TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP BÀI GIẢNG An toàn lao động Số 30 NGHỀ: KHUYẾN NƠNG LÂM TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Tác giả: Vũ Thị Hồng Yến Lào Cai, năm 2015 LỜI NĨI ĐẦU Mơn học “An tồn lao động” số môn học bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nơng lâm Môn học trang bị cho học sinh kiến thức chế độ bảo hộ lao động, ảnh hưởng môi trường công nhân ngành nông lâm biết cách sơ cấp cứu số tai nạn lao động nghề Khuyến nông lâm Môn học trang bị thêm cho học sinh chuyên ngành Khuyến nơng lâm có kiến thức bổ ích vấn đề liên quan đến chế độ bảo hộ lao động, cách sơ cấp cứu tai nạn lao động thường gặp sản xuất Nông lâm nghiệp… giúp em trường tham gia cơng tác lĩnh vực Khuyến nơng lâm Bố cục giáo trình gồm có chương, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu xót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chuyên gia đông đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH An tồn lao động mơn học bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Môn học trang bị kiến thức cần thiết chế độ bảo hộ lao động, ảnh hưởng môi trường công nhân ngành nông lâm biết cách sơ cấp cứu số tai nạn lao động Trong q trình học, mơn học có liên quan với môn: Nhân giống trồng, Đất phân, Trồng ăn quả, Cây công nghiệp, Giáo dục quốc phịng, Mơn học bố trí học trước mô đun, môn học chuyên ngành, giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc phịng tránh tai nạn lao động nghề Nơng lâm nghiệp Giáo trình gồm có chương Chương 1: Những kiến thức chế độ bảo hộ lao động, chương 2: Ảnh hưởng môi trường công nhân ngành NL, chương 3: Sơ cứu số tai nạn lao động thường gặp nghề nông lâm Thời gian giảng dạy 12 lý thuyết, 16 thực hành kiểm tra Mỗi học có thực hành Người học kiểm tra đánh giá lần theo nội dung chính: Đánh giá kiến thức kỹ Nội dung tập trung chương Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng giải kết hợp làm mẫu có ví dụ minh họa hình ảnh thực tế, mơ hình rèn luyện kỹ thực hành phòng học, vườn ươm, trang trại để củng cố kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho học sinh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Hướng dẫn sử dụng giáo trình Chương 1: Một số kiến thức chế độ bảo hộ lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động VN 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Ý nghĩa 1.1.3 Tính chất 1.2 Luật bảo hộ lao động 1.2.1 Đối tượng phạm vi áp dụng 1.2.2 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 1.2.3 Chế độ lao động nữ công nhân viên học sinh 10 1.2.4 Chế độ trang bị phòng hộ lao động 12 1.3 Các nguyên tắc tư lao động 15 1.3.1 Các nguyên tắc tư lao động 15 1.3.2 Các nguyên tắc thao tác, động tác lao động 15 1.3.3 Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật nặng 16 1.4 Mệt mỏi biện pháp phòng tránh mệt mỏi 17 1.4.1 Khái niệm mệt mỏi 17 1.4.2 Các loại mệt mỏi 17 1.4.3 Nguyên nhân biện pháp phòng tránh mệt mỏi 17 Chương 2: Ảnh hưởng môi trường công nhân ngành NL 19 2.1 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu 19 2.1.1 Ảnh hưởng khí hậu nóng tới thể người lao động 19 2.1.2 Ảnh hưởng khí hậu lạnh tới thể người lao động 20 2.1.3 Biện pháp phịng tránh tác hại khí hậu xấu 20 2.2 Ảnh hưởng điều kiện địa hình 21 2.3 Ảnh hưởng ánh sáng 21 2.4 An tồn lao động sử dụng hóa chất thuốc BVTV 21 2.4.1 Ảnh hưởng dùng hóa chất thuốc BVTV tới thể người 22 2.4.2 Biện pháp an tồn sử dụng hóa chất thuốc BVTV 22 2.4.3 An toàn lao động trồng rừng phương pháp thủ 25 cơng 2.5 An tồn lao động chữa cháy rừng 29 2.5.1 Một số ý chữa cháy rừng 29 2.5.2 Biện pháp an toàn chữa cháy rừng 29 Chương 3: Sơ cứu số tai nạn lao động thường gặp nghề nơng lâm 32 3.1 Khái niệm 32 3.2 Mục đích 32 3.3 Các bước tiến hành sơ cấp cứu tai nạn thương tích 32 3.4 Giới thiệu số biện pháp sơ cấp cứu thông thường 33 3.4.1 Trường hợp sơ cấp cứu vết thương chảy máu 33 3.4.2 Sơ cấp cứu tổn thương phần mềm 36 3.4.3 Sơ cấp cứu bỏng 37 3.4.4 Sơ cấp cứu say nóng 38 3.4.5 Sơ cấp cứu say nắng 38 3.4.6 Dự phòng choáng 39 3.4.7 Sơ cấp cứu thuốc BVTV 39 3.4.8 Sơ cấp cứu động vật cắn, đốt 40 3.4.9 Sơ cấp cứu bất động gãy xương 41 MÔN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số mơn học: MH 07 Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 18 giờ) I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - An tồn lao động mơn học sở chương trình đào tạo Trung cấp nghề khuyến nơng lâm có liên quan với môn học mô đun như: Bảo vệ môi trường; Bảo vệ động thực vật; đất phân bón; Nơng lâm kết hợp, khuyến nơng lâm , xây dựng mơ hình trình diễn - Mơn học trang bị cho học sinh kiến thức kỹ an toàn lao động cần thiết liên quan đến nghề khuyến nông lâm, giúp cho người lao động tổ chức lao động hợp lý,đảm bảo an toàn hướng dẫn người dân thực Môn học bố trí học trước mơn II Mục tiêu mơn học: - Trình bày quy định an toàn lao động, chế độ bảo hộ lao động, sở làm việc hiệu an toàn - Nêu nguyên tắc làm việc vận dụng thực để đảm bảo an tồn có hiệu lao động - Hiểu tác hại, nguyên nhân cách phòng tránh số tai nạn lao động thường gặp sản xuất nông – lâm nghiệp Thực sơ cấp cứu số tai nạn lao động thường gặp sản xuất yêu cầu kỹ thuật - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc thực qui phạm an tồn lao động III Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Thời gian: lý thuyết 1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động Việt Nam 1.1.1 Mục đích công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) - Là phương tiện cần thiết nhằm hạn chế loại trừ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ tính mạng cơng nhân, góp phần nâng cao suất lao động hiệu công tác - Giúp người sử dụng lao động có trách nhiệm trình sử dụng lao động - Nâng cao nhận thức người lao động - Giúp người lao động yên tâm sản xuất, đảm bảo trình lao động lâu dài, bền vững 1.1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ - Đảm bảo điều kiện lao động - Công tác bảo hộ lao động nước ta Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm để bảo vệ quyền lợi người lao động - Tính ưu việt cơng tác bảo hộ lao động + Khuyến khích người lao động hăng say làm việc + Nâng cao trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động + Bảo vệ sức khoẻ người lao động + Góp phần thúc đẩy sản suất xã hội phát triển 1.1.3 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 1.1.3.1 Tính pháp luật - Nhà nước quy định nguyên tắc, nội dung công tác bảo hộ lao động thành luật pháp cấp ngành, người phải nghiêm chỉnh chấp hành thơng qua quy trình, quy phạm điều lệ nội quy cụ thể, vi phạm mà không chấp hành vi phạm pháp luật nhà nước - Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động Như tính pháp luật thể chỗ giải pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp tổ chức xã hội bảo hộ lao động thực phải thể chế hóa chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn quy định hướng dẫn buộc cấp quản lý, tổ chức cá nhân phải nghiêm túc thực Đồng thời phải tiến hành kiểm tra, tra cách thường xuyên, khen thưởng xử phạt nghiêm minh kịp thời để công tác bảo hộ lao động tơn trọng có hiệu thiết thực 1.1.3.2 Tính khoa học - Một nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp điều kiện kỹ thuật điều kiện môi trường làm việc không đảm bảo - Muốn đảm bảo an toàn lao động cần phải cải tiến thiết bị, máy móc hồn chỉnh, quy trình cơng nghệ khoa học hợp lý - Khi sản suất khoa học phát triển biện pháp đề phòng tai nạn lao động nâng cao - Công tác kỹ thuật gắn liền với bảo hộ lao động theo nội dung sau: + Che chắn thiết bị, phận chuyển động để không gây tai nạn + Trang bị thiết bị hút bụi để tránh bệnh nghề nghiệp +Thực tự động hoá điều khiển từ xa để tránh nhiễm độc, độc bụi + Cải thiện điều kiện môi trường làm việc người lao động Bảo hộ lao động (BHLĐ) mang tính chất khoa học kỹ thuật, hoạt động để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, phịng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật, hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại đến thể người lao động giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường lao động, giải pháp kỹ thuật an toàn…đều hoạt động khoa học kỹ thuật 1.1.3.3 Tính quần chúng - Cơng nhân trực tiếp sản suất người hiểu rõ tình trạng thiết bị, máy móc nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, loại bệnh tật khác Vì muốn thực tốt công tác bảo hộ lao động trước hết phải tuyên truyền cho người lao động thấy rõ lợi ích thiết thực công tác bảo hộ lao động Đồng thời tăng cường nghiên cứu, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm không ngừng nâng cao suất lao động đảm bảo an toàn lao động q trình sản suất Nội dung BHLĐ mang tính quần chúng rộng rãi tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ, đồng thời họ chủ thể tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ người khác Mọi hoạt động BHLĐ có kết cấp, người sử dụng lao động, cán kỹ thuật người lao động tự giác, tích cực tham gia thực luật lệ, quy định, chế độ sách, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp cải thiện nơi làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hướng tới tất người 1.2 Luật Bảo hộ lao động 1.2.1 Đối tượng phạm vi áp dụng Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công nhân viên chức, người lao động kể người học nghề, tập nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, lực lượng vũ trang doanh nghiệp, tổ chức, quan nước ngồi, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam 1.2.2 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 1.2.2.1 Thời gian làm việc - Thời gian làm việc cơng nhân, viên chức bình thường không giờ/ ngày 40 giờ/ tuần - Đối với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm rút ngắn từ đến ngày so với cơng việc bình thường - Đối với lao động nữ làm cơng việc nặng nhọc, có thai đến tháng thứ chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt làm việc (phụ nữ có thai đến tháng thứ ni nhỏ 12 tháng tuổi không làm thêm làm việc ban đêm) - Người lao động người sử dụng lao động thoả thuận làm thêm không giờ/ ngày, 200 giờ/ năm 1.2.2.2 Thời gian nghỉ ngơi - Người lao động làm việc liên tục nghỉ nửa tính vào làm việc - Người làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác - Người làm ca đêm nghỉ ca 45 phút tính vào làm việc - Mỗi tuần người lao động nghỉ ngày (48 liên tục ) - Người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương ngày lễ, tết Nếu ngày nghỉ trùng với ngày nghỉ cuối tuần bố trí nghỉ bù vào ngày khác - Người sử dụng lao động xếp ngày nghỉ hàng tuần vào thứ 7, chủ nhật vào ngày cố định khác tuần - Người lao động có 12 tháng làm việc doanh nghiệp với số người sử dụng lao động nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương theo quy định sau + 12 ngày cơng nhân làm việc bình thường + 14 ngày công nhân làm việc nặng nhọc + 16 ngày công nhân làm việc đặc biệt nặng nhọc + Từ năm thứ trở năm nghỉ thêm ngày 1.2.3 Chế độ lao động nữ công nhân viên học sinh 1.2.3.1 Đối với lao động nữ Luật pháp bảo hộ lao động nêu rõ: Nghiêm cấm tổ chức cá nhân, sử dụng lao động phụ nữ thiếu niên vào công việc nặng nhọc độc hại * Các điều kiện lao động sau không sử dụng lao động nữ: + Nơi có áp suất lớn áp suất khí quyển: Trong hầm, lò… + Nơi cheo leo nguy hiểm + Nơi làm việc không phù hợp với thần kinh, tâm lý phụ nữ + Ngâm thường xuyên nước, ngâm nước bụi bẩn dễ nhiễm trùng + Cơng việc nặng nhọc mức: Mức tiêu hao lượng TB kcal/ phút, nhịp tim TB 120 lần/ phút + Tiếp xúc với hố chất có khả gây biến đổi gen Lao động nữ có đặc thù so với lao động nam, lao động cịn có chức sinh đẻ, ni Điều 111,112, 113, 114,115,116 Bộ luật Lao động, quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ Nội dung điều sau: - Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi - Doanh nghiệp sử dụng lao động nữ làm công việc nói phải có kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần người lao động nữ sang công việc khác phù hợp, tăng cường biện pháp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động giảm bớt thời gian làm việc Ngồi cịn số văn hướng dẫn nội dung thực chế độ lao động nữ: - Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm danh dự nhân phẩm phụ nữ Phải thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động - Người lao động nữ nghỉ trước sau sinh tháng Không sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ nuôi 12 tháng làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa Trong thời gian nuôi 12 tháng nghỉ ngày 60 phút - Nơi có sử dụng lao động nữ phải có chỗ thay quần áo, buồng tắm buồng vệ sinh nữ - Trong thời gian nghỉ việc để khám thai, sẩy thai, nghỉ để chăm sóc tuổi ốm đau, người lao động hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 10 ... trình diễn - Mơn học trang bị cho học sinh kiến thức kỹ an toàn lao động cần thiết liên quan đến nghề khuyến nông lâm, giúp cho người lao động tổ chức lao động hợp lý,đảm bảo an toàn hướng dẫn người... điều kiện lao động - Công tác bảo hộ lao động nước ta Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm để bảo vệ quyền lợi người lao động - Tính ưu việt cơng tác bảo hộ lao động + Khuyến khích người lao động hăng... nhằm không ngừng nâng cao suất lao động đảm bảo an toàn lao động q trình sản suất Nội dung BHLĐ mang tính quần chúng rộng rãi tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần