1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I

93 34 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 11,29 MB

Nội dung

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 1 gồm có những kiến thức về: Bảo dưỡng ly hợp chính, bảo dưỡng ly hợp chuyển hướng, bảo dưỡng hộp số, bảo dưỡng các đăng, bảo dưỡng cầu chủ động, bảo dưỡng truyền lực cuối cùng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯUNG I

TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng

và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp

ứng nhu cầu xã hội Cùng Với Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới và sự phát triển kinh tế Xã hội của đất nước, ở Việt Nam các phương tiện giao thông

ngày một tăng đáng kể về số lượng do được nhập khẩu và sản xuất lắp rấp trong nước

Nghề sửa chữa máy thi công xây dựng đào tạo ra những lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng được các vị trí việc làm hiện nay như sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa các phương tiện giao thông đang được sử dụng trên thị trường, để người học sau khi

tốt nghiệp có được năng lực thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của nghề thì chương trình và

giáo trình dạy nghề cần phải được điều chỉnh phù hợp với thực tiễn

Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa máy thi công xây dựng những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống

truyền động Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao

gồm bốn bài:

Bài I Bảo d- ống ly hợp chính

Bài 2 Bảo d- ống ly hợp chuyển h- ớng

Bai 3 Bao d- 6ng hop số Bài 4 Bảo d- ống các đăng Bài 5 Bảo d- ống cầu chủ động Bài 6 Bảo d- ống truyền lực cuối cùng

Bài 7 Sửa chữa hộp số

Bài 8 Sửa chữa các đăng Bài 9 Sửa chữa cầu chủ động

Bài 10.Sửa chữa truyền lực cuối cùng

Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động đến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa Do đó người đọc có thề hiểu một cách dé dàng

Mặc dù đã rất có gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được

hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày tháng năm:

Trang 4

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

3 Giới thiệu về mô đun "

4 Bài Ï Bảo d-ăng ly hợp chính ssecesseaoaneiodioiDEiEA014S000118101839 02g42 3

5.Bài 2 Bảo d- ống ly hợp chuyển h- ớng

6 Bài 3 Bảo d- ống hộp số 7.Bài 4 Bảo d- ỡng các đăng 8.Bài 5 Bảo d- ống cầu chủ động 9.Bài 6 Bảo d- ống truyền lực cuối cùng

Bài 7 Sửa chữa ly hợp, Bài 8 Sửa chữa hộp số 12.Bài 9 Sửa chữa các đăng 13.Bài 10 Sửa chữa cầu chủ động

Trang 5

BÀI 1 BẢO DƯỠNG LY HỢP CHÍNH

Mục tiêu:

- Nấm đ- ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của ly hợp chính

- Thực hiện đ- ợc đúng quy trình tháo lắp ly hợp

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ tháo lắp, bảo d- ống

- Sử dụng thành thạo, chính xác các dụng cụ đo kiểm

Nội dung cơ bản của bài học

- Cấu tạo — nguyên lý làm việc ly hợp chính

- Chuẩn bị dụng cụ, vật t- va noi bao d- ống

~ Tháo ly hợp

- Kiểm tra, bảo d- ống bộ ly hợp

- Lắp bộ ly hợp và hệ thống điều khiển lên máy cơ sở

- Kiểm tra, hiệu chỉnh, nghiệm thu bàn giao Các hoạt động học tập:

- Học trên lớp về cấu tạo, nguyên lý làm việc ly hợp chính - Thực hành tháo, lắp, kiểm các bộ phận - ly hợp chính Thực hành bảo d- ỡng, sửa chữa ly hợp chính

HOẠT ĐỘNG 1: NGHE THUYẾT TRÌNH CÓ THẢO LUẬN

1 Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp chính th- ờng đóng

1.1 Khái quát về ly hợp chính th- ờng đóng 1.1.1 Nhiệm vụ của ly hợp

Dùng nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu và cắt truyền động đến hộp số một cách nhanh chóng, dứt khoát trong những tr- ờng hợp cần thiết

(khi khởi động động cơ khi chuyển số, khi phanh)

Ly hợp còn là một bộ phận an toàn (khi quá trình tai ly hop sé bi tr- ot)

1.1.2 Yêu cầu

Ly hợp phải đảm bảo đ- ợc các yêu cầu sau

- Khi đóng truyền động phải nhanh chóng, êm dịu không gây các lực va đập cho

HTTL

- Khi cắt truyền động phải hoàn tồn, dứt khốt, êm dịu để quá trình ra vào số

Trang 6

- Truyền đ- ợc mômen quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện làm việc

- Đảm bảo an toàn cho HTTL khi bị quá tải, tránh các lực quá lớn tác dụng nhanh lên HTTL - Trọng l-ợng các chỉ tiết phải nhỏ gọn để giảm đ- ợc lực quán tính qua đó giảm đ-ợc lực va đập khi ra vào số - Có khả năng hấp thụ và tản nhiệt tốt - Kết cấu gọn, dễ điều khiển, bảo d- ống và sửa chữa 1.1.3 Phân loại ly hợp

Theo ph- ơng pháp truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục sơ cấp hộp số, ly hop d- gc chia ra các loại sau:

- Ly hợp ma sát - Ly hợp thuỷ lực

- Ly hợp điện từ

Hiện nay, ly hợp ma sát và ly hợp thuỷ lực đ-ợc sử dụng phổ biến trong cơ

cấu điều khiển

* Theo ph- ơng pháp điều khiển c- ðng bức, ly hợp đ- ợc chia ra thành: - Ly hợp điều khiển c- ống bức (có bàn đạp)

- Ly hợp điều khiển tự động (ly hợp tự động theo ga)

* Theo cấu tạo của cơ cấu điều khiển, ly hợp đ- gc chia ra thành:

- Ly hợp th- ờng xuyên đóng

- Ly hợp không th- ờng xuyên đóng 1.2 Sơ đô cấu tạo

1.2.1 Sơ đồ cấu tạo chung

- ở cuối trục khuỷu có gắn đĩa chủ động, ở đầu trục bị động có lấp di tr-ợt

bằng then với đĩa bị động Địa ép đặt ở một sau bị động và quay cùng với địa chủ

động (hình 1.1)

1.2.2 Nguyên lý làm việc chung

- Dựa trên nguyên tắc lực ma sát sinh ra khi các bề mặt các đĩa ép sát vào nhau

Trang 7

Bánh đả

Đĩa bị động

Đĩa chủ động na của hộp số

Hình I.I: Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sat

Muốn tách động lực (không truyền lực) thì phải tách: đĩa ép, đĩa bị động và đĩa chủ động (lúc này giữa chúng có khe hở với nhau)

1.3 Ly hợp ma sát khô một đĩa th- ờng xuyên đóng

Trang 8

Lô xo giảm dao động xoắn Khớp cắt côn với vòng bì đỡ

Hình 1.2: Sơ đồ ly hợp ma sát khô một đĩa th- ờng xuyên đóng

- Nhóm chi tiết chủ động gồm có: vỏ bắt chặt với bánh đà bằng các bu-lông,

đĩa ép nối với vỏ ly hợp thông qua các đòn mở và các chốt điều chỉnh, lò xo ép nằm giữa đĩa ép và vỏ ly hợp, lò xo có dạng hình xoắn trụ, số l- ợng th- ờng từ 8 chiếc trở

lên, lò xo có nhiệm vụ ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành một khối khi ly hợp

đóng Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chỉ tiết thuộc nhóm chủ động sẽ quay cùng

với bánh đà

- Nhóm các chỉ tiết bị động gồm có: đĩa ma sát làm bằng thép, hai bên có gắn

với vành ma sát bằng đinh tán (đinh tán chìm so với bể mặt từ 1 - 2mm), đĩa ma sát

ở một số loại ô tô có lắp thêm lò xo giảm chấn giữa moay-ơ của đĩa ma sát với đĩa

thép của đĩa ma sát Moay-ơ của đĩa ma sát có rãnh then hoa để lắp với trục ly hợp

Trục ly hợp một đầu quay trơn ở giữa tâm bánh đà bằng bi hoặc bạc, đầu còn lại

Trang 9

hộp số, do vậy còn gọi là trục sơ cấp của hộp số Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chỉ tiết thuộc nhóm bị động đứng yên

- Dân động ly hợp loại cơ khí gồm có: bàn đạp, thanh kéo, càng mở, bạc tr- ợt, bi ti

1.3.2 Nguyén ly lam viéc

- Khi ly hợp ở trạng thái đóng: Bàn đạp ly hợp ở trạng thái tự do, các lò xo ép

chặt (ra ép và đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành mối liên hệ cứng Lúc đó, các chỉ

tiết chủ động và bị động của ly hợp quay cùng với bánh đà nếu động cơ đang làm việc (trục khuỷu không quay)

- Khi mở ly hợp: Ng- ời lái tác dụng lực vào bàn đạp qua hệ thống dẫn động

Trang 10

- Khi ly hợp cần truyền một công suất lớn, nh-ng do giới hạn về không gian không thể chế tạo ly hợp có đ- ờng kính lớn, ng- ời ta sử dụng ly hợp hai đĩa ma sát

- Ly hợp hai đĩa ma sát có cấu tạo t- ơng tự loại một đĩa ma sát, nh- ng có thêm một đĩa ép và một đĩa ma sát

- Phần chủ động có hai đĩa ép: Đĩa ép sau nối với vỏ ly hợp qua các đòn mở,

giữa chúng đặt các lò xo Đĩa ép tr- ớc hay còn gọi là đĩa ép trung gian đặt giữa hai đĩa ma sát Để chống dính, giữa bánh đà và đĩa ép tr- ớc có các lò xo tách Hai đĩa ép đ-ợc chống xoay bằng cách lồng trong bulông bắt với vỏ ly hợp và dùng các vít

chống xoay

- Phần bị động gồm hai đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và các đĩa ép Hai đĩa ma

sát lắp với trục ly hợp bằng rãnh then hoa

Cơ cấu điều khiển nh- ở ly hợp một đĩa ma sát

1.4.2 Nguyên lý làm việc

- Bình th- ờng ly hợp ở trạng thái truyền mômen quay giữa động cơ với HTTL Các lò xo ép chặt với đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành một khối Mômen quay từ động cơ qua bánh đà, hai đĩa ép truyền cho đĩa ma sát đến trục ly hợp

- Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, qua cơ cấu dẫn động đòn mở kéo đĩa ép sau dịch chuyển về phía sau, đồng thời các lò xo tách đẩy đĩa ép tr- ớc về phía sau Hai

đĩa ma sát đ- ợc tách khỏi bề mặt của bánh đà và các đĩa ép Ly hợp ở trạng thái mở,

cắt truyền động từ động cơ tới trục ly hợp

1.4.3 So sánh ly hợp hai đĩa với ly hợp một đĩa ma sát

+ Ưu điểm:

- Khi đóng êm dịu hơn

Trang 11

Kết cấu t- ơng tự ly hợp ma sát, nh- ng các lò xo đ- ợc thay thế bởi một màng duy

nhất Lò xo màng có hình nón cụt dập bằng thép lá, phía trong là các tấm thép lá

đàn hồi hình côn thay thế cho các đòn mở Lò xo màng lắp với vỏ ly hợp bằng

các bulông, hai bên đặt ba vòng dẫn h- ớng, mép ngoài lò xo màng lắp với đĩa ép 3 — Lye ép Ss Lực mỏ điều khiển Hình 1.4 Ly hợp lò xo màng 1 Bánh đà; 2 Đĩa bị động: 3 Đĩa ép; 4 Lò xo mang; 5 Bac mở 1.5.2 Nguyên lý làm việc

- Khi ch- a tác động vào bàn đạp ly hợp, lò xo màng ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát

và bánh đà thành một khối, ly hợp ở trạng thái đóng và truyền mômen quay từ động cơ tới hộp số

- Khi tác động vào bàn đạp ly hợp, vòng bi tỳ ép vào đầu các tấm thép làm vòng ngoài lò xo màng bật ra, kéo đĩa ép ra khỏi đĩa ma sát, ly hợp truyền động

- Khi nhả bàn đạp ly hợp, lò xo màng trở lại hình dáng ban đầu và ly hợp ở trạng thái đóng

1.5.3.Uu điểm của ly hợp lò xo màng

- Lực ép lò xo màng không bị ảnh h- ởng khi đĩa ma sát mòn, do đó tránh đ- ợc

tình trạng ly hợp tr- ợt

- Kết cấu đơn giản, khối l- ợng nhỏ

- Lực ép phân bố đều ở mọi chế độ làm việc

Trang 12

Hình 1.5 Cấu tạo bộ ly hợp 1 Bánh đà; 2 Bi đâu trục; 3 Đĩa ma sát; 4 Bulông; 6 Vỏ ly hợp; 7; Bỉ mở; 8 Đòn mở ngoài 1.6.1 Bánh đà

- Bánh đà nằm cuối động cơ bắt chặt với trục khuỷu bằng đai ốc, bể mặt gia công phẳng Trên vành có các bánh răng ăn khớp với máy khởi động Ngoài ra gần

mép ngoài còn có các lỗ ren để lắp với vỏ ly hợp

1.6.2 Moayơ và bộ giảm chấn

- Moayơ nằm trực tiếp trên đĩa ma sát có then hoa di tr- ợt trên trục sơ cấp, phần ngoài của moayơ có dạng hoa thị đ-ợc chuyển động bên trong các đỉnh tán, trên moayơ có các lỗ để lắp lò xo trụ giảm chấn, bao bên ngoài là hai vành thép lá Hai vành này đ-ợc tán chặt bằng đinh tán trên x-ơng đĩa ma sát, sự dịch chuyển

nhỏ giữa moayơ và các vành thép chỉ đ- ợc thực hiện khi các lò xo bị biến dạng tiếp và đủ lớn để thắng đ- ợc lực ma sát và phần lắp bạc tr- ợt

- Các lò xo giảm chấn xoắn nhằm mục đích khi ly hợp chuyển từ trạng thái mở

sang trạng thái đóng đ- ợc êm dịu

1.6.3 Trục ly hợp

- Trục ly hợp có nhiệm vụ truyền mômen quay từ ly hợp tới hộp số

- Trục ly hợp là trục chủ động của hộp số, đ- ợc chế tạo liền với bánh răng chủ động của hộp số Đầu trong lắp với vòng bi đỡ đặt trong hốc trục khuỷu Trên trục có

vành then hoa để lắp moayơ ở đĩa ma sát và phần lắp bạc tr- ot

Trang 13

- Vỏ ly hợp đ- ợc làm bằng gang có các lỗ để bắt và định tâm với bánh đà Trên vỏ ly hợp có các gờ hoặc lỗ để liên kết với đĩa ép nh-ng vẫn cho phép đĩa ép di chuyển đọc trục Lỗ trong vỏ có các gờ nhỏ giữ vòng lò xo khóa nằm cố định lò xo

màng

1.6.5 Đòn mở ly hợp (càng cua)

- Đ-ợc gia công bằng ph-ơng pháp đúc, vật liệu chế tạo bằng thép, một đầu

lắp với ống tr-ợt nằm lồng không trên trục sơ cấp, một đầu nối với các đòn liên

động

1.6.6 Đĩa ép

- Giống nh- hình vành khăn khép kín, bên trong rỗng, có chiều dài bể mặt lớn

hơn bề mặt của tấm đĩa ma sát, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát đ- ợc gia công nhãn, vật

liệu chế tạo bằng thép, đ- ợc gia công với độ đồng tâm cao, bên ngoài có các lỗ hoặc vấu để bắt các đòn cùng với vỏ bánh đà

- Đĩa ép có tác dụng ép đĩa ma sát với bánh đà thực hiện cắt truyền động giữa

động cơ với cơ cấu dẫn động cần thiết 1.6.7 Lồ xo ép

- Tạo ra lực ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành một khối để ly hợp có thể truyền mômen từ bánh đà, đĩa ép sang đĩa ma sát Trên ly hợp th- ờng sử dụng

hai loại lò xo: Lò xo xoắn hình trụ và lò xo màng

- Các loại lò xo xoắn hình trụ đ-ợc lắp giữa đĩa ép và vỏ ly hợp theo đ-ờng tròn Để lắp các lò xo, vỏ ly hợp và đĩa ép có các tai bắt và lỗ để lắp ghép

- Giữa các lò xo và đĩa ép đặt đệm cách nhiệt để phòng ngừa lò xo bị quá nóng Các lò xo đó ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát với bánh đà khi ly hợp đóng

- Ly hợp của xe du lịch th- ờng sử dụng một lò xo màng hình nón cụt thay thế

cho các lò xo xoắn hình trụ Ly hợp có kết cấu gọn nhẹ hơn, các lá thép phía trong

thay thế luôn cho các đòn mở

- Lực ép lò xo phải đủ lớn để ly hợp không bị tr- ợt, ly hợp có khả năng truyền mômen cực đại của động cơ Nh-ng lực ép càng lớn, ng- ời lái xe phải sử dụng lực lớn hơn để điều khiển ly hợp Giải quyết vấn đề này ng-ời ta dụng ly hợp bán ly

tâm hay cơ cấu điều khiển trợ lực

1.6.8 Đĩa ma sát

Trang 14

Hình 1.6 Đĩa ma sát

1 Lò xo đệm; 2 Lò xo giảm chấn; 3 Bề mặt x- ong dia; 4 X- ơng đĩa; 5 Moayơ; 6 Chốt dừng; 7 Lỗ định tán; 8 Vòng đệm

- Đĩa ma sát bao gồm một moayơ có rãnh then hoa và một tấm kim loại phẳng

hình tròn đ- ợc bao phủ bởi vật liệu ma sát, nằm giữa bánh đà và đĩa ép X-ơng đĩa đ-ợc làm bằng thép có lỗ để tán đinh cùng với đĩa ma sát và tấm thép giảm chấn, hai bên bề mặt của đĩa có tán đỉnh nhôm cùng bề dày của tấm ma sát từ 3 # 4 mm

- Xung quanh đĩa ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả năng tản nhiệt và êm dịu

khi đóng cắt ly hợp Bên cạnh x-ơng đĩa có moayơ và bộ giảm chấn (lò xo), bên

ngoài có bộ giảm chấn có một đĩa thép bao quanh bộ giảm chấn

- Đĩa ma sát có tác dụng nối mômen từ động cơ tới HTTL thông qua rãnh then

hoa của trục sơ cấp

1.7 Cơ cấu điều khiển

Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm có + Cơ cấu điều khiển bằng cơ khí + Cơ cấu điều khiển bằng thuỷ lực + Cơ cấu điều khiển bằng điện từ 1.7.1 Cơ cấu điều khiển bằng cơ khí

Trang 15

a) Sơ đồ cấu tạo

Khớp cất ly hợp

Cần bàn đạp Cần nối càng bẩy Ốc hình cầu

Hình 1-7: Cơ cấu điều khiển bằng cơ khí

Sơ đồ cấu tạo của cơ cấu điều khiển bằng cơ khí đ- ợc trình bày trong (hình

1.7)

b) Nguyên lý làm việc

- Khi ng- ời lái tác động một lực vào bàn đạp ly hợp, lực truyền qua các thanh

đoàn, kéo đầu d- ới của càng mở về phía sau, đầu trên của càng mở đẩy bạc tr- ợt và

bi ty về phía tr- ớc, đẩy đầu trong các đoàn mở kéo tách đĩa ép khỏi đĩa ma sát để ly

hợp mở

- Khi đóng ly hợp ng- ời lái thả bàn đạp, d- ới tác dụng của lò xo, các chi tiết trở về vị trí ban đầu ép đĩa ép, đia ma sát, bánh đà tạo thành mối liên kết cứng 1.7.2 Cơ cấu điều khiển bằng thủy lực

a) Sơ đồ cấu tạo

Trang 16

Thủng dầu # tì XHanh chính Vong chan dau (ep) Pit-tang Ban đạp | Xi-lanh công tắc Cén diy pit-tong Cang bấy 176 4 SS =o b 4 ` ms vi —

Hình 1-8: Cơ cấu điều khiển bằng thủy lực

Cấu tạo: Xilanh chính, xilanh công tắc, ống dẫn, cần đẩy

+ Trong xilanh chính của cơ cấu điều khiển có píttông, vòng chắn dầu và lò xO

+ Cần đẩy píttông đầu ngoài lắp với khớp động với thân bàn đạp bằng chốt, đầu trong tì vào chỗ lõm của pít-tông

+ Thùng dâu đ-ợc lắp ở phía trên xilanh chính để chứa dầu đáy thùng có lỗ

thông với xilanh chính

+ Xilanh công tắc đặt ở các-te của bộ ly hợp và thông với xilanh chính bằng

ống dẫn dầu Trong xilanh có lắp píttông và vòng chắn dầu, đầu trong cần đẩy tì vào

chỗ lõm của píttơng, cịn đầu ngồi nối khớp động với đầu d-ới của càng mở ly

hợp

b) Nguyên tắc hoạt động

- Khi mở ly hợp: Ng- ời lái tác dụng vào bàn đạp ly hợp, lực truyền đến cần đẩy làm di chuyển píttông trong xilanh chính (sang trái theo hình vẽ) Khi lỗ dầu ở đáy

thùng đóng lại, dầu bị ép vào xilanh công tắc, d-ới áp suất của dầu đẩy píttông của

Trang 17

- Khi đóng ly hợp: Ng- ời lái thả bàn đạp ly hợp d- ới tác dụng của lò xo các chỉ tiết trở về vị trí ban đầu, bộ ly hợp đóng (nối ly hợp)

2 Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi bảo d- ống 2.1 Chuẩn bị dụng cụ -Kìm, tuốc-nơ-vít, đòn kê, đòn chèn -Cơ-lê det -Cơ-lê chòong 2.2.Vật t-

-Máy nén khí giẻ lau, xăng

2.3.Chuẩn bị nơi bảo d- ống

-X-ởng thực hành 3.Tháo, lắp ly hợp

3.1.Quy trình tháo lắp bộ ly hợp

* Chú ý:Tr- ớc khi tháo chúng ta cần phải :

- Vệ sinh sạch sẽ các cụm chỉ tiết có liên quan đếnbộ ly hợp

- Chuẩn bị các dụng cụ tháo bộ ly hợp đầy đủ

3.1.1.Tháo đẫn động điều khiển ly hợp

- Tháo xylanh tự tháo, lắp bộ ly hợp chính đên xylanh lực

3.1.2.Tháo trục các đăng và hộp số ra khỏi xe 3.1.3.Tháo bộ ly hợp ra khỏi động cơ

a Tháo cụm đĩa ép ra khỏi động cơ * Chú ý :

- Dấu của vỏ ly hợp với bánh đà

- Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép của các cụm chỉ tiết

Trang 18

Hình 1-9

* Chú ý: (Nới lỏng đều các bu lông ra) (Hình 7-9): - ĐÐ-a cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống

* Chú ý: (lắp trục dẫn h- ớng để giữ đĩa ma sát) (Hình 1-10):

Hình 1-10

- Đ-a đĩa ma sát ra ngoài

b Tháo càng mở ly hợp ra khỏi trục sơ cấp

c Tháo chốt hãm và đ- a vòng bi tỳ ra khỏi trục sơ cấp (Hình 1-11):

Hình 1-11

Trang 19

d Tháo vòng bi đỡ : Hình 1-12 - Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ ra khỏi bánh đà (#fình 7-12): 3.2.Trình tự lắp bộ ly hợp * Chú ý: Tr- óc khi lắp ráp phải:

- Rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo mới tiến hành lắp

- Chú ý chiều lắp của tấm ma sát cho đúng Th-ờng đối với loại ly hợp đơn thì đầu (phía dài) của moayơ tấm ma sát quay ra ngoài, loại kép thì đầu dài tấm trong

quay vào trong và đầu dài tấm ngoài quay ra ngoài (Hình 7-73):

.cla moayo Đu(pha dà?

Hinh 1-13

Trang 20

- Khi lấp phải dùng trục của hộp số hoặc dụng cụ dẫn h- ớng (định tâm) khi bắt

chặt mới rút trục ra

- Lắp các bulông của bàn ép phải gá đều rồi mới bắt

chặt, làm nhiều lần cho cân

3.2.1.Lap vong bi do

- Bôi mỡ vào 6 bi va 6 đỡ

- Đ-a vòng bi vào vị trí trong bánh đà

Trang 21

Hinh 1-15 - Dùng đầu trục sơ cấp hoặc dụng cụ dẫn h- ớng đ-a đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đ- a vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà (Hình 1-15) - Dùng tay vặn bulông (đan chéo nhau) sau đó mới dùng tuýp siết một cách từ từ và đều (theo thứ tự) nh- hình vẽ (Hình 7-16): - Dùng cờ lê lực để siết cho đủ lực Hình 1-16 * Chú ý: - Dụng cụ: dùng trục dẫn h-ớng hoặc trục sơ cấp hộp số, tuýp, dụng cụ cân lực

- Chiều của tấm ma sát dấu vị trí lắp ghép, siết đủ cân lực, siết các bu lông phải đều nhau

Trang 22

3.2.3.Lắp vòng bi fì và càng mở - Bôi mỡ vào trục sơ cấp, càng mở, vòng bi tỳ Hinh 1-17 - D-a vong bi vao truc so cap, lap cang m6 vao vi trí liên kết với vòng bi tỳ bằng ghim bắt chốt tựa.(Hình 1-17): - Lắp trục cao su chắn bụi * Chú ý: Chiêu lắp ghép của vòng bi tỳ.( Hình 1-18) Hinh 1-18 3.2.4.Lap hộp số :

- ĐÐ-a hộp số vào vị trí lắp ghép với động cơ, dùng cờ lê lực xiết đều đai ốc bắt vỏ hộp số với thân động cơ và giá đỡ (Hình 1-19):

Trang 24

- Dấu lắp ghép giữa trục các đăng với hộpsố

- Dùng clê chòng 14 xiết từ từ đều, sau đó mới xiết chặt - Dùng clê lực để xiết cho đủ lực

