Sự tỏc dụng của dũng điện lờn cơ thể con người và cỏc yếu tố ảnh hưởng 1 Tỏc động của dũng điện đối với cơ thể ngườ

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động (Trang 25)

1. Tỏc động của dũng điện đối với cơ thể người

- Tỏc động về nhiệt gõy bỏng (Tại chỗ tiếp xỳc khi điện giật thường bị bỏng, bỏng do phúng hồ quang điện.) - Tỏc động về hoỏ: Dũng điện truyền qua cơ thể gõy điện phõn làm phõn hoỏ tế bào.

- Tỏc động sinh học: Kớch thớch và làm đỡnh trệ hoạt động của nóo, làm ngưng trệ sự hoạt động của tim, phổi, ảnh hưởng đến sự phõn chia tế bào trong cơ thể.

- Tỏc động về cơ học: Dũng điện cú tỏc động về cơ học lớn đối với cỏc tế bào trong cơ thể. Dũng điện làm hủy hoại cỏc tế bào và điện giật gõy ngó cao (nguyờn nhõn giỏn tiếp) làm chấn thương cỏc bộ phận cơ thể.

2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tỏc hại

* Cường độ dũng điện qua người: Ing (mA)

Tỏc dụng của cường độ dũng điện đối với cơ thể người thể hiện qua bảng sau

Ing (mA) Dũng điện xoay chiều tần số 50 ữ 60 Hz Dũng điện một chiều

0,6 ữ 1,5 - Bắt đầu tờ ngún tay - Khụng cảm giỏc

2 ữ 3 - Ngún tay tờ rất mạnh - Khụng cú cảm giỏc

5 ữ 7 - Bắp thịt tay co lại và rung - Đau như kim chõm và thấy núng 8 ữ 10 - Tay khú rời vật mang điện nhưng cú thể rời được,ngún tay, khớp tay, bàn tay thấy đau - Núng tăng lờn rất mạnh 20 ữ 25 - Tay khụng thể rời vật mang điện, đau tăng lờn, khúthở - Núng tăng lờn và bắt đầu thấy cúhiện tượng co quắp 50 ữ 80 - Hụ hấp bị tờ liệt, tim đập mạnh - Rất núng, cỏc bắp thịt co quắp, khúthở 90 ữ 100 - Hụ hấp bị tờ liệt, quỏ 3 giõy thỡ tim bị tờ liệt và

ngừng đập, hệ thần kinh bị tờ liệt

- Hụ hấp bị tờ liệt Qua đú ta thấy Ing càng cao càng gõy nguy hiểm.

Giới hạn an toàn của Ing đối với dũng xoay chiều cú tần số f = 50Hz là 10mA. Giới hạn an toàn của Ing đối với dũng 1 chiều là 50mA.

* Tần số dũng điện: f (HZ) tần số càng cao thỡ mức nguy hiểm về điện càng giảm, người ta thấy rằng khi tần số (f) đến 500.000 HZ thỡ khụng gõy điện giật (với cỏc điện ỏp hiện nay sử dụng) mà chỉ gõy ra bỏng. Như vậy tần số dũng điện hiện nay 50 Hz là nguy hiểm hơn cả.

* Đường đi của dũng điện qua cơ thể: Dựa vào phõn lượng dũng điện qua tim để đỏnh giỏ mức nguy hiểm của

dũng điện khi đi vào cơ thể bằng cỏc đường khỏc nhau.

Bảng phõn lượng dũng điện qua tim theo đường đi dũng điện qua người

Dũng điện đi qua cơ thể Phõn lượng dũng điện qua tim (%Ing)

- Từ chõn qua chõn 0,4

- Từ tay qua tay 3,3

- Từ tay trỏi qua chõn 3,7

- Từ tay phải qua chõn (đầu – chõn) 6,7 (6,8)

* Thời gian điện giật (Sec) thời gian càng kộo dài càng nguy hiểm vỡ khi đú lượng tế bào bị phõn huỷ càng

nhiều, tại chỗ tiếp xỳc do tỏc dụng về nhiệt gõy ra bỏng làm cho điện trở tiếp xỳc giảm đi và điện trở của người giảm. (Xem thờm bảng Tỏc dụng của dũng điện đối với cơ thể con người).

* Điện trở của người: Rng(Ω)

Điện trở tiếp xỳc của người cú thể thay đổi từ 600 ữ400.000 Ω, Rng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

- Sức khỏe của mỗi người, mức khụ rỏo của da, vị trớ tiếp xỳc, lớp sừng trờn da, thời gian điện giật. Khi tớnh toỏn luụn lấy Rng = 1000Ω.

- Điện ỏp dũng điện: Nếu người tiếp xỳc trực tiếp vào mạng điện thỡ

RngU U

Ing= . Vỡ vậy khi U tăng làm cho Ing tăng, mức độ nguy hiểm tăng lờn.

- Cỏc yếu tố mụi trường: Vi khớ hậu, ỏp suất khụng khớ ảnh hưởng đến Rng làm cho Ing thay đổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w