho các màng trong van 13 16 17 18 20 22 23 mang một tải nặng hơn và sẽ làm giảm tuổi thọ cảu của chúng - H- hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục b Lò xo nén (18) bị lắp ng- ợc (đầu lò xo có đ-ờng kính lớn h- ớng về phía đệm lót (16) H- hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Van không dẫn khi | - Phần cao su của đĩa - Thay dia van (17) đ-ợc nữa van (17) bi hỏng - Khơng khí thốtra | a Đệm lót (16) bị a Thay đệm lót (16) từ cổng R ở trên van | hỏng b Lắp lò xo (16) trở lại cho đúng - Chú ý:

+ Phải bảo đảm khe hở tác động van một cách chính xác (tối đa 3mm)

+ Nếu đ-ờng ống khí nén đ- ợc nối từ mạch tới cổng A thì không thể bảo đảm

có dòng khí thích ứng

Trang 31

12 13* 14* 15 16* 17 - Hoat dong

Day là van 4/2 đ- ợc vận hành bằng cam, trở về vị trí ban đầu nhờ lò xo Khi

Trang 32

- Chú ý:

Trang 34

13 Chốt đẩy 14 ống ghép có ren 15% Vòng chữ O 16% Vòng chữ O 17* Dia van 18* Lò xo nén 19 Vòng đệm 20 ống ghép 21* Đệm lót kín 2 ống van 23" Lồ xo nén 24* Vòng đệm kín 25 Nút đậy 26* Vòng đệm kín 27 Than van

28 Don bay — con lăn (cữ chặn) 29 Con lăn tự trở về khi không tải

- Hoạt động

Đây là van 3/2 đ- ợc vận hành bằng con lăn - đòn bẩy và trở về vị trí ban đầu

nhờ tác động của các lò xo

Khi con lăn - đòn bẩy bị tác động, thông qua chốt đẩy điều khiển (4), đĩa van

(7) đ-ợc nâng len Không khí đ- ợc dẫn tới màng (12) thông qua một lỗ điều khiển

Đĩa van (17) sẽ đóng đ- ờng dẫn khí từ A tới R Khi hoạt động, ống van (22) sẽ

phóng thích không khí từ P tới A Nếu ngắt sự tác động lên chốt đẩy điều kiện (4), các lò xo (3), (8), (18), (23) sẽ đ- a van trở về vị trí ban đầu của nó Ð- ờng ống làm

Trang 35

+ Lò xo nén + Đệm lót làm kín + Lồ xo nén + Vòng đệm kín + Vòng đệm kín - Sự nhiễm bẩn Nếu trong không khí có nhiều bui và dầu, hoạt động của các chỉ tiết (4), (6), 18 21 23 24 26 (7), (8) sẽ bị truc trac, khong đáp ứng thoả đáng yêu cầu H- hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục H- hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Van không hoạt động, có khơng khí thốt ra ở cổng R a Đệm lót (21) bị hỏng b Các ống nối với P và A lẫn lộn với nhau a Thay đệm lót (21) b Nối lại các ống cho đúng - Khơng khí thốt ra ở cổng A của van a Đệm lót (21), ống van (22) bị hỏng b Các ống nối với P và R lẫn lộn với nhau a Thay các chỉ tiết h- hỏng b Nối lại các ống cho đúng

- Khơng khí trong van

thốt ra ngồi thơng

qua màng (12)

Màng (12) bị rò - Thay màng mới

Van không chuyển - áp suất điều khiển - Chỉnh định áp suất

mạch quá thấp, các chỉ tiếtđ | ở bộ điều áp cho

iêu khiển bị bụi bẩn, đúng, áp suất tối

màng (12) bị hỏng thiểu là 2 8bar

- Chú ý:

+ Nếu khi lắp mà nắp trên (10) của van bị xoay đi một góc 180” thì cổng P và cổng R bị đổi chỗ cho nhau Đây cũng là một cách để chuyển từ van th- ờng

thành van th- ờng hở và ng- ợc lại

+ Nếu nối nhầm các đ- ờng ống, với đ-ờng ống không khí nén đ- ợc nối tới cổng A hoặc R thì van sẽ không hoạt động

Trang 38

14 15* 16* 17* 18* 19 20 21* 22 2s" 24 25* 26 27+ 28 29 - Hoạt động ống ghép có ren Vòng chữ O Vòng chữ O Đĩa van Lồ xo nén Vòng đệm ống ghép Đệm lót kín ống van Lò xo nén Nút đậy Vòng đệm kín Than van Vong dém kin

Don bay — con lan (cit chan) Con lăn tự trở về khi không tải

Đây là van 4/2 hoạt động bằng đòn bẩy — con lăn và trở về trạng thái ban

đầu nhờ các lò xo Khi con lăn (28) bị tác động, chốt điều khiển (4) đ- ợc nhấn xuống Thông qua đ- ờng ống điều khiển không khí sẽ đặt vào màng (12) của van

chính ống van sẽ mở đ- ờng rãnh nối từ A tới P ống van thứ hai nối từ B tới R

Nếu tác dụng trên con lăn chấm dứt, chốt đẩy điều khiển (4) đóng đ- ờng dẫn

Trang 39

+ Đĩa van + Lò xo nén + Đệm lót làm kín + Lồ xo nén + Vòng làm kín + Vòng chữ O làm kín - Su nhiém ban Nếu không khí không sạch, van điều khiển bị nghẹt thì chuyển mạch giới hạn 17 18 21 23 25 27 tác động bằng khí nén sẽ không hoạt động đúng yêu cầu - H- hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục cổng A của van và ống van (22) bị hỏng b Các ống nối tới cổng P và R bị lẫn lộn với nhau H- hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Khi van không hoạt | a Đệm lót làm kín của | a Thay đệm lót

động không khí chảy | chốt đầy bị hỏng

ua cổng R XS SÁNG CÁ si

q 8 b Sto cổng nối ‘6i b Nối các ống lại

cong © va Á bị lân lộn cho đúng với nhau - Không khí thoát ra ở | a Đệm lót làm kín (21) | a Thay mới các chỉ tiết bị h- hỏng b Nối lại các đ- ờng ống cho đúng - Không khí thoát qua lỗ trên màng (13) - Mang (13) bị rò rỉ - Thay thế màng - Chú ý: + Để bảo đảm cho sự chuyển mạch của van, áp suất làm việc thấp nhất là 280kPa

+ Khe hở tác động van không v- ợt quá 3m5mm

+ nếu đ- ờng ống khí nén đ- gc nối tới cổng A, khơng khí thốt ra thông qua đ- ờng ống thoát R

+ Nếu đ- ờng ống khí nén đ- ợc nối tới cổng B, không khí thoát vào khí quyển thông qua cổng P

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN