1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng an toàn lao động

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 16,47 MB

Nội dung

Phần I Những vấn đề chung an toàn vệ sinh lao động  I.1 Mở đầu I Khái nệm, Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng An toàn vệ sinh lao động xây dựng phận an toàn vệ sinh lao động, An toàn vệ sinh lao động môn khoa học chủ yếu nghiên cứu nguy nguyên nhân gây an toàn gây vệ sinh cho người lao động, kết hợp nghiên cứu nguy nguyên nhân gây cố kỹ thuật cho sơ vật chất sản xuất Từ nghiên cứu biện pháp cải thiện điều kiện lao động; biện pháp phòng, chống, loại trừ, ngăn ngừa: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố nguy hiểm cho người lao động sơ vật chất sản xuất, yếu tố có hại độc hại cho người lao động, cố kỹ thuật gây an toàn vệ sinh lao động, cố cháy nổ xây dựng; biện pháp bảo vệ sức khỏe tính mạng cho người lao động An tồn lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người q trình lao động Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động hư hỏng máy, thiết bị, vật tư, chất vượt giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy trình lao động gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho người, tài sản môi trường Nội dung Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng nghiên cứu bốn vấn đề chính: * Pháp luật an toàn vệ sinh lao động: Bao gồm văn pháp luật, sách Nhà nước bảo vệ người trình lao động sản xuất * Vệ sinh lao động: Nghiên cứu môi trường sản xuất, ảnh hưởng điều kiện lao động đến sức khỏe người, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho người lao động * Kỹ thuật an toàn xây dựng: Nghiên cứu nguyên nhân gây chấn thương sản xuất xây dựng, biện pháp tổ chức kỹ thuật để hạn chế loại trừ nguyên nhân gây chấn thương * Kỹ thuật phòng chống cháy: Nghiên cứu nguyên nhân gây cháy nổ sản xuất, biện pháp tổ chức kỹ thuật phịng để phịng cháy chữa cháy cách có hiệu Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng vận dụng kiến thức kỹ môn khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học nhân văn như: hóa học, vật lý, vật lý kiến trúc, kỹ thuật điện, học cơng trình, kết cấu cơng trình, vật liệu xây dựng, học đất, mơn công nghệ tổ chức xây dựng, kỹ thuật môi trường, khoa học egomic, khoa học tâm sinh lý người lao động giải phẫu sinh lý người (y sinh học) vào xem xét yếu tố nguy hiểm, có hại độc hại, (cho người lao động), xảy quy trình cơng nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu, trình độ nghiệp vụ cơng nhân đề biện pháp phịng tránh yếu tố nguy hiểm có hại II Mục đích, ý nghĩa tính chất cơng tác an toàn vệ sinh lao động Mục đích Thơng qua biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế loại trừ yếu tố nguy hiểm độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Tính chất an tồn vệ sinh lao động * Tính pháp luật: Thể qua chế độ, sách, luật lao động, thơng tư, thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn…(luật lao động 1995; quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308 – 91 ), bắt buộc tất tổ chức nhà nước, kinh tế, xã hội người tham gia lao động sản xuất phải thực nghiêm chỉnh * Tính quần chúng: - Bảo hộ lao động có liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng cơng cụ, thiết bị máy móc, ngun - nhiên vật liệu, phát thiếu sót cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động đơn vị để góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình quy phạm an toàn vệ sinh lao động - Dù chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm bảo hộ lao động có hồn chỉnh đến đâu người có liên quan đến lao động sản xuất chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác bảo hộ lao động khơng thể đạt kết mong muốn * Tính khoa học kỹ thuật: Là tính chất quan trọng người, với cán kỹ thuật Muốn làm tốt để loại trừ tai nạn lao động trước hết phải hiểu tính nguy hiểm cơng nghệ, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu , trình độ nghiệp cụ người cơng nhân, biến đổi tâm sinh lý thể người trình lao động Như vậy, địi hỏi cán kỹ thuật phải có kiến thức định nhiều mơn khoa học ( cơ, lý, hóa, cơng trình, kiến trúc, công nghệ, vật liệu , tâm sinh lý, y học )  I.2 Cơng tác an tồn vệ sinh lao động Việt Nam I Hệ thống pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động Hiến pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, luật lao động Luật Lao động năm 2012, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 NĐ39-2016NĐ-CP, NĐ44-2016NĐ-CP, TCVN ATVSLĐ quy chuẩn QCVN 18:2014/BXD Quyền lợi cách xử phép chủ thể để mang lại lợi ích cho chủ thể phải phù hợp với lợi ích xã hội nhà nước Nghĩa vụ cách xử bắt buộc mà chủ thể phải thực Người lao động công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có việc làm Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc ng ười quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; đ) Bố trí phận người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; e) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động II Cơng tác an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp sản xuất xây dựng Khối chuyên trách An toàn Vệ sinh LĐ a Phòng (ban) ATVSLĐ, cán ATVSLĐ: * Định biên cán ATVSLĐ doanh nghiệp - Doanh nghiệp có 300 lao động phải bố trí cán bán chun trách cơng tác ATVSLĐ - Doanh nghiệp có từ 300 ÷ 1000 lao động phải bố trí cán chuyên trách ATVSLĐ - Doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên phải bố trí cán chuyên trách ATVSLĐ, tổ chức thành phịng ban ATVSLĐ - Các tổng cơng ty quản lý nhiều doanh nghiệp nhiều yếu tố độc hại phải bố trí phịng ban ATVSLĐ (Thực tế cơng ty có số cơng nhân từ 2.000 ÷ 3.000 có phịng ATVSLĐ với - kỹ sư chuyên ngành kỹ sư ATVSLĐ) b Nhiệm vụ quyền hạn phòng, ban, cán chuyên trách ATVSLĐ: * Nhiệm vụ: - Phối hợp với phận tổ chức lao động để xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác ATVSLĐ doanh nghiệp - Phổ biến sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động Nhà nước, nội quy, quy chế, thị ATVSLĐ đến người lao động - Dự thảo kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm, đơn đốc phận có liên quan thực biện pháp đề kế hoạch ATVSLĐ - Phối hợp với phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng (đội trưởng) để xây dựng quy trình, biện pháp an tồn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng (máy, thiết bị ) phải có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động - Phối hợp với phận tổ chức lao động, phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng để tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động - Phối hợp với y tế tổ chức đo đạc yếu tố độc hại môi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh nghề nghiệp, TNLĐ, đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp quản lý chăm sóc sức khỏe - Kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ ATVSLĐ, tiêu chuẩn AT - VSLĐ doanh nghiệp đề xuất biện pháp khắc phục tồn - Điều tra, thống kê vụ tai nạn lao động xảy doanh nghiệp - Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động để giải kịp thời yêu cầu, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra - Dự thảo: Trình lãnh đạo doanh nghiệp, ký nhận báo cáo ATVSLĐ theo quy định * Quyền hạn: - Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ - tổng kết tình hình sản xuất doanh nghiệp kiểm điểm thực kế hoạch ATVSLĐ - Tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đồ án thiết kế thi công, nghiệm thu tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng (xây dựng, cải tạo, mở rộng) máy móc thiết bị sửa chữa, lắp đặt để tham gia ý kiến mặt an toàn vệ sinh lao động - Trong kiểm tra sản xuất, phát vi phạm nguy xẩy tai nạn lao động có quyền lệnh tạm thời đình cơng việc u cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc để thi hành biện pháp an toàn cần thiết, đồng thời báo cáo người sử dụng lao động III Nội dung công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Kế hoạch ATVSLĐ a * Cơ sở pháp lý: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, ngày 15/5/2016, Quy định số nội dung tổ chức thực công tác an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh * ý nghĩa kế hoạch bảo hộ lao động: - Kế hoạch ATVSLĐ doanh nghiệp văn pháp lý nêu lên nội dung công việc doanh nghiệp phải làm nhằm mục tiêu ngăn chặn TNLĐ BNN - Mặt khác nghĩa vụ nghĩa vụ người sử dụng lao động An toàn vệ sinh lao động - Căn vào kế hoạch An toàn vệ sinh lao động, đánh giá nhận thức, quan tâm đến công tác BHLĐ ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động tình hình vệ sinh, an tồn lao động doanh nghiệp b Nội dung kế hoạch An toàn vệ sinh lao động: + Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ + Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc + Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động + Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa BNN c Yêu cầu kế hoạch An toàn vệ sinh lao động: - Phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phải đủ nội dung nêu với biện pháp cụ thể kèm theo kinh phí, vật tư, thời gian thực d Lập tổ chức thực kế hoạch An toàn vệ sinh lao động: * Căn để lập kế hoạch - Nhiệm vụ phương hướng sản xuất tình hình lao động năm kế hoạch - Kế hoạch bảo hộ lao động năm trước tồn - Kiến nghị, phản ảnh người lao động, cơng đồn, tra, kiểm tra - Tình hình tài doanh nghiệp Kinh phí kế hoạch ATVSLĐ hạch toán vào giá thành sản phẩm * Tổ chức thực - Bộ phận ATVSLĐ cán chuyên trách ATVSLĐ phối hợp với phận kế hoạch doanh nghiệp để đôn đốc, kiểm tra thường xuyên báo cáo với người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động định kỳ kiểm điểm, đánh giá thực kế hoạch ATVSLĐ thông báo kết thực cho người lao động biết Huấn luyện kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động * Cơ sở pháp lý: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Nghị định phủ NĐ44-2016NĐ-CP Huấn luyên An toàn vệ sinh lao động * ý nghĩa: Huấn luyện ATVSLĐ (an toàn vệ sinh lao động) biện pháp phòng tránh tai nạn bệnh nghề nghiệp có hiệu cao kinh tế, khơng địi hỏi nhiều tiền bạc thời gian * Yêu cầu công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động: - Tất người tham gia trình lao động sản xuất phải huấn luyện kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Gồm huấn luyện đến nhận việc huấn luyện nơi làm việc Phải tiến hành huấn luyện định kỳ nhằm củng cố kiến thức an toàn vệ sinh lao động - Có kế hoạch huấn luyện hàng năm - Có đầy đủ hồ sơ huấn luyện theo quy định (sổ đăng ký huấn luyện, biên bản, danh sách kết huấn luyện ) - Đảm bảo đầy đủ nội dung (mục đích, ý nghĩa cơng tác an toàn vệ sinh lao động, nội dung pháp luật ATVSLĐ, quy trình quy phạm an toàn, biện pháp tổ chức sản xuất làm việc an toàn vệ sinh lao động ) - Đảm bảo chất lượng huấn luyện (bố trí giảng viên có chất lượng cung cấp đầy đủ yêu cầu huấn luyện, kiểm tra, sát hạch nghiêm túc) * Nội dung huấn luyện ATVSLĐ: Chia làm bước - Bước 1: Huấn luyện đến nhận việc bao gồm + Mục đích, ý nghĩa tính chất ATVSLĐ + Nội quy cơng tác an tồn lao động đơn vị + Những vấn đề sơ đẳng kĩ thuật an toàn vệ sinh lao động công việc mà người công nhân thực + Tác dụng cách sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân + Tác dụng cách sử dụng thiết bị an toàn - Bước 2: Huấn luyện nơi làm việc kĩ thuật an toàn vệ sinh lao động công việc mà người công nhân thực + Các đặc điểm máy móc, thiết bị mà người cơng nhân thực + Nội quy công việc mà người cơng nhân thực Hai bước có kiểm tra sát hạch Đối với công nhân ngành xây dựng nên tiến hành kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm - Bước 3: Huấn luyện hàng ngày hình thức ghi sổ giao nhiệm vụ hướng dẫn chi tiết bước thực Người tổ trưởng kí chịu trách nhiệm việc thực công việc Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ * Cơ sở pháp lý: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 - Khai báo điều tra TNLĐ thực theo NĐ39-2016NĐ-CP ngày 15/5/2016 (chương III) a Khai báo TNLĐ: * Khi khai báo TNLĐ cần ý - Tính chất cơng việc - Địa điểm: (xảy doanh nghiệp hay làm nhiệm vụ đường đến nơi làm việc ) - Thời gian: (xảy làm việc, chuẩn bị, hay giải lao ) * Phân loại Tai nạn lao động (điều chương 3, NĐ39-2016NĐ-CP) Tai nạn lao động làm chết người lao động (sau gọi tắt tai nạn lao động chết người) tai nạn lao động mà người lao động bị chết thuộc trường hợp sau đây: a) Chết nơi xảy tai nạn; b) Chết đường cấp cứu thời gian cấp cứu; c) Chết thời gian điều trị chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây theo kết luận biên giám định pháp y; d) Người lao động tuyên bố chết theo kết luận Tịa án trường hợp tích Tai nạn lao động làm người lao động bị thương nặng (sau gọi tắt tai nạn lao động nặng) tai nạn lao động làm người lao động bị chấn thương quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 39 Tai nạn lao động làm người lao động bị thương nhẹ (sau gọi tắt tai nạn lao động nhẹ) tai nạn lao động không thuộc trường hợp quy định Khoản Khoản Điều * Nguyên tắc khai báo TNLĐ - Tất TNLĐ chết người (trừ sở lực lượng vũ trang) phải khai báo cách nhanh ( điện thoại ) với tra nhà nước ATLĐ, liên đoàn lao động, quan công an nơi gần nhất, quan quản lý cấp - Tai nạn xảy địa phương phải khai báo địa phương - Tai nạn xảy sở sở phải có trách nhiệm khai báo (có thể người bị tai nạn không thuộc đơn vị sử dụng lao động quản lý) b Điều tra TNLĐ: * Mục đích: - Xác định nguyên nhân - Quy trách nhiệm để xử lý giáo dục - Đề biện pháp ngăn ngừa tái diễn * Yêu cầu: - Phản ánh xác, thực tế tai nạn - Đúng thủ tục điều tra (hồ sơ, trách nhiệm, chi phí ) - Tìm biện pháp xử lý * Nguyên tắc điều tra - Tất vụ TNLĐ phải điều tra theo quy định - Thanh tra nhà nước ATLĐ - VSLĐ, Liên đoàn lao động cấp tỉnh có nhiệm vụ điều tra vụ TNLĐ chết người (tai nạn lao động trầm trọng) - Các vụ TNLĐ xảy phương tiện giao thông phải phối hợp với cảnh sát giao thông - Người sử dụng lao động có trách nhiệm điều tra vụ TNLĐ nhẹ, thành phần đồn điều tra gồm có: + Người sử dụng lao động + Đại diện cơng đồn sở + Cán ATLĐ chuyên trách c Trách nhiệm người sử dụng sở xảy TNLĐ: - Kịp thời sơ cứu, cấp cứu người bị tai nạn - Khai báo cách nhanh với quan hữu quan - Giữ nguyên trường (tai nạn chết người nặng) - Cung cấp thơng tin có liên quan đến vụ tai nạn theo yêu cầu quan điều tra - Tạo điều kiện cho người biết có liên quan đến vụ tai nạn cung cấp thơng tin cho đồn điều tra - Tổ chức điều tra vụ TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng theo quy định - Thực biện pháp khắc phục hậu TNLĐ, chịu trách nhiệm khoản chi phí phục vụ điều tra TNLĐ - Gửi báo cáo, kết thực kiến nghị ghi biên điều tra tới quan tham gia điều tra TNLĐ - Lưu giữ hồ sơ (chết người lưu 15 năm, TNLĐ khác lưu người bị tai nạn nghỉ hưu)  I.3 phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp I Một số khái niệm Tai nạn lao động: Tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Chấn thương: Chấn thương xảy người lao động sản xuất không tuân theo yêu cầu ATLĐ Nhiễm độc cấp tính coi chấn thương Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại người lao động An tồn lao động: Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất Yếu tố nguy hiểm lao động yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động (luật AT VSLĐ 2015) Kỹ thuật an toàn: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động Vệ sinh lao động: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Yếu tố có hại lao động yếu tố làm vệ sinh, gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động (luật AT VSLĐ 2015) Điều kiện lao động: Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật, tự nhiên, thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất II Phân tích điều kiện lao động Điều kiện lao động nói chung Từ định nghĩa (I.8), thấy điều kiện lao động đánh giá mặt trình lao động, mặt khác tình trạng vệ sinh mơi trường, q trình lao động thực * Q trình lao động: Là tập hợp số động tác nhằm tạo sản phẩm Khi thực động tác thể người có căng thẳng định mặt thần kinh, bắp, thể lực Sự căng thẳng tùy thuộc vào tính chất cơng việc, mức độ di chuyển, tư làm việc, mức độ tập trung cơng cụ hỗ trợ (dụng cụ cầm tay, máy móc mà người lao động điều khiển ) * Tình trạng vệ sinh môi trường: Các hoạt động người lao động đặt mơi trường mà có yếu tố: - Vi khí hậu (nhiệt độ, gió, độ ẩm, xạ nhiệt) - Nồng độ bụi độc hại (bụi chất độc từ vật liệu, sản phẩm ) - Tiếng ồn rung động (tiếng ồn máy móc va đập máy móc, thiết bị vật liệu, sản phẩm ) - Tình trạng chiếu sáng: (ánh sáng thiết kế nhà xưởng, thiết kế chiếu sáng nhân tạo ) * Các yếu tố kể xảy đồng thời dạng tổ hợp, điều kiện định ảnh hưởng xấu đến người lao động dẫn đến TNLĐ, BNN làm giảm suất lao động VD: - Tiếng ồn nguyên nhân dẫn đến TNLĐ - Bụi dẫn đến bệnh nghề nghiệp, nhiễm bụi phổi - Chiếu sáng không tốt làm giảm NSLĐ Điều kiện lao động công nhân ngành xây dựng Căn điều kiện lao động nói chung thấy cơng nhân xây dựng có điều kiện đặc thù sau: - Có nhiều cơng việc nặng nhọc chưa giới hóa giới hóa mức độ thấp (bốc xếp vật liệu vào nơi tập kết công trường) - Di chuyển địa hình phức tạp (khi cao, tầng hầm ), tư làm việc nhiều cơng việc gị bó - Các cơng việc chủ yếu tiến hành ngồi trời phụ thuộc vào thời tiết (mùa hè, mùa đông, nắng, mưa, rét, gió…) - Có nhiều cơng việc độc hại (bụi - có thành phần silic phần lớn vật liệu xây dựng) - Công nhân xây dựng Việt Nam chưa đào tạo cách có hệ thống (hiểu biết cơng nghệ, an tồn lao động thấp ) III Các nguyên nhân tai nạn lao động Tai nạn lao động nói chung Cho đến chưa có phương pháp phân loại nguyên nhân tai nạn cho ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên người ta phân thành nhóm: - Nguyên nhân kỹ thuật - Nguyên nhân tổ chức - Nguyên nhân vệ sinh môi trường - Nguyên nhân chủ quan (do thân gây nên) a Nguyên nhân kỹ thuật: Có thể chia sau: - Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc khơng hồn chỉnh (hư hỏng, thiếu thiết bị phịng ngừa ) - Vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn (trình tự tháo dỡ khơng đúng, sử dụng phương tiện chở vật liệu để chở người ) - Thao tác làm việc không đúng, vi phạm quy tắc an toàn (hãm phanh đột ngột nâng hạ cẩu, lấy tay làm cữ cưa cắt ) b Ngun nhân tổ chức: - Bố trí mặt khơng gian sản xuất khơng hợp lý (chật hẹp, máy móc không đủ khoảng cách để thao tác ) - Tuyển dụng sử dụng công nhân không yêu cầu (người có bệnh tim làm việc cao, khơng đào - Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát xử lý vi phạm an toàn lao động - Thực không nghiêm chỉnh chế độ ATVSLĐ (Giờ nghỉ ngơi, phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ lao động nữ ) c Nguyên nhân vệ sinh lao động: - Khí hậu, vi khí hậu khơng tiện nghi, phịng khơng thơng thống - Các yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn (bụi, ồn, rung động ) - áp suất cao thấp bình thường - Khơng phù hợp tiêu chuẩn egơnơmi (tư gị bó, cơng việc đơn điệu, buồn tẻ nhịp độ lao động q khẩn trương, dụng cụ máy móc khơng phù hợp với nhân trắc học ) - Thiếu chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân - Không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân (khơng có nước uống, khơng có chỗ tắm rửa ) d Nguyên nhân thân: - Tuổi tác, sức khỏe, giới tính, tâm lý khơng phù hợp - Trạng thái thần kinh bất ổn (vui, buồn, lo lắng làm việc ) - Vi phạm kỷ luật lao động (nô đùa, uống rượu làm việc, không chịu sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân ) Tai nạn lao động xây dựng Trong xây dựng nhìn nhận nguyên nhân từ yếu tố sau: - Thiết kế cơng trình (sơ đồ kết cấu, tổ hợp tải trọng, lựa chọn vật liệu ) - Thiết kế biện pháp thi công (thiết kế ván khuôn, biện pháp đào đất ) - Tổ chức thi công (mặt thi công chồng chéo, thi công cao phương đứng, khơng có chắn ) - Kỹ thuật thi công (nghiệp vụ thấp, không học biện pháp an tồn lao động ) IV Phương pháp phân tích ngun nhân tai nạn lao động Phương pháp thống kê - Nội dung phương pháp: Dựa vào số liệu ghi tai nạn lao động biên tai nạn lao động, tiến hành phân nhóm tai nạn theo quy ước định (nghề nghiệp, tuổi đời, tuổi nghề, giới tính, đặc tính chấn thương ), xác định nhóm tai nạn nhiều Trên sở có kế hoạch tập trung đạo, nghiên cứu biện pháp thích hợp để phịng ngừa - Điều kiện để thực phương pháp phải có đầy đủ liệu thống kê TNLĐ Phương pháp địa hình - Nội dung phương pháp: Xem xét loại địa hình nơi thường xảy tai nạn, sở nơi đánh dấu (vẽ, chụp ảnh ) cách xác, kịp thời, để phân tích nguyên nhân tai nạn đưa dấu hiệu cảnh báo có tính trực quan nhằm ngăn ngừa tái diễn - Điều kiện phương pháp phải đánh dấu ngay, đầy đủ có hệ thống trường hợp tai nạn Phương pháp chuyên khảo - Khảo sát toàn tình hình sản xuất, bao gồm: Cơng nghệ, máy móc thiết bị, sản phẩm, nguyên nhiên liệu, trình độ nghiệp vụ biến động số lượng công nhân, tiến độ, mặt sản xuất Phân tích, đánh giá (có thể hàm dự báo để thời gian địa điểm xảy tai nạn nhiều nhất) - Ưu điểm cho phép xác định đầy đủ nguyên nhân gây tai nạn để từ định biện pháp loại trừ tai nạn V Phương pháp đánh giá tình hình tai nạn Để đánh giá công tác bảo hộ lao động đơn vị sản xuất, cần vào: - Kế hoạch bảo hộ lao động đơn vị - Triển khai thực kế hoạch bảo hộ đơn vị - Các số liệu cụ thể thông qua hệ số: * Hệ số tần số chấn thương: Kts + Là tỷ số số người bị tai nạn số người làm việc trung bình khoảng thời gian xác định (quý, năm) Kts = S 1000 N Trong đó: S - Số người bị tai nạn N - Số người làm việc trung bình khoảng thời gian có tai nạn Như vậy, hệ số tần suất số người bị tai nạn tính theo phần nghìn, chưa cho biết mức độ tai nạn nặng hay nhẹ * Hệ số nặng nhẹ: Kn Là số ngày phải nghỉ việc trung bình tính cho trường hợp tai nạn Kn = D S - D: tổng số ngày phải nghỉ việc cho tai nạn lao động gây khoảng thời gian xét - S: số trường hợp tai nạn ( không kể đến trường hợp chết người sức lao động vĩnh viễn - trường hợp xét riêng ) * Hệ số tai nạn nói chung: Ktn = Kts Kn Phần II: vệ sinh lao động II.1 Những vấn đề chung vệ sinh lao động I Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu vệ sinh lao động * Vệ sinh lao động môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại sản xuất sức khỏe người lao động, biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nhằm nâng cao khả lao động cho người lao động * Nội dung vệ sinh lao động: - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh mơi trường mà q trình lao động thực - Nghiên cứu biến đổi sinh lý, sinh hóa thể - Tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lý - Các biện pháp chống mệt mỏi lao động, hạn chế ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp - Quy định tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp, vệ sinh cá nhân, chế độ bảo hộ lao động - Khám tuyển xếp hợp lý công nhân làm việc phận khác đơn vị - Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ để phát bệnh nghề nghiệp - Giám định khả lao động cho công nhân - Đôn đốc kiểm tra thực biện pháp vệ sinh an toàn lao động sản xuất II Các bệnh nghề nghiệp Hiện Bộ Y tế Việt Nam quy định 34 bệnh nghề nghiệp Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội, gồm: nhóm I bệnh bụi phổi-viêm phế quản (08 bệnh), nhóm II bệnh nhiễm độc (10 bệnh), nhóm III bệnh tác hại Vật lý (06 bệnh), nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (05 bệnh), nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (05 bệnh) Bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp, (nhóm I): bệnh phổ biến xây dựng liên quan đến vật liệu có thành phần silic (đá luyện thép ) Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng), (nhóm I) Bệnh bụi phổi bơng, (nhóm I) Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, (nhóm I, 167/BYT-QĐ) Bệnh hen phế quản nghề nghiệp, (nhóm I, 27/2006/QĐ-BYT) Bệnh bụi phổi-Talc nghề nghiệp, (nhóm I, 44/2013/TT-BYT) Bệnh bụi phổi-Than nghề nghiệp, (nhóm I, 36/2014/TT-BYT) Bệnh ung thư trung biểu mơ nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì, (nhóm II, ) 10 Bệnh nhiễm độc benzen hợp chất đồng đẳng benzen, (nhóm II, ) 11 Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân, (nhóm II, ) 12 Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan, (nhóm II, ) 13 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen), (nhóm II, ) 14 Bệnh nhiễm độc asen chất asen nghề nghiệp, (nhóm II, ) 15 Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp, (nhóm II, ) 16 Bệnh nhiễm độc hố chất trừ sâu nghề nghiệp, (nhóm II, ) 17 Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp, (nhóm II, 27/2006/QĐ-BYT) 18 Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, (nhóm II, 42/2011/TT-BYT) 19 Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ 20 Bệnh điếc tiếng ồn 21 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 22 Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp 23 Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân 24 Bệnh đục thủy tinh thể nghề nghiệp 25 Bệnh sạm da nghề nghiệp (VD: Sạm da nghề nghiệp tia hồng ngoại ) 26 Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp crôm 27 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 28 Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc môi trường ẩm ướt lạnh kéo dài 29 Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su 30 Bệnh lao nghề nghiệp 31 Bệnh viêm gan virut B nghề nghiệp 32 Bệnh viêm gan virut C nghề nghiệp 33 Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp 34 Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp III Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp - Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cơ giới hóa, tự động hóa - Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Cải tiến hệ thống thông gió, chiếu sáng - Biện pháp phịng hộ cá nhân: Quần áo, kính mũ mặt nạ - Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Bố trí làm việc hợp lý theo đặc điểm sinh lý công nhân - Biện pháp bồi dưỡng sức khỏe: Khám tuyển, bồi dưỡng nâng cao thể lực công nhân IV Các biến đổi sinh lý thể người lao động - Thông thường để đánh giá mức độ nặng nhọc lao động thể lực người ta dùng số tiêu hao lượng Tiêu hao lượng cao cường độ lao động lớn Bảng tiêu hao lượng dạng lao động khác Cường độ lao động Lao động nhẹ Lao động trung bình Lao động nặng Tiêu hao lượng KCalo/phút KCalo/24giờ 2,5 2300 – 3000 2,5 - 3110 – 3900 - 10 4000 – 4500 Nghề tương ứng Giáo viên, thầy thuốc Thợ dệt, thợ nguội Thợ mỏ, thợ bốc vác, XD - Thay đổi nhịp thở, nhịp tim Lúc bình thường: Nhịp thở 16 ÷ 18 lần/phút Khi lao động tăng 30 ÷ 40 lần/phút Nhịp tim 60 ÷ 70 lần/phút Khi lao động tăng 90 ÷ 150 lần/phút Sau lao động biến đổi thể khơng trở bình thường Thời kỳ phục hồi dài hay ngắn nói lên tích lũy sản phẩm dị hóa chưa bị xi hóa thể nhiều hay tình trạng rèn luyện thích nghi thể - Đếm mạch phương pháp đơn giản xác để kiểm tra mức độ chịu tải thể lực lao động kiểm tra diễn biến trình phục hồi thời gian nghỉ ngơi Nếu lao động nhẹ, ngừng cơng việc ÷ phút mạch trở lại bình thường Nếu lao động nặng, thời gian phục hồi 20 ÷ 40 phút lâu Bảng thông số đánh giá mức chịu tải thể lực Mức chịu tải Tiêu thụ xi l/ph Thơng khí phổi l/p Nhiệt thân oC Tần số tim đập lần/phút Rất nhẹ, nghỉ ngơi Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Cực nặng 0,25÷ 0,5 0,5÷ 1÷ 1,5 1,5÷ 2,0 2÷ 2,5 2,5÷ 6÷ 10÷ 20 20÷ 31 31÷ 43 3÷ 56 60÷ 100 37,5 37,5 37,5÷ 38 38÷ 38,5 38,5÷ 39 > 39 60-70 75÷ 100 100÷ 125 125-150 50÷ 175 > 175 Axit lactic 100cm3 (mg) 10 10 15 15 20 50÷ 60 - Theo dõi khả lao động người cơng nhân ngày thấy biểu sau: + Lúc đầu suất lao động tăng theo thời gian Cao sau 1÷ 1,5 , trì sau vài bắt đầu giảm xuống Sau nghỉ ngơi tiếp tục tăng, đạt mức tối đa giai đoạn 1÷ 1,5 Khi xuất dấu hiệu mệt mỏi, suất lao động giảm dần V Vấn đề tăng suất lao động, chống mệt mỏi - Thao tác lao động cần tiến hành thoải mái nhất, ngắn nhất, tiết kiệm nhất, tránh thay đổi đột ngột cử động lặp lặp lại đơn điệu - Tiến hành liên tục hợp lý vận động theo nhịp điệu bình thường làm giảm mức chịu tải lực, bớt căng thẳng thần kinh, giảm mệt mỏi hạn chế tai nạn lao động - Tư lao động thoải mái bố trí dụng cụ lao động hợp lý, tránh lãng phí lượng thời gian - Chỗ đặt dụng cụ, nguyên vật liệu, phương tiện đối tượng lao động phải xếp rõ ràng để tránh tìm kiếm - Lợi dụng trọng lực cách hợp lý để chuyển nguyên vật liệu tiết kiệm lượng - Thời gian lao động hàng ngày không nên dài, nên theo quy định 8h/ngày (người ta nghiên cứu thấy kéo dài >8h/ngày nhiều cơng việc suất lao động giảm) - Cần phân phối xen kẽ nghỉ làm việc ca Tổng số thời gian nghỉ (giải lao) cần đạt 15% thời gian làm việc (lao động nặng từ 20%÷ 50%) - Để đảm bảo có đủ lượng lao động, công nhân cần ăn bữa: sáng 25%, trưa 40%, chiều 35% tổng lượng ăn nhiều bữa chống mệt mỏi tăng khả hấp thụ hệ tiêu hóa  II Điều kiện vi khí hậu sản xuất I Khái niệm Định nghĩa 10 Khoảng cách a bội số l ĐIII Kỹ thuật an tồn sử dụng máy móc thi cơng xây dựng I Những nguyên nhân gây tai nạn Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn từ thiết kế, chế tạo đến lắp đặt, bảo quản, sử dụng Trong phạm vi đề cập đến nguyên nhân lắp đặt, bảo quản sử dụng Tình trạng máy sử dụng khơng tốt * Máy khơng hồn chỉnh: - Thiếu thiết bị an tồn, có bị hư hỏng (thiếu thiết bị khống chế tải, khống chế độ cao nâng móc, khống chế góc quay cần trục ); van an toàn thiết bị áp lực; rơle thiết bị điện - Thiếu làm việc khơng xác thiết bị báo nhiệt độ, áp lực, điện - Thiếu thiết bị tín hiệu (âm thanh, ánh sáng ) * Máy hư hỏng: - Máy cũ, chi tiết dơ mòn, long tuột - Máy bị hư hỏng cục (đứt xích, tuột đai truyền ) - Hệ thống phanh hãm bị dơ mịn - Máy móc hết niên hạn sử dụng Máy bị ổn định - Máy đặt đất lún sụt, nghiêng, dốc - Làm việc vượt tải cho phép (nâng chở vật giới hạn) - Không tuân theo tốc độ quy định (di chuyển, nâng hạ) - Tác dụng ngoại lực lớn, cơng trình đổ đột ngột, đứt cáp - Do bão, lốc lớn Thiếu thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm máy móc khoảng khơng gian yếu tố tác dụng thường xuyên hay xuất thời mối nguy hiểm cho sức khoẻ tính mạng người - Máy quay quấn vào quần áo - Các dụng cụ gia công văng vào người - Bụi hơi, khí độc từ máy nhả - Các phận dẫn điện bị hở Sự cố tai nạn điện - Dòng điện dò vỏ máy - Dây dẫn thiết bị cách điện chất cách điện bị hư hỏng Thiếu ánh sáng phạm vi làm việc - ánh sáng không đủ trình làm việc - Chất lượng ánh sáng khơng đảm bảo: sáng, lóa, ngược ánh sáng Do người vận hành - Khơng đủ trình độ chun mơn tay nghề - Vi phạm điều lệ, nội quy, quy phạm an toàn - Thiếu sức khỏe trạng thái tâm lý không tốt - Vi phạm kỷ luật lao động - Thiếu trang thiết bị phòng hộ cá nhân Thiếu sót quản lý máy móc thiết bị - Máy móc thiếu lai lịch, tài liệu hướng dẫn - Thiếu đăng kiểm, tu bảo dưỡng, không tuân theo chế độ trung tu, đại tu định kỳ - Phân giao trách nhiệm không rõ ràng II Các biện pháp đề phòng cố tai nạn Yêu cầu chung - Sửa chữa trung đại tu máy móc niên hạn - Thường xuyên kiểm tra trước vào làm việc với máy móc thiết bị - Thực chạy rà thử tải sau lần lắp đặt, trung đại tu - Trang bị đầy đủ thiết bị hãm (phanh), báo (đèn, cịi), có nguy hiểm - Trước sử dụng máy, công nhân cần tập huấn làm quen - Sử dụng công nhân trình độ, nghiệp vụ, sức khoẻ tâm lý - Các tín hiệu điều khiển phải rõ ràng (tín hiệu nâng, hạ vật cho cần trục ) - Đảm bảo khoảng cách an toàn cần thiết để thao tác thuận lợi 39 - Nối đất tiếp đất cho máy sử dụng dòng điện - Bao che, rào chắn vùng nguy hiểm máy móc, thiết bị - Trang bị đầy đủ hợp lý dụng cụ phòng hộ cá nhân (quần áo, giầy, kính, mũ ) Yêu cầu an tồn số máy móc xây dựng thường dùng - Đảm bảo cho máy móc khơng tải trình làm việc - Đảm bảo đất ổn định, không lún sụt, độ nghiêng dốc vượt giới hạn - Thiết bị treo buộc (cáp, móc cẩu ) phải xem xét mặt (số sợi đứt chiều dài bước bện, tỷ lệ mịn dỉ ; số kẹp bu lơng, chiều dài nối bện ) - Khống chế tốc độ di chuyển công trường Hệ thống phanh hãm phải đảm bảo an toàn ĐIII.3 Kỹ thuật an toàn làm việc với thiết bị chịu áp lực I Khái niệm thiết bị chịu áp lực Định nghĩa Các thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành q trình nhiệt học, hóa học dùng để chứa, vận chuyển bảo quản chất trạng thái có áp suất cao áp suất khí Theo qui phạm an tồn, thiết bị làm việc áp suất từ 0,7at trở lên coi thiết bị chịu áp lực Phân loại Các thiết bị đốt nóng: nồi hơi, nồi chưng cất, nồi hấp Các thiết bị không bị đốt nóng: máy nén khí, máy ép thủy lực, bình chứa khí II Ngun nhân tác hại cố nổ nồi hơi, máy nén khí, máy ép thủy lực, bình chứa khí Nổ nồi a Định ngĩa: Sự nổ nồi giải thoát chớp nhống lượng nước bị đun q nóng nguyên vẹn thành (vỏ) nồi bị phá hủy áp lực bên giảm nhanh xuống đến áp lực khơng khí bên ngồi Sự nổ mang tính chất "lý học" nổ "đoạn nhiệt" áp suất tăng cao nhiều với tính toán tác dụng lâu lên thành nồi gây ứng suất thành nồi b Các nguyên nhân: Nước nồi giảm mức, thành nồi bị đốt nóng, khơng nước làm nguội, làm tăng tính biến dạng làm giảm giới hạn chảy kim loại đốt nóng nhiệt độ cao Thiếu sót kết cấu chế tạo nồi, vật liệu chế tạo, mối hàn Nồi bị suy yếu sử dụng lâu Vi phạm yêu cầu kỹ thuật sử dụng, cơng nhân có trình độ thấp Máy nén khí máy ép thủy lực Máy nén khí bị nổ số nguyên nhân sau: Nhiệt độ khơng khí nén tăng cao qui định Tạo khơng khí nén hỗn hợp nổ ( khí hút vào có bụi cháy ) áp suất khơng khí, dầu thủy lực nén máy nén khí, máy ép thủy lực bình chứa khí tăng cao Các bình thiết bị chịu áp lực bị nổ, vỡ vi phạm qui định an tồn sử dụng Bình chứa khí Bình chứa khí bị nổ số ngun nhân sau: * Nạp khí hóa lỏng vào đầy thể tích bình, nhiệt độ bên ngồi tăng làm áp suất bên tăng lên, bình khơng đảm bảo đủ bền dễ dàng bị nổ * Do để bình phơi ngồi nắng gần nguồn nhiệt cao * Do va đập, rơi đổ vần lăn vận chuyển * Do bình chứa nhiều rỉ * Do nạp nhầm khí Tác hại Gây phá hủy nhà cửa thiết bị, nguyên nhân trực tiếp gây chấn thương Chấn thương xảy dạng bỏng hơi, khí chất lỏng nóng dạng hủy hoại có tính chất học mảnh bình vỡ, phần lớn gây chấn thương nặng làm chết người II Các biện pháp phòng ngừa Với nồi Tính tốn tải trọng tĩnh tải trọng động Sử dụng vật liệu chế tạo tốt gia công tốt Nồi đưa vào sử dụng phải qua kiểm định Các nồi phải có van an tồn (tối thiểu 3), áp kế, thiết bị mức nước, van chiều phải đặt vị trí dễ quan sát Nước nồi phải làm sạch, tránh lắng cặn Người dử dụng phải huấn luyện kỹ thuật nồi Với máy nén khí Làm muội, cặn dầu, ngăn ngừa tạo muội bẩn cặn dầu Làm khơng khí trước đưa vào buồng nén Sử dụng dầu bôi trơn mác T, M 40 Đặt thiết bị làm lạnh khơng khí cuối đường ống Nối đất với hệ thống máy nén khí đường ống dẫn khí nén Bình chứa khí Khi nạp khí hóa lỏng vào bình phải để chừa lại 10% thể tích bình Tránh việc nạp nhầm khí cách ký hiệu bình cách rõ ràng Bảo quản nơi có nhiệt độ thích hợp Khi vận chuyển để kho phải có giá đỡ, tránh đổ vỡ III.4 Kỹ thuật an toàn thi công đất khai thác đá I Các dạng tai nạn cố thi công đất đá Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn Các dạng tai nạn cố thi công đất đá -Tai nạn chấn thương, ngạt vùi lấp sập thành hố đào hay mái dốc -Tai nạn chấn thương, ngạt đất đá rời đổ gần mép hố lăn rơi xuống đè vào người, -Tai nạn đuối nước, chấn thương ngã xuống hố đào không rào chắn thiếu chiếu sáng, ngã trơn trượt hay thăng sườn dốc dốc, -Tai nạn ngạt hay ngộ độc khí độc tiềm ẩn hố sâu hay khí bụi xe máy thi cơng thải hầm ngầm -Tai nạn chấn thương sức ép, đất đá bắn văng thi công nổ mìn -Tai nạn chấn thương máy móc lật đổ vào lòng hố đào đè vào người -Sự cố lật đổ máy móc thi cơng chúng hoạt động q gần mép hố đào, mái dốc -Sự cố sạt trượt mái đát dốc, hố đào sâu -Sự cố bất khả kháng dạng thiên tai (ngập lụt, động đất, mưa bão, sóng thần), mà người khơng lường trước được, gây cho cơng trình ngầm Ngun nhân chủ yếu gây tai nạn là: - Sụp hố, hào sâu chiều sâu góc mái vượt giới hạn cho phép mà khơng có gia cố, có không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, vi phạm quy tắc an toàn tháo dỡ hệ thống chống đỡ Sụp lở thời gian tồn hố hào q lâu, bị sói mịn lâu làm thay đổi trạng thái mái dốc - Đất đá lăn từ cao xuống người làm việc phía - Người bị trượt ngã làm việc bên sườn dốc, khơng có dụng cụ phịng hộ cá nhân, lại ngang tắt miệng hố sườn dốc, leo trèo lên xuống hố, hào sâu - Nhiễm hơi, khí độc (CO2, NH3 ,CH4 ) xuất bất ngờ thi công hố, hào sâu - Các phương tiện thi công đất (xe vận chuyển, máy đào, khoan, đầm nén) gây tai nạn khơng tuân thủ đầy đủ quy định an toàn đường lại, vị trí đứng, tình trạng chiếu sáng, tín hiệu… - Chấn thương sức ép đất, đá văng vào người thi công chất nổ - Nguyên nhân tổng hợp từ cố bất khả kháng cho cơng trình ngầm II Các biện pháp đề phòng tai nạn Đảm bảo ổn định mái đất hay thành hố đào sâu: Theo lý thuyết học đất có trạng thái ổn định mái đất hay thành vách hố đào là: • • Trạng thái ổn định cân khơng bền vững, (trạng thái thích hợp cho biện pháp đảm bảo ổn định mái đất hay thành hố đào sâu cơng trình đất tạm thời (như hố móng cơng trình xây dựng)) Trạng thái ổn định bền vững, (trạng thái thích hợp cho biện pháp đảm bảo ổn định mái đất hay thành hố đào sâu cơng trình đất vĩnh cửu (như mái đất Taluy cơng trình xây dựng thủy lợi hay giao thông)) Mái đất tự nhiên, bắt đầu bị ổ định bề mặt trượt Mà bề mặt trượt tải trọng chất lên tải trọng thân khối đất thuộc mái đất nằm mặt trượt đó, bắt đầu lớn vượt qua cân ứng lực cố kết đất mặt trượt Trạng thái cân tải trọng ứng lực cố kết đất mặt trượt tạo ổn định mang tính tạm thời mái đất Ứng lực cố kết đất bao gồm thành phần: Ma sát đất Lực dính đất Trạng thái ổn định bền vững mái đất đạt bóc hết khối đất gây tải lên mặt trượt, tức bóc đến ranh giới mặt trượt, khơng cịn tác nhân gây ổn định lên mặt trượt nữa, bề mặt mái đất dốc lúc bề mặt cung trượt có khối đất gây tải nằm bên Trạng thái ổn định cân không bền vững Nghiên cứu sụp đổ mái dốc hố, hào (khi góc mái dốc α lớn góc mái dốc tự nhiên ϕ loại đất ) cách xét tới cân tới hạn khối lăng trục có đáy A, B, C Sự cần tác dụng lực ma sát lực dính (C) tác dụng lên mặt phẳng trượt 41 C B H in0 s Q T= Q A N=Qcos0 Khi khối lăng trụ trạng thái cân tới hạn, lúc lực trượt T= Q sinh trọng lượng khối lăng trụ cân với lực dính mặt trượt C.(AC) cộng với lực ma sát N.tgϕ = Q.cosθ tgϕ Phương trình cân là: Q.sinθ = C (AC) + Q cos θ.tgϕ (*) Trong đó: C- Lực dính đất (t/m2) (AC) – Diện tích mặt trượt AC (m2) Q- Trọng lượng lăng trụ ABC (tấn) θ- Góc mặt trượt phương ngang ϕ- Góc ma sát đất (lực cân xác lập chưa xét đến yếu tố thiên nhiên, độ ẩm mặt đất tăng sói mịn dòng nước theo thời gian) Chiều dài cạch BC theo công thức tam giác lượng là: b=Hsin(α-θ)/(sinα.sinθ) * Đào hố, hào với thành thẳng đứng: Đối với đất có độ ẩm tự nhiên, đất khơng có nước ngầm phép đào thẳng đứng mà không cần gia cố khi: + Không sâu 1,5m với đất mềm đào cuốc xẻng + Khộng sâu 2m với đất cứng phải dùng xà beng, cuốc chim Các trường hợp khác phải thiết kế đảm bảo ổn định thành hố, hào Thiết kế đảm bảo ổn định thành hố, hào, trước hết cần xác định theo số công thức tài liệu học đất: + Theo công thức rút từ phương trình cân (*) tính lực dính mặt trượt AC: C= Trong đó: Q sin θ − Q cos θ.tgϕ Q sin(θ − ϕ) = (AC) (AC) cos ϕ AC: diện tích mặt trượt AC khối lăng trụ ABC có chiều dài 1m Q =γ AB AC sin(α − θ ) C Hệ số ma sát đất tgϕ γ H Thay Q vào cơng thức với AB = ta có sin α Qsinθ – (Cy + Qcosθ.tgφ) = (Qsin(θ–φ))/cosφ = Cy (Qsin(θ–φ))/cosφ = CH/sinθ Đặt hệ số dính K = Trọng lượng khối đất lăng trụ gây trượt Q = γHB/2 = (γH2sin(α–θ))/(2sinθ.sinα) Rút ra: H= 2C sin α cos ϕ γ sin(α − θ ).sin(θ − γ ) Trong thực tế phải kể thêm hệ số an toàn (hệ số ổn định đất theo thời gian) m, vào cơng thức tính K tgϕ, đó: 42 Hệ số dính thực tế K1 = C tgϕ tgϕ ; Hệ số ma sát tg(ϕ1)= , tức ϕ thành ϕ1 = arctg γ m m m Hth = Hmax = H(α+φ)/2 = (2K1sinα.cosφ1)/sin2((α–φ1)/2) Khi đào với thành thẳng đứng tức α = 90o Công thức để xác định chiều sâu tới hạn là: 2.K1 cos ϕ1  900 − ϕ1  Hth=  sin    Khi đào hố, hào sâu chiều sâu tới hạn phải tiến hành gia cố đào thành cấp Gia cố thành hố đào ván cừ (xem tài liệu kỹ thuật thi công), xin giới thiệu vài trường hợp gia cố đơn giản với hệ thống kết cấu gỗ * Để tính tốn hệ thống gia cố, ta cần xác định: + Sơ đồ tính (coi ván dầm dơn giản, liên tục tuỳ theo số lượng) cọc đứng coi dầm liên tục ỏ hình bên trái, hình bên phải coi dầm đơn giản, 3a chịu nén, 3b chịu kéo + Tải trọng tác dụng lên toàn hệ thống áp lực chủ động đất tác dụng lên tường chắn ϕ ϕ σ Cd = γ H tg (45 − ) − 2C.tg (45 − ) 2 Trong đó: H- Chiều sâu hố đào (m) γ - Dung trọng đất (T/m3 ) C- Lực dính đất (T/m2) ϕ- Góc ma sát đất (góc mái dốc tự nhiên) (độ) + Việc tính tốn dể đảm bảo độ bền ổn định hệ thống chống đỡ dựa vào kiến thức có tài liệu học kết cấu kết cấu gỗ… * Nếu coi ván dọc (1) dầm liên tục (khi số cọc đứng (2) lớn chiều dài liên tục ván dọc (1) với gối tựa cọc (2)), ta chọn trước chiều dày h ván (1), với gỗ có ứng suất cho phép [σ] hệ số điều kiện làm việc gỗ 0,75, ta có khoảng cách cọc (2) là: Hình Khi hố sâu 300 trơn ướt làm việc cơng nhân phải đeo dây an tồn phải thiết kế hệ sàn công tác thời gian làm việc kéo dài Biện pháp đề phòng nhiễm độc Trước làm việc hố sâu, giếng khoan, đường hầm cơng nhân cần kiểm tra khơng khí (thường dùng đèn thợ mỏ: có khí CO2 đèn thường tối tắt, có khí CH4 đèn cháy sáng hơn) Khi phát có chất độc phải đình cơng việc tìm biện pháp xử lý (giải toả máy nén khí, quạt…) Nếu phải làm việc đó, cơng nhân phải trang bị mặt nạ phịng độc phải có người theo dõi giúp đỡ, người phải trang bị mặt nạ phòng độc Đề phòng chấn thương nổ mìn Khi thi cơng theo phương pháp nổ mìn, cần nghiên cứu kỹ tài liệu quy phạm an toàn bảo quản, vận chuyển sử dụng vật liệu nổ Trước hết cần biết vấn đề sau: - Sử dụng thuốc nổ phải xin phép tra nhà nước - Bảo quản thuốc nổ ngày đêm phải để kho đặc biệt (bằng cót, gỗ dán, chơn chìm để xa khu dân cư 40m) đồng ý cơng an địa phương - Trước cho mìn nổ, vùng nguy hiểm tính từ tâm nổ với bán kính 200m, phái có rào ngăn cảnh giới ngả đường tới chỗ nổ mìn Khoảng cách an tồn tính từ tâm nổ xác định cơng thức: RA ≥ K A q Trong đó: RA – Khoảng cách an toàn (m); q – Khối lượng thuốc nổ (kg) KA – Hệ số phụ thuộc vào đặc tính chất nổ điều kiện cơng phá (tra sổ tay kỹ thuật nổ mìn, khơng có sổ tay lấy KA = 10) - Tín hiệu nổ mìn phát trước mìn nổ phải rõ ràng đủ thời gian để công nhân tới nơi trú ẩn an toàn ĐIII.5 Kỹ thuật an toàn điều kiện làm việc cao Những nguyên nhân gây tai nạn Các dạng tai nạn cố làm việc cao -Tai nạn ngã cao thăng bằng, thụt lỗ sâu, tác động từ vào người như: gió, va chạm cao, sập hệ cốp pha đáy hay giáo công tác -Tai nạn chấn thương sập đổ cốp pha đáy hay thành cao, sập giáo công tác đè vào người, -Tai nạn chấn thương vật rơi (vật liệu, dụng cụ) từ cao xuống người, -Tai nạn sét đánh làm việc cao giông -Sự cố sập đổ phận cơng trình cao, máy móc hoạt động cao, sập cốp pha đáy hay thành cao, giáo công tác -Sự cố sét đánh vào cơng trình cao thi công -Sự cố ô nhiễm bụi thi công cao Nguyên nhân tổ chức - Bố trí nhân công không đủ điều kiện để tiến hành công việc cao, sức khoẻ không đảm bảo người có bệnh tim mạch, huyết áp, thính lực thị lực ); công nhân chưa huấn luyện chun mơn an tồn lao động dẫn đến vi phạm quy trình kỹ thuật, kỷ luật lao động nội quy an toàn - Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát ngăn chặn, khắc phục kịp thời tượng khơng an tồn làm việc cao - Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân ATLĐ giầy chống trượt, dây an tồn - Bố trí dây chuyền sản xuất khơng hợp lý (làm việc hai sàn công tác liền kề theo đường thẳng ngang ) - Các lối đến chỗ làm việc cao không đủ yêu cầu an toàn (chật hẹp, thiếu lan can, dốc) I 46 - Tổ chức vận chuyển vật liệu đến chỗ làm việc vật liệu phế thải không quy định( ném vật liệu từ cao xuống) Nguyên nhân kỹ thuật - Không sử dụng phương tiện làm việc cao dàn giáo, thang, lưới (giáo định hình, giáo treo, nối treo ) để tạo chỗ làm việc lại an tồn cho cơng nhân qúa trình thi cơng - Sử dụng phương tiện làm việc cao khơng đảm bảo u cầu an tồn gây cố tai nạn; sai sót vi phạm mang tính riêng biệt trùng hợp khâu: thiết kế, chế tạo, dựng lắp, tháo dỡ, sử dụng Nguyên nhân thiết kế: xác định sơ đồ tải trọng sơ đồ tính tốn khơng với điều kiện làm việc thực tế, tính tốn sai sót Các chi tiết cấu tạo liên kết phận hợp thành không phù hợp với khả điều kiện gia công chế tạo Nguyên nhân gia công chế tạo: Vật liệu sử dụng không đáp ứng yêu cầu cần thiết đặt (mục nát, cong vênh, mọt, rỉ ) Gia cơng khơng xác theo yêu cầu thiết kế, liên kết hàn, nối, không đủ bền Nguyên nhân dựng lắp, tháo dỡ Khơng kích thước, khoảng cách theo thiết kế (giữa cột theo phương dọc, ngang, chiều cao tầng ).Thiếu giằng xiên làm cho kết cấu biến hình Cột dàn giáo đặt nghiêng lệch, khơng bố trí đủ vị trí điểm neo dàn giáo vào cơng trình thi cơng Dàn giáo đặt đất yếu gây lún; vi phạm trình tự dựng lắp tháo dỡ, dựng lắp dàn giáo công nhân bị trượt ngã thiếu thiết bị phòng hộ Nguyên nhân trình sử dụng dàn giáo: Chất vật liệu nhiều nhiều người giáo (vượt qúa yêu cầu thiết kế) gây tải, thiếu kiểm tra tình trạng dàn giáo để phát phận bị hỏng có biện pháp thay kịp thời; sàn cơng tác có khe hở lớn làm vật liệu, cơng cụ rơi cao ; người làm việc bị ngã cao sàn thao tác khơng có lan can an toàn II Các biện pháp an toàn chủ yếu Để ngăn ngừa hạn chế tai nạn làm việc cao, tuỳ theo tính chất đặc điểm cơng trình xây dựng, theo điều kiện khả cụ thể công trường, ta nghiên cứu áp dụng biện pháp tổ chức công nghệ xây dựng khác Từ việc phân tích ngun nhân gây tai nạn kết hợp với kinh nghiệm nước nước ngồi, ta hạn chế nhiều tai nạn thực theo phương hướng sau: - Hạn chế (giảm ) công việc phải tiến hành cao: để thực phương hướng cần nghiên cứu thay đổi biện pháp công nghệ tổ chức xây dựng công việc làm cao thực thấp Thực biện pháp đảm bảo an toàn làm việc cao Biện pháp tổ chức - Sử dụng cơng nhân trình độ, nghiệp vụ, có đầy đủ điều kiện sức khỏe (cần có xác nhận quan y tế) Không sử dụng cơng nhân có thính lực, thị lực làm việc cao - Người làm việc cao học tập kiểm tra đạt yêu cầu an toàn - Trang bị đầy đủ phù hợp phương tiện phịng hộ cá nhân (dây an tồn, giầy chống trượt, quần áo, mũ bảo hộ ) cho người làm việc cao: - Công nhân làm việc phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật lao động, nội quy an toàn: + Phải đeo dây an toàn nơi làm việc quy định, móc khóa dây vị trí + Đi lại tuyến, cấm lại tường dầm, dàn ; cấm lên xuống phương tiện vận chuyển vật liệu (cần trục, máy vận thăng); cấm lại qua nơi tiến hành cơng việc mà khơng có che chắn bảo vệ + Không dép lê, guốc + Trước q trình làm việc khơng uống rượu, bia, hút thuốc + Phải có túi cá nhân đựng đồ nghề + Không ném dụng cụ, đồ nghề, vật liệu từ cao xuống + Không làm việc dàn giáo cao, ống khói, đài nước, cột thép, trụ dầm cầu, sàn nhà từ tầng trở lên trời tối, dông bão có gió từ cấp trở lên Biện pháp kỹ thuật * Yêu cầu chung: - Trước hết cần tạo khơng gian làm việc an tồn bao gồm mặt để thao tác thuận lợi (mặt sàn phẳng, ổn định, đủ kích thước để thao tác), có lan can lưới chắn, đón bảo vệ - Nơi không sử dụng sàn thao tác khơng có lan can an tồn cơng nhân phải đeo dây an tồn, có chỗ để neo dây chắn Dây an toàn phải chịu tải trọng 300daN khoảng thời gian phút - Phải đảm bảo đầy đủ ánh sáng để lại làm việc cao * Yêu cầu dàn giáo làm việc cao: - Về mặt kết cấu: + Vật liệu đủ bền, liên kết đủ đảm bảo tính làm việc khơng gian, bất biến hình trình lắp dựng sử dụng + Sàn thao tác phải vững chắc, không trơn trượt, khe hở ván sàn không lớn 10mm, ván gỗ phải dày 3cm, khơng mục mọt + Sàn thao tác cao từ 1,5m trở lên so với sàn phải có lan can an tồn; Lan can an tồn phải có chiều cao tối thiểu 1m so với mặt sàn thao tác có ngang để phịng người ngã cao + Có thang lên xuống tầng Nếu tổng chiều cao dàn giáo 12m dùng thang tựa thang treo, cao 12m phải có lồng cầu thang riêng + Có hệ thống chống sét dàn giáo cao với qui định chống sét + Nên sử dụng loại dàn giáo chế tạo sẵn theo thiết kế điển hình 47 * Yêu cầu sử dụng lắp, tháo dỡ: + Mặt đất dàn giáo tựa lên phải phẳng, khơng lún sụt, nước tốt + Các cột khung dàn giáo phải phẳng đứng + Các giằng neo phải đủ theo yêu cầu thiết kế + Chân dàn giáo phải có ván lót chống lún mà khơng kê lót gạch, đá + Vị trí số lượng móc neo, dây giằng phải thực theo dẫn thiết kế + Giữa sàn thao tác cơng trình để chừa khe hở không 5cm (với công tác xây) 20 cm (với cơng tác hồn thiện) + Giá nôi treo dựng lắp cách phần nhô công trình khoảng tối thiểu 10 cm, phải cố định chắn vào phận vững cơng trình + Các giáo conxon phải có cấu neo bám chắn vào cơng trình, sàn cơng tác conxon phải có lan can an toàn cao 1m + Khi dựng thang tựa cần ý: (sàn) phải phẳng, ổn định chân thang – phải đảm bảo không trượt Chỉ phép dựa thang nghiêng so với mặt nằm ngang góc từ 45o đến 70o Tổng chiều dài thang tựa không 5m + Công việc dựng lắp hệ thống dàn giáo phải có cán kỹ thuật, tổ trưởng nhiều kinh nghiệm hướng dẫn + Tháo dỡ hệ thống dàn giáo tuân theo nguyên tắc: phận không chịu lực tháo trước, chịu lực tháo sau: lắp sau tháo trước, lắp trước tháo sau * Yêu cầu sử dụng: + Chỉ sử dụng dàn giáo sau nghiệm thu Nội dung nghiệm thu gồm vấn đề bản: Kích thước, thành giằng; mức độ thẳng đứng; cột giáo có đặt gỗ đệm khơng; có lún sụt khơng; chắn mối liên kết; lan can an toàn + Trước leo lên giàn giáo làm việc phải xem xét có gỗ đệm khơng; có lún sụt không; chắn mối liên kết; lan can an toàn + Trước leo lên giàn giáo làm việc phải xem xét lại nội dung tương tự yêu cầu nghiệm thu + Theo dõi, hướng dẫn để khống chế vật liệu chất giàn giáo không vượt thiết kế + Hết ca làm việc phải thu dọn vật liệu thừa, dụng cụ đồ nghề mặt sàn thao tác + Cấm làm việc đồng thời hai sàn liền kề theo phương đứng mà khoảng khơng có sàn bảo vệ Phần IV Kỹ thuật Phòng cháy chữa cháy V.1 khái niệm chung cháy nổ I Sơ lược hệ thống tổ chức PCCC VN: Tính nguy hiểm cháy nổ sản xuất sinh hoạt Thiêu hủy vật chất, gây chết người Tổ chức PCCC Việt nam - Cơ quan cục PCCC thuộc Bộ Cơng An - Dưới sở có phịng PCCC - Trong phịng có đội kiểm tra đội chữa cháy Đội kiểm tra có trách nhiệm xét duyệt hồ sơ thiết kế xây dựng thuộc lĩnh vực PCCC cấp thỏa thuận PCCC - quan có đội chữa cháy nghĩa vụ (thường phòng bảo vệ) - Đối với cơng trình xây dựng đặc biệt có tập trung đông người kho tàng nơi sản xuất phải thông qua quan công an giải pháp PCCC, bao gồm vấn đề như: Lựa chọn vật liệu, cửa thoát người, đường thoát người biện pháp cấp cứu dự phòng II Nhũng vấn đề cháy nổ Khái niệm * Theo quan niệm cổ điển: Cháy phân hủy hoàn toàn vật chất có oxy Vì cháy q trình oxy hóa, phản ứng hóa hợp tác nhân oxy chất cháy ( định nghĩa sử dụng để giải thích đưa biện pháp PCCC thực tế sản xuất đời sống ) * Theo quan niệm mới: Cháy phản ứng hóa học có phát nhiệt phát quang Trong thực tế gặp đám cháy có khơng khí nên đề cập đến đám cháy có oxy Sự cố hỏa hoạn đám cháy vượt tầm kiểm sốt người xảy ngồi ý muốn người (bị nạn), gây tổn hại đến môi trường, sở vật chất, sức khỏe tính mạng người Có loại hỏa hoạn hỏa hoạn môi trường thiên nhiên (cháy rừng, ), hỏa hoạn khu dân cư, hỏa hoạn khu vực sản xuất An tồn phịng cháy chữa cháy sản xuất xây dựng chủ yếu khắc chế loại hỏa hoạn thứ ba (hỏa hoạn sản xuất), loại hỏa hoạn 48 thứ hai (hỏa hoạn khu dân cư) cơng trình nhà xưởng hay cơng trình dân dụng sản phẩm sản xuất xây dựng Lý thuyết cháy * Lý thuyết tự bắt cháy nhiệt lý thuyết tự bắt cháy dây chuyền (SGK) Điều kiện hình thức cháy a Điều kiện để phát sinh đám cháy: * Điều kiện cần: - Vật chất cháy - Oxy khơng khí trạng thái tự - Nguồn nhiệt lửa * Điều kiện đủ: - Các thành phần tác nhân nói phải có đủ tỷ lệ định, có tiếp xúc chúng với gây cháy b Phân loại đám cháy: - Cháy hoàn toàn (sản phẩm cháy cháy trở lại nữa) khơng hồn tồn (sản phẩm cháy cịn cháy trở lại được) - Cháy thường (cháy tự nhiên hoàn toàn) cháy động lý học (cháy hỗn hợp chuẩn bị trước thuốc súng) - Cháy có lửa khơng có lửa: Phần lớn cháy có lửa V.2 Nguyên nhân đám cháy biện pháp phòng ngừa I - Nguyên nhân gây đám cháy sản xuất - Do vi phạm qui định an tồn phịng cháy khâu thiết kế, lắp đặt, vận hành, sử dụng thiết bị máy móc, hệ thống cung cấp lượng (điện, nhiệt, hơi, khí đốt ), hệ thống thiết bị vệ sinh (thơng gió, chiếu sáng, điều hồ, chống bụi ) - Sử dụng vật liệu dễ cháy gỗ, giấy dầu, nhiên liệu cho máy thi công - Không thận trọng dùng lửa - Bảo quản dự trữ nguyên vật liệu không - Cháy tĩnh điện, chập điện sét đánh - Cháy tàn lửa, đốm lửa từ phương tiện giao thông, trạm lượng lưu động - Cháy ma sát, va đập II Biện pháp đề phòng Khái niệm Hệ thống giải pháp tổ chức kỹ thuật nhằm loại trừ nguyên nhân phát sinh cháy, hạn chế cháy lan tổ chức chữa cháy cách có hiệu gọi biện pháp phòng cháy Các biện pháp phòng cháy a Biện pháp loại trừ nguyên nhân phát sinh cháy * Về mặt kỹ thuật: - Làm thiếu thành phần gây cháy nêu (là vật chất cháy, ôxy tự do, mồi lửa hay nguồn nhiệt); phải khống chế tỷ lệ gây cháy (chủ yếu loại trừ lửa hay nguồn nhiệt) - Sử dụng máy móc, thiết bị, động nhiên liệu chủng loại, hệ thống điều khiển phải hoàn chỉnh * Về mặt tổ chức: - Tuyên truyền ý thức phịng cháy chữa cháy cơng nhân, phổ biến điều lệ an tồn phịng cháy - Tn theo điều lệ qui phạm phòng cháy xây dựng cơng trình - Cấm hút thuốc, dùng lửa nơi dễ cháy, hạn chế dùng nhiên liệu, dễ bốc cháy, quy định nơi riêng cho hàn điện, hàn công trường b Biện pháp hạn chế cháy lan: (Biện pháp phòng cháy xây dựng) * Là giải pháp hạn chế đám cháy phát triển lan tràn vị trí bị cháy, khu vực điểm phạm vi cơng trình * Hạn chế cháy khu vực - Phân vùng xây dựng, phân nhóm nhà theo tính cháy nguy hiểm vật chất - Tạo vùng chống cháy: khoảng trống (làn ranh cản lửa) * Trong phạm vi cơng trình: xây tường ngăn cháy, tạo khoang chống cháy vật liệu không cháy (chịu nhiệt độ 1500 độ C vòng h), khó cháy (chịu nhiệt độ 1500 độ C vòng h) c Biện pháp cấp cứu dự phòng: - Thiết kế bố trí đường người, chuẩn bị sẵn đường điện thoại cứu hỏa 114, hệ thống báo động cháy, bố trí đội chữa cháy nghĩa vụ ứng trực, chuẩn bị sẵn phương tiện chữa cháy cố định ( bình cứu hỏa ) d Biện pháp tạo điều kiện chữa cháy có hiệu quả: - Đảm bảo hệ thống báo cháy nhanh xác, hệ thống báo cháy tự động hệ thống báo cháy có người điều khiển âm cịi, kẻng, trống ánh sáng (đèn màu), hệ thống thông tin liên lạc nhanh - Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, sẵn sàng chữa cháy kịp thời - Thường xuyên bảo đảm đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, nguồn nước dự trữ tự nhiên bể chứa - Bảo đảm đường xá đủ rộng xe chữa cháy đến gần đám cháy nguồn nước 49 IV.3 Nguyên lý chữa cháy chất phương tiện chữa cháy I Quá trình phát triển đám cháy Đặc điểm - Đám cháy tỏa nhiệt, làm ảnh hưởng lớn tới biện pháp chữa cháy - Sản phẩm cháy nói chung khói, làm ảnh hưởng tới tầm nhìn gây độc cho người chữa cháy - Tốc độ đám cháy phụ thuộc vào đặc điểm vật chất cháy, độ ẩm mơi trường, hướng gió cháy vật chất Có loại tốc độ cháy: Tốc độ khối (KG/s m3/h) tốc độ dài (m/s m/ph) Diễn biến đám cháy phát triển - Giai đoạn bắt đầu cháy - Giai đoạn cháy to - Giai đoạn kết thúc đám cháy II Nguyên lý chữa cháy Khái niệm chữa cháy Là tập hợp giải pháp tổ chức kỹ thuật nhằm dập tắt đám cháy cách có hiệu (chữa cháy nhanh, lượng vật chất để chữa cháy tốn ít) gọi biện pháp chữa cháy Nguyên lý chữa cháy - Làm loãng chất tham gia phản ứng cách đưa vào vùng cháy chất không tham gia phản ứng (CO2 , N2 , khí trơ) - ức chế phản ứng cháy cách đưa vào vùng cháy chất tham gia phản ứng có khả biến đổi chiều phản ứng từ phản ứng toả nhiệt → phản ứng thu nhiệt Q tỏa nhiệt > Q thu nhiệt  Q tỏa < Q thu - Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy - Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ bắt cháy (nước) - Phương pháp tổng hợp lúc sử dụng phương pháp - Các chất chữa cháy phải đạt hiệu cao có phương pháp thích hợp - Đưa chất vào lúc - Địi hỏi phải có chiến thuật lòng dũng cảm người tham gia chữa cháy III Các chất chữa cháy Yêu cầu Là chất tác dụng vào đám cháy tạo điều kiện định trì điều kiện thời gian để dập tắt đám cháy (chất rắn, lỏng, khí) Yêu cầu: rẻ tiền, dễ kiếm, không tạo thành phản ứng cho cơng trình thiết bị, khơng gây độc cho người mơi trường nói chung Các chất chữa cháy thường dùng * Nước: hạ thấp nhiệt độ bắt cháy, rẻ tiền, hiệu Khi thể bụi bọt làm lỗng oxy lỗng nồng độ chất cháy Không dùng để chữa cháy cho kim loại kiềm, kiềm thổ, thiết bị cháy có điện Khơng dùng có xăng dầu (tuy nhiên dùng dạng bụi hơi, bọt) * Khí trơ (CO2, N2) làm lỗng ơxy trường cháy Thường dùng với đám cháy có điện Khơng dùng chữa cháy cho chất cháy nổ kim loại kiềm, phân đạm, thuốc súng * Các bột chữa cháy: Ngăn ôxi thâm nhập vào vùng cháy Thường dùng cát, muối khống đưa vào đám cháy khí nén (phun) Thường dùng để chữa cháy cho kim loại, chất rắn chất lỏng * Bọt chữa cháy: (Bọt hố học bọt hồ khơng khí) Tác dụng cách li hỗn hợp với vùng cháy Chủ yếu chữa cháy xăng dầu, chất lỏng Không dùng chữa cháy đám cháy có điện đám cháy có to > 1700oC * Các chế phẩm với Halogen: có tác dụng thấm thấu hạ nhiệt độ tốt, thường dùng để chữa cháy cho chất khó thấm nước (gỗ xúc, vải cuốn, xơ ) 50 Hình: Thực hành chữa cháy nước 51 Hình: Thực hành chữa cháy bình bột cầm tay 52 IV Các phương tiện chữa cháy - Phương tiện cố định: bình chữa cháy chứa khí CO2 nằm khu sản xuất (cố định) - Phương tiện di động: nước xe cứu hoả, phương tiện thô sơ 53

Ngày đăng: 25/06/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cỏc thụng số đỏnh giỏ mức chịu tải thể lực - Bài giảng an toàn lao động
Bảng c ỏc thụng số đỏnh giỏ mức chịu tải thể lực (Trang 10)
Bảng tiờu hao năng lượng ở cỏc dạng lao động khỏc nhau - Bài giảng an toàn lao động
Bảng ti ờu hao năng lượng ở cỏc dạng lao động khỏc nhau (Trang 10)
Bảng: Cảm giỏc nhiệt phụ thuộc vào năng lượng bức xạ và thời gian tỏc dụng - Bài giảng an toàn lao động
ng Cảm giỏc nhiệt phụ thuộc vào năng lượng bức xạ và thời gian tỏc dụng (Trang 11)
Tỏc dụng của cường độ dũng điện đối với cơ thể người thể hiện qua bảng sau - Bài giảng an toàn lao động
c dụng của cường độ dũng điện đối với cơ thể người thể hiện qua bảng sau (Trang 25)
Bảng phõn lượng dũng điện qua tim theo đường đi dũng điện qua người - Bài giảng an toàn lao động
Bảng ph õn lượng dũng điện qua tim theo đường đi dũng điện qua người (Trang 25)
Bảng tra hệ số sử dụng của cọc khi cọc bố trớ dọc theo chiều dài tia - Bài giảng an toàn lao động
Bảng tra hệ số sử dụng của cọc khi cọc bố trớ dọc theo chiều dài tia (Trang 38)
Bảng tra hệ số sử dụng của cọc khi cọc bố trớ dọc theo chu vi mạch vũng Ngược lại cần tăng số cọc (n) sẽ tớnh như sau: - Bài giảng an toàn lao động
Bảng tra hệ số sử dụng của cọc khi cọc bố trớ dọc theo chu vi mạch vũng Ngược lại cần tăng số cọc (n) sẽ tớnh như sau: (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w