Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
844,72 KB
Nội dung
2012
Châu Văn Mạnh
http://www.facebook.com/manhduy4588
Raymondchaupro@gmail.com
TÌNH HÌNHCÁCDOANH
NGHIỆP THỦYSẢNVIỆTNAM
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 2
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN
NAY CỦA VIỆTNAM
1. Kinh tế ViệtNam
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ
Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133
xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế
hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sản
Việt Nam chủ trương xây dựng ở ViệtNam một hệ thống kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. ViệtNam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ
chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân
hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,
ASEAN. ViệtNam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước
ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. ViệtNam cũng đã ký với Nhật Bản một
hiệp định đối tác kinh tế song phương. Theo dự báo trong một báo cáo tháng 12-2005
của Goldman-Sachs thì vào năm 2025, nền kinh tế ViệtNam có thể trở thành nền kinh
tế lớn thứ 17 trong số những nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới với
GDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD và GDP bình quân đầu người là 4.357 USD.
[4]
Theo
dự báo của PricewaterhouseCoopers năm 2008, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt
Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi (10% mỗi năm)
và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050.
2. Chuyển theo kinh tế thị trường
Thời kỳ 1986-1990, ViệtNam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Cáchình thức ngăn sông cấm chợ,
chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực hiện
trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 3
được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị
trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi
phối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành
chính dần dần giảm đi.
Kinh tế ViệtNam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ phải nhập khẩu lương
thực, ViệtNam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo. Khoán 10
được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc càng khuyến khích nông dân sản
xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩu
tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, ViệtNam bắt đầu xuất khẩu dầu
thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần.
Tháng 6 năm 1991: Đảng Cộng sảnViệtNam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội".
Thời kỳ 1993-1997: là thời kỳ kinh tế ViệtNam kiềm chế thành công lạm phát đồng
thời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm
1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế có lúc rơi vào
tình trạng giảm phát và thiểu phát. Cácnăm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng
năm đều ở mức 2 chữ số.
Thập niên 1990 và 2000: là thời kỳ mà ViệtNam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh
cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp định đối tác
kinh tế song phương với Nhật Bản.
3. Kinh tế đối ngoại - hội nhập kinh tế
Năm 2008, ViệtNam xuất khẩu được khoảng 64.8 tỷ dollar Mỹ, trong đó khoảng
32,1% giá trị xuất khẩu là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, 45.2% là hàng công
nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, 23,5% là hàng nông, lâm, thủy sản. Trong khi đó
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 4
cùng năm, giá trị nhập khẩu ước đạt 60,8 tỷ dollar, trong đó ước khoảng 30,2% giá trị
nhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ các loại, 63,7% là nguyên, vật liệu, chỉ có
6,1% là hàng tiêu dùng.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng tích cực vào tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam. Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngân thấp hơn nhiều so với
giá trị đăng ký. Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệp
và xây dựng là lĩnh vực thu hút được nhiều FDI nhất – 67% số dự án và 60% tổng giá
trị FDI đăng ký. Sau đó đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị.
Trong 82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất tính
theo giá trị FDI đăng ký lần lượt là Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Nhật Bản. Việt
Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(1986) của Đảng Cộng sảnViệt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
(1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của ViệtNam diễn ra
càng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đã
tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh
tế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, ViệtNam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước
và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song
phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp
định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Đỉnh cao về hợp
tác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế ViệtNam - Nhật Bản, còn
về hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, nghĩa là chấp nhận các đòi hỏi về tự do hóa thương
mại (hàng hóa và dịch vụ), đầu tư, mua sắm của chính phủ cao hơn so với mức độ quy
định trong các văn kiện có hiệu lực đang áp dụng của WTO.
4. Số liệu những năm gần đây
Dựa theo số liệu từ CIA và các báo chí ViệtNam
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 5
Các chỉ số về GDP theo tỷ giá
Năm
GDP
theo tỷ
giá (tỷ
USD)
GDP tỷ giá
theo đầu
người
(USD)
Tăng
trưởng
2007
71,4
823
8,5%
2008
89,83
1024
6,2%
2009
92,84
1040
5,3%
Các chỉ số về GDP theo sức mua
Năm
GDP theo
sức mua
(tỷ USD)
GDP sức mua
theo đầu người
(USD
2007
230,8
2700
2008
245,1
2800
2009
258,1
2900
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Năm
FDI đăng ký
(tỷ USD)
FDI giải ngân
(tỷ USD)
2007
8
2008
71,7
11,5
2009
21,48
10
Các chỉ số về xuất nhập khẩu
Năm
Xuất
khẩu
(tỷ USD)
Nhập
khẩu
(tỷ USD)
Thâm hụt
(tỷ USD)
2007
48,38
60,83
-12,45
2008
63,0
80,5
-17,5
2009
56,58
68,83
-12,25
Các số liệu khác
Còn các số liệu dưới đây được dịch từ nguồn của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ
(CIA).
Tỷ trọng trong GDP (2009):
Nông nghiệp: 20,7%
Công nghiệp: 42,3%
Dịch vụ: 39,1%
Lực lượng lao động:
Có 43,87 triệu lao động (2009 ước) (xếp thứ 13 toàn cầu)
Tỷ lệ thất nghiệp:
Đạt 2,9% (2009 ước) (xếp thứ 23 toàn cầu)
Dân số dưới mức nghèo
Đạt 10% (2010). Mức nghèo của ViệtNam giảm từ hơn 58% năm 1993 xuống
còn khoảng 10% trong năm 2010
Hộ gia đình có thu nhập hoặc tiêu dùng bằng cách chia sẻ phần trăm:
Thấp nhất 10%: 3,1%
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 6
Cao nhất 10%: 29,8% (2006)
Đầu tư (tổng cố định)
Đạt 42,5% của GDP (2009 ước) (xếp thứ 4 toàn cầu)
Ngân sách:
Thu: 24,27 tỷ USD
Chi: 28,85 tỷ USD (2008 ước)
Tỷ lệ lạm phát (giá tiêu dùng)
Đạt 6,9% (2009 ước) (xếp thứ 164 toàn cầu)
Xuất khẩu:
Đạt 56,55 tỷ USD (2009 ước) (xếp thứ 40 toàn cầu)
Nhập khẩu:
Đạt 68,80 tỷ USD (2009 ước) (xếp thứ 36 toàn cầu)
Tỷ giá trao đổi:
1 USD = 17.740,8 đồng (2009 ước)
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI nhập đến 31 tháng 12 năm 2009)
Đứng thứ 51 toàn cầu với 47,37 tỷ USD tính toàn bộ các dự án đăng ký, chủ
yếu tập trung vào công nghiệp và xây dựng. Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng tăng
thêm vốn 1,83 tỷ USD vào những dự án đang tồn tại.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI xuất đến 31 tháng 12 năm 2009)
Đứng thứ 50 toàn cầu với 7,7 tỷ USD.
Nợ nước ngoài
(% GDP, cuối 2005) 35,5%. Bộ Tài chính dự kiến mức này cho năm 2006 là
34%. Theo Nhóm Ngân hàng Thế giới, nợ nước ngoài của ViệtNam chiếm
31% GDP theo tỷ lệ danh nghĩa và 22% theo tỷ lệ thực.
[61]
Cán cân thanh toán theo ngoại tệ chuyển đổi (2005)
Xuất khẩu (f.o.b): 32,23 tỉ USD, tăng 21,6% so với 2004
Nhập khẩu (c.i.f): 36,88 tỉ USD, tăng 15,4% so với 2004
Thâm hụt thương mại: 4,65 tỉ USD (giảm từ mức thâm hụt 5,45 tỷ USD năm
2004)
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 7
I. HIỆN TRẠNG HIÊN NAY CỦA CÁCDOANH
NGHIỆP THỦYSẢN NƢỚC TA
1. Tìnhhình xuất khẩu thuỷsản của ViệtNam trong thời
gian gần đây Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủysản
giai đoạn 2007 – 6
th
/2010.
Bảng 1: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủysản giai đoạn
2007 – 6
th
/2010
ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn);Kim ngạch (triệu USD)
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch(%)
2007
2008
2009
6t/2010
2008/ 2007
2009/2008
6
th
-2010 /
6
th
-2009
Sản
lƣợng
1.164
1.239
1.219
597,9
19,3
(1,6)
17,1
Kim
ngạch
3.760
4.510
4.251
2.047
19,8
(5,7)
17
Nguồn: Hải quan ViệtNam - Tổng cục thống kê
Năm 2007, sau khi ViệtNam đã chính thức trở thành thành viên của WTO,
quan hệ thương mại của ViệtNam với các nước trên thế giới được mở rộng, điều này
đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước nói chung và thúc đẩy xuất
khẩu nói riêng. Trong năm 2007, ngành thủysảnViệtNam đã xuất khẩu được 1.164
nghìn tấn thủysảncác loại, đạt kim ngạch 3,76 tỷ USD, tăng 14% về lượng và 11,7%
về trị giá so với 2006, vượt 4,4% so với kế hoạch. Cho đến năm 2007, công nghệ chế
biến thủysản của cácdoanhnghiệpViệtNam đã ngang bằng với trình độ của các
nước trong khu vực và bước đầu tiếp cận với công nghệ của thế giới.
Năm 2008 với rất nhiều khó khăn khi mà cả thế giới đang rơi vào tình trạng
lạm phát, nền kinh tế tăng trưởng chậm, tỷ giá đồng USD bấp bênh, chi phí đầu vào
cho sản xuất tăng vọt, lãi suất ngân hàng cao ngất ngưởng,… trong khi tìnhhình nhập
khẩu và tiêu thụ cácsản phẩm thủysản trên hầu hết các thị trường trọng điểm đều
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 8
giảm đáng kể. Trong nước giá vật tư đầu vào cho sản xuất thủysản tăng cao, trong khi
giá các mặt hàng thủysản trong nước lại giảm khiến ngư dân và nông dân gặp khó
khăn trong việc duy trì sản xuất. Tuy nhiên, xuất khẩu thủysảnnăm 2008 vẫn tiếp tục
tăng trưởng, đạt 4,5 tỉ USD với sản lượng xuất khẩu trên 1.239 nghìn tấn, tăng 19,3%
về lượng và 19,8% về giá trị so với năm 2007. Trong các nước xuất khẩu thủysản trên
thế giới, ViệtNam được coi là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng thủysản
nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn1998-2008 đạt 18%/năm.
Năm 2009, hàng thủysản nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu 4,25 tỷ USD, giảm
5,7% so với năm 2008. Có ba nguyên nhân cho sự sụt giảm trong xuất khẩu thủysản
của ViệtNamnăm 2009 đó là do dư âm của khủng hoảng tài chính đã tác động đến
các nước nhập khẩu chính mặt hàng này của ViệtNam dẫn đến khối lượng nhập khẩu
giảm. Thứ hai, do sự cạnh tranh không lành mạnh của cácdoanh nghiệp, làm giá
xuống thấp tổn hại đến uy tín và thương hiệu của sản phẩm cá tra củaViệt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu thủysản của ViệtNam đạt giá trị
2,047 tỷ USD tăng 17% so với cùng kỳ năm 2009. Trong những tháng đầu năm 2010,
xuất khẩu thủysản của ViệtNam có khá nhiều thuận lợi khi tỷ giá đồng USD/VND
tăng mạnh cộng với sự hồi phục của hầu hết các thị trường xuất khẩu chính và các
hiệp định thương mại với các nước cũng đem lại nhiều thuận lợi và cơ hội cho các nhà
xuất khẩu Việt Nam. Nhưng bên cạnh đó, xuất khẩu thủysản của ViệtNam cũng phải
đối mặt với không ít khó khăn khi thiếu nguồn cung nguyên liệu cho cả hai mặt hàng
xuất khẩu chính là tôm và cá tra, basa, lượng cung ít hơn nhiều so với nhu cầu của các
doanh nghiệp chế biến dẫn đến giá bán cao đặc biệt đối với tôm nguyên liệu. Bên cạnh
đó là những khó khăn từ quy định IUU của EU về truy xuất nguồn gốc xuất xứ cũng
như việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá cá tra đối với ViệtNam với mức thuế trên
100% cộng với rất nhiều thị trường khác cũng đưa ra hàng loạt các hàng rào kỹ thuật
khác đòi hỏi cácdoanhnghiệpViệtNam phải nghiêm ngặt hơn trong việc đảm bảo
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và cácdoanhnghiệp phải có sự hợp tác hơn
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 9
tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả
xuất khẩu chung của toàn ngành.
2. Tìnhhình xuất khẩu theo mặt hàng
Bảng 2: Sản lƣợng các mặt hàng thủysản xuất khẩu giai đoạn
2007 – 6
th
/2010
ĐVT: Nghìn tấn
Mặt hàng
Năm
Chênh lệch (%)
2007
2008
2009
6t/2010
2008/2007
2009/2008
6
th
-2010/6
th
-2009
Tôm
160,5
192
209
87,2
18
8,9
20,6
Cá tra & basa
372
644
608
304
73,1
(5,6)
14,3
Loại khác
631,5
403
402
61,9
(36,2)
(0,2)
-
Nguồn: Hải quan Việt Nam_Tổng cục thống kê
Bảng 3: Kim ngạch các mặt hàng thủysản xuất khẩu giai đoạn
2007 – 6
th
/2010
ĐVT: Triệu USD
Mặt hàng
Năm
Chênh lệch (%)
2007
2008
2009
6t/2010
2008/2007
2009/2008
6t/2010/6t/2009
Tôm
1.500
1.630
1.692
718
7,7
3,8
21,9
Cá tra & basa
-
1.460
1.357
653
-
(7,5)
7,9
Loại khác
-
1.420
1.202
256
-
(15,4)
-
Nguồn: Hải quan ViệtNam
Bảng 4: Cơ cấu kim ngạch các mặt hàng thủysản xuất khẩu giai đoạn
2007 – 6
th
/2010
ĐVT: %
Loại thuỷsản
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
6t/2010
Tôm
39,9
36,1
39,8
35,1
Cá tra & basa
-
32,4
31,9
31,9
Loại khác
-
31,5
28,3
33
Nguồn: Hải quan ViệtNam
Quản Trị DoanhNghiệpThủySản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 10
a. Về mặt hàng tôm đông lạnh:
Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu thuỷsản cho thấy không có sự biến động nhiều
giữa các nhóm sản phẩm, nhìn chung tôm vẫn là nhóm sản phẩm chủ lực chiếm gần
40% kim ngạch xuất khẩu thủysản qua các năm. Trong năm 2007, xuất khẩu được
160,5 nghìn tấn tôm đông lạnh thu về kim ngạch hơn 1,5 tỷ USD. Đứng đầu là thị
trường Nhật Bản tiếp theo là Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Canada, Đài Loan, Ôxtrâylia, Asean,
Hồng Kông,… Năm 2008, ViệtNam xuất khẩu được 192 nghìn tấn tôm đông lạnh
mang về kim ngạch hơn 1,63 tỷ USD, tăng 18,8% về lượng và 7,7% về trị giá so với
năm 2007, chiếm 36,1% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Các thị trường xuất khẩu
chính của mặt hàng này năm 2008 là Nhật Bản, Mỹ và EU đều giảm nhu cầu nhập
khẩu nên các nhà xuất khẩu thủysảnViệtNam đã chuyển hướng từ trọng tâm của các
cuộc khủng hoảng là EU, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc sang khai phá các thị trường mới như
Nga, Ukraina, Ai Cập,… Năm 2009, tôm đông lạnh xuất khẩu được 209 nghìn tấn đạt
kim ngạch 1,692 tỷ USD tăng 8,9% về lượng và 3,8% về trị giá, chiếm 39,8% tổng
kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Năm 2009, ViệtNam xuất khẩu tôm vào 82 thị trường
trong đó 10 thị trường đầu tiên chiếm hơn 80% cả về khối lượng lẫn giá trị gồm Nhật
Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Úc, Canada, Anh và Bỉ.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu tôm đông lạnh tăng 20,6% về lượng
nhưng tăng 21,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2009, điều này chứng tỏ giá xuất
khẩu tôm trong 6 tháng đầu năm 2010 đã cao hơn so với năm 2009. Sở dĩ giá xuất
khẩu tôm trong năm 2010 cao hơn so với 2009 là do nguồn cung thế giới giảm trong
khi nhu cầu tiêu thụ tăng cao. Các nước xuất khẩu tôm lớn như Indonesia hay Mexico
sản lượng tôm xuất khẩu giảm đáng kể do ảnh hưởng từ nguồn cung trong nước vì sự
cố tràn dầu và dịch bệnh.
b. Về mặt hàng cá đông lạnh:
[...]... an toàn vệ sinh chất lượng thủy sản, các mức giới hạn cho phép cũng như quy trình thực hiện; cơ quan kiểm duyệt về chất lượng thủysảnViệtNam và điều kiện sản xuất của các doanhnghiệpThủysảnViệtNam đang xuất khẩu sang các thị trường có điều kiện hơn mình Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 22 Quản Trị DoanhNghiệpThủySản về công nghệ, mức sống Các nhà máy chế biến của ViệtNam đã đáp ứng được yêu cầu... thủysản nuôi bởi thủysản nuôi đóng vai trò đáng kể trong cơ cấu xuất khẩu và thuỷ sảnViệtNam sẽ có uy tín Thực tế, mấy năm qua sản lượng thuỷsản khai thác đang dừng lại ở ngưỡng 2 triệu tấn do nguồn lợi cạn kiệt Vì vậy, hướng phát triển thủysản nuôi là hướng chủ đạo đối với ngành thủysảnViệtNam Có thể nói thủysản nuôi là cứu cánh, là hướng chính trong phát triển thủysản trong tương lai Các. .. nếu nhà nước và các cơ quan ban ngành không có những biện pháp hỗ trợ kịp thời cho người nuôi khôi phục sản xuất thì rất có thể sẽ dẫn đến việc thiếu nguyên liệu trầm trọng II.CÁC GIẢI PHÁP CẦN CHO CÁCDOANHNGHIỆPTHỦYSẢN 1 Giải pháp về sản xuất nguyên liệu Tìnhhìnhsản xuất nguyên liệu Chuyện thiếu nguyên liệu của các nhà máy chế biến thủysản đã xảy ra từ nhiều năm qua Khi thủysản được xuất khẩu,... Marketing quốc tế cho lĩnh vực thuỷsản luôn càn có sự tham gia tích cực của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ thương mại …như tổ chức và tham gia các hội chợ thương mại về thuỷsản tại Việtnam Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 25 Quản Trị DoanhNghiệpThủySản hay tại các thị trường tiềm năng (EU, Mỹ, Nhật bản, Trung Quốc…) nhằm giới thiệu cácsản phẩm thuỷ sảnViệtnam Các chính sách của Chính phủ... Quản Trị DoanhNghiệpThủySản Nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh (ATVS) thủysản xuất khẩu Để đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn của người tiêu dùng, cácdoanhnghiệp chế biến thủysảnViệtNam cần: Nhanh chóng áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiếm soát tới hạn) giống như các nước... trọng nuôi trổng thuỷsản khác phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu thủysản 4 Đổi mới và phát triển doanh nghiệp: Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng thủysản cần đổi mới và phát triển các doanhnghiệpthủysản : Trước hết cần phải chủ động và đổi mới trong công tác thông tin, truyền thông, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương... chế và sản xuất sản phẩm thủysản có giá trị gia tăng cao hàng đầu trong khu vực Do vậy, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh, giảm thuế nhập khẩu thủysản xuống 0% như nhiều nước trong khu vực Các cơ quan chức năng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu nguyên liệu thủy sản, đơn giản hóa thủ tục hành chính, ưu tiên thông quan đối với các lô hàng thủysản đông lạnh… Giải pháp cho thức ăn thủy sản: để... là hướng chính trong phát triển thủysản trong tương lai Cácdoanhnghiệp cần liên kết, phối hợp nhiều hơn với người nuôi trồng thủysản để chủ động nguồn nguyên liệu thủysản phục vụ chế biến xuất khẩu Tiếp đến các doanhnghiệpthủysản cần tăng cường học tập về pháp luật, thông lệ mua bán, nét văn hóa của thị trường thâm nhập , cácdoanhnghiệp cần cùng nhau hợp tác trên tinh thần cộng đồng để tạo... hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng ViệtNam cần chú trọng vào những giải pháp chính sau: Kiểm soát chặt dư lượng hóa chất và kháng sinh cấm sử dụng Cần thực hiện nghiêm ngặt việc sử dụng các loại hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng, chế biến và bảo quản thủysản Tăng cường giám sát quá trình sản xuất và chế biến thủysản của cácdoanhnghiệp Đối với cácdoanhnghiệp xuất khẩu, phải thực hiện kiểm... nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn thủysản là yếu tố cần thiết Để tự cứu lấy mình, nhiều doanhnghiệp chế biến thủysản xuất khẩu chủ động đầu tư mua sắm tàu trực tiếp ra các ngư trường lớn để thu mua nguyên liệu tại chỗ của ngư dân Một số doanhnghiệp khác lại mạnh dạn đầu tư nuôi trồng thủysản để chủ động nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, sản lượng thu mua chẳng đáng là bao do phần lớn sản phẩm đánh bắt .
http://www.facebook.com/manhduy4588
Raymondchaupro@gmail.com
TÌNH HÌNH CÁC DOANH
NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM
Quản Trị Doanh Nghiệp Thủy Sản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 2
. Doanh Nghiệp Thủy Sản
Châu Văn Mạnh - DH09CT Trang 7
I. HIỆN TRẠNG HIÊN NAY CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP THỦY SẢN NƢỚC TA
1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản