1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của thế giới quan phật giáo đối với lối sống người dân tỉnh bình dương hiện nay

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Thế Giới Quan Phật Giáo Đối Với Lối Sống Tinh Thần Người Dân Tỉnh Bình Dương Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hcm
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn .4 Kết cấu đề tài .4 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CƠ BẢN .6 1.1 Khái quát Phật giáo 1.2 Sự phát triển du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 1.3 Nội dung Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến người Việt Nam 13 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 16 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo nhận thức người Bình Dương 16 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm đạo đức lối sống người Bình Dương 19 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán người Bình Dương 22 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội hệ thống toàn vẹn có cấu trúc phức tạp với nhiều yếu tố hợp thành Với tính cách yếu tố cấu trúc đó, tơn giáo có ảnh hưởng không nhỏ đến người xã hội hai mặt, tích cực tiêu cực, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống nhân loại Vấn đề xem xét ảnh hưởng tôn giáo lối sống, đạo đức đặt thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Có tình hình lẽ, tác động mặt trái kinh tế thị trường làm nảy sinh hành vi lối sống không phù hợp truyền thống tốt đẹp dân tộc tiến xã hội Những hành vi lối sống làm xói mịn giá trị văn hố truyền thống mà dân tộc ta hàng ngàn năm hình thành Bên cạnh đó, khuynh hướng làm giàu giá nào, kể lừa đảo bất chính, gây tội ác, vi phạm pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên lương tâm nhân phẩm người số cá nhân vị kỷ tạo nguy làm băng hoại giá trị văn hoá, đạo đức luật pháp Phật giáo dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng bác Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sống lâu dài, tồn ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung người dân tỉnh Bình Dương nói riêng Phật giáo Việt Nam gắn liền với vận mệnh đất nước, thăng hoa dân tộc hoàn cảnh dù trải qua nhiều thời đại ln tơn giáo có truyền thống u nước, gắn bó với dân tộc Chính vậy, nghiên cứu giới quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống tinh thần người dân tỉnh Bình Dương nhằm tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “Ảnh hưởng giới quan Phật giáo lối sống người dân tỉnh Bình Dương nay” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phật giáo tơn giáo – triết học cổ đại có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống văn hóa tinh thần nhiều quốc gia, dân tộc giới Không sau đời, phát triển rộng khắp nước thuộc khu vực Châu Á, ngày lại lan toả mạnh sang nước phương Tây Bởi vậy, thu hút quan tâm nghiên cứu tăng ni Phật tử, nhà khoa học khía cạnh Nhìn chung Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hố Enstein, nhà bác học vĩ loại, nghiên cứu đạo Phật cho rằng, tôn giáo tương lai, tôn giáo vũ trụ Ông đánh giá cao quan niệm phủ nhận thần linh, thượng đế, đánh giá cao thực nghiệm vật chất tinh thần ý thức Phật giáo Ơng cho rằng, có tơn giáo đáp ứng yêu cầu khoa học đại tơn giáo Phật giáo Nhà toán học, kiêm triết học người Anh tiếng Bertarand Rusel Lịch sử Triết học Tây Phương viết Phật giáo tổ hợp triết lý suy cứu triết lý khoa học Phật giáo đề cao phương pháp khoa học theo đuổi mục đích lý Phật giáo thay cho khoa học đoạn đường mà khoa học không đến tính khơng hồn thiện cơng cụ khoa học Còn H.G Well, nhà sử học tiếng người Anh đánh giá vai trò Phật giáo cho rằng, Phật giáo đóng góp vào tiến văn minh nhân loại nhiều ảnh hưởng khác lịch sử nhân loại Ở Phương Đông, Phật giáo thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học J Nerhu “Phát Ấn Độ” giá trị nhân đạo, nhân Phật giáo, giá trị mà Phật giáo đóng góp cho dân tộc Ấn Độ Ở Trung Quốc, từ cuối triều đại nhà Thanh, việc nghiên cứu Phật giáo thịnh hành giới trí thức Trung Quốc Các nhà nghiên cứu Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu Chương Thái Niêm sử dụng học thuyết Phật giáo vũ khí tư tưởng chống lại trào lưu tư tưởng sùng bái phương Tây Điển hình Đàm Tự Đồng “Về lòng từ bi” cho rằng, lịng từ bi nguồn gốc vũ trụ Ơng sử dụng tư tưởng Thiền tông nguồn tư liệu để chứng minh cho luận điểm nói Theo ơng, ý tưởng lịng từ bi, bình đẳng vơ ngã Phật giáo cịn nguồn giác ngộ khích lệ tầng lớp trí thức Trung Quốc đương thời Ở Việt Nam, từ lâu lịch sử, việc nghiên cứu Phật giáo tác động Phật giáo đời sống xã hội nói chung, quan tâm nghiên cứu suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể giai đoạn suy tàn Đặc biệt, từ năm cuối kỷ XX trở xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng Trong “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb CTQG, Hà Nội 1997) Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả đề cập đến vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Dăng Duy “Phật giáo văn hoá Việt Nam” (Nxb Hà Nội 1999) đề cập đến vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hố, đạo đức dân tộc Việt Nam Học Viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh với “Phật giáo nhập phát triển” (Nxb Tôn giáo 2008) tập hợp viết nhà khoa học, trí thức Phật giáo viết vai trị Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam như: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị, xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất nước, Phật giáo với xã hội dân sự, Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với vấn nạn giao thông, Phật giáo với đời sống tâm linh, Phật giáo với việc việc xây dựng kinh tế nhân bản, Phật giáo với hoạt động từ thiện nhân đạo… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa Phật giáo, phân tích ảnh hưởng Phật giáo lối sống người dân tỉnh Bình Dương nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Khái quát nội dung giáo lý, giáo luật Phật giáo, đặc điểm thực trạng Phật giáo Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực Phật giáo số phương diện lối sống người dân Bình Dương - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới quan Phật giáo ảnh hưởng giới quan Phật giáo lối sống người dân tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo lối sống người dân tỉnh Bình Dương từ xưa đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu như: logic lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Thứ nhất, đề tài góp phần cung cấp nhìn khái quát giới quan Phật giáo ảnh hưởng lối sốnh người dân tỉnh Bình Dương - Thứ hai, đề tài góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước, quan quản lý tơn giáo có giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo lối sống người dân tỉnh Bình Dương - Thứ ba, kết đề tài tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận tôn giáo số lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khác Kết cấu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài kết cấu gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Khái quát Phật giáo tư tưởng Triết học Phật giáo 1.1 Khái quát Phật giáo 1.2 Sự phát triển du nhập Phật giáo vào Việt Nam 1.3 Nội dung Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến người Việt Nam Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người dân tỉnh Bình Dương 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo nhận thức người Bình Dương 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm đạo đức người Bình Dương 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán người Bình Dương Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CƠ BẢN 1.1 Khái quát Phật giáo Phật giáo xuất Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước công nguyên Không lâu sau đó, Phật giáo lan tỏa ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia khác Châu Á Ngày nay, Phật giáo lan rộng khắp châu lục tôn giáo lớn giới Trong Phật giáo có chứa đựng nhiều giá trị văn hố, đạo đức có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hố số quốc gia, dân tộc công nhận Học thuyết Phật giáo chứa đựng điều cốt tử là: Khổ, Không, vô thường, vô ngã, triển khai cụ thể thời pháp, hồn cảnh khác Phật giáo đề cao người Hay nói cách khác, tiền đề xuất phát Phật giáo người sống hữu Con người trọng tâm học thuyết đạo đức Phật giáo người phải chịu trách nhiệm kết hành động thân Theo quan niệm Phật đời bể khổ nguyên nhân khổ vô minh tham dục Cái khổ người tạo nên khơng phải vĩnh viễn người tự tìm đường khổ cho Con đường nỗ lực rèn luyện trí tuệ thân tâm, diệt trừ vơ minh, tham dục Sự giải thoát Phật giáo tự lực giải thoát Đây điểm tiến khác biệt lớn Phật giáo tôn giáo khác Các tôn giáo hữu thần bàn người, hữu người đường giải phóng người Nhưng với tôn giáo hữu thần, người ngã thể khác đấng siêu nhiên nên giải phóng giã từ sống tục, nhận cứu vớt đấng siêu nhiên Với Phật giáo, người kết hợp ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức - tức yếu tố gồm vật chất tinh thần) sản phẩm thượng đế Vì vậy, người phải nhìn sâu vào thực hữu để thấy rõ tính chân thật ngã để từ mà nỗ lực giải cho Từ khổ đau thực với tư cách kết quả, Phật truy tìm nguyên nỗi khổ người Phật cho rằng, người khổ “Vơ minh”, “Tham ái” “Chấp thủ” Vô minh tức không nhận thức đắn chất chân thực vạn pháp Vạn pháp vô thường, vô ngã, vạn vật trùng trùng dun khởi Con người vơ minh nên khơng nhận chất chân thực Vạn vật vơ thường người tham ái, cầu mong, bám víu vào khơng ổn định nên đốt lên lửa si mê, sân hận Vì tham ái, người sinh chấp thủ, tức mong ước, cố chiếm lấy làm sở hữu cho riêng vật hay điều thích làm phát sinh ngã Chính mà người tự làm khổ cho Trong Phật giáo, trách nhiệm người với hành vi thiện ác thân, tâm đề cao Đức Phật dạy rằng: “Làm nơi ta mà ô nhiễm ta; làm lành ta mà tịnh ta khơng làm cho tịnh được” Trên đường giải thoát khỏi khổ, Phật giáo dạy người phải nương tựa khơng nương tựa khác, khơng có lực mạnh thân người Phật cho rằng, người tối thắng người làm thứ Bản thân người đèn cho người hịn đảo trú ẩn thân người Theo quan niệm Phật giáo, Bát đạo với tám đường giải thoát mà Phật cách thức để phá bỏ mê muội, khỏi khổ đau, đạt trí tuệ bát nhã tức đạt tới độ nhận thức thực tướng vạn pháp Chính kiến thấy thực, nhận thức xác thực Phật cho rằng, chúng sinh có sẵn hạt giống kiến, tuệ giác, có điều tuệ giác bị vơ minh làm mờ lấp mà thơi Chính kiến đưa đến tư Chính tư có nghĩa suy nghĩ đúng, suy nghĩ dựa thật, kiến, tuệ giác để thấy rõ chất vô thường, vô ngã vật Hay nói cách khác, suy nghĩ suy tư phù hợp với đạo lý duyên khởi Chính tư đưa đến ngữ Chính ngữ lời nói thật, lời nói chân Chính ngữ dẫn đến niệm Chính niệm suy niệm đắn Chính niệm dẫn đến nghiệp Chính nghiệp hành động chân để khơng tạo nghiệp Chính nghiệp đưa tới mạng Chính mạng nghề nghiệp, phương tiện sinh sống chân Chính mạng đưa đến tinh tiến Chính tinh tiến nỗ lực siêng học tập, kiểm sốt thân, khẩu, ý theo thiện Chính tinh tiến đưa tới định Chính định nhiếp tâm vào đường chân khơng để bị vọng động tác động ngoại cảnh Chính định làm phát sinh tuệ Chính tuệ sáng suốt để nhận thức rõ thực tướng vạn vật Theo nhãn quan Phật giáo, Bát đạo làm cho người nhận thức rõ chân vật người, làm cho người biết quý trọng màu nhiệm sống, biết sống ung dung, tự đời Đặt trọng tâm vào người đường giải thoát việc rèn luyện đạo đức, Phật dùng thuyết Nhân quả, luân hồi, nghiệp báo để lý giải khổ người qua kiếp sống khác Theo quan niệm nhà Phật, hoạt động người từ thân, khẩu, ý để lại kết định, nhân có trước, có sau, phụ thuộc vào nhân nhân Tuỳ thuộc vào việc người gieo nhân mà họ nhận tương ứng Nhà Phật gọi nghiệp báo Như vậy, nghiệp báo xem kết hoạt động người (gồm thân, khẩu, ý) mà tất yếu họ nhận tương lai Nhân quả, nghiệp báo sản phẩm riêng Phật giáo mà sản phẩm chung triết học tôn giáo Ấn Độ Tuy nhiên, Phật giáo khái quát để trình bày chúng có tính hệ thống đặc biệt ý đến “ý nghiệp” Ý nghiệp theo quan niệm nhà Phật, khởi đầu cho tất nghiệp khác Nghiệp báo thân người làm nên bị lơi vào vịng lục đạo, bị lăn lộn triền miên vòng sinh tử luân hồi, chết đi, sống lại cịn hoạt động tạo nghiệp Giải có nghĩa trả nghiệp cũ không tạo thêm nghiệp Khi chúng sinh trả hết nghiệp, khơng cịn lạc vào nghiệp hồn tồn tự Như vậy, Phật giáo người chủ nhân nghiệp, người thay đổi nghiệp tuỳ thuộc vào hoạt động thân tâm người 15 nhằm ngăn ngừa điều ác khuyến khích làm việc thiện Nội dung phương pháp thực Ngũ giới (5 điều răn) Lục độ (6 phép tu) + Ngũ giới gồm bất sát (không sát sinh), bất tà đạo (không trộm cắp), bất tà dâm, bất vọng ngữ (không nối dối, vu oan giá họa), bất ẩm tửu + Lục độ gồm bố thí, trí giới, nhẫn nhục, tịnh tiến, thiền định bát nhã Mục đích cao Đạo Phật giải thoát, cách tu luyện để từ bỏ ham muốn dục vọng đời thường, tiêu diệt vô minh, đạt đến giác ngộ, người khỏi vịng ln hồi, nghiệp báo, nhập Niết bàn Tiểu kết chương Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm nhanh chóng tầng lớp người xã hội tiếp nhận, không cần cưỡng chế hay thơn tính Trong q trình tồn tồn phát triển Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nhân dân ta nói chung người dân tỉnh Bình Dương nói riêng Triết lý Phật giáo với mục đích cuối giải chúng sinh khỏi khổ đau để có sống an lạc giúp Phật giáo vào đời sống người Việt Nam Do đó, Phật giáo trở thành nét văn hóa, giá trị tinh thần sống nhiều hệ Trong chương này, tiểu luận làm rõ du nhập số nội dung triết lý Phật giáo để làm sở cho nhận thức ảnh hưởng tư tưởng giới Phật giáo lối sống người Bình Dương Đây sở để nghiên cứu, tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người dân Bình Dương số lĩnh vực như: quan niệm đạo đức, lối sống phong tục tập quán 16 17 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo nhận thức người Bình Dương Theo chiều dài lịch sử, quan niệm Phật giáo thấm sâu vào tâm thức người dân Việt Nam nói chung người dân tỉnh Bình Dương nói riêng Người dân tỉnh Bình Dương ln dạy người khơng sống mà cịn có sống kiếp sau, sau chết lại tiếp tục sống khác Trong tiến trình lịch sử dân tộc, quan niệm sống kết hợp với quan niệm sống Phật giáo - đời vơ thường hịa quyện va ảnh hưởng đến quan niệm sống người dân Bình Dương Triết lý Phật giáo cho vũ trụ có nhiều cảnh giới, nhiều giới khác nhau, sống người giới “đại thiên giới” tượng giới vô ngã Mọi vật tượng kết hợp yếu tố động (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), người đời người kết hợp yếu tố động (ngũ uẩn) thân vô ngã Quan niệm “vô ngã” lý giải người đời người, thân người tơi, ta đơn nhất, sống người biểu sinh, lão, bệnh, tử Sự sinh chết mối quan hệ thay đổi hợp tan ngũ uẩn Do đó, thấm nhuần tư tưởng Phật giáo người không thấy khiếp sợ trước chết Do biến đổi không ngừng nên đời sống chu trình bất tận, chết có tái sinh, sống vơ số đời quan niệm tịnh độ vĩnh hằng, không bị vơ thường, khổ chi phối Đó khát vọng, mong cầu người thực hành người muốn có hạnh phúc, an lạc đích thực Ngoài với quan niệm truyền thống cho chết hết, chết với cát bụi hư vô, hay cho thân xác quan trọng nên coi trọng mộ phần, cúng bái Phật giáo giải thích đời người bể khổ, vơ thường, có quan hệ nhân Quan niệm “ác giả ác báo”, “gieo gió gặp bão” tác động đến nhận thức, quan niệm sống người dân tỉnh Bình Dương Khơng thế, quan niệm nhân giới quan Phật giáo gắn liền với thuyết luân hồi, nghiệp báo có ý 18 nghĩa lớn người Bình Dương, tạo ý thức hành động sống ảnh hưởng đến kiếp sau Nếu tâm vô minh, mê muội, u ám không hiểu chất vật tượng, không nhận thức sống vô thường, hư ảo Khi tâm sáng suốt, tĩnh lặng nhận biết chất giới, đời “Nhất thiết tâm tạo”, thứ tâm tạo quan hệ người với người Bình Dương ln coi trọng chữ tâm, đối đãi với tâm Triết lý Phật giáo ảnh hưởng đến quan niệm sống người Bình Dương nhiều khía cạnh, quan trọng hướng người đến sống không tham, sân, si Con người nhận thức vô thường sống, với hai thứ khổ (bể khổ): Khổ thể xác (bệnh tật, ốm đau, nghèo khó ) khổ tinh thần Khi nói khổ sống, triết lý nhà Phật ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người dân Bình Dương Thứ nhất, khổ vật chất, thứ hai khổ tinh thần, đau khổ tạo ra, tự chịu, khổ vừa để trả vừa để tạo nhân Do đó, Phật quan niệm người cần phải cố gắng vươn lên sống tốt, sống thiện để sau không gặp lại báo, đau khổ thấy phẩm giá, giá trị người, thấy rõ ý thức vươn lên hay gục ngã người Điều ảnh hưởng lớn đến lối sống người Bình Dương Theo Phật, giới có nhiều cảnh giới khác Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh, Atula, Nhân gian, Thiên (Trời) Xuất phát từ tham, sân, si, ganh tỵ, ngã mạn, người thuộc vào cảnh giới nhân gieo mà kiếp sau nhận kết tương ứng với nó, cảnh giới nhân gây Nếu người biết giữ giới, biết làm điều lành, tránh điều ác, biết tu tập, biết sống có nhân có đức, tùy vào mức độ làm điều thiện mà chết vãng sinh cõi Tây phương, kiếp sau sinh làm người, sinh lên cõi trời cao tu tập theo Phật pháp, chứng ngộ đạo nhập Niết bàn, dứt lìa đau khổ trần gian Bên cạnh đó, Phật giáo đưa quan niệm người đời người, người vô ngã vơ minh che lấp níu kéo người, đời người vào khổ trầm luân Để giải thoát khổ, 19 nghiệp chướng, để tránh báo sau, Phật khuyên người phải tu tập, tích phúc, làm điều thiện Do đó, người chịu ảnh hưởng giới quan Phật giáo sống tốt hơn, lối sống, hành vi họ theo giáo lý nhà Phật Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam đến tồn gắn liền với lịch sử dân tộc Triết lý Phật giáo thấm sâu vào tư duy, suy nghĩ, nếp sống người dân Việt Nam nói chung người dân tỉnh Bình Dương nói riêng, điều làm phong phú, đa dạng đời sống văn hóa, tinh thần người dân trở thành giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đặc điểm bật tư người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng tư hướng nội Trong nghiên cứu khoa học xã hội có hai hướng nghiên cứu mang tính phổ qt nghiên cứu giới bên bên trong, hai hướng tính hai mặt vật tượng, tác động qua lại, tương hỗ lẫn Thế giới bên ngồi thứ nhìn, cầm, sờ, cân, đo, đong, đếm giới bên vơ phong phú đa dạng, tồn nhiều dạng thức suy nghĩ, tình cảm, nhận thức Không phải ngẫu nhiên mà người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng đề cao chữ tâm Người Việt Nam sống hòa thuận với thiên nhiên, cải tạo tự nhiên, đó, sống tục ln đề cao tâm, đề cao lối sống tình cảm, sống nội tâm Điều giúp người dân Việt có lối sống tình nghĩa lúc hoạn nạn, thiên tai, địch họa; mặt khác làm cho đời sống người thu nhỏ lại, hạn chế tiếp thu khoa học kỹ thuật, đặc biệt khoa học tự nhiên khoa học công nghệ Xuất phát từ giới quan Phật giáo “chư pháp nhân duyên”, quan niệm giới cho giới đại thể có hai yếu tố danh sắc, yếu tố vật chất yếu tố tinh thần Do đó, chữ tâm giới quan Phật giáo ảnh hưởng đến tư người Bình Dương người sống cho tâm sáng hay đời sống tinh thần phong phú Xét quan hệ chữ tâm, tinh thần với thể xác người, khơng có tâm, khơng có tinh thần liệu có cịn người khơng thể sống mang ý nghĩa thực vật, ý nghĩa vật chất Do vậy, theo Phật giáo, hai yếu tố vật tâm tâm đóng vai trị chủ đạo việc hình thành giới 20 Người dân Bình Dương ln cố gắng để sống cho có tâm, với tâm Các sinh hoạt đời thường người Bình Dương chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo Những nét đặc sắc đời sống tinh thần, tư người dân khó phân định rạch rịi xem Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo hay tín ngưỡng truyền thống người Việt Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy triết lý Phật giáo ảnh hưởng đến tư người dân Bình Dương rõ nét Tư tưởng giới Phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao, tục ngữ để nhắc nhở, khuyên răn dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Người ta thường nói suy nghĩ hành động ấy, đó, tư người Bình Dương chịu ảnh hưởng Phật giáo chi phối suy nghĩ hành động người dân điển hình qua quan niệm chữ hiếu, quan niệm sống, làm việc lành, tránh việc ác, biết yêu thương, đùm bọc người khác, Từ hình thành cho người dân Bình Dương lối sống thích làm việc thiện, lễ chùa, phóng sinh để giúp họ có sống thản hạnh phúc Hiện nay, đời sống vật chất người ngày nâng cao, với tuyên truyền rộng rãi tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam nâng cao nhận thức người dân Phật giáo Những khái niệm, thuật ngữ, hay nói rộng ngơn ngữ Phật giáo thấm sâu vào đời sống tinh thần người dân Các phạm trù tâm, vô ngã, nghiệp, vô thường, duyên thể dạng ngôn ngữ, tư người Việt nâng lên chiều sâu tiếp cận khái niệm Chính điều làm tăng tính chất tư triết học người dân Việt Nam nói chung người dân tỉnh Bình Dương nói riêng mang tính chất khái qt, trừu tượng 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm đạo đức lối sống người Bình Dương Đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm nguyên tắc, định chế xã hội nhằm thực chức điều chỉnh hành vi người, cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Đạo đức biểu chất xã hội người, chuẩn mực mà xã hội loài người hướng tới nhằm hoàn thiện đạo đức cá nhân, cách ứng xử cá nhân với cá nhân, cá 21 nhân với xã hội Tình trạng đạo đức xã hội lồi người phản ánh trình độ nhận thức, phát triển tiến đời sống tinh thần Là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, thực chức mình, tơn giáo thực chức điều chỉnh hành vi đạo đức Trong triết lý Phật đề chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh hành vi nhà tu hành Phật tử, đồng thời hướng người đến điều thiện, tránh điều ác Mặc khác, Phật giáo trang bị cho người niềm tin vào quy luật nhân quả, sống người kiếp sau thể nhu cầu ước nguyện người vươn đến giải phóng đau khổ, đạt tới cảnh giới giải thoát, vươn tới hạnh phúc Do đó, Phật giáo ảnh hưởng đặc biệt đời sống tinh thần người dân Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Về phương diện đó, đạo đức Phật giáo phù hợp với chuẩn mực xã hội người dân Bình Dương Do đó, dễ dàng thấm sâu vào đời sống tinh thần người dân Những chuẩn mực đạo đức giới quan Phật giáo giúp người Bình Dương điều chỉnh hành vi xã hội người, điều chỉnh quan hệ cá nhân, cộng đồng đời sống xã hội, gia đình quan hệ đạo đức Đạo Phật khuyên răn người thực hành giá trị đạo đức hiếu kính với cha mẹ, sống làm nhiều điều thiện, tránh điều ác, biết yêu thương người Mặc dù niềm tin người dân vào giới quan Phật giáo thể mức độ khác nhau, song niềm tin có ảnh hưởng tích cực đến đời sống người Bình Dương Dựa chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người dân tự giác thực làm cho sống gia đình hịa thuận hơn, thành viên gia đình sống có trách nhiệm với hơn, người tỏng xã hội biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn Ảnh hưởng triết lý Phật giáo tới vấn đề đạo đức người dân Bình Dương rõ nét Hầu hết trường hợp cư dân tỉnh Bình Dương chịu ảnh hưởng Phật giáo lý tưởng, đạo đức thực hiện, áp dụng nhiều mặt đời sống xã hội Việc thực giá trị đạo đức đời sống xã hội góp phần tạo nên nhân cách người dân, làm cho sống Bình Dương lành mạnh, giản dị, người có lịng nhân ái, khoan dung, yêu thương lẫn nhau, biết quan tâm khổ người khác Từ góp phần nâng 22 cao làm phong phú giá trị đạo đức đời sống tinh thần người dân Bình Dương Đạo đức theo quan niệm Phật giáo ln đề cao tính thiện, bình đẳng, bác thấm sâu vào lòng người dân Việt Nam Luật nhân khẳng định gây nghiệp lành lành, gây nghiệp bị Do đó, triết lý Phật giáo hướng người vào việc thiện, xa lánh điều ác, góp phần việc ngăn ngừa ý định, hành vi vi phạm pháp luật người Lối sống người hình thành, tác động chủ yếu từ hệ tư tưởng, trị, văn hóa, xã hội, từ lao động sản xuất, từ quan hệ xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng cách tương ứng Sự phụ thuộc lối sống với phương thức sản xuất mang tính tương đối, thân lối sống khơng phụ thuộc hồn toàn vào phương thức sản xuất mà chịu ảnh hưởng phương thức sản xuất Như vậy, lối sống cách thức sống người đời sống xã hội phù hợp với chế độ trị, giai đoạn lịch sử định, biểu mặt đời sống xã hội lao động sản xuất, trị, văn hóa tinh thần chịu chi phối tư tưởng, trị, đạo đức tôn giáo sinh hoạt người Những nhà tu hành Phật giáo chân có phong thái ung dung, tự tại, có lối sống giản dị, tao Do thấm nhuần tư tưởng Phật giáo, họ khơng làm việc hại hại người, việc làm trái lương tâm, đạo lý, họ sống sống tu hành coi trọng đạo hạnh phẩm giá người Chính có đạo hạnh cao nhà tu hành chân họ có vai trị hướng đạo quan trọng phật tử người có lịng mến mộ đạo Phật Vì lẽ đó, người theo Phật giáo sống giản dị, tao, trọng đến tinh thần, trọng đến danh lợi vật chất, họ làm ăn với lương tâm, đạo đức Sự ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến lối sống người dân Bình Dương nay, cho thấy Phật giáo chiếm vị trí quan trọng lối sống người dân, quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội Cụ thể, giới quan Phật giáo định hình lối sống thiện, làm lành tránh ác; sống có hiếu với cha mẹ; sống người khác; sống có tinh thần 23 tương thân tương ái; có lối sống lành mạnh; sống dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải; sống biết bảo vệ mơi trường Người dân Bình Dương trước sống sôi động, bề bộn nhiều mối lo toan, ẩn sâu người dân khao khát tận hưởng sống bình, yên ấm, giản dị Mặc dù thực tế phận không nhỏ xã hội có biểu lối sống ngược với đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, lối sống thực dụng, chạy theo giá trị đồng tiền, có biểu hành vi đạo đức trái với luân thường đạo lý, đại thể, đa số người Bình Dương giữ lối sống giản dị, nếp phần chịu ảnh hưởng Phật giáo Với người Bình Dương nói riêng người Việt Nam nói chung, tục thờ cúng tổ tiên trở thành lối sống quan trọng đời sống tinh thần Những lễ cầu siêu cho người khuất, lễ cầu an giải hạn đầu năm người tổ chức rầm rộ thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Thông qua dịp lễ Vu lan, Phật đản, lễ chùa đầu năm, cúng ngày rằm mồng người Bình Dương giáo dục cháu biết sống tốt, sống đẹp, biết yêu thương đồng loại, nhớ ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán người Bình Dương - Thứ nhất, ảnh hưởng triết lý Phật giáo đến văn hóa truyền thống Nông dân trồng lúa nước từ xưa đến tôn sùng Mẹ, du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có tiếp biến để phù hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam Các vị Phật xuất thân nam giới vào Việt Nam chuyển sang nữ ví dụ Bồ tát Quan Thế Âm vốn nam chuyển thành Phật bà Quan Thế Âm, Phật bà Quan Thế Âm nghìn tay nghìn mắt, Quan âm Nam Hải, Quan âm Thị Kính, Chùa khơng cịn nơi thờ Phật mà cịn nơi thờ Mẫu, thờ thần Người dân Bình Dương tin vào luật nhân đạo Phật, với niềm tin hiền gặp lành, cứu khổ, cứu nạn Bồ tát Quan Thế Âm, tin vào tiếp dẫn cõi Tây phương cực lạc Phật A Di Đà tin vào trợ giúp, bảo hộ vị thần (Phật Thích Ca Mâu Ni, Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần tài, Thổ Địa,…) Đó q trình tiếp biến, dung hợp Phật giáo văn hóa truyền thống Việt Nam 24 Hơn nữa, triết lý Phật giáo tác động đến giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc tinh thần yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết, cần cù, yêu thương người, tôn sư trọng đạo, Trải qua thăng trầm lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam hun đúc, phát huy, gìn giữ trở thành giá trị tinh thần vô quý giá dân tộc Việt Nam Chính giá trị văn hóa truyền thống tạo nên sức mạnh dân tộc Việt Nam đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng phát triển đất nước Thế giới vô thường nên khổ đau, duyên sinh nên khổ đau người ta thờ Bồ tát Quan Thế Âm ngài có lực giúp người vượt thoát khổ người, giúp người sống tốt hoàn cảnh hạnh nguyện đức Quan Âm - Thứ hai, ảnh hưởng triết lý Phật giáo tục lễ chùa, cúng rằm mồng Theo tập tục truyền thống ngày rằm mồng ngày mặt trăng mặt trời thông nhau, ngày người kết nối với thần linh, tổ tiên, cầu nguyện người linh nghiệm Trong ngày này, người phật tử lễ chùa để sám hối, nguyện bỏ ác, làm việc lành Việc lễ chùa tập tục khơng thể thiếu suy nghĩ người Bình Dương vào ngày rằm, mồng 1, ngày lễ lớn, trọng đại Phật giáo, dịp Tết Nguyên đán Trong dịp rằm tháng 7, Đại lễ Vu lan Phật giáo, người dân Bình Dương quan niệm ngày báo hiếu công ơn sinh dưỡng cha mẹ Trong ngày này, gia đình tổ chức cúng lễ chùa thường tụng kinh, làm lễ Vu lan Báo hiếu để tưởng nhớ công ơn cha mẹ nét đẹp văn hóa người Bình Dương nói riêng người Việt Nam nói chung Những người lễ chùa có mục đích khác Một số người dân lễ chùa lý tơn giáo, tín ngưỡng túy, số khác lễ chùa, đơn giản để thăm vẻ đẹp, phong cảnh chùa chiền, hịa nhập bầu khơng khí trang nghiêm để thoải mái, thư thái, trầm tĩnh 25 Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến phong tục, tập qn người dân Bình Dương cịn thể qua đám tang, cưới hỏi, lễ hội truyền thống Lễ hội lớn gắn liền với Phật giáo lễ hội chùa Bà nơi thờ cúng Bà Chúa Sứ, năm diễn lần vào rằm tháng giêng, thực nghi lễ rước cộ bà thu hút đông đảo người dân từ khắp nơi tham gia trở thành lễ hội văn hóa đặc trưng tỉnh Bình Dương Về đám tang, gia đình có người qua đời, gia đình người đến chùa thỉnh chư tăng nhà để tụng kinh cúng bái Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau: Nghi thức nhập quan người chết, phát tang, cúng cơm, cầu siêu cho hương linh người chết, lễ động quan hạ huyệt, đemlư hương, vị, hình vong nhà, cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh 49 ngày); cúng 100 ngày, cúng giáp năm (sau ngày hương linh năm) để xã tang Nhìn chung, nghi thức đám tang Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo Người dân sau chết người thân mời nhà sư tập hợp cháu đến tụng kinh cầu siêu cho người khuất, mong dẫn độ vong hồn người khuất cõi siêu thoát, Tây phương cực lạc - Thứ ba, ảnh hưởng giới quan Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sinh bố thí Triết lsy Phật giáo cho lồi bình đẳng, chịu ảnh hưởng duyên sinh nên họ có hội xứng đáng tơn trọng sống mình, nên từ mà người khơng nên làm tổn hại quyền sống loài, người Việc ăn chay, thờ Phật nét đẹp tâm hồn người dân tỉnh Bình Dương Bên cạnh việc ăn chay, thờ Phật, người phật tử thực nghi thức mang tính tích phúc phóng sinh, bố thí, giúp đỡ người nghèo khó, hoạn nạn Họ cho “tu tâm tích đức”, lịng phải hướng thiện chuyển hóa thành hành động Hiện việc ăn chay khơng dừng lại lý tơn giáo mà phận người dân ăn chay sức khỏe, ăn chay thực dưỡng, có phần đó, việc ăn chay thực dưỡng chịu ảnh hưởng Phật giáo Ngoài ra, người ta thả cá, thả chim để phóng sinh với mong muốn cầu an lành đến cho gia đình Người Bình Dương 26 ln phát tâm thực bố thí, giúp đỡ người nghèo khó, hoạn nạn, cô đơn, không nơi nương tựa thông qua đợt cứu tế, chương trình từ thiện, lễ hội “miễn phí”, Tiểu kết chương Những ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người Bình Dương có ảnh hưởng tích cực tiêu cực Trong chương này, tơi ảnh hưởng tích cực triết lý Phật giáo đời sống tinh thần người Bình Dương khía cạnh nhận thức, lối sống, đạo đức, phong tục tập quán, ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến tư người dân tỉnh Bình Dương Ảnh hưởng tích cực triết lý Phật giáo lối sống người Bình Dương nói chung thể điểm sau: sống thiện, sống có đạo đức, biết hy sinh người (vơ ngã, vị tha) hướng đến lương tâm, tâm hồn cao đẹp 27 28 KẾT LUẬN Triết lý Phật giáo phạm trù rộng bao hàm nhân sinh quan giới quan, quan niệm giới, vị trí, vai trị người giới Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo tỉnh Bình Dương việc làm quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc Phật giáo ngày có vai trị quan trọng việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức, phong tục tập quán người Việt Nam nói chung người Bình Dương nói riêng Những tư tưởng, triết lý Phật giáo hướng người tới giá trị tốt đẹp, lương thiện, tránh tà kiến, dục vọng, ham muốn vật chất tầm thường Phật giáo chủ trương xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, tự do, bác ái, khuyên người sống phải có lịng từ bi, ln vị tha, sẵn sàng giúp đỡ, làm điều thiện, tránh xa ác… chuẩn mực đạo đức người Bình Dương Trong yếu tố đời sống tinh thần, tôn giáo yếu tố quan trọng Ảnh hưởng triết lý Phật giáo người Bình Dương thể qua tư tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục - đào tạo, văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng - tơn giáo, khoa học - công nghệ Đặc điểm giới quan Phật giáo thể giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp quan hệ người với người tạo đa dạng, phong phú cho phong tục, tập quán, lễ hội Triết lý Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc tới quan niệm sống, lối sống, hành vi ứng xử, giao tiếp, phong tục tập quán người dân tỉnh Bình Dương Quan niệm đời khổ, đời bể khổ Phật giáo ăn sâu vào tiềm thức, tư tưởng đại đa số Phật tử nhiều người Bình Dương Nếp sống phận khơng nhỏ người dân Bình Dương chùa lễ Phật Đạo đức, phong tục tập quán người dân Bình Dương chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Phật giáo Phong tục, tập qn có vai trị quan trọng, thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa, qua người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Diện (2009), Quan niệm nhận thức triết học Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.21-25 [3] Nguyễn Hồng Dương (2013), Tơn giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Đỗ Cơng Định (2000), Phật giáo với việc hình thành nhân cách Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr.33-36 [5] Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội [6] C Mác – Ph Ănghen toàn tập, tập III, Nxb CTQG, Hà Nội [7] Thích Minh Châu (1996), Kinh Pháp Cú, Thành hội PG TPHCM [8] Nguyễn Đăng Duy (1999), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội [9] Thích Phụng Sơn (1995), Những nét đẹp văn hóa đạo Phật , viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội [10] Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội ... hưởng Phật giáo đến lối sống người dân tỉnh Bình Dương 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo nhận thức người Bình Dương 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến quan niệm đạo đức người Bình Dương 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo. .. ảnh hưởng đến người Việt Nam 13 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 16 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo nhận thức người Bình Dương 16 2.2 Ảnh hưởng. .. 17 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo nhận thức người Bình Dương Theo chiều dài lịch sử, quan niệm Phật giáo thấm sâu

Ngày đăng: 23/06/2022, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2006
[2]. Nguyễn Đức Diện (2009), Quan niệm về nhận thức trong triết học Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về nhận thức trong triết học Phật giáoViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Diện
Năm: 2009
[3]. Nguyễn Hồng Dương (2013), Tôn giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóaThông tin
Năm: 2013
[4]. Đỗ Công Định (2000), Phật giáo với việc hình thành nhân cách Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr.33-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với việc hình thành nhân cách Việt Nam
Tác giả: Đỗ Công Định
Năm: 2000
[5]. Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2011
[7]. Thích Minh Châu (1996), Kinh Pháp Cú , Thành hội PG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Pháp Cú
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 1996
[8]. Nguyễn Đăng Duy (1999), Văn hóa tâm linh , Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
[9]. Thích Phụng Sơn (1995), Những nét đẹp văn hóa của đạo Phật , viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét đẹp văn hóa của đạo Phật
Tác giả: Thích Phụng Sơn
Năm: 1995
[10]. Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam Bộ , Nxb.KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam Bộ
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Nhà XB: Nxb.KHXH
Năm: 2001
[6]. C. Mác – Ph. Ănghen toàn tập, tập III, Nxb. CTQG, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w