1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học trần nhân tông

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

31 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ GVHD PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSHV 20822900111 THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 mục lục LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 1 4 CƠ SƠ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 4 1 1 Cơ sở hình thành triết học của Trần Nhân Tông 4 1 1 1 Khái quát điều kiện lịch sử, chính trị,.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ GVHD: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSHV: 20822900111 THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SƠ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử, trị, xã hội, văn hóa Đại Việt kỷ XIII - XIV với hình thành triết học Trần Nhân Tông .4 1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế Đại Việt kỷ XIII - XIV với hình thành triết học Trần Nhân Tơng 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRẦN NHÂN TÔNG 10 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam tư tưởng “Tam giáo” với việc hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 11 1.2.2 Tiền đề lý luận trực tiếp tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 12 Kết luận chương .12 CHƯƠNG 2: 12 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 14 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG .14 2.1.1 Bản thể luận triết học Trần Nhân Tông 14 2.1.2 Mối quan hệ thể giới tượng triết học Trần Nhân Tông 17 2.1.3 Quan điểm nhân sinh đạo đức triết học Trần Nhân Tông 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TƠNG 28 2.2.1 Tính dung hợp kế thừa triết học Trần Nhân Tông 29 2.2.2 Tính thiền hành động, nhập tích cực triết học Trần Nhân Tơng 33 2.2.3 Tính nhân văn triết học Trần Nhân Tông 35 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 37 2.3.1 Ý nghĩa lý luận 37 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .38 Kết luận chương .44 KẾT LUẬN CHUNG 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trần Nhân Tông, vị vua sáng tài ba, kiệt xuất dân tộc ta vào kỷ XIII – XIV Ơng khơng vị vua anh minh mà vị Thiền sư đắc đạo, người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Tư tưởng Trần Nhân Tông gắn với nhân dân, gắn với đất nước, đặc biệt xuyên suốt tư tưởng ơng ln quan tâm đế vấn đề đạo đức, nhân sinh Trong lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử lên dấu son sáng ngời, khắc họa đậm đà nét đặc sắc Phật giáo Việt Nam, từ khẳng định dịng Thiền có kết hợp, dung hòa nhuần nhuyễn truyền thống quý báu dân tộc với triết lý thăng trầm “Tam giáo”, với kế thừa có chọn lọc Thiền phái trước Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, Thiền phái Vô Ngôn Thông Thiền phái Thảo đường tạo thành nét độc đáo đặc sắc riêng dòng Thiền Việt Nam dựa tiền đề trực tiếp tư tưởng Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ, tư tưởng triết học ông từ thể luận, mối liên hệ thể với giới tượng, nhân sinh quan đến triết lý đạo đức tiếp nối làm phong phú thêm nhìn triết học nhận thức người Việt Nam lúc Từ thấy tài giỏi Trần Nhân Tông, vị vua hiền lành, đức độ, hịa nhã, khơng nhà trị tài ba mà Trần Nhân Tơng cịn nhà văn, nhà thơ xuất chúng, nhà tư tưởng lớn vị Thiền sư lỗi lạc Từ nhân cách tài Trần Nhân Tông ta thấy ông danh nhân lịch sử Việt Nam xứng đáng vinh danh tư tưởng triết học ơng cịn tiếp nối từ hệ sang hệ khác kính trọng ngưỡng mộ đó, tơi xin chọn đề tài “Tư tưởng Triết học Trần Nhân Tông nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử” CHƯƠNG CƠ SƠ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG Từ kỷ kỷ thứ XII trở đi, triều đình nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn, đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng Bên cạnh đó, máy máy quyền nhà Lý từ trung ương tới địa phương tỏ quan liêu, lỏng lẻo trong việc quản lý xã hội dẫn đến đến việc lực địa chủ phong kiến tập hợp lực lượng dậy chống phá triều đình, gây nên nên tình trạng cát phân quyền Nổi bật lực thời tập đoàn quân anh em nhà họ Trần vùng Hải Ấp Do có cơng giúp triều đình dẹp loạn, lập lại trật tự, gia tộc họ Trần triều định trọng dụng bước vững cuối chuyển quyền từ tay họ Lý sang tay họ Trần 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử, trị, xã hội, văn hóa Đại Việt kỷ XIII - XIV với hình thành triết học Trần Nhân Tông Sau Trần Cảnh kết hôn với Lý Chiêu Hoàng dàn xếp Trần Thủ Độ, nhà Trần lên tiến hành phát triển nhiều mặt kinh tế trị - xã hội, thúc đẩy xã hội tiến lên bước đáng kể - Về tổ chức hành máy quan lại: Năm 1240, nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Dưới lộ, phủ có châu, huyện, xã Nhà vua nắm quyền lực tối cao định tất cả, để tránh tình trạng vua cịn nhỏ, nhà Trần lập chế độ Thái Thượng hoàng Các chức quan trọng yếu triều đình giao cho vương hầu, quý tộc tộc nắm giữ nhằm tập trung quyền lực dịng họ Tuy nhiên nhà Trần phải sử dụng số quan chức họ Trần, giữ chức vụ quan trọng triều trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Năm 1266, yêu cầu kinh tế - trị, vua nhà Trần lệnh cho vương hầu, phị mã, cơng chúa chiêu mộ dân khai hoang, lập trang trại riêng, tạo thành mạng lưới tôn thất nhà Trần khắp nơi nước sau chủ trương dẫn đến xu hướng cát nước Trong buổi đầu quan lại không cấp ruộng đất, sau kháng chiến chống giặc Nguyên phát triển chế độ Quan lại phép nuôi người hầu nhiều 1000 người Vương hầu phép nuôi gia nô, gia đồng, cần tổ chức quân đội riêng Nhìn chung máy nhà nước thời Trần quy mô máy nhà nước thời Lý, góp phần củng cố sức mạnh nhà nước trung ương - Về phân phân chia đẳng cấp xã hội: Đất nước ta bước vào thời Trần tảng xã hội xây dựng vững thời Lý, xã hội tồn ba đẳng cấp chính: + Đảng cấp quý tộc, tôn thất - quan lại quyền quân chủ + Đẳng cấp người bình dân, chủ yếu nơng dân làng xã, thợ thủ công thương nhân, địa chủ + Đẳng cấp nô tỳ - Về tổ chức quân đội: Nhà Trần coi trọng binh pháp kỹ thuật quân nên sức xây dựng tổ chức quân đội hùng mạnh đủ sức bảo vệ độc lập dân tộc Quân chủ lực nhà Trần chia thành hai phận cấm quân quân lộ (ở đồng gọi binh, miền núi gọi thiên binh) Quân đội nhà Trần tổ chức huấn luyện tốt, có nhiều kinh nghiệm trải qua nhiều kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông Lực lượng nhà Trần bao bao gồm: + Quân chủ lực triều đình + Quân lộ, phủ, châu + Quân quý tộc, tôn thất + Lực lượng dân binh, làng xã, động, Nhà nước ln ý nâng cao binh lính biện pháp tuyển quân, tuyển tướng, huấn luyện binh pháp, rèn luyện tư tưởng coi trọng võ thuật trở thành lối sống trai tráng tầng lớp xã hội từ quý tộc đến nô tỳ thời Trần - Về giáo dục: Giáo dục nhà Trần có thành tựu rực rỡ định tác động hình thành nên tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Tiếp thu kế thừa giáo dục thời Lý, quan tâm sâu sắc nhà nước việc học thi cử sớm vào nề nếp quy củ Năm 1253 nhà nước lập Quốc học viện để đào tạo nhân tài, nhiều trường, lớp dựng lên nơi đất nước Năm 1281, Trần Nhân Tông lập thêm nhà học phủ Thiên Trường Năm 1256, nhà nước phân chia làm “trại trạng nguyên”, từ Thanh Hóa trở vào “kinh trạng nguyên”, từ Ninh Bình trở Các trường lớp nhà nước trực tiếp tổ chức trường lớp thuộc cấp nhà nước Ngoài Thăng Long số trường tư trường thầy giáo Chu Văn An, trường lớp Chiêu Ích vương Ích Tắc Các trường thời Trần nhà nước quản lý có quy chế giáo dục rõ ràng, trường tư tự Mãi đến cuối thời Trần, 1397 nhà nước ban hành quy chế việc học hành, thi cử sau: “Nay quy chế kinh đủ mà châu, huyện thiếu, làm để mở rộng đường giáo hóa cho dân? Nên lệnh cho lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đặt học quan, ban cho quan điền theo thứ bậc khác phủ chu lớn 15 mẫu, phủ chu vừa 12 mẫu, phủ chu nhỏ 10 mẫu để dùng cho việc học phủ châu Lộ quan quan đốc hy dạy bảo học trò cho thành tài nghề, đến cuối năm chọn người ưu tú tiến cử lên triều đình, trẫm chân hành thi chọn cất nhắc” - Về khoa cử Nhà Trần đặt học vị cho việc thi cử gọi Thái học sinh vào năm 1232, tổ chức năm lần Năm 1247 nhà Trần đặt lệ lấy tam khôi Về phép thi, nhà Trần quy định nội dung thi tứ kỳ: “Trước hết thi ám tả thiên Y quốc truyện Mục thiên tử để loại bớt Thứ đến thi Kinh nghi, Kinh nghĩa, đề đề thơ hỏi “vương độ khoan mãnh”, theo luật “tài nan xạ trĩ”, phú dùng thể tám vần Kỳ thứ ba thi chiếu, chế, biểu Kỳ thứ tư làm văn sách Cứ năm trước thi hương năm sau thi hội, người đỗ vua thi văn sách để xếp bậc Trong thời gian tồn nhà Trần tổ chức 14 khoa thi gồm kỳ thi tuyển Thái học sinh, chế khóa, thị lại viện để tuyển lựa đám nho sĩ, người tài bổ sung vào quán, các, sảnh, viện số khác thi tam giáo Với 273 người đỗ Thái học sinh Nhà Trần mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, đồng thời người khơng đỗ đạt có tài trọng dụng Qua ta thấy việc tuyển dụng, đề bạt nhân tài thể sách dùng người, tuyển dụng quan lại nhà Trần động sáng tạo Nội dung học thi cử nhà Trần bao gồm nội dung trị, đạo đức Nho giáo Phật giáo Sự phát triển Nho học giáo dục thời Trần góp phần phổ cập Nho giáo nhân dân với quan niệm phổ biến tam cương, ngũ thường, trung quân Giai đoạn này, Phật giáo phát triển kế thừa từ Phật giáo thời Lý, vua nhà Trần khơng sùng Phật mà cịn có ý thức sử dụng Phật giáo công cụ tư tưởng mục đích tu dưỡng đạo đức, củng cố khối đại đoàn kết nội vương hầu quý tộc, cố kết xã hội xung quanh nhà nước quân chủ quý tộc Trần Ở thời đại nhà Trần, nước ta phát triển lĩnh vực: Văn học, sử học, khoa học tự nhiên, - Về luật pháp: Thời Trần nhà nước tăng cường hoàn thiện luật Pháp, Pháp luật tư pháp Pháp luật đời Trần khẳng định củng cố phân chia đẳng cấp Đại quý tộc trước hết hoàng gia vua pháp luật bảo vệ đặc quyền, đặc lợi Riêng với họ hàng nhà Trần phạm tội bị xử nhẹ tội Nơ tỳ khơng có quyền kết với q tộc Trong xã hội ảnh hưởng Phật giáo sâu đậm, Nho giáo ảnh hưởng chưa sâu sắc mờ nhạt, phong tục tập quán giữ tính địa Pháp luật thời Trần xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tư sản, đặc biệt ruộng đất Quan hệ tiền tệ thâm nhập vào pháp luật, lệ chuộc tội tiền quy định cụ thể Việc mua bán, chuyển nhượng gán vợ làm nô nô tỳ công khai hợp pháp Tầng lớp nô nô tỳ tầng lớp thấp xã hội xem sở hữu quý tộc Pháp luật thời trọng bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, có điều luật bảo vệ trâu bị cơng trình thủy lợi Luật nhà nước coi việc xây dựng sửa chữa đê điều cơng việc tồn dân nhà nước phải thực 1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế Đại Việt kỷ XIII - XIV với hình thành triết học Trần Nhân Tông Nhà Trần trọng vào việc phát triển kinh tế, đặc biệt chế độ sở hữu ruộng đất “đất vua, chùa bụt” Các hình thức sở hữu ruộng đất giai đoạn ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước thông qua công xã nông thôn ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước bao gồm: + Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý: Bộ phận ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý + Ruộng đất công thôn, làng: Ruộng công làng xã, gọi “quan điền” hay “quan điền xã” Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân gồm có: thái ấp, điền trang quý tộc nhà Trần, ruộng tư hữu địa chủ ruộng sở hữu tiểu nông Nhà Trần ban cấp bổng lộc ruộng đất cho quan văn võ ngồi, ban thái ấp sách kinh tế quan trọng nhằm tạo sở xã hội cho quyền nhà Trần Từ năm 1266 trở tầng lớp quý tộc dựa vào hai tổ chức kinh tế thái ấp điền trang hai phận quan trọng có ý nghĩa định tính chất loại hình sở hữu quý tộc - Về tô thuế “vừa thuế vừa địa tô”, ruộng đất chủ yếu đánh vào ruộng công, dân đinh cày ruộng làng xã phải nộp thuế thóc theo diện tích phải thêm số tiền định Nhà Trần ban bố luật lệ sau “Nhân đinh có ruộng đất nộp tiền thóc, người khơng có ruộng đất miễn Có 1,2 mẫu nộp quan tiền; có 3, mẫu nộp quan tiền, từ mẫu trở lên nộp quan tiền Tô ruộng mẫu nộp 100 thăng thóc” - Về cơng trị thủy: Nhà Trần quan tâm đến cơng trị thủy, triều đình cho xây dựng hệ thống đê đỉnh dịng kênh tiêu úng, mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, phục hồi phát triển sản xuất Năm 1248, Trần Thái Tông đặt quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách Cơng xây dựng thủy nông nhà Trần quan tâm ý: Năm 1248, Trần Nhân Tông cho đào sông Mã, sông Lễ đục núi Chiếu Bạch Thanh Hóa Năm 1256, triều đình cho khơi lại sơng Tơ Lịch nhằm đảm bảo giao thông tưới tiêu cho vùng xung quanh kinh thành Sang kỷ XIV, nhiều cơng trình thủy lợi tiếp tục xây dựng - Về thủ công nghiệp thương nghiệp có thủ cơng nghiệp nhà nước thủ cơng nghiệp nhân dân: Triều đình xây dựng quan xưởng thủ công nghiệp nhà nước, bao gồm nhiều ngành nghề nghề gốm, nghề dệt đặc biệt xưởng chế tạo vũ khí; Thủ cơng nghiệp nhân dân phận quan trọng phổ biến tiểu thủ công, nghề phổ biến là: nghề gốm, nghề rèn, nghề đúc đồng, nghề làm giấy khắc in, nghề mộc, nghề xây dựng nghề khai khoáng - Về thương nghiệp thành thị: Triều đình nhà Trần trực tiếp xây dựng mạng lưới giao thông thủy nước, khơng có ý nghĩa nghĩa qn mà quan tâm nhà nước việc phát triển thương nghiệp Ngoại thương nhà nước nắm giữ, hàng hóa chủ yếu đến từ nơng nghiệp, sản phẩm tự nhiên, hàng hóa thủ cơng - Về nội thương: Hệ thống chợ đồng sơng Hồng ngồi chợ cịn có phố, trung tâm phủ lỵ nằm bên sông lớn; phố Luy Lâu bên bờ sông Dâu nơi buôn bán cố định; phố Lố bên bờ sông Nghĩa Trụ Cảng Vân Đồn quân cảng hương cảng có dáng vẻ quốc tế nước Đại Việt thời Lý - Trần Các cửa biển trở thành trở thành trung tâm buôn bán lớn cửa biển Hội Thống, Cần Hải, Hội Triều đặc biệt Vân Đồn 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRẦN NHÂN TÔNG Bất kỳ tư tưởng, trường phái triết học xuất phát, kế thừa phát triển dựa tảng bậc tiền bối trước, tư tưởng Trần Nhân Tông không ngoại lệ, tiền đề lý luận Trần Nhân Tơng hình thành dựa giá trị truyền thống Việt Nam tư tưởng “Tam giáo” tiền đề trực tiếp ảnh hưởng Trần Thái Tông Tuệ trung Thượng Sĩ đến tư tưởng triết học ơng 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam tư tưởng “Tam giáo” với việc hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng 33 Tiếp thu tinh thần nhập Nho gia triết lý thiền mình, Trần Nhân Tơng ln đề cao trách nhiệm, bổn phận hành động tích cực kẻ trượng phu, chủ trương làm trai phải trả nợ nước non, giúp ích cho đời, đền đáp núi sơng, lo cho dân cho nước Chính điều làm cho tư tưởng thiền ơng gắn với thực xã hội, với đời sống dân vận mệnh đất nước, dân tộc Ngoài tư tưởng triết học Trần Nhân Tông mang đậm tính chất thiền hành động, nhập tích cực do: Thứ 1, Ông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quan điểm Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ tinh thần phá chấp thiền phái trước Tinh thần gắn đời với đạo Trần Thái Tông, tinh thần sống thiền, hành thiền, xuất nhập Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Nhân Tông phát triển tinh thần phá chấp triết lý thiền với ý nghĩa tích cực Từ quan điểm “vọng niệm” Trần Thái Tông “nhị kiến” Tuệ Trung Thượng sĩ, ông đề cao quan điểm “lý bất nhị”, không chấp hai mặt (có có - khơng khơng), gạt bỏ đối lập Phật chúng sinh Trong Câu hữu câu vơ, ơng cho rằng, vạn pháp “có có - khơng khơng” “chẳng có, chẳng không”, thân chúng biến đổi vô thường “nón tuyết, hài hoa”, chúng quyện chặt với sắn bìm quấn quýt, Do vậy, phá bỏ định kiến “chấp có chấp khơng” đạt tới giác ngộ chân lý Chính quan điểm đem lại cho Trần Nhân Tơng nhìn tự phóng khống, khơng bị ràng buộc phân biệt đạo đời Gắn đạo với đời làm cho tư tưởng, hành động thiền ơng mang tính chất nhập tích cực Thứ 2, Tư tưởng Trần Nhân Tông mang đặc điểm thiền hành động nhập tích cực cịn ơng có quan niệm độc đáo vấn đề sinh tử Ông cho người khơng thể khỏi vấn đề sinh tử được, phải sinh tử để thấu suốt tính nhận theo triết lý “vơ 34 thường”, “vơ ngã” Vì thế, vấn đề sinh tử khơng phải chuyện tầm thường, vơ ích, mà vấn đề lớn, định thái độ, hành động sống người Do vậy, cần chấp nhận chuyện sinh tử lẽ thường nhiên; sống không lầm chấp vào huyễn ảo đời; phải sống đời, “tùy duyên hành đạo” Thứ 3, tư tưởng triết học Trần Nhân Tông thể rõ tính chất thiền hành động, nhập tích cực, thân đời nghiệp ơng với vị trí xã hội địa vị tôn giáo đặc biệt - vừa vua, vừa thiền sư Không người sáng lập thiền phái lớn Việt Nam thời đó, mà cịn vị vua anh minh dẫn dắt mn dân, trị đất nước, ơng khơng thể tách rời đạo với đời, mà kết hợp đạo với đời, gắn lợi ích thân với lợi ích tồn dân tộc 2.2.3 Tính nhân văn triết học Trần Nhân Tơng Cùng với tính chất kế thừa, dung hợp, tính chất thiền hành động, nhập thế, tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng cịn mang tính nhân văn sâu sắc Tính nhân văn thể nội dung chủ yếu: Một là, quan tâm sâu sắc đến người; hai là, thể trăn trở với ý nghĩ lòng mong muốn lo cho đời sống dân, giáo hoá đạo đức cho dân; ba là, đánh giặc cứu nước, cứu dân, xây dựng chế độ thân dân Quan tâm đến người, Trần Nhân Tông khẳng định tin tưởng vào tính tốt đẹp người, coi Phật tính ln có sẵn tâm người Trong quan tâm đến người, ơng cịn đặc biệt đề cao vị trí, vai trị người sống Theo ơng, sống mà khơng giúp ích cho đời điều đáng hổ thẹn kẻ trượng phu (sinh vô bổ trượng phu tàm) Gắn bổn phận, lợi ích việc tu dưỡng, rèn luyện cá nhân với lợi ích dân tộc, ơng cho rằng, làm trai phải trả nợ non nước, phải để lại cho núi sơng, phải giúp ích cho đời Với lịng u thương chúng sinh vơ 35 hạn, ông gốc người, lại cho họ bị lạc đường để giúp họ trở gốc, trở với thân Tính nhân văn triết học Trần Nhân Tơng cịn thể ý nghĩ hành động quan tâm, lo lắng đến đời sống dân, giáo hóa đạo đức cho dân ông Trong suốt đời mình, dù làm vua hay làm giáo chủ, lúc ơng hết lịng lo cho dân, cho nước, lo học hỏi, tham thiền nhằm xây dựng hệ tư tưởng, tổ chức Phật giáo thống làm chỗ dựa tinh thần cho quốc gia thống nhất, có văn hóa, văn minh độc lập, chống lại ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, chống xâm lược quân Nguyên Mông tàn bạo Điều biểu rõ Tiễn xứ Bắc Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng ông: “Trung Thống, chiếu xưa, lời nhớ, Nỗi lo đất nước, dịu lịng tơi” (Dỗn Chính, 2013, tr.163) Với lịng thương dân, “ưu quốc”, Trần Nhân Tơng cịn sang tận Chiêm Thành, gặp gỡ Chế Mân, hứa gả công chúa cho vua Chiêm để giữ tình giao hảo lâu dài hai nước Chiêm - Việt Trong hai kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, ông không giữ vai trò linh hồn, mà người trực tiếp rèn binh, khiển tướng, tổ chức lãnh đạo, động viên quân dân Đại Việt nêu cao tinh thần khí phách dân tộc, đồn kết lịng “Sát Thát”, giành thắng lợi vẻ vang Ông thấm thía sâu sắc rằng, dân tộc Việt Nam, đồn kết lòng từ vua đến dân, tâm đánh giặc, giữ gìn bờ cõi, quân giặc dù mạnh hãn đến phải thua Ơng tìm thấy đạo Phật nhiều yếu tố tích cực tăng cường đoàn kết toàn dân đặc biệt là, củng cố đạo đức xã hội, coi sở khơng thể thiếu góp phần vào phồn thịnh lành mạnh xã hội Tinh thần nhân văn, nhân Trần Nhân Tơng cịn thể rõ nét tư tưởng đạo nghĩa, khoan dung để thu phục hiền tài, giáo hóa dân chúng 36 nhờ mà giữ n bờ cõi, xây dựng lịng tin u, kính trọng nơi dân chúng Cao nữa, tính nhân văn triết học Trần Nhân Tơng cịn thể nghiệp đánh giặc giữ nước, cứu dân, xây dựng chế độ trị thân dân, xã hội yên bình, thịnh trị Ơng chủ trương “khoan thư sức dân”, ban hành sách để dưỡng dân giáo dân, biết dựa vào sức mạnh dân để làm kế thượng sách giữ nước lấy làm sở cho tồn vững nhà nước quân chủ Việc ông tổ chức Hội nghị Diên Hồng thể cao tinh thần lấy dân làm gốc Đây hình thức “Quốc dân đại hội” nước ta, lấy ý kiến dân, tạo điều kiện cho dân tỏ rõ ý chí, tâm trực tiếp tham gia, góp phần định vận mệnh đất nước Trong hai lần kháng chiến chống Nguyên - Mông, Trần Nhân Tông trở thành cờ cố kết lòng dân, lãnh đạo nhân dân vượt qua bao khó khăn, thử thách, đưa kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 2.3.1 Ý nghĩa lý luận Sự dung hợp, kế thừa thiền sư trước, tiếp thu truyền thống dân tộc Việt Nam hòa quyện đặc sắc “Tam giáo”, tạo nên nét đặc trưng riêng cho triết học Trần Nhân Tơng Từ triết học ơng mang lại ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận Nó phát triển làm phong phú, sâu sắc khái niệm, phạm trù triết học Về tâm, Trần Nhân Tông diễn đạt nhiều khái niệm khác nhau, phong phú sâu sắc tính sáng, thể tính, lịng n tĩnh hay tâm tĩnh lặng, Bụt, chân như, chân không, Nó vật báu người Về khái niệm sinh, tử, Trần Nhân Tông dựa theo khái niệm sinh, tử Phật giáo ơng phân tích theo hai nghĩa theo hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp.Theo Trần Nhân Tông vấn đề sinh, tử hiểu theo nghĩa rộng mang tính chất hư vơ thường, huyền ảo giới tượng, chất 37 hư khơng, chẳng sinh, chẳng diệt, chẳng đi, chẳng đến, không đầu, không cuối, vô thủy, vô chung Cịn theo nghĩa hẹp, Trần Nhân Tơng cho sinh, tử có tính chất vơ thường, ngắn ngủi sống người, “hơi thở qua buồng phổi” mà thơi Ơng cho đời người thở Ngoài tư tưởng triết học Trần Nhân tơng cịn đóng góp công lao to lớn cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Ông người thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử làm cho Phật giáo Việt Nam có nét đặc trưng, bật so với Thiền phái chi phối xã hội lúc Cuối tư tưởng ơng cịn để lại giá trị sau để nhà tư tưởng hệ sau tiếp nối kế thừa, mà trực tiếp vua Trần Anh Tơng Tóm lại tư tưởng Trần Nhân Tông mang ý nghĩa lý luận sâu sắc, khơng mang màu sắc Thiền, mà thống hệ tư tưởng độc lập cho toàn thể dân tộc Đại Việt 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ông không mang ý nghĩa mặt lý luận mà tác động vào thực tiễn đương thời lưu giữ giá trị thực tiễn ngày Tư tưởng Trần Nhân Tông ảnh hưởng đến xã hội đương thời Vừa vị vua nhà Thiền sư Trần Nhân Tông phát triển tư tưởng dựa thực tiễn xã hội, suốt đời sống đời, đạo, nước, dân Trong hồn cảnh đất nước chiến tranh liên miên tư tưởng Ơng đạo đức đồn kết dân tộc, vua – dân lịng đồn kết đánh thắng quân xâm lược làm cho khí quân đội nhà Trần ngút ngàn chiến thắng giặc ngoại xâm Quan điểm nhân sinh Trần Nhân Tông, ơng cho sống mà khơng giúp ích cho đời điều đáng hổ thẹn bậc trượng phu Vì sau 38 đất nước vượt qua hai chiến tranh, mặt dù bị tàn phá nặng nề dân Đại Việt lao động hăng say, nhằm đưa đất nước thái bình, thịnh trị Cho nên viết Cư trần lạc đạo phú, vua Trần Nhân Tơng khơng qn đưa việc dựng cầu đị, xây chiền tháp để làm cho đất nước đẹp đẽ, trở thành nhiệm vụ, nghĩa vụ mà người Phật tử Việt Nam có bổn phận phải hồn thành tổ quốc Và tổ quốc Việt Nam sau năm tháng chiến tranh trở thành cõi đất Phật, mà trạng nguyên Huyền Quang Lý Tải Đạo diễn tả phú Vịnh chùa Vân Yên: “Phen ơi! Tây Trúc dường Nam châu có Non Linh Thứu đem Cảnh Phi Lai mặt đà thấy đáy, Vào chưng cõi Thánh thênh thênh Thốt rẽ lịng phàm phây phấy” Đất nước Việt Nam vào thời nhìn Cho nên, người dân sẵn sàng hy sinh chiến đấu để bảo vệ, sẵn sàng hăng say xây dựng để kiến tạo cõi Phật cho cháu Bên cạnh “Thập thiện” Trần Nhân Tông ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng nhân dân, vua cai trị đất nước nhân từ, độ lượng Góp phần tạo nên xã hội ổn định sống đạo đức Một cống hiến to lớn thời Trần Nhân Tông lần sử sách ta ghi lại việc đọc chiếu triều đình khơng tiếng Hán mà tiếng Việt, tiếng nói hàng ngày người Đại Việt thời giờ, nhằm cho tầng lớp người dân thuộc nhiều thành phần xã hội khác hiểu nội dung sách liên hệ đến số phận họ Ý nghĩa xã hội việc dùng 39 tiếng Việt để đọc chiếu vua lớn Nó xác nhận cho ta thật lịch sử vua với dân muốn nói chuyện với cách bình đẳng thân tình người dịng giống, gia đình Vào thời vua Trần Nhân Tơng, Phật giáo trở thành Quốc giáo, đặc biết Phật giáo Việt Nam Của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chi phối hầu hết văn hóa – trị - xã hội lúc Tư tưởng Trần Nhân Tông khơng có ý nghĩa xã hội đương thời mà ngày cịn ngun giá trị ảnh hưởng đến thực tiễn xã hội Thứ 1, Góp phần tạo nên xã hội ổn định Tư tưởng triết học ông xoay quanh vấn đề tâm, Phật tâm, kiến tính thành Phật, tính dân tộc tinh thần nhập Theo tinh thần đó, thành Phật điều tạo bình đẳng cho người, để họ có tinh thẩn hợp tác, tham gia tích cực vào xã hội, hướng tới nhân hịa bình – biểu tinh thần bác ái, cải cách xã hội cách cải cách thành viên vào gốc rễ thâm sâu nhất, tâm người Tinh thần dân chủ, bình đẳng thể rõ ràng sinh hoạt thiền thiền viện Trong năm gần đây, nhiều tự viện tổ chức tổ chức thường xuyên khóa tu thiền Số lượng người tham gia ngày đơng hứng thú Tại đây, khơng có phân biệt giàu nghèo, địa vị, nghề nghiệp, lứa tuổi, tôn giáo thiền sinh Điều thể bình đẳng chủ trương tổ chức chiêu mộ thiền sinh đến sinh hoạt thiền Nhìn rộng hơn, bình đẳng cá nhân cộng đồng yếu tố cần thiết cho xã hội ổn định Sự dân chủ thể việc số vấn đề xã hội đưa bàn luận, thiền sinh trao đổi, đóng góp ý kiến mình, cịn lối sống lục hịa giúp thiền sinh tơn trọng đối xử bình 40 đẳng tinh thần hòa hợp, yêu thương, điều giúp thiền sinh tơn trọng người, tương thân tương Bên cạnh đó, hiệu khác mà khóa tu thiền đem lại, góp phần hạn chế vấn nạn xã hội Hiện xuất khơng tượng tiêu cực, ảnh hưởng tới niềm tin nhân dân Vấn nạn tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng làm khơng người chạy theo lối sống vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần Các tệ nạn xã hội khác có chiều hướng gia tăng với nhiều hình thức, biểu khác mại dâm, ma túy, cờ bạc, rượu chè đặc biệt HIV/AIDS… Điều tạo tâm lý hoang mang, lo sợ, chí niềm tin vào giới thực phận nhân dân Họ tìm nhiều điểm tựa tinh thần, có Phật giáo để vượt qua khó khăn, bất hạnh Nhiều người chọn khóa tu chùa để tìm cho tạo lập lối sống lành mạnh, tự tạo “kháng sinh” cho thân Trong khóa tu, sau học, bạn trẻ học hát, tham gia trị chơi cộng đồng, chăm sóc bảo vệ mội trường thiên nhiên xung quanh, giao lưu, đốt lửa trại, đọc sách, sám hối… Đây lúc thành viên nhìn lại việc làm, thành thật với thân điều chưa tốt để sửa chữa cố gắng Ở góc độ định, khóa tu hình thức giáo dục thiếu niên nhi đồng theo tinh thần thương yêu (bi), hiểu biết (trí) can đảm (dũng) Ngồi ra, sinh hoạt cộng đồng nói giúp cá nhân quan tâm đến người xung quanh, khơng cịn bàng quan trước sống Đạo lý duyên sinh (mọi người nương nhau) lục hòa ( sáu nguyên tắc sống chung hòa hợp) cho thấy Phật giáo hướng người tới lối sống cộng đồng, tự nguyện chia sẻ vui buồn, hạnh phúc, khó khăn với người quanh mình, bồi đắp tình thương yêu ý hướng tiến Những điều giúp tạo xã hội ổn định, an lành Thứ hai, góp phần ổn định phát triển kinh tế 41 Trần Nhân Tông với tinh thần nhập tích cực, dấn thân để phục vụ xã hội tư cần thiết để phát triển kinh tế, đặc biệt thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa Tư tưởng không tác động trực tiếp vào việc hoạch định đường hướng phát triển kinh tế địa phương song ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội, làm thay đổi nhận tức tư xây dựng kinh tế Vì mục đích tư tưởng Thiền xây dựng đời sống an lạc giải thốt, muốn an lạc đời sống kinh tế phải vững mạnh, phát triển kinh tế bền vững hài hịa… Điều tạo cho người ý thức tiết kiệm sinh hoạt, để từ gây dựng nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tập trung phát triển kinh tế Một thay đổi dễ nhận biết nhất, số hủ tục ma chay dài ngày, cưới hỏi nhiều hủ tục dần thay nghi lễ Phật giáo Việt Nam trang trọng, đơn giản Ngoài ra, hiểu cốt lõi tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, người dân hiểu truyền thống Thiền tông Việt Nam lịch sử dân tộc “ln đồng hành” để có tinh thần xây dựng với quyền cấp thực tốt chủ trương, sách Nhà nước phát triển kinh tế xã hội địa phương Sinh hoạt thiền với hoạt động thiện nguyện, từ thiện xã hội tham gia cứu trợ nhân đạo, xây dựng nhà dưỡng lão, cô nhi viện,… đóng góp tích cực mặt kinh tế với xã hội Ngồi ra, thơng qua việc phát tâm cơng đức, cúng dường Phật tử; việc kinh doanh dịch vụ phục vụ khách hành hương, chiêm bái, tham dự khóa thiền phát hành kinh sách, băng đĩa hình, trang phục dành cho Phật tử, đồ lưu niệm… góp phần tạo nguồn lực vật chất, nguồn lực kinh tế định việc trì khóa thiền, chỉnh trang trùng tu tự viện di tích lịch sử – văn hóa, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước thực công bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Đạo đức, lối sống Trần Nhân Tông với đặc trưng thực tế, giản dị, linh hoạt, lạc quan, phát huy lối sống lục hịa, thực hành thập thiện Trong đó, 42 nhân sinh quan thực tế, linh hoạt, nhập tích cực để tạo an lành, hạnh phúc cho xã hội tư nhạy bén cần thiết hoạt động kinh tế Tinh thần lạc quan yếu tố cần thiết người làm kinh tế trước áp lực cạnh tranh, “thương trường chiến trường”, để từ có sách phù hợp, giảm thiểu stress Lối sống lục hòa, thực hành thập thiện giúp người làm kinh doanh hướng tới tôn trọng khách hàng, tơn trọng người kinh doanh “bn có bạn, bán có phường” Như vậy, đạo đức, lối sống Thiền có khả góp phần tạo văn hóa kinh doanh, để lợi nhuận doanh nghiệp tạo cách đáng bền vững, thương hiệu doanh nghiệp trì sở uy tín, việc làm giàu doanh nhân dựa sở lợi ích cộng đồng cộng đồng Thứ ba, Góp phần gìn giữ chuẩn mực đạo đức, lối sống tốt đẹp định hướng hành vi Thể rõ tinh thần từ bi, hướng thiện, đồn kết, hịa hợp, khuyến khích tinh thần tham gia hợp tác xã hội hoạt động có tính cộng đồng Đây điểm trội tư tưởng Trần Nhân Tơng Tính hướng thiện nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo; tư tưởng bình đẳng, hồ bình, sống hịa hợp hồn tồn phù hợp với xu hướng hoà đồng liên kết dân tộc giới xu toàn cầu hố nay; lịng từ bi cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lành đùm rách dân tộc, triết lý vô thường, vô ngã giúp người giảm bớt vị kỷ… Thêm vào đó, khơng gian tự viện, thiền viện ln thu hút người tìm chốn tĩnh tâm, nơi chiêm nghiệm cảm nhận… Tất điều giá trị tích cực, thiết thực góp phần giáo hóa người, giúp cho hệ trẻ vững bước trước cám dỗ đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính 43 nhân bản, coi trọng thiên nhiên… Bên cạnh đó, Trần Nhân Tơng ln nêu cao tinh thần “cư trần lạc đạo” góp phần xây dựng lối sống có trách nhiệm với ý thức không tham quyền cố vị, không bám lấy lợi ích vật chất, sống cao tự Bởi theo đức Phật, tham sân hai lực tiêu cực mạnh mẽ tâm thức người, chúng che khuất tầm nhìn làm nhiễu loạn phán đoán ta Diệt trừ tâm sân, đích thực thành tựu to lớn người, tư tưởng ơng góp giá trị văn hố tích cực vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho người, cho tầng lớp trẻ Trong sống đại hơm nay, có khơng người, tầng lớp thiếu niên, có lối sống liều lĩnh, bất chấp tất cả, thiếu kiên nhẫn, khả chịu đựng, gặp thất bại dễ bng xi,… lối sống khiêm cung, nhẫn nại Trần Nhân Tông mang ý nghĩa giáo dục tính cách, lối sống cho phận Với giá trị tốt đẹp đóng góp tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng xã hội đương đại, chắn tư tưởng, tinh thần ơng trường tồn văn hóa Việt Nam dân tộc Việt Nam Kết luận chương Tư tưởng Trần Nhân Tơng hình thành từ kế thừa truyền thống dân tộc Việt Nam, chọn lọc tư tưởng dòng thiền trước Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, Thiền phái Vô Ngôn Thông Thiền phái Thảo đường với tư tưởng triết lý Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ ơng hình thành nên tư tưởng triết học thật phong phú nhiều lĩnh vực Như biết, Trần Nhân Tông không nhà lãnh đạo đất nước, vị thiền sư lỗi lạc mà ơng cịn nhà thơ, nhà văn kiệt xuất Vì thế, khơng đóng góp mặt lý luận thực tiễn, Trần Nhân Tơng cịn có kho tàng thơ văn phong phú Có thể nói qua thơ, kệ, 44 vân, ơng, ơng trải lịng từ quan niệm thể, triết lý nhân sinh, đạo đức, cách phong phú đặc sắc Hai nhiều tác phẩm Trần Nhân Tông “Cư trần lạc đạo” “Đắc thú lâm tuyền thành đạo” hai tuyệt tác Phật hoàng Trần Nhân Tông thể trưởng thành văn học dân tộc thời Lý – Trần thể loại, chữ viết, hệ tư tưởng Phật giáo – định hướng phát triển văn hóa Đại Việt Nội dung triết học Trần Nhân Tơng giới quan, nhân sinh quan, triết lý nhân sinh đạo đức với hệ thống khái niệm, quan niệm thể, ông gọi thể nhiều tên gọi khác chân như, chân thực, tính sáng, báu vật, lòng trung thực khởi nguyên, cội nguồn hay thế giới Trong khái niệm tâm khái niệm trung tâm, khơng thiện khơng ác, không sinh không diệt, vượt lên đối đãi thị phi, ơng gọi “tâm tĩnh lặng” Về quan niệm mối quan hệ thề giới thể giới tượng, ông cho thề ban đầu vốn có, báu vật người, cịn giới tượng có khơng thực, khơng tồn thực mang tính huyễn ảo, vơ thường Sự xuất thề giới tượng cho “phân biệt”, “kén chọn”, “vô minh” mà xóa “vơ minh”, xóa bỏ “nhị kiến”, xóa “sự kén chọn”, phân biệt “hửu – vô”, “sa – ngã”, “sinh- tử”, “thị - phi”, “phàm – thánh” thiên sai, vạn biệt, đường mối biến Ơng cịn bàn vấn đề tu dưỡng đạo đức trí tuệ người để đạt đến giải thoát vần đề nhân sinh quan đạo đức Bằng tư tưởng tuyệt vời mình, Trần Nhân tơng làm cho thời đại nhà Trần phát triển cách vẻ vang lịch sử nhân loại, dấu son rạng ngời phát triển đất nước văn hóa, trị, xã hội tư tưởng 45 KẾT LUẬN CHUNG Triết lý Trần Nhân Tông ông thể qua thể luận phong phú, đa dạng; Mối liên hệ thể giới tượng trình bày cách sinh động với hình ảnh gần gũi với người; Nhân sinh quan người ln hướng người đến thiện Từ nội dung ta thấy rõ tính kế thừa phát huy Trần Nhân Tông với bậc thiền sư trước văn hóa dân tộc Nổi bật triết học ngài tính thiền tích cực, đặc trưng làm cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đại diện cho Phật giáo Việt Nam lúc Mục đích cao tư tưởng triết học ngài người, hướng người đến sống thiện lành, hạnh phúc mang tính nhân văn sâu sắc Với đặc trưng nội dung triết học Trần Nhân Tông giúp người đương thời có sống chan hịa u thương lẫn nhau, đất nước cai trị vị vua anh minh nhân đức xã tắc n bình thịnh trị Ngồi tư tưởng ngài tác động đến xã hội ngày nay, hướng người tìm gốc rễ từ sâu bên thân mình, tìm thể nguồn động lực tinh thần to lớn xã hội ngày đại Tóm lại, thời đại nhà Trần thời đại vẻ vang lịch sử dân tộc Việt Nam, thời đại mà vui tơi nhà Trần đồng lòng xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, thống Trần Nhân Tơng vị vua hiền mình, vị anh hùng, nhà trị, nhà tư tưởng vị thiền sư lỗi lạc, ông ln chăm lo cho nước, cho dân Ơng có nhìn sắc bén thái độ bình tĩnh, tự khoan hòa, thấu hiểu tâm can người, thu phục nhân tâm người; thiền sư, ơng có trí tuệ thâm trầm sâu sắc mà dung dị, cao lòng yêu nước thương dân thiết tha ông Đặc biệt đời ông chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lý đạo đức Phật giáo – triết lý 46 sau hai kỷ chiếm địa vị quốc giáo thời Lý, đến thời kỳ nhà Trần, đủ chín muồi để hịa nhập vào truyền thống văn hóa dân tộc Việt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Du (2011) Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông (luận án tiến sĩ Triết học) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Dỗn Chính (2012) Lịch sử triết học phương Đơng, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Dỗn Chính (2013) Lịch sử triết học Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật ... học Trần Nhân Tông 17 2.1.3 Quan điểm nhân sinh đạo đức triết học Trần Nhân Tông 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TƠNG 28 2.2.1 Tính dung hợp kế thừa triết học Trần Nhân Tông. .. TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 14 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG .14 2.1.1 Bản thể luận triết học Trần Nhân Tông 14 2.1.2 Mối quan hệ thể giới tượng triết học. .. thiền hành động, nhập tích cực triết học Trần Nhân Tơng 33 2.2.3 Tính nhân văn triết học Trần Nhân Tông 35 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 37 2.3.1 Ý nghĩa lý

Ngày đăng: 24/06/2022, 12:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w