Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh Phần thứ nhất MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 1 Lý do lý luận Mĩ thuật từ lâu đã đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó thể hiện bộ mặt của một xã hội văn minh và làm nên thành tựu to lớn cho những đất nước phát triển Ngày nay, mĩ thuật cũng g.
Trang 1SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải
nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề
1 Lý do lý luận
Mĩ thuật từ lâu đã đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó thể hiện
bộ mặt của một xã hội văn minh và làm nên thành tựu to lớn cho những đất nướcphát triển Ngày nay, mĩ thuật cũng góp phần không thể thiếu ở bất cứ lĩnh vực nào,tạo nên xã hội hiện đại mà chúng ta đang sống Vì vậy, việc giúp các em lĩnh hộiđược các kiến thức về mĩ thuật chính là tạo hành trang cho các em về sự sáng tạo, trítưởng tượng phong phú hơn trong khi làm việc và sinh hoạt hàng ngày
Mĩ thuật có nhiều phân môn, trong đó phân môn vẽ trang trí đóng vai trò vôcùng quan trọng, tác động không nhỏ đến nhận thức về màu sắc, bố cục, họa tiết,cách bài trí trong đời sống của mỗi người Do vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi đặcbiệt quan tâm đến việc làm thế nào để giúp các em vận dụng kiến thức vẽ trang trímột cách tốt nhất, mang đến những sản phẩm có ý nghĩa thiết thực nhất để các emtrải nghiệm sáng tạo một cách đầy hứng thú
2 Lý do thực tiễn
Trong quá trình dạy phân môn vẽ trang trí, khi chưa được tiếp xúc với chươngtrình mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo, tôi nhận thấy đa số các em đặc biệt là học sinhlớp 6 còn thiếu sự tìm tòi, tư duy, sáng tạo, các em còn rập khuôn, máy móc trongquá trình vận dụng dẫn tới bài làm còn mang tính rập khuôn, ít có sự mới mẻ
Sau khi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giảng dạy phù hợp trong trảinghiệm sáng tạo đối với phân môn vẽ trang trí ở các khối lớp, đặc biệt là lớp 6, các
Trang 2em đã có nhiều chuyển biến tích cực, các sản phẩm trang trí trở nên sinh động, sángtạo hơn so với trước đây.
Do đó, tôi đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽtrang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 nhằm trao đổi với đồngnghiệp để qua đó phần nào giải quyết những khó khăn trước mắt trong quá trìnhdạy mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo trong thời gian gần đây, đáp ứng được yêu cầugiáo dục toàn diện của xã hội
II Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu
Dạy mĩ thuật ở trường THCS nhằm nâng cao ý thức thẩm mĩ cho học sinh, giúphọc sinh có cái nhìn mĩ quan hơn với cuộc sống Thông qua mĩ thuật, các em có tưduy trừu tượng phong phú hơn tạo điều kiện cho các em học tốt hơn các môn họckhác Riêng việc học vẽ trang trí còn giúp các em tự làm mới mình, hiểu hơn về sựbài trí, sắp xếp trong cuộc sống Vì vậy đề tài nhằm phản ánh thực trạng và đưa ramột số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm vàsáng tạo môn mĩ thuật lớp 6
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng
Trang 3tạo môn mĩ thuật 6 giúp các em yêu thích môn học và đặc biệt là phân môn vẽ trangtrí ở trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana - Tỉnh Đăk Lăk
2 Khó khăn
- Về cơ sở vật chất:
Mặc dù chất lượng trong nhà trường tương đối cao nhưng cơ sở vật chất cònthiếu, chưa có phòng học riêng cho môn mĩ thuật Tranh ảnh minh họa cho môn mĩnói chung, đặc biệt với phân môn trang trí hầu như không có
- Nhận thức vai trò môn mĩ thuật của học sinh và phụ huynh
Học sinh còn coi nhẹ môn mĩ thuật, chưa ý thức được vai trò môn mĩ thuậttrong cuộc sống, trong học tập Riêng đối với phân môn vẽ trang trí, hầu hết các emchưa nhận ra được giá trị thẩm mĩ của các chủ đề vẽ trang trí, chưa tập trung vào vẽtrang trí Các em chưa có sự cố gắng , chưa có sự tìm tòi và thực sự chưa yêu thíchmôn học
Để thấy rõ hơn về thực trạng của việc dạy và học môn mĩ thuật nói chung vàphân môn vẽ trang trí nói riêng ở trường THCS Lương Thế Vinh, tôi đã tiến hànhtìm hiểu qua học sinh bằng phiếu điều tra và kết quả thu được như sau:
Trang 4Câu hởi 2: Các em có thường hay vận dụng những hiểu biết từ thực tế để đưa bài trang trí hay không
Thường xuyên 18 phiếuThỉnh thoảng 57 Phiếu
Qua đó, có thể thấy các em vẫn chưa ý thức được việc cần thiết phải tạo cáithực tế thành cái mới quan trongjnhuw thế nào, bản thân các em còn mơ hồ, chưahiểu rõ được vai trò của thế giới bên ngoài tác động vào vào tranh vẽ Việc vận dụnghiểu biết còn thấp nên các em thiếu tư duy, sáng tạo
Câu hỏi 3: Trong các tiết học vẽ trang trí các em có thường xuyên sử dụng các loại chất liệu
Trang 5Thường xuyên 9 phiếu
3 Đánh giá: Qua thực tế tìm hiểu môn mĩ thuật 6 ở trường THCS Lương Thế
Vinh, bản thân tôi nhận thấy:
Ban giám hiệu và các giáo viên bộ môn nói chung và giáo viên mĩ thuật nóiriêng đều hiểu mĩ thuật rõ vai trò của mĩ thuật, điều thấy sự cần thiết sáng tạo ở bất
cứ lĩnh vực nào Do vậy, việc cần thiết là giáo viên luôn phải nỗ lực, phấn đấu đểtrau dồi chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi vốn hiểu biết về cuộc sống Đồng thời phảiluôn thay đổi phương pháp dạy học, tích cực động sáng tạo trong mọi tình huống sư
Trang 6Cũng từ kết quả của phiếu điều tra cho thấy thực trạng của việc dạy học phânmôn vẽ trang trí lớp 6 ở trường THCS Lương Thế Vinh, vẫn còn tình trạng nhiều emhọc sinh chưa muốn thay đổi mình, còn phụ thuộc vào mẫu sẵn có trong sách giáokhoa, trong tranh ảnh có sẵn, nên các em luôn bị động ít sáng tạo, thiếu hiểu biết vềcuộc sống
Phần lớn phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc giáo dục con em mình họctập môn mĩ thuật, các em ít có sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đến việc sưutầm tranh, ảnh…
Do vậy để giải quyết tình trạng này, bản thân tôi nhân thấy cần phải có một sốgiải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh, từ đó giúp các em có cáinhìn tốt đẹp hơn về môn học mĩ thuật, về sự tồn tại của cái đẹp trong cuộc sống Đặcbiệt là phân môn vẽ trang trí, phân môn đòi hỏi sự sáng tạo thường xuyên và ý thức
tự trau dồi bản thân ở giáo viên và lẫn học sinh
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Những giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo của học sinh qua việc học
vẽ trang trí ở trường THCS lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk
1 Giải pháp 1: Sử dụng dụng cụ trực quan trong tiết dạy để nâng cao sự quan sát, sự hiểu biết và kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo của học sinh
Trong quá trình giảng dạy, mặc dù giáo viên đã cho học sinh quan sát một số
đồ dùng trực quan về họ tiết, bố cục, màu sắc, trang trí cơ bản, trang trí ứng dụngnhưng cũng cần cho học sinh tham khảo thêm một số đồ dùng thực tế ví dụ như:Khăn, áo, chén, bát, đĩa….để học sinh nhận thấy vẻ đẹp, sự đơn giản hay phức tạp,màu sắc hài hòa hay rực rỡ…
Đồng thời giáo viên cũng cho học sinh xem đồ dùng trực quan do chính giáoviên làm, tuy nhiên đồ dùng trực quan này phải luôn thay đổi, mới lạ, độc đáo thìmới hấp dẫn trí tò mò của học sinh
Trang 7Đồ dùng trực quan trong sách giáo khoa chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho học sinh,nếu quá lạm dụng bộ tranh này mà không có tranh, ảnh, vật dụng thì học sinh sẽ thấynhàm chán Do đó giáo viên luôn phải linh hoạt, cần chú ý sưu tầm thêm tư liệu,thường xuyên vẽ để tạo ra cái mới cho mình từ đó tác động cho học sinh ý thức tưduy, trải nghiệm sáng tạo.
Việc sử dụng công nghệ thông tin vào mỗi tiết dạy cũng vô cùng quan trọng, cóthể vừa áp dụng công nghệ thông tin và áp dụng phương pháp giảng dạy truyềnthống để bài dạy trở nên thú vị hơn, nhưng cũng không nên quá lạm dụng nhiều vàogiáo án điện tử Có thể cho học sinh xem một số mẫu một số vật dụng hoặc tranh vẽtrang trí ở trên máy nhưng phần hướng dẫn cách làm giáo viên hướng dẫn trực tiếp
để học sinh nắm rõ hơn nội dung bài học
Có thể cho học sinh xem một số bài mô hình ứng dụng trải nghiệm của họcsinh năm trước để học sinh rút kinh nghiệm và làm bài tốt hơn
Dụng cụ trực quan có tác dụng vô cùng lớn trong việc kích thích sự hiểu biếtcủa hoc sinh, giúp học sinh thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn mục đích của trang trí, yêuthích môn học và qua đó đánh giá được cách dẫn dắt hiệu quả của giáo viên
2 Giải pháp 2: Sử dụng nhiều chất liệu trong vẽ trang trí để học sinh thấy được sự đa dạng, sinh động trong ứng dụng thực tiễn:
Trong một số tiết dạy vẽ trang trí như: Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Namthời đại đồ đá, đồ đồng (tiết 2: Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn); Chủ
đề 2: Màu sắc (Tiết 1: Tìm hiểu về màu sắc, tiết 2: Tìm hiểu về hòa sắc); Chủ đề 4:Trang trí đường diềm và ứng dụng ( Tiết 1: Vẽ họa tiết trang trí, tiết 2: Trang tríđường diềm, tiết 3: Trang trí đường diềm trên đồ vật); Chủ đề 5: Tạo sản phẩm vàquảng cáo trang phục (Tiết 1: Tạo nền bằng hình thức in, tiết 2: Tạo sản phẩm thờitrang, tiết 3: Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục); Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật( Tiết 2: Trang trí đồ vật, tiết 3: Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí; Chủ đề 8:
Trang 8dung biểu cảm,Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý ( Tiết 2: Mô phỏng hoa văn thờiLý).
Trong một số tiết dạy như: Mô phỏng các họa tiết trên trống đồng Đông Sơn,
mô phỏng các họa tiết thời Lý, Trang trí đường diềm, trang trí đường diềm trên đồvật…Giáo viên hướng dẫn các em vẽ theo hình ảnh mà các em sưu tầm, Hướng dẫnhọc sinh cắt, xé dán, đây là các loại chất liệu khá quen thuộc dễ làm giúp các em sẽthấy thích thú hơn với môn học đồng thời hiểu được vẻ đẹp của chất liệu cắt, xé dántrong trang trí
`Một số tiết dạy khác như: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục bằng hìnhthức in các loại lá, hoa, con vật, các loại vỏ chai , tạo sản phẩm thời trang bằngnhiều loại chất liệu… cho các em mặc khi chấm bài như vậy rất thú vị, tạo mô hìnhngôi nhà và trang trí với nhiều loại chất liệu mà các em tìm trong thực tế cuộc sốngnhư, rơm, tre, nứa, lá dừa…Cụ thể tôi đã cho các em làm được một số sản phẩm sau:
Tạo nền trang trí bằng hình thức in
Trang 9
Tạo sản phẩm thời trang
Trang 10Tạo mô hình ngôi nhà
Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà
Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà
Trang 11Tạo mô hình ngôi nhà bằng nhiều chất liệu
Trang trí đường diềm ứng dụng trên sản phẩm (Vải hoa)
Trang 12
Tranh tĩnh vật trang trí Mô hình nhà bằng nhiều chất liệu giấy
Thay đổi một số loại chất liệu trong bài để học sinh tăng thêm sự hứng thútrong khi học, tăng thêm tính tư duy, tính sáng tạo, tìm tòi cái mới cho bản thân,giúp các em vận dụng một cách linh hoạt các quá trình: Nghe - Thấy - Hiểu - Làmđược - Ứng dụng thực tiễn
3 Giải pháp 3: Vận dụng dụng linh hoạt các trò chơi trong việc học vẽ trang trí để củng cố kiến thức, nâng cao hiệu quả học tập và yêu thích môn học.
Ví dụ tôi có một số trò chơi như sau:
a Trò chơi: “ Cắt dán tiếp sức”:
Giáo viên đưa ra nội dung tương tự bài học để các em tự cắt dán họa tiết rồi tựtrang trí lên nền nhóm mình Nền của nhóm được dán trên bảng, mỗi nhóm cử mộtthành viên cầm hồ dán đứng sẵn trên bảng, mỗi nhóm cắt họa tiết và di chuyển lênbảng đưa cho bạn dán vào nền của nhóm sao cho phù hợp
Trang 13b Trò chơi “tìm hình vẽ mảng”: Giáo viên treo 4 bố cục khác nhau trên bảng,
học sinh 4 nhóm quan sát để tìm họa tiết định vẽ vào bố cục của nhóm mình họcsinh mỗi nhóm luân phiên lên bảng vẽ họa tiết đúng vào mảng hình của nhóm mìnhtrong thời gian 5 phút các nhóm lưu ý mảng hình giống nhau thì vẽ họa tiết giốngnhau
Trang 14Tiểu kết: Việc chơi trò chơi trang trí giúp các em quên đi mệt mỏi, thấy hứng
thú hơn với môn học, tạo được không khí đoàn kết của các thành viên trong nhóm.Đồng thời giúp các em nhớ lâu kiến thức đã học Thông qua quá trình trò chơi, các
em thấy được cái hay của bố cục, họa tiết và màu sắc
Tiến hành thực nghiệm ở bài dạy sau:
Chủ đề 3: MÀU SẮC ( Tiết 1)
I Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh
- Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trongcuộc sống
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
II Phương pháp và hình thức tổ chức
Trang 15+ Các chất liệu màu khác nhau
- Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS
- Thiết bị hỗ trợ âm thanh
Chuẩn bị của HS:
- Sách học mĩ thuật lớp 6
- Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy
IV.Các hoạt động dạy - học
Trang 16- Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc.
- Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí
được lên bảng đội nào ghi
được nhiều màu sắc đội đó
thắng
Gi Giáo viên giới thiệu vào
bài học
Giáo viên cho học sinh
xem màu sắc 4 buổi trong
cùng một ngày, màu sắc 4
mùa trong năm, màu sắc
có ở con vật, hoa lá
? Màu sắc trong thiên
nhiên như thế nào
Nhóm 1 Nhóm 2
Nhóm 3 Nhóm 4
Màu sắc trong một ngày
Màu sắc trong thiên nhiên
Tr.24,25,26sách Học
-MT lớp 6
- Hình 3.1tr.26sáchHọc MT lớp6
- Giấy, màuvẽ
Trang 17? Thế nào là màu sắc
nhân tạo
? Màu sắc có được do đâu
? Nếu trong cuộc sống
không có màu sắc thì sẽ
như thế nào
Màu cơ bản:
Màu sắc trong cuộc sống
Màu sắc trong tranh vẽ
Đỏ Vàng Lam
Trang 18? Màu nào gọi là màu cơ
bản? Vì sao gọi là màu cơ
bản
M - Màu nhị hợp:
Giáo viên pha trộn hai
màu đỏ và màu vàng cho
cả lớp quan sát ? Màu sắc
được pha trộn là màu gì
? Màu da cam do mấy màu
tạo ra
Giáo viên chốt ý: Màu da
cam gọi là màu nhị hợp
Vàng + Lam => Lục
Lam + Đỏ = > Tím
Đỏ + Vàng=>Da cam Lam
Đỏ + Lam=> Tím VàngVàng + Lam=> Lục Đỏ
Trang 19- Màu bổ túc là do hai màu
cơ bản cộng lại tạo thành
màu thứ ba màu thứ 3 bổ
túc lại cho màu gốc còn lại
Vd:
Đỏ+Vàng=>Dacam Lam
? Tương tự cho học sinh
lấy vd các cặp màu tiếp
theo theo vòng màu thuần
- Màu xanh, tím, lục…
- Màu lạnh: tạo cảm giác mát
Trang 20? Kể màu sắc có trong bài
- Hướng dẫn HS thực hành
vẽ theo nhạc (HĐ này có
+ + +
+ +
- Mỗi nhóm 6 em
- Nghe nhạc và vẽ theonhac
Học sinh các nhóm trình bàybài của nhóm lên bảng
Quan sát bài các nhóm cùngnhận xét bài làm
Trang 21Dặn dò: nhóm
- Gợi ý HS quan sát hình
3.1 sách Học MT lớp6
Gi
Giáo viên cho các nhóm
trình bày bài của nhóm lên
IV Tính mới của giải pháp
Tính mới qua đúc kết kinh nghiệm và đã có kết quả khảo nghiệm, đối chứng
1 Những điều làm được: Sau khi sử dụng các phương pháp này trong giảng
dạy phân môn vẽ trang trí tôi thấy:
Đa số các em điều say mê trong việc tạo họa tiết lấy mẫu từ thực tế, quen dầnvới mẫu do mình tạo ra, yêu thích môn học hơn, đặc biệt phân môn vẽ trang trí đã có
Trang 22Bài trang trí của các em đa dạng hơn về họa tiết và các loại chất liệu bài vẽ có
bố cục rõ ràng, màu sắc có chính, có phụ, hài hòa
Các em hiểu được vẽ trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
Các em thấy được vẻ đẹp của vẽ trang trí thông qua các bài vẽ trang trí mà giáoviên giảng dạy và từ đó có ý thức quan sát thực tế, có ý thức biến cái thực tế thànhcái riêng của mình
Các em chủ động hơn trong khi học vẽ trang trí, có tư duy sáng tạo hơn nhờviệc rèn luyện thường xuyên và được quan sát trực tiếp từ quá trình giảng dạy cóđầu tư của giáo viên
Những điều tôi đã làm được sau khi áp dụng giải pháp này cụ thể như sau:
Học sinh hứng thú 159 emHọc sinh chưa hứng thú 15 em
2 Những điều chưa làm được
Một số ít học sinh còn vụng về trong việc tạo họa tiết, chưa chú ý đến mẫuthực, chưa thực sự thấy được sự khác nhau giãu trang trí cơ bản và trang trí ứngdụng
Việc chuẩn bị mẫu thực ở giáo viên và học sinh đôi khi còn hạn chế
Một số ít học sinh còn ỷ lại vào bạn, vào mẫu có sẵn chưa chủ động sáng tạoVẫn còn học sinh chưa đạt yêu cầu
V Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Sáng kiến kinh nghiệm đã có kết quả khảo nghiệm, đối chứng:
Đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào phân môn vẽ trang trí mĩ thuật trải