2.2. Cải tạo ao nuôi.
2.2.1. Cải tạo ao mới xây dựng.
Hình 1. Cải tạo đối với ao mới xây dựng.
- Đối với ao: mới thì nạo vét ao, bón vôi, trãi bạc, dùng vi sinh xữ lý nước, gây màu nước, chờ khoảng 10-15 ngày có thể thả giống.
2.2.2. Đối với ao cũ.
- Đối với ao cũ: cải tạo khô bằng cách bơm sạch nước phơi ao bón vôi (600- 700kg) 1 tuần cấp nước vào 1 tuần sau gây màu nước bằng vi sinh (TA- PONDPRO) sau khi gây màu 10 ngày có thể thả giống
2.2.3. Diệt tạp.
- Lấy nước vào ao lắng qua 3 lần lọc bằng: túi vãi, túi lưới. Sau 1 tuần có thể cấp vào ao nuôi sò để lọc vi sinh vật có hại.
2.2.4. Bón phân gây màu.
2.3. Thả giống tôm.
2.3.1. Mùa vụ thả giống: nuôi liên tục quanh năm.
2.3.2. Lựa chọn tôm giống P10-P12: giống tôm sú của miền trung (Ninh Thuận).
2.3.3. Mật độ và phương pháp thả giống:
- Mật độ 7-10con/m2.
- Tôm đem về trước khi thả phải tôm xuống ao trước sau đó đem thả trên gió.
2.4. Quản lý chăm sóc.2.4.1. Thức ăn cho tôm. 2.4.1. Thức ăn cho tôm. 2.4.1.1. Các loại thức ăn.
- Sau khi thả 1 tuần là có thể cho tôm ăn.
- Sử dụng thức ăn công nghiệp của công ty Thăng Long
2.4.1.2. Lượng cho ăn.
Đối với tôm lớn 4 cử và tôm nhỏ 3 cử cách nhau 3-4 giờ.
2.5. Quản lý môi trường nước ao nuôi.
2.5.1. Thay nước: cấp nước từ ao lắng đã qua xử lý vi sinh.
2.5.2. Điều chỉnh độ pH: luôn giữ ở khoảng 7.5-8.5.
2.5.3. Quản lý màu nước (độ trong): độ trong có thể bị ảnh hưởng bởi sự biến động của thời tiết ( nắng gắt hoặc mưa lớn) xử lý bằng cách tạt vi sinh đẻ ổn định lại, tùy theo thời tiết ( nắng gắt hoặc mưa lớn) xử lý bằng cách tạt vi sinh đẻ ổn định lại, tùy theo lượng nước có trong ao mà có liều lượng thích hợp.
2.5.4. Quản lý khí độc (NH3, H2S): ổn định 1 tuần/lần khoáng tạt và vi sinh để ổn định độ kiềm và phân hủy chất hữu cơ. độ kiềm và phân hủy chất hữu cơ.
2.5.5. Ổn định oxy hòa tan: dùng quạt và máy bơm để sục khí đều khắp ao.
2.6. Bệnh tôm và phương pháp xử lý.
2.6.1. Phòng bệnh cho tôm.
Phòng bệnh cho tôm gồm các biện pháp sau: + Cải tạo ao đầm nuôi đúng kỹ thuật
+ Chọn tôm giống có chất lượng, nuôi tôm ở mật độ phù hợp với điều kiện môi trường địa phương, trình độ kỹ thuật của các hộ nuôi, thả giống đúng kỹ thuật, đúng mùa
vụ.
+ Cho tôm ăn với loại thức ăn có chất lượng hạn chế tối đa thức ăn tươi sống, cho ăn đúng lượng không thiếu, thừa.
+ Quản lý môi trường ao nuôi tốt, nước vùng nuôi phải sạch, không ảnh hưởng nước thải công nghiệp, nước có mầm bệnh, hạn chế sử dụng nước từ vùng sản xuất nông nghiệp đổ ra biển khi thời gian phun thuốc trừ sâu bệnh hại lúa.
2.6.2. Các dấu hiệu bên ngoài khi tôm bị bệnh.
* Dấu hiệu về ban ngày:
+ Sáng sớm nằm rải rác ven bờ, chậm chạp dễ bắt+ Kiểm tra ruột tôm thấy không có thức ăn + Kiểm tra ruột tôm thấy không có thức ăn
+ Tôm bơi lừ lừ đuôi không xoè rộng
+ Màu sắc của tôm mất đi vẻ tươi sáng, mô cơ trở lên trắng đục* Dấu hiệu về ban đêm * Dấu hiệu về ban đêm
+ Tối chiếu đèn quanh ao thấy tôm có triệu chứng bệnh sẽ bơi lơ lửng quanh bờ, khi rọi đèn vào mắt tôm thì mắt đỏ không bình thường mà có màu trắng nhợt, bờ, khi rọi đèn vào mắt tôm thì mắt đỏ không bình thường mà có màu trắng nhợt, tôm bơi khỏi vùng chiếu sáng chậm chạp.
2.6.3. Bệnh tôm và cách trị bệnh.
Bệnh thường gặp là teo gan và phân trắng chữa trị bằng cách: cho ăn vi sinh định kỳ + TA-PONDPRO.
2.7. Thu hoạch bảo quản sản phẩm.2.7.1. Phương pháp thu. 2.7.1. Phương pháp thu.
- Thu toàn bộ: Khi tôm đạt kích cỡ tương đối đồng đều thời vụ nuôi cần kết thúc
ta tiến hành thu toàn bộ, cần chú ý chỉ thu hoạch khi trong ao có tôm lột vỏ qua kiểm tra nhỏ với 5%. Không nên thu hoạch tôm ở thời điểm tôm lột vỏ, vì thế phải có kế hoạch theo dõi thời điểm lột vỏ của tôm để sản lượng tôm thu có kết quả tốt. Cỡ tôm thu thường 18-20con/kg, nên thu vào ngày thứ 7 - 8 khi quan sát thấy xác tôm lột nhiều vì chu kỳ thay vỏ lần sau sẽ diễn ra sau 14 - 16 ngày.