3.3.Quy trình thao, lap bo ly hop xe 6 to TOYOTA

a) Quy trinh thao

-Bộ ly hợp xe TOYOTA là ly hợp một đĩa ma sát th- ờng xuyên đóng, dùng

lò xo màng, bộ ly hợp đ- ợc điều khiển bằng thủy lực gồm: bàn đạp ly hợp, xi-lanh

chính, xi-lanh ngất ly hợp (xi-lanh phụ), càng cua và vòng bi tì STT | Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật A.Tháo xi- lanh chính 1 | Tháo đầu cáp ắc quy

2| Tháo các bộ phận liên quan đến bảng táp | Tuốc-no- | Chú ý vị trí giác

lô đông hồ vít cắm điện

3 | Rút đ-ờng dầu từ bình dầu ra khỏi xi lanh | Dùng tay 4 | Tháo chốt liên kết cần ban dap va cum ty day | kìm

5 _ | Tháo các giắc - co d- éng dau Cờlê I2

6 | Tháo xi-lanh chính Choòng 12

7 "Tháo rời các chỉ tiết của xi lanh chính : Kìm nhọn

~-Tháo phanh hãm; Cờlêdẹt Khôngđểdính

-Tháo phớt che bụi, cụm ty đẩy và đệm; Khí nén xăng,dầu mỡ

Trang 25

10 | Tháo rời các chi tiết của xi lanh ngắt ly | Cờlê-dẹt14

hợp(xi lanh phụ) Khí nén

-Tháo ty đẩy

-Tháo phớt cao su chắn bụi

-Tháo pit-tông, 1d xo Không để dính xăng dầu mỡ C Tháo bộ ly hop 1 | Tháo hộp số ra khỏi xe 2 | Tháo cụm vỏ ly hợp-Đĩa ép và đĩa ma sát 2 Tháo lò xo, vòng bi tì 4| Tháo càng cua và chụp cao su che bụi

b) quy trình lắp bộ ly hợp xe ô tô TOYOTA

Quy trình lắp ng- ợc lại quy trình tháo.Khi lắp cần chú ý:

- Các chi tiết tr-ớc khi lắp phải đ-ợc làm sạch đ a ma sát, đã ép không đ-ợc dính dầu mỡ

- Khi lắp pít-tông vào xi-lanh, bôi lên bể mặt pít-tông một lớp mỡ Fôc-ly-ty

(nếu tr-ờng hợp không có loại mỡ nói trên thì phải bôi lên bể mặt của xi-lanh và pít-tông một lớp dâu phanh đang sử dụng của chính nó)

- Bôi một lớp mỡ thật mỏng lên bể mặt ma sát nh- : then hoa, đ- a ma sát

- Lắp đĩa ma sát đúng chiều và lắp cụm địa ép đúng đầu và dùng trục ly hơn để

định vị

3.4.Quy trình tháo ly hợp xe ô tô zil 130 a) Quy trình tháo

-Bộ ly hợp ô tô Zin 130 là ly hợp một đĩa ma sát th- ờng xuyên đóng, lực ép

tạo bởi các lò xo ép hình trụ Cơ cấu điều khiển cơ khí gồm: bàn đạp, thanh kéo,

càng cua, vòng bi tì, các đòn mở

Trang 26

STT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Don ké,don 1 | Chèn bánh xe ` Đảm bảo an toàn chèn

2 | Tháo trục các đăng Choòng 12-19

3 Théo nap day ca bin Cờ-lê dẹt 10

4 | Thao dan dong phanh tay Kim

5 | Tháo cơ cấu điều khiển Choòng 12 Tháo 4 bu-lông bắt hộp số với vỏ bao ở

6 bánh đà |." Khẩu 19

X t a 7 | Tháo hộp số Pa-lang ; HH me nee

6 vi tri nam ngang 8 | Thao truc cang cua (Cang mở) Khẩu 14

Đánh dấu vị trí

9 | Tháo bộ ly hợp Khẩu 12-14 | giữa cụm ly hợp

với bánh đà

Khi tháo xong E- 10 |Tháo đĩa ép chủ động rời với vỏ Penn ane ly h yep Choong 14 e cu nới bàn ép từ từ

11 | Tháo đòn mở ly hợp

b) Quy trình lắp ly hợp xe ô tô zil 130

Quy trình lắp ng- ợc lại quy trình tháo.Khi lắp cần chú ý:

- Các chi tiết phải đ- ợc vệ sinh sạch, đ a ép không dính dầu, mỡ

- Bôi một lớp mỡ lên bể mặt tiếp xúc ma sát nh- then hoa đ a ma sát, bề mặt càng cua (càng mở) tiếp xúc với vòng bi tì, ty đẩy các khớp

4 Kiểm tra, bảo d- ống bộ ly hợp

Trang 27

TT | Những sai hỏng Et “= play allen: pee Yéu cau

kiém tra sửa chữa

1 Truc ly hop: -Ding d-éng hoac 1ap|-Han dap gia cong

Trang 28

5 Kiểm tra, hiệu chỉnh, nghiệm thu bàn giao

5.1 Kiểm tra

Sau khi sửa chữa,lắp ráp và điều chỉnh xong ta tiến hành kiểm tra nh- sau:

a.Kiểm tra hiện t- ong tr- ot cua ly hop:

- Gài số cao và đóng ly hợp: cho xe nổ máy sau đó gài số tiến cao nhất,đạp và

giữ phanh chân cho động cơ hoạt động ở chế độ tải lớn sau đó từ từ nhả bàn đạp ly

hợp , nếu động cơ chết máy chứng tỏ ly hợp làm viêc tốt,nếu động cơ không chết máy chứng tỏ ly hợp bị tr- ợt ,ta cần phải kiểm tra lại điama sát hoặc lò xo

- Gi- xe trên dốc: cho xe đứng bằng phanh trên dốc,đầu xe quay đầu xuống đốc,tắt động cơ gài số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh nếu xe không bị lăn xuống đốc thì chứng tỏ ly hợp còn tốt,còn nếu xe lăn xuống đốc thì ly hợp bị tr- ợt

- Cho xe tai day và khi đóng ly hợp mà có mùi khét thì chứng tỏ ly hợp bị tr- ot ta cần kiểm tra và điều chỉnh lại ly hợp

b.Kiểm tra hiện t- ong dính khi mở ly hợp:

- Gài số thấp, mở ly hợp: cho xe đứng trên mặt đ- ờng phẳng tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp và giữ nguyên vi trí, gài số thấo nhất, tăng ga Nếu xe chuyển động

chứng tỏ ly hợp bị dính do cong vênh đĩa bị động ta cần kiểm tra sữa chữa lại

- Cho xe chuyển động, thực hiện gài số nếu không gài đ- ợc số hay có tiếng va chạm mạnh trong hộp số thì chứng tỏ ly hợp bị dính

c.Kiểm tra khả năng đạt vận tốc lớn nhất của xe

- Cho xe đủ tải chuyển động trên đ-ờng bằng với số cao nhất, tăng ga tới mức tối đa, theo dõi đồng hồ đẻ xác định vận tốc lớn nhất của xe.So sánh với các xe cùng loại có trạng thái ly hợp tốt.Nếu quá nhỏ thì ly hợp bị tr- ợt ta cần kiểm tra điều chỉnh lại

d.Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp với cơ cấu điều kiến thuỷ lực

- Lực bàn đạp quá nhẹ:thiếu dầu, rò rỉ dầu

- Lực bàn đạp quá lớn:tắc dầu, hỏng bộ xylanh chính, xylanh công tác

e.Kiểm ngiệm ly hợp qua âm thanh phát ra khi đóng ly hợp

- Khi thay đổi vòng quay độy ngột mà có tiếng kêu chứng tỏ khe then hoa quá

lớn

Trang 29

- Khi ở trạng thái làm viêc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng vanhẹ chứng tỏ có sự va chạm của vòng bi cắt mở ly hợp và đoàn mở ly hợp

-Kiểm tra sơ bộ: Sau khi lắp ráp và điều chỉnh xong ta tiến hành kiểm tra sơ bộ

bằng kinh nghiệm đạp chân lên bàn đạp ly hợp, dùng tuốc-nơ-vít đẩy vào đĩa ma sát

của bộ ly hợp nó phải chuyển động quay đ- ợc nhẹ nhàng là đ-ợc, ch-a đ- ợc phải điều chỉnh lạ

-Kiểm tra chính thức: Cho động cơ làm và đi các số một vài l-ợc nhẹ nhàng

không có tiếng kêu thì đạt yêu cầu

-Kiểm tra các đầu đòn mở:

Trong các loại ô tô máy kéo sử dụng bộ ly hợp ma sát khô th- ờng xuyên đóng

Để đảm bảo cho việc cắt và đóng truyền lực đ-ợc rứt khoát thì đầu các đòn mở phải nằm trên cùng một mặt phẳng Nghĩa là chiều cao các đầu đòn mở phải bằng

nhau so với mặt phẳng đĩa ép.Tùy từng loại mà điều chỉnh chiều cao đòn mở theo

đúng quy định Tăng hoặc giảm bằng cách chỉnh bu lông đầu đòn mở để phù hợp

với kích th-ớc quy định cho loại động cơ đó Độ sai lệch chiều cao đó cho phép không quá 0,2 mm

- Khoảng cách giữa bi tì và đầu đòn mở là 2 mm - Kiểm tra hành trình tự đo của bàn đạp

- Theo tiêu chuẩn của từng loại xe bằng cách lấy ê cu đầu thanh kéo hoặc lấy

ốc hãm vặn thành đẩy cho đến khi đạt tiêu chuẩn:

+ Xe 6 to Zil 1 30 tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do 35 — 50mm; + Xe ô tô Zil 164 tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do 20 — 25mm; + Xe ô tô Maz 500 tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do 45 - 50 mm;

+ Xe ô tô ISUZU, SUZUKI, TOYOTA, MISUBISHI Các loại xe đời mới tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do là 5 - 8 mm

5.2 Hiệu chỉnh

a) Điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở:

~ Trong các loại ô tô máy kéo bộ ly hợp th- ờng đóng

Trang 30

- Để đảm bảo cho việc cắt, truyền lực đ- ợc dứt khoát thì đầu các đòn mở phải nằm trên cùng một mặt phẳng.Nghĩa là chiều cao các đòn mở phải cao bằng nhau

so với mặt phẳng đĩa ép

- Tuỳ từng loại mà điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở theo đúng quy định - Tăng hoặc giảm bằng cách điều chỉnh bulông đâu đòn mở để phù hợp với

kích th-ớc quy định cho loại động cơ đó Độ sai lệch chiều cao đòn mở cho phépkhông quá 0,2 mm.(Hinh 1-21): Hinh 1-21 - Chiều cao đòn mớcho một số loai xe nh- sau: ZIL130: 39,7 mm; MAZDA500,503: 56,9 mm; GATS1: 44+47 mm; b) Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp

- Hành trình tự do của bàn đạp là khoảng cách đi xuống của bàn đạp từ lúc ng- ời lái xe bat đầu tác động lên bàn đạp đến lúc vòng bi tỳ chạm đầu đòn mở (Hình 1-22):

- Tăng hoặc giảm vít điều chỉnh để thay đổi hành trình tự do cho phù hợp với

Trang 31

Hình 1-22

c) Xả e cơ cấu điều khiển ly hợp

- Xả e (không khí) đối với cơ cấu điều khiển ly hợp bằng thuỷ lực, ta làm các b- 6c sau: - Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh, dầu thuỷ lực để bổ xung (đúng loại dầu hiện dùng) - Lấp ống nhựa trắng vào nút xả e.(Hình 1-23) Hinh 1.23

- Dap ban dap ly hop vai lan và giữ nguyên vi trí bàn đạp ở điểm thấp nhất (đổ

thêm dầu nếu cần).(Hình 1-23b)

Trang 32

- Nhấc chân khỏi bàn đạp, đạp lại và xả cứ nh- vậy đến khichỉ còn dầu phun

ra là đ- ợc

6.4 Vệ sinh công nghiệp

Trang 33

BÀI 2 BẢO DƯỠNG LY HỢP CHUYỂN HƯỚNG

Mục tiêu bài học

- Nắm đ- ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của ly hợp chuyển h- ớng

- Thực hiện đ- ợc đỳng quy trỡnh thỏo lắp ly hop

- Sử dụng thành thạo cóc dụng cụ thỏo lắp, bảo d- ống

- Sử dụng thành thạo, chính xác các dụng cụ đo kiểm

Nội dung chủ yếu của bài học

- Cấu tạo — nguyên lý làm việc ly hợp chuyển h- ớng

- Chuẩn bị dụng cụ, vật t- va noi bao d- ống - Tháo ly hợp chuyển h- ớng - Kiểm tra, bảo d- ống các chỉ tiết bộ ly hợp - Lắp bộ ly hợp chuyển h- ớng - Kiểm tra, hiệu chỉnh, nghiệm thu bàn giao Các hoạt động học tập:

- Học trên lớp về cấu tạo, nguyên lý làm việc ly hợp chuyển h- ớng

- Thực hành tháo, lắp, kiểm các bộ phận ly hợp chuyển h- ớng

- Thực hành bảo d- ống, sửa chữa ly hợp chuyển h- ớng

HOẠT ĐỘNG 1: NGHE THUYẾT TRÌNH CÓ THẢO LUẬN

1 Cấu tạo _ nguyên lý làm việc ly hợp chuyển h- ớng

a) Sơ đồ cấu tạo

Ly hợp chuyển h- ớng gồm hai bộ ly hợp ma sát khô nhiều đĩa th- ờng xuyên đóng bố trí hai phía của máy kéo Mỗi bộ ly hợp gồm trống chủ động (1) đ- ợc lắp

trên trục (2) nhờ then hoa Mặt ngoài của trống gia công các rãnh để lắp đĩa chủ

động, các đĩa này có thể di tr- ợt trên rãnh Trục II đ- ợc lắp cố định trên bánh răng bị động (9) của truyền lực chính ở mỗi đầu trục đều gia công rãnh then hoa để lắp trống chủ động (1) Trống bị động (4) phía mặt trong của trống gia công các rãnh

để lắp các đĩa ma sát bị động (3), các đĩa này có thể di tr- ot trên rãnh Các đĩa chủ động và bị động lắp xen kẽ nhau Trên trống bị động có lắp cố định trục II để

truyền mô men cho bộ truyền lực cuối cùng Lò xo (7) có tác dụng ép các đĩa chủ động và bị động ép sát vào nhau và ép vào đĩa ép tạo điều kiện cho máy kéo quay

vòng tại chỗ có bố trí thiết bị phanh (8)

Trang 34

4 h 2.1 Ly hợp chuyển h- 8 1- Trống chủ động 7- Lồ xo

2- Các đĩa chủ động 8- Thiết bị phanh

3- Các đĩa chủ động 9- 10 Cặp bánh răng truyền lực chính

4- Trống chủ động 11-12 Cặp bánh răng truyền lựccuối cùng

5- Cần điều khiển I- Trục truyền

6- Đĩa ép II- Trục chủ động của ly hợp

II- Trục bị động của ly hợp b) Nguyên tắc hoạt động

- Khi máy kéo đi thẳng hai bánh sao chủ động quay với số vòng quay nh- nhau làm hai trục III quay với số vòng quay nh- nhau, do ly hợp chuyển h- ớng là ly hợp ma sát khô th- ờng đóng nên khi trục I quay bánh răng (10) quay bánh răng (9) Trục II quay bánh răng (1) quay bánh răng (2) quay bánh răng (3) quay bánh răng (4) Trục III quay với số vòng quay nh- nhau lên hai bánh sao quay với số vòng quay nh- nhau

Trang 35

chủ động phía đó tạo máy kéo quay vòng đ- ợc đòng thời khi đó khi đóđóng phanh (8) để giữ trống (4) dừng lại làm bánh sao dừng hẳn tạo máy kéo quay ngoặt đ- ợc

2 Chuan bi dung cu, vat t- và nơi bảo d- ống

3 Tháo ly hợp chuyển h- ớng

4 Kiểm tra, bảo d- ống các chỉ tiết bộ ly hợp 5 Lắp bộ ly hợp chuyển h- ớng

- _ Tổng cộng các đĩa chủ động và bị động của ly hợp chuyển h- ớng trong một giới hạn nhất định Quá ngắn sẽ làm giảm dần tính lò xo, làm ly hợp dễ tr- ợt,

ĐT-54: khoảng cách bình th- ờng các đĩa là 91,5- 96,5mm Khoảng cách cho phép các đĩa là 65 mm

- _ Khi khoảng cách ta thêm một số đĩa chủ động và bị động

'Yêu cầu lắp ly hợp chuyển h- ớng:

+ Cần lắp một đĩa bị động vào tr- ớc cho tiếp sát với mặt bên của trống chủ động, còn tiếp xúc với cần là một đĩa chủ động (Nếu lắp đĩa chủ động vào tr-ớc thì nó sẽ lọt vào rãnh vòng ở phía trong của trống chủ động)

+ Chốt lò xo lắp qua lỗ chủ động của trống chủ động phải linh hoạt Đĩa áp mặt phải đ- ợc dịch động trên trục cầu sau linh hoạt mảnh hãm trên chốt phải khớp sát và sau khi lắp ráp lò xo phải thẳng đứng không đ- ợc có hiện t- ợng xiên chếch + mũ ốc ở đầu trục bánh hình chậu cần xiết chặt và hãm chắc chắn.trống chủ động

không đ- ợc có độ dịch động theo chiều dọc trục 6 Kiểm tra, hiệu chỉnh, nghiệm thu bàn giao

1 Kiểm tra

2 Hiệu chỉnh

3 Lập bảng nghiệm thu bàn giao

Trang 36

BÀI 3 BẢO DƯỠNG HỘP SỐ

Mục tiêu:

- Nấm đ- ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc hộp số

- Thực hiện đ- ợc đúng quy trình tháo lắp hộp số

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ tháo lắp, bảo d- ống

- Sử dụng thành thạo, chính xác các dụng cụ đo kiểm

Nội dung Thời gian: Lý thuyết 06h; thực hành 18h

1.Cấu tạo nguyên lý làm việc chung của hộp số Hình 3.1 Cấu tạo hộp số năm cấp tốc độ không có số truyền tăng 1,2,3,4,6,7,8,9,10,11,12,13, Banh răng 5 Vành răng, BĐT 1, BĐT 2 Bộ đông tốc

1.1.Cấu tạo hộp số năm cấp tốc độ(không có số truyền thẳng)

- Trục sơ cấp chế tạo liền với bánh răng chủ động, trên bánh răng chủ động có

vành răng để gài số truyền thẳng

Trang 37

gối lên vòng bi đặt trong hốc bánh răng chủ động Trên trục thứ cấp có vành răng 5

lắp then hoa di tr- ợt Các bánh răng 2, 3, 4 quay trơn luôn ăn khớp với bánh răng t-ơng ứng trên trục trung gian, các bánh răng đ-ợc gài với trục thứ cấp thông qua

bộ đồng tốc, có hai bộ đồng tốc BĐTI và BĐT2

- Các bánh răng trên trục trung gian chế tạo rời và lắp chặt với trục

- Trục số lùi láp cố định với vỏ, trên trục có khối bánh răng 12 va 13 quay tron

1.2 Nguyên lý làm việc

- Số không: Bánh răng chủ động truyền mô men cho tất cả các bánh răng trên

trục trung gian, các bánh răng quay trơn trên trục thứ cấp và cụm bánh răng số lùi

- Số 1: Đẩy tay số đ-a bánh răng 5 sang trái ăn khớp với bánh răng l1, mô men đ-ợc truyền nh- sau: Trục sơ cấp bánh răng 1 đến bánh răng 6, đến trục trung gian, đến bánh răng I1, đến bánh răng 5, đến trục thứ cấp

- Số 2: Đẩy tay số BĐT2 về phía phải để các răng trong bộ đồng tốc ăn khớp

với vành răng trong của bánh răng 4 Mô men đ- ợc truyền nh- sau: Trục sơ cấp đến bánh răng 1, đến bánh răng 6, đến trục trung gian, đến bánh răng 10, đến bánh răng 4, đến BĐT2, đến trục thứ cấp

- Số 3: Đẩy cần gạt BĐT2 di chuyển về phía trái để răng trong BĐT ăn khớp

với vành răng của bánh răng 3 Mô men đ- ợc truyền nh- sau: Trục sơ cấp đến bánh

răng 1 đến bánh răng 6 đến trục trung gian đến bánh răng 8 đến bánh răng 3 đến BĐT2 đến trục thứ cấp

- Số 4: Điều khiển BĐT I di chuyển về phía phải ăn khớp với vành răng của

bánh răng 2

Mô men đ-ợc truyền nh- sau: Trục sơ cấp đến bánh răng I , đến bánh răng 6,

đến trục trung gian, đến bánh răng 7, đến bánh răng 2, đến BĐT I, đến trục thứ cấp

- Số 5: Điều khiển BĐT I di chuyển về phía trái ăn khớp với vành răng trong

của bánh răng l , khi đó trục sơ cấp và trục thứ cấp đ-ợc nối cứng với nhau Mô men đ- ợc truyền từ trục sơ cấp đến bánh răng 1 , đến BĐT L, đến trục thứ cấp Số 5 đ-ợc gọi là số truyền thẳng do có tỷ số truyền (i =I)

- Số lùi: Điều khiển bánh răng ăn khớp với bánh răng số lùi 13 Mô men đ- ợc

Trang 38

giảm và một số truyền thẳng, có 4 số tiến đ- ợc gài bằng bộ đồng tốc riêng số I và số lùi đ- ợc gài bằng bánh răng số 5 của trục trung gian, tr- ợt trên rãnh then hoa.Bộ

2.Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi bảo d- ỡng 2.1 Dụng cụ - Kìm, búa đột, vam, tuốc-nơ-vít,dây, cẩu mi nỉ, palăng, thùng chứa dầu 2.2 Vat t- -Gié lau 2kg, dau Diezen Slit 2.3 Noi bao d- ỡng - X-ởng thực hành

3.Tháo rời một số chỉ tiết của hộp số 3.1 Quy trình tháo hộp số xe zin 130

Hộp số trên xe zin 130 là hộp số gồm: 5 số tiến và 1 số lùi, có 4 số truyền đồng tốc thứ nhất gài số 4 và 5, bộ đồng tốc thứ 2 gài số 2 và 3 * Quy trình tháo SIT CONG Nol DUNG VIEC DuNG Cu YEU CaU Ky THUAT A.Tháo hộp số ra khỏi xe 1 | Tháo trục các- đăng Cờlê,Chòong,Khẩudẹt 19-22,10-12

2 | Tháo nắp đậy trén ca bin

3 Tháo dẫn động càng ly hợp Dùng dây buộc

để càng mở nằm

ngang 4 Tháo dẫn động phanh tay Kim, Colé det 14

5 |Tháo4bu lông hộp số với vỏ bao | Cờlê Chòong 19-22 Nới đều phải có

côn pa-lăng dây đòn kê riêng

6 Tháo dây báo tốc độ Kìm

7 Tháo hộp số ra khỏi xe Dây cẩu mini, pa-lăng | Đảm bảo an toàn cho ng- ời và

thiết bị

Trang 39

B Tháo rời hộp số 1 Xả dầu hộp số Colé 17-19,thing chứa dâu

2 | Tháo nắp hộp số Khẩu, chòong 14

3 |Tháo mặt bích phía tr-ớc trục | Khẩu chòong 14 Nới đều chú ý

SƠ cấp gioăng đệm

4 Tháo tang trống phanh tay (Tudc-no-vit

5 | Tháo mặt bích phía sau trục | Khẩu 36

thứ cấp

6 _ | Tháo phanh tay và mâm Cơlêdet, Khẩu 14

phanh

Tháo trục sơ cấp Dùng tay Lắc nhẹ và kéo

Tháo trục thứ cấp Dùng tay Nâng và lựa lấy

ra

9 | Tháo mặt bích trục trung gian | Khẩu 14 10 | Tháo E-cu hãm trục trung Khẩu 27 gian 11 | Tháo vòng bi ra khỏi trục IVam, búa, đột đóng Đóng đều đối xứng 12 | Tháo miếng hãm dọc trục số | Khẩu 14 lùi

13 Tháo trục số lùi Búa, đột

14 |Tháo trung gian ra khỏi vỏ Dùng tay Vừa nâng,vừa

hộp số lựa

15 | Tháo bộ đồng tốc ra khỏi trục | Kìm chuyên dùng Đánh dấu chiều và

Trang 40

18 | Tháo trục tr-ợt và càng cua Bua, dot Dong nhẹ, chú ý bi

của cơ cấu định vị

3.2 Trình tự tháo lắp hộp số HUYNDAI 206

* Tr- ớc khi tháo rời hộp số ta cần tháo các cụm chỉ tiết có liên quan

- Kích xe lên và đỡ hộp số bằng các thanh rằng cứng, xả dầu ra khỏi hộp số

- Tháo các bu lơng khố mặt bích phía sau của trục truyền động sau đó rút trục

truyền động ra khỏi hộp số (các đăng)

- Tháo công tơ mét và các dây công tắc đèn báo số lùi khỏi hộp số - Tháo giảm thanh khỏi giá đỡ của nó (ở sát hộp số)

- Tháo cụm điều khiển liên hợp của ly hợp

- Với hộp số đỡ trên kích thì tháo bộ phận cách âm khỏi hộp số bằng cách tháo

các vít của bộ cách âm

( Kích hộp số cần phải đ- ợc đặt bên d- ới hộp số Trong tr-ờng hợp này phải đảm bảo diện tích bề mặt tựa của lắp d- ới)

- Tháo giá đỡ phần phía sau động cơ khỏi thân xe - Tháo vỏ hình chuông ( vỏ ly hợp ) khỏi thân động cơ - Tháo các bu lông hãm còn lại và đ- a hộp số ra ngoài

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN