1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng An Toàn Lao Động

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 16,55 MB

Nội dung

kü thuËt an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng trong x©y dùng Phần I Những vấn đề chung về an toàn và vệ sinh lao động  I 1 Mở đầu I Khái nệm, Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1 Đối tượng An toàn[.]

Phần I Những vấn đề chung an toàn vệ sinh lao động  I.1 Mở đầu I Khái nệm, Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng An toàn vệ sinh lao động xây dựng phận an toàn vệ sinh lao động, An toàn vệ sinh lao động môn khoa học chủ yếu nghiên cứu nguy nguyên nhân gây an toàn gây vệ sinh cho người lao động, kết hợp nghiên cứu nguy nguyên nhân gây cố kỹ thuật cho sơ vật chất sản xuất Từ nghiên cứu biện pháp cải thiện điều kiện lao động; biện pháp phòng, chống, loại trừ, ngăn ngừa: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố nguy hiểm cho người lao động sơ vật chất sản xuất, yếu tố có hại độc hại cho người lao động, cố kỹ thuật gây an toàn vệ sinh lao động, cố cháy nổ xây dựng; biện pháp bảo vệ sức khỏe tính mạng cho người lao động An tồn lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người q trình lao động Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động hư hỏng máy, thiết bị, vật tư, chất vượt giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy trình lao động gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho người, tài sản môi trường Nội dung Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng nghiên cứu bốn vấn đề chính: * Pháp luật an toàn vệ sinh lao động: Bao gồm văn pháp luật, sách Nhà nước bảo vệ người trình lao động sản xuất * Vệ sinh lao động: Nghiên cứu môi trường sản xuất, ảnh hưởng điều kiện lao động đến sức khỏe người, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho người lao động * Kỹ thuật an toàn xây dựng: Nghiên cứu nguyên nhân gây chấn thương sản xuất xây dựng, biện pháp tổ chức kỹ thuật để hạn chế loại trừ nguyên nhân gây chấn thương * Kỹ thuật phòng chống cháy: Nghiên cứu nguyên nhân gây cháy nổ sản xuất, biện pháp tổ chức kỹ thuật phòng để phòng cháy chữa cháy cách có hiệu Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng vận dụng kiến thức kỹ môn khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học nhân văn như: hóa học, vật lý, vật lý kiến trúc, kỹ thuật điện, học cơng trình, kết cấu cơng trình, vật liệu xây dựng, học đất, môn công nghệ tổ chức xây dựng, kỹ thuật môi trường, khoa học egomic, khoa học tâm sinh lý người lao động giải phẫu sinh lý người (y sinh học) vào xem xét yếu tố nguy hiểm, có hại độc hại, (cho người lao động), xảy quy trình cơng nghệ, máy móc, thiết bị, ngun, nhiên, vật liệu, trình độ nghiệp vụ công nhân đề biện pháp phịng tránh yếu tố nguy hiểm có hại II Mục đích, ý nghĩa tính chất cơng tác an tồn vệ sinh lao động Mục đích Thơng qua biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế loại trừ yếu tố nguy hiểm độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Tính chất an tồn vệ sinh lao động * Tính pháp luật: Thể qua chế độ, sách, luật lao động, thông tư, thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn…(luật lao động 1995; quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308 – 91 ), bắt buộc tất tổ chức nhà nước, kinh tế, xã hội người tham gia lao động sản xuất phải thực nghiêm chỉnh * Tính quần chúng: - Bảo hộ lao động có liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng cơng cụ, thiết bị máy móc, nguyên - nhiên vật liệu, phát thiếu sót cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động đơn vị để góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình quy phạm an tồn vệ sinh lao động - Dù chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm bảo hộ lao động có hồn chỉnh đến đâu người có liên quan đến lao động sản xuất chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn * Tính khoa học kỹ thuật: Là tính chất quan trọng người, với cán kỹ thuật Muốn làm tốt để loại trừ tai nạn lao động trước hết phải hiểu tính nguy hiểm cơng nghệ, máy móc thiết bị, ngun - nhiên vật liệu , trình độ nghiệp cụ người cơng nhân, biến đổi tâm sinh lý thể người q trình lao động Như vậy, địi hỏi cán kỹ thuật phải có kiến thức định nhiều mơn khoa học ( cơ, lý, hóa, cơng trình, kiến trúc, cơng nghệ, vật liệu , tâm sinh lý, y học )  I.2 Công tác an toàn vệ sinh lao động Việt Nam I Hệ thống pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động Hiến pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, luật lao động Luật Lao động năm 2012, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 NĐ39-2016NĐ-CP, NĐ44-2016NĐ-CP, TCVN ATVSLĐ quy chuẩn QCVN 18:2014/BXD Quyền lợi cách xử phép chủ thể để mang lại lợi ích cho chủ thể phải phù hợp với lợi ích xã hội nhà nước Nghĩa vụ cách xử bắt buộc mà chủ thể phải thực Người lao động công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có việc làm Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; u cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) u cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, cơng cụ lao động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; đ) Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động; e) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động II Cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp sản xuất xây dựng Khối chuyên trách An tồn Vệ sinh LĐ a Phịng (ban) ATVSLĐ, cán ATVSLĐ: * Định biên cán ATVSLĐ doanh nghiệp - Doanh nghiệp có 300 lao động phải bố trí cán bán chun trách cơng tác ATVSLĐ - Doanh nghiệp có từ 300 1000 lao động phải bố trí cán chuyên trách ATVSLĐ - Doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên phải bố trí cán chuyên trách ATVSLĐ, tổ chức thành phịng ban ATVSLĐ - Các tổng cơng ty quản lý nhiều doanh nghiệp nhiều yếu tố độc hại phải bố trí phịng ban ATVSLĐ (Thực tế cơng ty có số cơng nhân từ 2.000  3.000 có phịng ATVSLĐ với - kỹ sư chuyên ngành kỹ sư ATVSLĐ) b Nhiệm vụ quyền hạn phòng, ban, cán chuyên trách ATVSLĐ: * Nhiệm vụ: - Phối hợp với phận tổ chức lao động để xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác ATVSLĐ doanh nghiệp - Phổ biến sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động Nhà nước, nội quy, quy chế, thị ATVSLĐ đến người lao động - Dự thảo kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm, đôn đốc phận có liên quan thực biện pháp đề kế hoạch ATVSLĐ - Phối hợp với phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng (đội trưởng) để xây dựng quy trình, biện pháp an tồn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng (máy, thiết bị ) phải có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động - Phối hợp với phận tổ chức lao động, phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng để tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động - Phối hợp với y tế tổ chức đo đạc yếu tố độc hại môi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh nghề nghiệp, TNLĐ, đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp quản lý chăm sóc sức khỏe - Kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ ATVSLĐ, tiêu chuẩn AT - VSLĐ doanh nghiệp đề xuất biện pháp khắc phục tồn - Điều tra, thống kê vụ tai nạn lao động xảy doanh nghiệp - Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động để giải kịp thời yêu cầu, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra - Dự thảo: Trình lãnh đạo doanh nghiệp, ký nhận báo cáo ATVSLĐ theo quy định * Quyền hạn: - Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ - tổng kết tình hình sản xuất doanh nghiệp kiểm điểm thực kế hoạch ATVSLĐ - Tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đồ án thiết kế thi công, nghiệm thu tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng (xây dựng, cải tạo, mở rộng) máy móc thiết bị sửa chữa, lắp đặt để tham gia ý kiến mặt an toàn vệ sinh lao động - Trong kiểm tra sản xuất, phát vi phạm nguy xẩy tai nạn lao động có quyền lệnh tạm thời đình cơng việc yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc để thi hành biện pháp an toàn cần thiết, đồng thời báo cáo người sử dụng lao động III Nội dung công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Kế hoạch ATVSLĐ a * Cơ sở pháp lý: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Thông tư 07/2016/TTBLĐTBXH, ngày 15/5/2016, Quy định số nội dung tổ chức thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh * ý nghĩa kế hoạch bảo hộ lao động: - Kế hoạch ATVSLĐ doanh nghiệp văn pháp lý nêu lên nội dung công việc doanh nghiệp phải làm nhằm mục tiêu ngăn chặn TNLĐ BNN - Mặt khác nghĩa vụ nghĩa vụ người sử dụng lao động An toàn vệ sinh lao động - Căn vào kế hoạch An tồn vệ sinh lao động, đánh giá nhận thức, quan tâm đến công tác BHLĐ ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động tình hình vệ sinh, an tồn lao động doanh nghiệp b Nội dung kế hoạch An toàn vệ sinh lao động: + Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ + Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc + Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động + Chăm sóc sức khỏe người lao động, phịng ngừa BNN c Yêu cầu kế hoạch An toàn vệ sinh lao động: - Phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phải đủ nội dung nêu với biện pháp cụ thể kèm theo kinh phí, vật tư, thời gian thực d Lập tổ chức thực kế hoạch An toàn vệ sinh lao động: * Căn để lập kế hoạch - Nhiệm vụ phương hướng sản xuất tình hình lao động năm kế hoạch - Kế hoạch ATVS lao động năm trước tồn - Kiến nghị, phản ảnh người lao động, cơng đồn, tra, kiểm tra - Tình hình tài doanh nghiệp Kinh phí kế hoạch ATVSLĐ hạch toán vào giá thành sản phẩm * Tổ chức thực - Bộ phận ATVSLĐ cán chuyên trách ATVSLĐ phối hợp với phận kế hoạch doanh nghiệp để đôn đốc, kiểm tra thường xuyên báo cáo với người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động định kỳ kiểm điểm, đánh giá thực kế hoạch ATVSLĐ thông báo kết thực cho người lao động biết Huấn luyện kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động * Cơ sở pháp lý: Luật An tồn vệ sinh lao động 2015 Nghị định phủ NĐ442016NĐ-CP Huấn luyên An toàn vệ sinh lao động * ý nghĩa: Huấn luyện ATVSLĐ (an toàn vệ sinh lao động) biện pháp phịng tránh tai nạn bệnh nghề nghiệp có hiệu cao kinh tế, khơng địi hỏi nhiều tiền bạc thời gian * Yêu cầu cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động: - Tất người tham gia trình lao động sản xuất phải huấn luyện kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Gồm huấn luyện đến nhận việc huấn luyện nơi làm việc Phải tiến hành huấn luyện định kỳ nhằm củng cố kiến thức an toàn vệ sinh lao động - Có kế hoạch huấn luyện hàng năm - Có đầy đủ hồ sơ huấn luyện theo quy định (sổ đăng ký huấn luyện, biên bản, danh sách kết huấn luyện ) - Đảm bảo đầy đủ nội dung (mục đích, ý nghĩa cơng tác an tồn vệ sinh lao động, nội dung pháp luật ATVSLĐ, quy trình quy phạm an toàn, biện pháp tổ chức sản xuất làm việc an toàn vệ sinh lao động ) - Đảm bảo chất lượng huấn luyện (bố trí giảng viên có chất lượng cung cấp đầy đủ yêu cầu huấn luyện, kiểm tra, sát hạch nghiêm túc) * Nội dung huấn luyện ATVSLĐ: Chia làm bước - Bước 1: Huấn luyện đến nhận việc bao gồm + Mục đích, ý nghĩa tính chất ATVSLĐ + Nội quy cơng tác an tồn lao động đơn vị + Những vấn đề sơ đẳng kĩ thuật an toàn vệ sinh lao động công việc mà người công nhân thực + Tác dụng cách sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân + Tác dụng cách sử dụng thiết bị an toàn - Bước 2: Huấn luyện nơi làm việc kĩ thuật an tồn vệ sinh lao động cơng việc mà người công nhân thực + Các đặc điểm máy móc, thiết bị mà người cơng nhân thực + Nội quy công việc mà người công nhân thực Hai bước có kiểm tra sát hạch Đối với cơng nhân ngành xây dựng nên tiến hành kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm - Bước 3: Huấn luyện hàng ngày hình thức ghi sổ giao nhiệm vụ hướng dẫn chi tiết bước thực Người tổ trưởng kí chịu trách nhiệm việc thực công việc Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ * Cơ sở pháp lý: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 - Khai báo điều tra TNLĐ thực theo NĐ39-2016NĐ-CP ngày 15/5/2016 (chương III) a Khai báo TNLĐ: * Khi khai báo TNLĐ cần ý - Tính chất cơng việc - Địa điểm: (xảy doanh nghiệp hay làm nhiệm vụ đường đến nơi làm việc ) - Thời gian: (xảy làm việc, chuẩn bị, hay giải lao ) * Phân loại Tai nạn lao động (điều chương 3, NĐ39-2016NĐ-CP) Tai nạn lao động làm chết người lao động (sau gọi tắt tai nạn lao động chết người) tai nạn lao động mà người lao động bị chết thuộc trường hợp sau đây: a) Chết nơi xảy tai nạn; b) Chết đường cấp cứu thời gian cấp cứu; c) Chết thời gian điều trị chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây theo kết luận biên giám 10

Ngày đăng: 15/06/2023, 07:39

w