1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng bảo vệ môi trường (nghề khuyến nông lâm) trường cao đẳng lào cai

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP – XÂY DỰNG BÀI GIẢNG Bảo vệ môi trường Số giờ: 30 NGHỀ KHUYẾN NƠNG LÂM TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Tác giả: Vũ Thị Hồng Yến Lào Cai, tháng năm 2015 LỜI NĨI ĐẦU Mơn học “Bảo vệ môi trường” số môn học bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Môn học trang bị cho học sinh kiến thức hệ sinh thái nông nghiệp, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường nghề Khuyến nông lâm Mơn học cịn trang bị thêm cho học sinh chun ngành Khuyến nơng lâm có kiến thức bổ ích vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường cấp thiết phải bảo vệ môi sản xuất Nông lâm nghiệp… giúp em trường tham gia cơng tác lĩnh vực Khuyến nơng lâm Bố cục giáo trình gồm có chương, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chuyên mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu xót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chuyên gia đông đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Bảo vệ mơi trường mơn học bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Môn học trang bị kiến thức cần thiết hệ sinh thái nông nghiệp, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường nghề Khuyến nông lâm Trong q trình học, mơn học có liên quan với môn: Quản lý kinh tế hộ trang trại, Đất phân bón, Nơng lâm kết hợp, Xây dựng mơ hình trình diễn Mơn học bố trí học trước mô đun, môn học chuyên ngành, giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc bảo vệ mơi trường Giáo trình gồm có chương Chương 1: Sinh thái học nông nghiệp, chương 2: Bảo vệ môi trường Thời gian giảng dạy 20 lý thuyết, 22 thực hành kiểm tra Mỗi học có thực hành Người học kiểm tra đánh giá lần theo nội dung chính: Đánh giá kiến thức kỹ Nội dung tập trung chương Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng giải kết hợp làm mẫu có ví dụ minh họa hình ảnh thực tế, mơ hình rèn luyện kỹ thực hành phòng học, vườn ươm, trang trại để củng cố kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho học sinh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Hướng dẫn sử dụng giáo trình Chương 1: Sinh thái học nông nghiệp 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm sinh thái học 1.1.2 Khái niệm hệ sinh thái 1.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp 1.2 Sinh thái học với phát triển nông nghiệp 12 1.2.1 Một số khuynh hướng phát triển nông nghiệp 12 1.2.2 Sự tối ưu hóa sản xuất nông nghiệp 13 1.2.3 Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp 13 1.2.4 Vai trị nhân tố làm tăng suất trồng 17 Chương 2: Bảo vệ môi trường 20 2.1 Các vấn đề môi trường bảo vệ môi trường 20 2.1.1 Khái niệm môi trường 20 2.1.2 Phân loại môi trường 20 2.1.2.1 Môi trường tự nhiên 20 2.1.2.2 Môi trường xã hội 20 2.1.2.3 Môi trường nhân tạo 20 2.1.2.4 Sự cấp thiết phải bảo vệ môi trường 21 2.2 Môi trường 21 2.3 Môi trường ô nhiễm 22 2.3.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 22 2.3.1.1 Xả vào môi trường chất thải thể rắn 22 2.3.1.2 Xả vào môi trường chất thải thể lỏng 22 2.3.1.3 Xả vào môi trường chất thải thể khí 23 2.3.2 Những tác hại mơi trường bị ô nhiễm 23 2.3.2.1 Ảnh hưởng đến chất lượng sống tuổi thọ người 23 2.3.2.2 Ảnh hưởng môi trường sống sinh vật, động vật, thực vật 31 2.3.2.3 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 32 2.3.2.4 Mất cân sinh thái 34 2.3.2.5 Các chức môt trường 34 2.3.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường 36 2.3.3.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 36 2.3.3.2 Biện pháp pháp chế 36 2.3.3.3 Biện pháp kinh tế 36 2.3.3.4 Biện pháp khoa học công nghệ 36 2.4 Phát triển bền vững 36 2.4.1 Khái niệm 36 2.4.2 Nội dung 37 2.5 Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên rừng 38 2.5.1 Khái niệm rừng phân loại rừng 38 2.5.2 Vai trò kinh tế sinh thái rừng 39 2.5.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 40 2.5.4 Các vấn đề sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 41 2.6 Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đất 42 2.6.1 Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam 42 2.6.2 Phương hướng bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đất 43 2.7 Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước 44 2.7.1 Vấn đề sử dụng nước 44 2.7.2 Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên nước 45 2.7.3 Sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên nước 46 2.8 Biến đổi khí hậu tác động đến đời sống người 47 2.8.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu 47 2.8.2 Hậu biến đổi khí hậu 49 2.8.3 Tác động biến đổi khí hậu cơng nghiệp xây dựng 52 2.8.4 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất đời sống người 52 2.8.5 Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 56 CHƯƠNG 1: SINH THÁI HỌC NÔNG NGHIỆP (Lý thuyết: giờ, thực hành: giờ, kiểm tra: giờ) 1.1 Các khái niệm 1.1 Khái niệm sinh thái học - Sinh thái học môn khoa học sinh vật học, nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trường mức độ tổ chức từ cá thể, quần thể đến quần xã sinh vật hệ sinh thái 1.1.1.1 Sự phân chia đơn vị sinh thái học * Phân chia hệ sinh thái: - Theo cấu trúc hệ sinh thái: Hệ sinh thái mở, hệ sinh thái kín - Theo đối tượng nghiên cứu: Hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái đầm lầy, hệ sinh thái rừng… * Tuỳ theo bậc tổ chức sinh vật mà có môn sinh thái học khác nhau: - Sinh thái học cá thể: Đối tượng nghiên cứu cá thể sinh vật, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh với cá thể sinh vật phản ứng sinh vật với hoàn cảnh - Sinh thái học quần thể: Lấy mối quan hệ quần thể môi trường làm đối tượng nghiên cứu, xem xét đặc tính quần thể quy luật - Sinh thái học quần xã: lấy quần xã sinh vật làm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ lẫn quần xã sinh vật hoàn cảnh xung quanh, mối quan hệ quần xã trình tự điều tiết quần xã - Sinh thái học hệ sinh thái: khâu tuần hoàn vật chất lưu động lượng nội dung nghiên cứu sinh thái học hệ sinh thái - Giống môn khoa học khác, sinh thái học tập trung vào hai hướng là: nghiên cứu sinh thái học bản, sinh thái học ứng dụng Các quy luật sinh thái học tảng để triển khai ứng dụng phục vụ sống người 1.1.1.2 Hoàn cảnh, hoàn cảnh sinh thái học phân loại nhân tố sinh thái học - Hoàn cảnh: tập hợp tất yếu tố tồn môi trường sống sinh vật - Hoàn cảnh sinh thái: tập hợp tất yếu tố tồn môi trường sống sinh vật có liên quan đến tồn sinh vật chúng có mối tương tác lẫn Tất xung quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trạng thái, phát triển, sống còn, sinh sản chúng gọi hoàn cảnh sinh thái Như nhân tố sinh thái nhân tố hồn cảnh sinh thái có mối quan hệ với nhau, có tác động đến tồn sinh vật Hồn cảnh sinh thái cịn gọi môi trường sinh thái hay sinh cảnh * Phân loại nhân tố sinh thái học: - Phân loại Mondchaisky, chia nhân tố sinh thái làm ba nhóm: + Các nhân tố sinh thái có tính chu kỳ sơ cấp: Chu kỳ ngày đêm, chu kỳ theo mùa, năm Chu kỳ điều khiển nhân tố có từ trước xuất sống: nhiệt độ, ánh sáng, chim, côn trùng + Các nhân tố sinh thái có tính chu kỳ thứ cấp: biến đổi yếu tố hậu yếu tố chu kỳ sơ cấp: độ ẩm, lượng mưa (vùng nhiệt đới), thực vật + Các nhân tố khơng có tính chu kỳ: yếu tố có tính chất ngẫu nhiên gió, bão… sinh vật khơng thích ứng kịp * Phân loại theo tính chất nhân tố sinh thái: + Các nhân tố khí hậu nhân tố hồn cảnh mặt đất: Bức xạ mặt trời, cường độ ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ khơng khí… + Các nhân tố đất: Ẩm độ, chất dinh dưỡng cho cây, đá mẹ… + Các nhân tố địa hình: Hình dạng địa hình, độ cao, hướng phơi + Các nhân tố thực vật: Thành phần lồi, mật độ, tình trạng sinh trưởng… + Các nhân tố động vật vi sinh vật + Hoạt động người 1.1.1.3 Ý nghĩa sinh thái học đời sống sản xuất nông nghiệp - Giúp người hiểu biết sâu chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ bao gồm sống tiến hoá người - Tạo kết định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh nhân loại theo nghĩa đại nó: Khơng huỷ hoại sinh giới không phá huỷ môi trường * Trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp có hai nhiệm vụ đặt cho sinh thái học: - Đấu tranh có hiệu dịch bệnh cỏ dại, địi hỏi nghiên cứu khơng với lồi có dại, mà việc đề nguyên lý chiến lược biện pháp phòng chống sở sinh thái học - Đề nguyên tắc phương pháp thành lập quần xã nơng - lâm nghiệp thích hợp, cho suất sinh học kinh tế cao, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, có khả bảo vệ cải tạo mơi trường đất, trì sức sản xuất lâu dài Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ, vấn đề sinh thái trung tâm nghiên cứu ổ dịch tự nhiên người gia súc, tìm phương pháp vệ sinh ổ dịch Vấn đề sinh thái đặc biệt to lớn quan trọng, phức tạp đấu tranh với ô nhiễm với đầu độc môi trường q trình thị hố diễn nhanh chóng sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Trong việc phát triển nghề cá, săn bắt đòi hỏi phải tăng cường nghiên cứu chu trình sống, tập tính di truyền, sinh sản loài, quan hệ dinh dưỡng chúng, nghiên cứu lý thuyết phương pháp dưỡng Trong bảo vệ đa dạng sinh học, vấn đề mũi nhọn bảo vệ khôi phục lồi q Lồi người khơng để loài sinh vật tồn thiên nhiên, lồi có giá trị khoa học kinh tế không trong tương lai Vấn đề cấp thiết việc thiết lập vườn quốc gia, hệ thống khu bảo vệ đề nguyên tắc bảo vệ thiên nhiên Các khu bảo vệ không mẫu hình tự nhiên mà cịn phịng thí nghiệm sinh thái học ngồi trời Sinh thái học sở cho công tác nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm đầu độc môi trường Cần phải nghiên cứu nguyên tắc phương pháp sinh thái học đảm bảo thiết lập mối quan hệ người thiên nhiên làm cho thiên nhiên ngày phong phú phát triển 1.1.2 Khái niệm hệ sinh thái 1.1.2.1 Khái niệm - Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với với mơi trường 1.1.2.2 Cấu trúc hệ sinh thái Tham gia cấu trúc nên hệ sinh thái bao gồm thành phần sơ đồ đây: NHÂN TỐ VƠ SINH: - Các chất vơ (C, N, C02, H20, 02…) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất - Các chất hữu (protein, gluxit, lipit liên kết giới vô sinh với giới hữu sinh - Chế độ khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ + ẩm yếu tố vật lý khác) QUẦN XÃ SINH VẬT: - Các sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng) - Sinh vật tiêu thụ : chủ yếu sinh vật ăn sinh vật khác (tiêu thụ bậc 1, 2, 3…) - Sinh vật hoại sinh: vi sinh vật đất, nấm… = HỆ SINH THÁI Sự phân chia dựa quan điểm dinh dưỡng Các thành phần vơ sinh khống chế điều hồ tồn sinh vật, sinh vật tham gia điều hồ mơi trường vơ sinh Phần hữu sinh vô sinh hệ sinh thái thể hữu thống nhất, tồn vẹn khơng tách rời Ba thành phần sống (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật hoại sinh) xem ba "giới chức thiên nhiên" hay ba kiểu dinh dưỡng sử dụng lượng Ngoài ra, người ta xem xét cấu trúc hệ sinh thái quan điểm chức hoạt động phân bố khơng gian, phát triển tiến hố… 1.1.2.3 Các kiểu hệ sinh thái Theo nguồn gốc hình thành, hệ sinh thái chia thành nhóm lớn: a Các hệ sinh thái tự nhiên Các hệ sinh thái tự nhiên hình thành quy luật tự nhiên, đa dạng: Từ giọt nước cực bé lấy từ ao, hồ đến cực lớn rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc đại dương, chúng tồn hoạt động thống toàn vẹn sinh b Các hệ sinh thái nhân tạo Các hệ sinh thái nhân tạo người tạo Có hệ bé tạo ống nghiệm, lớn bể cá cảnh, cực lớn hồ chứa, đô thị, đồng ruộng… Tùy thuộc vào chất kích thước hệ mà người cần phải bổ sung lượng cho hệ sinh thái để trì trạng thái ổn định chúng 1.1.2.4 Đặc điểm hệ sinh thái Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên đa dạng loài, cao hay thấp, tạo nên  chu trình tuần hồn vật chất (chu trình tuần hoàn vật chất chưa khép kín dịng vật chất lấy khơng đem trả lại cho mơi trường đó) Hệ sinh thái có kích thước to nhỏ khác tồn độc lập (nghĩa không nhận lượng từ hệ sinh thái khác) Hệ sinh thái đơn vị của sinh thái học và chia thành hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên Đặc điểm hệ sinh thái một hệ thống hở có dịng (dịng vào, dịng dịng nội lưu) vật chất, năng lượng, thơng tin Hệ sinh thái có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinh thái 1.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái người tạo trì sở quy luật khách quan hệ sinh thái (HST) HST nhân tạo lao động người tạo 1.1.3.2 Đặc điểm hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp hệ cải tạo, biến đổi hệ sinh thái tự nhiên người Vì hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái tự nhiên khó phân biệt ranh giới cách rõ ràng Để phân biệt thường dựa chủ yếu vào mức độ can thiệp người Tuy vậy, hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp có khác biệt bản: Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nơng nghiệp - Mục đích chủ yếu kéo dài sống - Mục đích chủ yếu cung cấp cho lồi người sản phẩm trồng, vật nuôi - Chu trình vật chất khép kín - Chu trình vật chất hở - Có tự phục hồi lớn, có q trình phát triển - Khi người biết ni trồng có lịch sử HSTNN - Đa dạng phức tạp thành phần lồi thực - Có số lượng loại trồng vật nuôi vật động vật đơn giản - Ổn định lâu dài - Kém ổn định 1.1.3.3 Tổ chức hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp hệ thống có mức độ cấu trúc bên Có thể chia hệ sinh thái nơng nghiệp thành hệ sinh thái phụ sau: - Đồng ruộng hàng năm (lúa, công nghiệp ngắn ngày : mía, đay, )  - Vườn lâu năm - Đồng cỏ chăn nuôi - Ao cá - Khu vực dân cư Trong hệ sinh thái phụ, hệ sinh thái đồng ruộng phần lớn quan trọng hệ sinh thái nơng nghiệp Do hệ sinh thái nghiên cứu nhiều 1.1.3.4 Hoạt động hệ sinh thái nông nghiệp 10 Cũng hệ sinh thái khác, hệ sinh thái nông nghiệp hệ thống cấu trúc chức năng, hoạt động theo quy luật định có trao đổi vật chất lượng từ Quá trình trao đổi lượng vật chất nội hệ sinh thái nông nghiệp diễn sau: - Ruộng trồng trao đổi lượng với khí cách nhận lượng xạ mặt trời, thơng qua q trình quang hợp xanh tạo nên chất hữu Đồng thời trồng có trao đổi C02 với khí quyển, nước với khí đất, đạm chất khoáng với đất Trong sản phẩm trồng lúa, màu, thức ăn gia súc có tích lũy lượng, Protein chất khống Tất sản phẩm suất sơ cấp hệ sinh thái - Năng lượng vật chất lương thực, thực phẩm cung cấp cho khối dân cư, ngược lại, người trình lao động cung cấp lượng cho ruộng trồng Ngoài chất tiết người trả lại cho đồng ruộng dạng phân hữu - Một phần lương thực, thức ăn gia súc từ đồng ruộng cung cấp cho vật nuôi chuồng trại gia đình Vật ni biến đổi lượng vật chất trồng thành sản phẩm chăn ni Đó suất thứ cấp hệ sinh thái Các chất tiết vật nuôi trả lại cho đồng ruộng phân bón Các vật ni lớn (trâu, bị…) cung cấp phần lượng cho đồng ruộng qua cày kéo - Giữa người vật ni có trao đổi lượng vật chất qua cung cấp sản phẩm chăn nuôi làm thức ăn cho người việc sử dụng lao động vào chăn nuôi Thực chất trao đổi lượng vật chất nói thâu tóm hai q trình là: Q trình tạo suất sơ cấp ruộng trồng trình tạo suất thứ cấp khối chăn nuôi Trong suất thứ cấp thực phải tính tăng dân số tăng trọng lượng người Ngoài trao đổi lượng vật chất với ngoại cảnh nội hệ sinh thái, cịn có trao đổi hệ sinh thái nông nghiệp với hệ sinh thái khác, chủ yếu hệ sinh thái đô thị Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp cho hệ sinh thái thị lương thực, thực phẩm, hàng hố nhận lại hệ sinh thái đô thị vật tư kỹ thuật phân thuốc hoá học, nhiên liệu, máy móc v.v…Thực chất trao đổi lượng vật chất nông nghiệp công nghiệp Tất loại hàng hố tính thành lượng Năng suất hệ sinh thái nông nghiệp phụ thuộc vào hai nguồn lượng chính: - Năng lượng xạ mặt trời cung cấp - Năng lượng công nghiệp cung cấp Năng lượng công nghiệp cung cấp không trực tiếp tham gia vào việc tạo suất sơ cấp hệ sinh thái nông nghiệp mà tạo điều kiện cho trồng tích luỹ nhiều lượng xạ mặt trời Một số lượng công nghiệp cung cấp (thức ăn gia súc) tham gia vào việc tạo thành suất thứ cấp hệ sinh thái nông nghiệp Tuy vậy, lượng thực chất lượng sơ cấp hay thứ cấp lấy từ hệ sinh thái khác chế biến hệ sinh thái thị 1.1.3.5 Các đặc tính hệ sinh thái nông nghiệp 11 - Năng suất: Năng suất xác định sản lượng sản phẩm có giá trị đơn vị tài nguyên chi phối Số đo chung suất sản lượng thu nhập hécta (ha) sản lượng tổng cộng hàng hoá dịch vụ hộ quốc gia Năng suất đặc tính quan trọng dùng so sánh hệ sinh thái nông nghiệp qui mô khác cánh đồng, trang trại làng xã…Cũng sử dụng tiêu so sánh kiểu hệ sinh thái nông nghiệp khác cánh đồng ngô hoa, vùng đất trũng vùng đất cao Thời gian, suất tăng lên, giảm xuống ổn định - Tính ổn định: Tính ổn định xem khơng đổi suất phạm vi biến đổi thông thường chu kỳ môi trường Các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội kinh tế xếp vào yếu tố mơi trường Tính ổn định hệ sinh thái nông nghiệp đo hệ số biến đổi suất vốn xác định nhiều lần thực phép đo suất theo thời gian Từ suất tăng giảm, tính ổn định quy vào hướng biến đổi định - Tính bền vững: Tính bền vững xem khả hệ sinh thái nơng nghiệp trì suất chịu ảnh hưởng nhiễu loạn lớn Sự nhiễu loạn thực tế tiềm gây tăng cường mạnh mẽ (stress), tăng cường mạnh mẽ xác định ảnh hưởng rối loạn thường xuyên, liên tục, tương đối nhỏ vốn có hiệu tích luỹ rộng Độ mặn, độc, xói mịn, cơng nợ nhu cầu thị trường suy giảm ví dụ ảnh hưởng - Tính cơng bằng: Tính cơng xem bình đẳng công phân phối suất hệ sinh thái nông nghiệp người hưởng hoa lợi Những người hưởng hoa lợi nông hộ, thành viên làng xã quần thể người Tính cơng đo đường cong Lorenz, hệ số Gini số số khác 1.1.3.5 Các mối quan hệ sinh học hệ sinh thái nông nghiệp Trong hệ sinh thái có nhiều quần thể vật sống, quần thể có nhiều cá thể vật sống, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, quần thể với Những mối quan hệ phức tạp tuý mối quan hệ sinh học Trong hệ sinh thái tự nhiên thường mối quan hệ cộng sinh xảy chủ yếu, góp phần việc đảm bảo cân sinh thái hệ Trong hệ sinh thái nông nghiệp, có tác động người nên mối quan hệ sinh học thường bị chi phối tác động thường dẫn đến việc làm suy thoái mối quan hệ cộng sinh vốn có lợi cho cân hệ Trong hệ sinh thái nơng nghiệp có mối quan hệ sinh học chủ yếu sau đây: - Sự cạnh tranh: Nếu hệ sinh thái có hai hay nhiều vật sống cần nguồn lợi mà nguồn lợi khơng đủ chúng đấu tranh với Giữa thực vật có cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng, động vật cạnh tranh với thức ăn nơi Kết cạnh tranh hai bên chịu thiệt hại Có hai cạnh tranh, cạnh tranh lồi cạnh tranh khác loài Kiểu cạnh tranh loài thể rõ ruộng trồng lồi (như ruộng lúa, ngơ…), cạnh tranh khác lồi thấy ruộng trồng có trồng xen, trồng gối, đồng cỏ tất ruộng trồng có cỏ dại - Sự ký sinh ăn thịt: Đây biểu quan hệ tiêu cực vật sống Vật ăn vật ký sinh khác chỗ: Vật ăn sống tự do, ăn cỏ hay động vật Vật ký sinh sống nhờ vào 12 vật chủ Vật ăn giết chết vật mồi Vật ký sinh không giết chết vật chủ Sự phân biệt có ý nghĩa tương đối - Sự cộng sinh: Trong quan hệ sinh vật cịn có mối quan hệ cộng sinh Trong trường hợp hai lồi thường có nhu cầu khác Phổ biến cộng sinh vật sống tự dưỡng vật sống dị dưỡng, cộng sinh đậu vi khuẩn cố định đạm 1.1.3.6 Sự phát triển hệ sinh thái nông nghiệp Muốn tăng suất tăng tính ổn định, người phải đầu tư vào hệ sinh thái nơng nghiệp Trong hoạt động mình, người có cố gắng làm già số q trình hệ sinh thái nhằm nâng cao tính ổn định chúng : - Dùng phân hữu cơ, kết hợp trồng trọt chăn ni, tăng quay vịng chất hữu có tác dụng làm tăng thêm kiểu chuỗi thức ăn dựa vào phế liệu - Sử dụng mối quan hệ sinh học quần thể để nâng cao suất tăng tính ổn định hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên có khuynh hướng kéo hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái tự nhiên: Canh tác khơng hợp lý sâu bệnh phát triển, đa dạng tăng - Trong sản xuất người phải có kiến thức sinh thái học khai thác nông nghiệp 1.2 Sinh thái học với phát triển nông nghiệp 1.2.1 Một số khuynh hướng phát triển nông nghiệp Hiện phát triển khoa học nông nghiệp xuất số khuynh hướng sau: - Công nghiệp hố nơng nghiệp: Những người ủng hộ khuynh hướng muốn cho sản xuất nơng nghiệp có cách tổ chức quản lý sản xuất công nghiệp chun mơn hố lao động, sản xuất theo dây truyền, chuyên canh… Đây cách hiểu tích cực, vận dụng quy trình cơng nghiệp y ngun vào nơng nghiệp máy móc đối tượng sản xuất nơng nghiệp sinh vật cịn cơng nghiệp vật không sống nên dùng chung biện pháp - Sinh học hố nơng nghiệp: Theo khuynh hướng này, phải dựa vào quy luật sinh học để tổ chức sản xuất nông nghiệp, để giải nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp Đồng thời dùng nhiều biện pháp sinh học để tác động vào nông nghiệp tạo giống trồng vật nuôi mới, dùng sinh vật có ích để diệt sâu bệnh, dùng nhiều phân hữu v.v… Cách hiểu hẹp, dừng biện pháp, mà vấn đề phải hiểu quy luật sinh học, tư tưởng sinh học Phải phối hợp chúng cách hài hoà, sử dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ môi trường Xu phát triển nông nghiệp kết hợp hài hồ tích cực, hợp lý sinh học hố nơng nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp sở khoa học 1.2.2 Sự tối ưu hố sản xuất nơng nghiệp Tối ưu hố sản xuất nơng nghiệp u cầu nơng nghiệp tiên tiến Đó việc chọn phương thức sản xuất hợp lý nhất, tốt điều kiện cụ thể Trong sản xuất nơng nghiệp, tối ưu hố có nội dung sau: 13 - Thoả mãn nhu cầu ngày tăng người sản phẩm nông nghiệp cách đạt suất trồng, vật nuôi cao, sản lượng nông nghiệp cao, phẩm chất nông sản tốt với đầu tư nhất, đạt hiệu kinh tế cao - Thoả mãn nhu cầu không làm ảnh hưởng đến nhu cầu khác người - Thoả mãn cho nhu cầu không làm phương hại đến nhu cầu tương lai - Con người sống hài hoà với thiên nhiên, người phận tích cực thiên nhiên 1.2.3 Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp 1.2.3.1 Tạo phát triển công nghệ cao nông nghiệp Triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, tạo phát triển công nghệ cao nông nghiệp thuộc Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển, bao gồm: a) Công nghệ chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi giống thủy sản cho suất, chất lượng cao - Về trồng nông, lâm nghiệp: Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sử dụng ưu lai, công nghệ đột biến gen công nghệ sinh học để tạo giống trồng có đặc tính nông học ưu việt (năng suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi), phù hợp với yêu cầu thị trường; công nghệ nhân giống để đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cao, bệnh - Về giống vật nuôi: Nghiên cứu cải tiến công nghệ sinh sản, đặc biệt công nghệ tế bào động vật đông lạnh tinh, phôi cấy chuyển hợp tử, phân biệt giới tính, thụ tinh ống nghiệm, tập trung vào bò sữa, bò thịt, áp dụng phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học chọn tạo nhân nhanh giống vật ni có suất, chất lượng cao - Về giống thủy sản: Tập trung nghiên cứu kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ di truyền để chọn tạo số giống lồi thủy sản bệnh, có tốc độ sinh trưởng nhanh sức chống chịu cao, phát triển công nghệ tiên tiến sản xuất giống có chất lượng cao đối tượng nuôi chủ lực b) Công nghệ phịng, trừ dịch hại trồng, vật ni thủy sản - Đối với trồng nông lâm nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzym protein để tạo quy trình sản xuất quy mô công nghiệp chế phẩm sinh học dùng bảo vệ trồng, nghiên cứu phát triển kit để chẩn đoán, giám định bệnh trồng, nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ viễn thám quản lý phòng trừ dịch sâu, bệnh hại trồng nông lâm nghiệp; - Đối với vật nuôi: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để chẩn đoán bệnh mức độ phân tử, nghiên cứu cơng nghệ sản xuất kít để chẩn đốn nhanh bệnh vật nuôi, nghiên cứu sản xuất vắc-xin thú y, đặc biệt vắc-xin phòng, chống bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng, tai xanh gia súc bệnh nguy hiểm khác 14 - Đối với thủy sản: Nghiên cứu sản xuất số loại kit để chẩn đoán nhanh bệnh thủy sản, nghiên cứu ứng dụng sinh học phân tử miễn dịch học, vi sinh vật học phòng, trị số loại dịch bệnh nguy hiểm thủy sản c) Công nghệ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao - Về trồng trọt: Nghiên cứu phát triển quy trình cơng nghệ tổng hợp tự động hóa q trình trồng trọt thu hoạch loại trồng nhà lưới, nhà kính, như: Giá thể, cơng nghệ thủy canh, tưới nước tiết kiệm, điều tiết tự động dinh dưỡng, ánh sáng, chăm sóc, thu hoạch, nghiên cứu phát triển quy trình cơng nghệ thâm canh quản lý trồng tổng hợp (ICM), quy trình cơng nghệ sản xuất trồng an tồn theo VietGAP (thực hành nơng nghiệp sạch) - Về trồng rừng: Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tổng hợp trồng rừng thâm canh - Về chăn ni: Nghiên cứu phát triển quy trình cơng nghệ tổng hợp tự động hóa q trình chăn ni quy mơ cơng nghiệp, có sử dụng hệ thống chuồng kín, hệ thống điều hịa nhiệt độ, độ ẩm phù hợp, hệ thống phân phối định lượng thức ăn chuồng - Về nuôi trồng khai thác thủy, hải sản: Nghiên cứu phát triển quy trình cơng nghệ nuôi thâm canh, nuôi siêu thâm canh, công nghệ xử lý mơi trường ni trồng số lồi thủy sản chủ lực, công nghệ tiên tiến đánh bắt hải sản theo hướng hiệu bền vững nguồn lợi d) Tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nơng nghiệp - Nghiên cứu tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, sau thu hoạch chế biến trồng nông, lâm nghiệp, đặc biệt trồng nhà kính, nhà lưới, như: Phân bón chuyên dụng, giá thể, chế phẩm sinh học, chất điều hòa sinh trưởng, khung, nhà lưới, lưới che phủ, hệ thống tưới, thiết bị chăm sóc, thu hoạch, hệ thống thơng thống khí - Nghiên cứu tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, như: thức ăn, chế phẩm sinh học, khung nhà, hệ thống chiếu sáng, hệ thống phân phối thức ăn, thu hoạch chăn nuôi, hệ thống điều khiển tự động sản xuất thức ăn chăn nuôi, hệ thống xử lý nước thải chất thải rắn, hệ thống điều tiết nước tuần hoàn, hệ thống mương nổi, hệ thống ao nhân tạo nuôi trồng thủy sản đ) Công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp - Đối với sản phẩm nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển công nghệ chiếu xạ, cơng nghệ xử lý nước nóng, cơng nghệ xử lý nước nóng, cơng nghệ sấy lạnh, sấy nhanh bảo quản nông sản, công nghệ sơ chế, bảo quản rau, hoa, tươi quy mô tập trung, cơng nghệ bao gói khí kiểm sốt, cơng nghệ bảo quản lạnh nhanh kết hợp với chất hấp thụ etylen để bảo quản rau, hoa, tươi, công nghệ tạo màng bảo quản rau, quả, thịt, trứng, công nghệ lên men, công nghệ chế biến rau, công nghệ sinh học vi sinh sản xuất chế phẩm sinh học chất màu, chất phụ gia thiên nhiên bảo quản chế biến nông sản - Đối với sản phẩm lâm nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ tự động hóa nhằm tiết kiệm nguyên liệu, thời gian nâng cao hiệu sử dụng gỗ, cơng nghệ 15 biến tính gỗ, công nghệ sấy sinh thái, công nghệ ngâm, tẩm để bảo quản gỗ, công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm bảo quản, chế phẩm chống mối, mọt hệ mới, công nghệ sản xuất màng phủ thân thiện với môi trường - Đối với sản phẩm thủy sản: Nghiên cứu phát triển công nghệ bảo quản dài ngày sản phẩm thủy sản tàu khai thác xa bờ, công nghệ sinh học sản xuất chất phụ gia chế biến thủy sản, công nghệ chế biến chuyên sâu sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cao e) Công nghệ lĩnh vực thủy lợi - Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ dự báo, tích trữ khai thác nguồn nước, công nghệ thu trữ nước để cung cấp nước ổn định, hiệu phục vụ đa mục tiêu, cơng nghệ thi cơng cơng trình thủy lợi, công nghệ lọc cấp nước cho vùng đất nhiễm mặn, ven biển, hải đảo, công nghệ xử lý nước thải vệ sinh môi trường nông thôn - Nghiên cứu phát triển công nghệ tưới tiết kiệm nước cho trồng nông, lâm nghiệp, công nghệ vật liệu mới, giải pháp kết cấu mới, thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình thủy lợi, - Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tự động hóa, viễn thám hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý, điều hành cơng trình thủy lợi g) Nhập làm chủ công nghệ cao nông nghiệp Lựa chọn nhập số công nghệ cao nơng nghiệp mà nước chưa có, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm, làm chủ thích nghi cơng nghệ cao nhập từ nước vào điều kiện sinh thái thực tế nước ta, đặc biệt công nghệ cao trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản 1.2.3.2 Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Triển khai đề án, dự án ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp sở kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ, bao gồm đề án, dự án có hoạt động triển khai thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất thử nghiệm nhằm hồn thiện cơng nghệ cao, sản phẩm nơng nghiệp, ứng dụng công nghệ cao quy mô sản xuất nhỏ, xây dựng mơ hình đầu tư sản xuất sản phẩm để tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường, thay sản phẩm nhập khẩu, cụ thể: a) Trong trồng trọt - Sản xuất giống ứng dụng rộng rãi giống trồng có suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu cao, tập trung vào đối tượng trồng chủ lực phục vụ cho an ninh lương thực, xuất thay nhập khẩu, bước áp dụng sản xuất giống trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương, bông) - Sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, an tồn hiệu cao áp dụng quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM), VietGAP, tập trung vào loại lương thực, thực phẩm, ăn công nghiệp chủ lực - Sản xuất rau an tồn, hoa cao cấp nhà lưới, nhà kính, - Nhân giống sản xuất nấm ăn nấm dược liệu quy mô tập trung, 16 - Sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học, kít chẩn đốn bệnh, loại phân bón hệ trồng trọt bảo vệ trồng nông nghiệp b) Trong chăn nuôi - Sản xuất giống vật nuôi có suất, chất lượng cao, tập trung vào số loại vật ni chủ lực, như: Bị, lợn, gia cầm - Chăn ni gia cầm, lợn, bị quy mô công nghiệp - Sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học, loại thức ăn chăn nuôi, vắc-xin, kít chăn ni phịng trừ dịch bệnh c) Trong lâm nghiệp - Nhân nhanh sản xuất giống quy mô công nghiệp số giống trồng lâm nghiệp như: Keo lai, bạch đàn công nghệ mô, hom - Trồng rừng kinh tế theo phương pháp thâm canh - Ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý, hệ thống định vị toàn cầu quản lý bảo vệ rừng d) Trong thủy sản - Nhân nhanh sản xuất giống thủy sản có suất, chất lượng cao, tập trung vào số đối tượng thủy sản chủ yếu như: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, loại cá nước ngọt, cá biển có giá trị cao, nhuyễn thể hai mảnh vỏ; - Nuôi thâm canh, siêu thâm canh, tự động kiểm sốt xử lý mơi trường công nghệ tiên tiến (chemicalfog, biofloc, lọc sinh học) ni trồng số lồi thủy sản như: Cá, tôm - Sản xuất thức ăn, loại thuốc phịng trị bệnh thủy sản, sản xuất kít chẩn đốn nhanh bệnh đối tượng ni thủy sản - Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý để quy hoạch, quản lý khai thác nguồn lợi hải sản, vùng nuôi trồng thủy sản đ) Trong thủy lợi - Ứng dụng cơng nghệ tự động hóa, viễn thám hệ thống thông tin địa lý để quản lý, khai thác điều hành cơng trình thủy lợi - Sản xuất vật liệu mới, thiết bị thi công công trình thủy lợi - Xây dựng mở rộng mơ hình ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm cho số loại trồng nông, lâm nghiệp e) Trong chế biến, bảo quản - Sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học, chất phụ gia thiên nhiên, chất màu để bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản - Xây dựng mở rộng mô hình bảo quản, chế biến sâu sản phẩm nơng sản 17 - Ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản chế biến gỗ, vật liệu công nghệ nano để nâng cao độ bền học, độ bền sinh học gỗ rừng trồng mọc nhanh, sản xuất vật liệu dạng bio-composite từ gỗ thực vật có sợi, - Xây dựng mở rộng mơ hình bảo quản dài ngày sản phẩm thủy sản tàu cá, chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cao g) Trong điện, tự động hóa, sản xuất vật tư, máy móc, thiết bị - Ứng dụng công nghệ tiên tiến, bao gồm cơng nghệ điều khiển tự động hóa điện, điện tử sản xuất loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy, hải sản - Xây dựng phát triển sở tự động bán tự động trồng trọt (nhân giống sản xuất rau, hoa), chăn ni (lợn, gà, bị), thủy sản (sản xuất giống nuôi thâm canh cá, tôm) 1.2.4 Vai trò nhân tố làm tăng suất sản lượng trồng 1.2.4.1 Giống trồng Việc tạo giống nhân tố quan trọng để làm tăng suất người có nhiều cố gắng để đưa tiềm năng suất lên cao Tuy nhiên, giống có suất cao lại thường có khả chống chịu sâu bệnh thấp, quy luật cân gen chi phối Số lượng gen quy định đặc tính lồi sinh vật ổn định, có nhiều gen định đặc tính (năng suất) số gen định đặc tính (chống chịu sâu bệnh) Hơn nữa, sinh vật bị chi phối quy luật liên kết gen Các nhà tạo giống tạo giống có đặc tính chống chịu dọc, cần gen lớn định khả chống chịu loại sâu bệnh cịn tập trung gen khác cho suất Thực tế cho thấy, giống thuộc loại tồn khơng lâu sản xuất Ví dụ: Giống lúa NN8 bị bệnh bạc vụ mùa, để khắc phục, người ta tạo NN22 chống bệnh bạc vụ mùa, NN22 lại bị rầy nâu kiểu sinh học phá hoại…Nhiều người đưa giống có tính chống chịu ngang khó thực tiễn sản xuất chấp nhận rộng rãi cho suất thấp Để tìm lối thốt, có người đưa giống nhiều dịng, sâu bệnh phá hoại dòng quần thể lại khơng đồng Một giống tốt phải có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu khoẻ Như biện pháp cải thiện giống suất, phẩm chất tính chống chịu biện pháp quan trọng 1.2.4.2 Phân bón Nhiều người cho dựa vào phân bón để tăng suất trồng Việc sản xuất sử dụng phân khoáng trồng trọt đưa suất trồng tăng lên nhanh Cho đến nay, có nhiều trường hợp dùng phân hố học q nhiều làm cho mơi trường sống bị ảnh hưởng nặng nề Ở nhiều nước công nghiệp phát triển xuất xu không muốn đầu tư phân bón Phân bón cịn nhiều ý nghĩa, cần phải đầu tư nhiều để suất trồng đạt cao Tuy nhiên, hiệu phân bón khơng cịn cao trước phụ thuộc vào trồng mà phụ thuộc vào nước tưới, bảo vệ thực vật v.v… 1.2.4.3 Bảo vệ mùa màng 18 Thiệt hại sâu bệnh gây nông nghiệp lớn, khoảng 30% tổng sản lượng Nhiều chuyên gia dự tính tương lai tỷ lệ mát sâu bệnh cao Bởi khả đưa suất sản lượng lên cao biện pháp giảm mát nơng nghiệp sâu bệnh gây quan trọng Ở số vùng xuất xu hướng quay trở lại sử dụng giống cũ, suất không cao tương đối ổn định Trong tương lai, công tác bảo vệ thực vật phải giữ cho giống suất cao ln có suất ổn định, đồng thời giữ cân sinh thái Ngoài vấn đề trên, khả làm tăng suất sản lượng cịn có vai trị hệ thống tưới tiêu, tăng hệ số sử dụng ruộng đất khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt nơi có điều kiện Tùy điều kiện cụ thể, người phối hợp khả thích hợp để làm tăng suất sản lượng cây, đồng thời phát triển tài nguyên, quản lý đất đai bảo vệ môi trường PHẦN THỰC HÀNH Thời gian: - Nội dung thực hành: Bài 1: Lập ô tiêu chuẩn, xác định thành phần đặc trưng rừng - Địa điểm thực hành: Rừng trồng loài, rừng hỗn giao độ tuổi, rừng tự nhiên - Hình thức tổ chức: Giáo viên hướng dẫn đầu ca cho lớp, sau chia nhóm theo tổ học sinh thực hành Khi kết thúc thực hành kiểm tra đánh giá học sinh - Các điều kiện phục vụ thực hành: Thước dây, phấn viết, dao phát, biểu ghi số liệu… CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm sinh thái học? Câu 2: Trình bày phân chia đơn vị sinh thái học? Câu 3: Trinh bày hoàn cảnh, hoàn cảnh sinh thái học phân loại nhân tố sinh thái học? Câu 4: Trình bày khái niệm cấu trúc hệ sinh thái? Câu 5: Trình bày kiểu hệ sinh thái đặc điểm hệ sinh thái? Câu 6: Trình bày khái niệm đặc điểm hệ sinh thái nông nghiệp? 19 Câu 7: Trình bày tổ chức hệ sinh thái nơng nghiệp? Câu 8: Trình bày hoạt động hệ sinh thái nơng nghiệp? Câu 9: Trình bày đặc tính hệ sinh thái nơng nghiệp? Câu 10: Trình bày mối quan hệ sinh học hệ sinh thái nơng nghiệp? Câu 11: Trình bày phát triển hệ sinh thái? Câu 12: Trình bày số khuynh hướng phát triển nơng nghiệp nay? Câu 13: Trình bày vai trò nhân tố làm tăng suất sản lượng trồng? Câu 14: Trình bày nội dung tạo phát triển công nghệ cao nơng nghiệp? Câu 15: Trình bày nội dung ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp? CHƯƠNG 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Lý thuyết: 15 giờ, thực hành: 19 giờ, kiểm tra: giờ) 2.1 Các vấn đề môi trường bảo vệ môi trường 2.1.1 Khái niệm môi trường "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) 20 ... Chương 2: Bảo vệ môi trường 20 2.1 Các vấn đề môi trường bảo vệ môi trường 20 2.1.1 Khái niệm môi trường 20 2.1.2 Phân loại môi trường 20 2.1.2.1 Môi trường tự nhiên 20 2.1.2.2 Môi trường xã... nghệ cao sản xuất nông nghiệp? CHƯƠNG 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Lý thuyết: 15 giờ, thực hành: 19 giờ, kiểm tra: giờ) 2.1 Các vấn đề môi trường bảo vệ môi trường 2.1.1 Khái niệm môi trường "Môi trường. .. 2.1.2.3 Môi trường nhân tạo 20 2.1.2.4 Sự cấp thiết phải bảo vệ môi trường 21 2.2 Môi trường 21 2.3 Môi trường ô nhiễm 22 2.3.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 22 2.3.1.1 Xả vào môi trường

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w