Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
7,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP
Báo cáo kết quả tham quan:
MÔ HÌNHNUÔITÔMSÚSẠCHTHƯƠNGPHẨMTẠI
CÔNG TYTNHHMTVTRÚC ANH
(Xã Vĩnh Trạch Đông, Thành phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu)
Mục lục
2. Giới thiệu.
I. Lược khảo tài liệu.
1. Một số đặc điểm cơ bản về sinh học của tômSú (loài P.monodon).
1.1. Phân loại.
1.2. Đặc điểm.
1.3. Phân bố.
1.4. Tập tính.
1.5. Sinh sản.
1.6. Hiện trạng nghề nuôi của nước ta.
2. Các hình thức nuôi và phương pháp nuôitôm Sú.
2.1. Hình thức nuôi.
2.1.1. Nuôi quảng canh cải tiến.
2.1.2. Nuôi bán thâm canh.
2.1.3. Nuôi thâm canh.
2.1.4. Nuôi sinh thái.
2.2. Phương pháp nuôi.
2.2.1. Nuôi chuyên.
2.2.2. Nuôi xen ghép.
3. Kỹ thuật nuôitôm Sú.
3.1. Chuẩn bị ao nuôi.
3.1.1. Chọn địa điểm.
3.1.2. Xây dựng ao nuôi.
3.2. Cải tạo ao nuôi.
3.2.1. Cải tạo ao mới xây dựng.
3.2.2. Đối với ao cũ.
3.2.3. Diệt tạp.
3.2.4. Bón phân gây màu.
3.3. Thả giống tôm.
3.3.1. Mùa vụ thả giống.
3.3.2. Lựa chọn tôm giống P15.
3.3.3. Mật độ và phương pháp thả giống.
3.4. Quản lý chăm sóc.
3.4.1. Thức ăn cho tôm.
3.4.1.1. Các loại thức ăn.
3.4.1.2. Lượng cho ăn.
3.4.2. Quản lý môi trường nước ao nuôi.
3.4.2.1. Thay nước.
3.4.2.2. Điều chỉnh độ pH.
3.4.2.3. Quản lý màu nước (độ trong)
3.4.2.4. Điều chỉnh oxy hoà tan.
3.4.2.5. Quản lý nhiệt độ nước
3.4.2.6. Quản lý độ mặn.
3.4.2.7. Quản lý khí độc (NH
3
, H
2
S).
3.4.3. Bệnh tôm và phương pháp xử lý.
3.4.3.1. Phòng bệnh cho tôm.
3.4.3.2. Các dấu hiệu bên ngoài khi tôm bị bệnh.
3.4.3.3. Bệnh tôm và cách trị bệnh.
3.5. Thu hoạch bảo quản sản phẩm.
3.5.1. Phương pháp thu.
3.5.1.1. Thu tỉa.
3.5.1.2. Thu toàn bộ.
3.5.2. Bảo quản thu hoạch.
3.5.2.1. Bảo quản bằng ướp đá.
3.5.2.2. Bảo quản sống.
II. Quy trình thưc tế.(Khảo sát tạiCôngtyTNHH SX & TM TrúcAnh (Bạc
Liêu).
1. Các hình thức thức nuôi và phương pháp nuôitôm Sú.
1.1. Hình thức nuôi.
1.2. Phương pháp nuôi.
2. Kỹ thuật nuôitôm Sú.
2.1. Chuẩn bị ao nuôi.
2.1.1. Chọn địa điểm.
2.1.2. Xây dựng ao nuôi.
2.2. Cải tạo ao nuôi.
2.2.1. Cải tạo ao mới xây dựng.
2.2.2. Đối với ao cũ.
2.2.3. Diệt tạp.
2.2.4. Bón phân gây màu.
2.3. Thả giống tôm.
2.3.1. Mùa vụ thả giống.
2.3.2. Lựa chọn tôm giống P15.
2.3.3. Mật độ và phương pháp thả giống.
2.4. Quản lý chăm sóc.
2.4.1. Thức ăn cho tôm.
2.4.2. Các loại thức ăn.
2.4.3. Lượng cho ăn.
2.5. Quản lý môi trường nước ao nuôi.
2.5.1. Thay nước.
2.5.2. Điều chỉnh độ pH.
2.5.3. Quản lý màu nước (độ trong)
2.5.4. Điều chỉnh oxy hoà tan.
2.5.5. Quản lý nhiệt độ nước
2.5.6. Quản lý độ mặn.
2.5.7. Quản lý khí độc (NH
3
, H
2
S).
2.6. Bệnh tôm và phương pháp xử lý.
2.6.1. Phòng bệnh cho tôm.
2.6.2. Các dấu hiệu bên ngoài khi tôm bị bệnh.
2.6.3. Bệnh tôm và cách trị bệnh.
2.7. Thu hoạch bảo quản sản phẩm.
2.7.1. Phương pháp thu.
2.7.1.1. Thu tỉa.
2.7.1.2. Thu toàn bộ
2.7.2. Bảo quản thu hoạch.
2.7.2.1. Bảo quản bằng ướp đá.
2.7.2.2. Bảo quản sống.
IV. Kết quả và thảo luận đóng góp ý kiến.
V. Tài liệu tham khảo.
I. Giới thiệu.
Tôm sú (Penaeus monodon) là họ tôm biển,dể nuôi ,tốc độ tăng trưởng nhanh,tôm sú có
thể sống trong môi trường nước có độ mặn rộng từ 0-30%
0
, pH giao động từ 7.5-8.5. Tôm
sú là một trong những đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, giá cả và thị trường tiêu thụ
ổn định, giúp ngư dân xoá đói, giảm nghèo và làm giàu nhanh chóng trong công tác
chuyển dịch cơ cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản.
- Ở Việt Nam, tômsú là một trong những loài động vật thủy sản quan trọng hàng đầu
đóng góp lượng ngoại tệ rất lớn cho nguồn xuất nhập khẩu của nước ta. Một trong những
tỉnh nuôitôm nhiều nhất phải kể đến là Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng…mô hìnhnuôi dần
chuyển đổi từ nuôi quãng canh sang quãng canh cải tiến và môhìnhnuôicông nghiệp.
Một số môhìnhnuôi đang được áp dụng tại địa phương với nhiều cách thức khác nhau.
Để thống kê các môhìnhnuôi đạt hiệu quả tại một số côngtytại địa phương. Cuộc tham
quan với mục đích”tìm hiểu môhìnhnuôitômsúthương phẩm”được thực hiện.
II. Lược khảo tài liệu.
1. Một số đặc điểm cơ bản về sinh học của tômSú (loài P.monodon).
1.1. Phân loại.
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ chung: Penaeidea
Họ: Penaeus Fabricius
Giống: Penaeus
Loài: Monodon
Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius
1.2. Đặc điểm.
- Tùy thuộc vào tầng nước, thức ăn và độ đục, mà màu sắc cơ thể khác nhau từ màu
xanh lá cây, nâu, đỏ, xám, xanh. Lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc đen và màu vàng. Tôm
thành thục có thể đạt đến 33 cm chiều dài và tôm cái thường lớn hơn tôm đực.
- Là đối tượng sống có vòng đời dài so với một số đối tượng tôm nước ngọt
(từ 3-4 năm), tốc độ sinh trưởng nhanh sau mỗi lần lột xác "từ cỡ thả P15 sau 110 -
120 ngày đạt 25-30 g/con. Lớn gấp từ 3.000 - 4.000 lần so với ban đầu".
- Là loài thích ứng với độ mặn từ 5-35
0
/
00
tốt nhất là từ 15-25
0
/
00
. Nhiệt độ
thích hợp cho sự phát triển từ 25-30
0
C lớn hơn 35
0
C hoặc thấp hơn 12
0
C kéo dài
tôm sinh trưởng chậm.
1.3. Phân bố.
- TômSú phân bố rộng, hầu hết các vùng ven biển từ Móng Cái đến Kiên Giang
sống tập trung ở khu vực miền Trung: Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Khánh… tômsúthường
sống ở độ sâu nhỏ hơn 50 m nước. Có độ mặn thay đổi từ 15-30
0
/
00
. Còn nhỏ sống ở ven
bờ khu vực nước lợ, lớn di cư dần ra biển và sinh sản.
1.4. Tập tính.
- Là đối tượng sống đáy nơi có chất bùn cát, hoặc cát bùn, vùi mình, hoạt động
bắt mồi chủ yếu về ban đêm
1.5. Sinh sản: Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu
hơn để sinh sản.
1.6. Hiện trạng nghề nuôi của nước ta.
- Là một trong những đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, giá cả và thị trường
tiêu thụ ổn định, giúp ngư dân xoá đói, giảm nghèo và làm giàu nhanh chóng trong
công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản.
2. Các hình thức thức nuôi và phương pháp nuôitôm Sú.
2.1. Hình thức nuôi (Có 4 hình thức nuôi tôm)
2.1.1. Nuôi quảng canh cải tiến.
- Là hình thức nuôi thuỷ sản kết hợp với một số đối tượng khác trong ao đầm: cua
Xanh, cá, tôm tự nhiên và rong câu chỉ vàng. Là loại hình dựa vào điều kiện môi trường
tự nhiên là chính, mật độ tômSú thả 5-7 con P
15
/m
2
bổ sung một lượng thức ăn. Quy mô
đầm nuôithường 2-5 ha, năng suất đạt 0,5-0,8 tấn/ha/vụ.
2.1.2. Nuôi bán thâm canh.
- Là loại hình phù hợp với điều kiện nuôi có diện tích từ 0,5-1 ha, độ sâu 0,8-1,2m,
điều kiện kinh tế của ngư dân chưa mạnh, mật độ thả giống P
15
10-15 con/m
2
, năng suất
thường đạt 1,5-2 tấn/ha/vụ.
2.1.3. Nuôi thâm canh.
- Là loại hình cần đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật của ngư dân cao, nhiều kinh nghiệm
thực tế. Là hình thức nuôi hoàn toàn dựa vào giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp, người
quản lý có thể khống chế tốt sự biến đổi của môi trường nước ao nuôi. Quy mô ao nuôi
thường 0,5-1 ha, tốt nhất là 1 ha/ao. Mật độ thả giống: 25-40 con/m
2
. Năng suất từ 3 tấn
trở lên.
2.1.4. Nuôi sinh thái: mật độ thả 1-2 con/m
2
không sử dụng thức ăn nhân tạo, thường
nuôi xen ghép với các đối tượng tôm cá tự nhiên năng suất tômsúthường đạt 0,15 - 0,2
tấn/ha/năm. Năng suất tuy thấp nhưng sản phẩm đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm.
* Trong 4 hình thức nuôi trên, căn cứ vào cơ sở vật chất ao đầm nuôi, trình độ quản
lý (đặc biệt về kỹ thuật). Khuyến cáo ngư dân Thái Bình nên áp dụng hình thức nuôi
quảng canh cải tiến, mở rộng hình thức nuôi bán thâm canh.
2.2. Phương pháp nuôi. ( có 2 phương pháp)
2.2.1. Nuôi chuyên: Trong ao chỉ nuôi duy nhất một đối tượng tômsú theo các hình thức
nuôi như đã giới thiệu ở phần trên.
2.2.2.Nuôi xen ghép: Là nuôi từ 2 đối tượng trở lên trong cùng một ao. Cụ thể như: Nuôi
xen ghép tômsú với cua xanh; tômsú với rong câu chỉ vàng, hoặc nuôi xen tômsú với
một số đối tượng cá (rôphi đơn tính, rôphi lai xa, cá bống bớp …). Trong các phương
pháp xen ghép, nuôi có hiệu quả kinh tế nhất là nuôitômsú với cá rô phi (đơn tính, lai
xa). Vì, cá rô phi là đối tượng ăn tạp, lợi dụng tính ăn của cá rô phi, tận dụng các chất thải
trong ao để làm thức ăn như: thức ăn thừa, phân tôm… nhằm hạn chế ô nhiễm môi
trường. Bên cạnh đó, cá rô phi có thể sử dụng xác chết của tôm để làm thức ăn, nhằm hạn
chế sự phát tán của sinh vật gây bệnh khi xác chết bị phân huỷ hoặc bị chính những con
tôm khoẻ sử dụng làm thức ăn. Phương pháp này có thể áp dụng như sau:
- Mùa vụ: Tập trung vào vụ xuân hè.
Tôm sú P15 sau khi thả nuôi được từ 30 – 40ngày, tiến hành thả cá giống.
- Mật độ nuôi:
Tômsúnuôi theo hình thức QCCT, mật độ 5 - 7con/m
2
.
Cá rôphi 5 – 7m
2
/1con (1.500 - 2.000con/ha), (20g/con) cỡ 4 – 6cm, (lưu ý: nếu thả
cá cỡ lớn sẽ cạnh tranh thức ăn của tômsú hoặc khi không đủ thức ăn chúng có thể ăn
tôm sú). Trong quá trình nuôi xen ghép, theo dõi nếu thấy hiện tượng cá đói do thiếu thức
ăn có thể bổ sung cám gạo hoặc bột ngô cho cá ăn.
- Thu hoạch:
Tômsúnuôi 100 – 120 ngày, đạt cỡ 30 – 40con/kg tiến hành thu hoạch.
Cá rôphi nuôi tiếp đến tháng 10, 11 khi đạt cỡ 0,4 – 0,5kg/con.
3. Kỹ thuật nuôitôm Sú.
3.1. Chuẩn bị ao nuôi.
3.1.1. Chọn địa điểm.
Là một khâu quan trọng cần được xác định một cách thận trọng khi xây dựng ao
đầm nuôitôm khi chọn địa điểm cần chú ý:
[...]... tượng nghiên cứu: mô hìnhnuôi thâm canh tômsú sạch thươngphẩm Phương tiện điều tra: trao đổi trực tiếp người nuôi Thời gian trao đổi: khoảng 30-45 phút 1 Các hình thức nuôi và phương pháp nuôitômSú 1.1 Hình thức nuôi: hình thức nuôi thâm canh 1.2 Phương pháp nuôi là nuôi chuyên: Trong ao chỉ nuôi duy nhất một đối tượng tômsú 2 Kỹ thuật nuôitômSú 2.1 Chuẩn bị ao nuôi 2.1.1 Địa điểm nuôi: thuận lợi... đặt dưới nước sạch với khoảng 200 con/m3, thời gian bảo quản càng nhanh hạn chế tôm chết, sau đó dùng phương pháp tiện chuyên dùng đưa đến nơi cần tiêu thụ IV Hình thức và Phương pháp khảo sát: Quy trình thưc tế nuôitômsạchthươngphẩm (Khảo sát tạiCôngtyTNHH SX & TM TrúcAnh (Bạc Liêu) * Thời gian, địa điểm: Thời gian: tháng 11/2013 Địa điểm: côngtyTrúcAnh và một số hộ nuôitại xã Vĩnh Trạch... lớp tôm 1 lớp đá Tỷ lệ đá tôm 1:1 (1kg đá/1kg tôm) thời gian bảo quản không quá 10 giờ sẽ chuyển đến nơi thu mua IV Kết quả và thảo luận đóng góp ý kiến - So với kỹ thuật nuôi chung thì kỹ thuật nuôitômthươngphẩm của côngtyTrúcAnh có sự tương đồng trong cách nuôi, nhưng côngty lại chuyên sử dụng vi sinh trong mọi khâu xữ lý - Cuộc tham quan mô hìnhnuôi chịu sự bất lợi của thời tiết, nhiều khâu... thụ sản phẩm khi thu hoạch 2.1.2 Xây dựng ao nuôi: - Ao lắng (thường bằng 20-25 % diện tích ao nuôi) : kết hợp với nuôi sò huyết tác dụng làm sạch nước, công tác xử lý chất lượng nước trước khi đưa vào ao nuôi - Ao nuôi: có diện tích 2500m2/ao Côngty có tổng số 20 ao đang cải tạo và 4 ao đang nuôi hiện đã được 18-20 con - Mực nước khoảng 1,2m 2.2 Cải tạo ao nuôi 2.2.1 Cải tạo ao mới xây dựng Hình 1... chế phẩm vi sinh: BRF2, MZ xử lý các chất dư thừa trong nước Quản lý môi trường ao nuôi là công việc giữ vai trò cực kỳ quan trọng, môi trường xấu đi trong quá trình nuôi sẽ là cơ sở để mầm bệnh phát triển, tôm mắc bệnh là nguy cơ dẫn đến vụ nuôitôm thất bại Hạn chế những biến động bất lợi của môi trường là tạo điều kiện cho tôm có sức khoẻ để sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế rủi ro người nuôi tôm. .. cho tôm: Phòng bệnh tức là áp dụng các biện pháp cần thiết để nâng cao sức đề kháng của tôm nuôi, tránh đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào ao nuôi, ngăn ngừa mầm bệnh đã có ở tôm phát triển và lây lan Phòng bệnh cho tôm gồm các biện pháp sau: + Cải tạo ao đầm nuôi đúng kỹ thuật + Chọn tôm giống có chất lượng, nuôitôm ở mật độ phù hợp với điều kiện môi trường địa phương, trình độ kỹ thuật của các hộ nuôi, ... trong những nguyên nhân gây ra tất cả bệnh tôm là do môi trường không đảm bảo, biến động bất lợi Do đó, một vấn đề phải được hết sức quan tâm của các hộ nuôitôm nếu mong có một vụ nuôitôm đạt kết quả là phải quản lý tốt môi trường nước ao nuôi 3.5 Thu hoạch bảo quản sản phẩm Sau một thời gian nuôi: 110 - 120 ngày (đối với vụ nuôi xuân hè ở khu vực phía Nam) tôm có thể đạt cỡ trung bình 30 - 35g/con,... có thu nhập 3.4.3 Bệnh tôm và phương pháp xử lý Bệnh của tôm phát sinh khi tôm không đủ sức đề kháng với những bất lợi của môi trường nước ao nuôi; khác với môi trường trên cạn khi tôm bị bệnh việc chuẩn đoán bệnh cho tôm chính xác và chữa trị bệnh gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn Do đó trong quá trình nuôitôm việc phòng bệnh cho tôm là vô cùng quan trọng... Nuôi bán thâm canh : 10-15 con P15/m2 Năng suất 1,5-2 tấn/ha/vụ - Nuôi thâm canh: 20-40 con P15/m2 Năng suất 2,5-4,5 tấn/ha/vụ (Nếu thả với cỡ 2-3 cm thì số lượng thả bằng 70 % lượng giống P15) Với cơ sở vật chất ao đầm nuôi ở tỉnh ta hiện nay nên nuôi ở hình thức quảng canh cải tiến là chủ yếu Các hộ có điều kiện có thể nuôi bán thâm canh, thâm canh * Thả giống: Có 2 phương pháp - Tôm ương từ P15... thừa hoặc thiếu - Thức ăn công nghiệp: Là loại thức ăn dùng trong nuôitôm bán thâm canh, thâm canh gần đây cũng đã được ngư dân sử dụng trong nuôi quảng canh cải tiến Nó đảm bảo lượng dinh dưỡng Protein, chất khoáng, các vi lượng cần thiết cho tôm Ngoài ra, nó còn góp phần đảm bão giữ môi trường nước ao nuôi được trong sạch, do thức ăn tôm được sử dụng tốt ít dư thừa Hiện có khoảng 35 loại thức ăn sản . NÔNG NGHIỆP
Báo cáo kết quả tham quan:
MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ SẠCH THƯƠNG PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH MTV TRÚC ANH
(Xã Vĩnh Trạch Đông, Thành phố Bạc Liêu,. sát tại Công ty TNHH SX & TM Trúc Anh (Bạc
Liêu).
1. Các hình thức thức nuôi và phương pháp nuôi tôm Sú.
1.1. Hình thức nuôi.
1.2. Phương pháp nuôi.
2.